1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG

54 456 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 16,34 MB

Nội dung

Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Cuốn tài liệu học tập "Môđun 24: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động" biên soạn làm tài liệu học tập thức cho học sinh chun ngành Cơng nghệ Ơ tơ Trường Trung cấp nghề Kontum Ngồi cịn làm tài liệu tham khảo cho chuyên viên kỹ thuật thuộc lĩnh vực sủa chữa ô tô, máy kéo Về nội dung tài liệu trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động phận hệ thống truyền động, từ đưa quy trình tháo, lắp, vệ sinh các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng nhất, phương pháp kiểm tra, cách sửa chữa phận Trong q trình biên soạn tơi dựa nội dung chương trình khung hệ trung cấp nghề nghề công nghệ ôtô dựa sở hạ tầng thực tế trường, tổng hợp từ tài liệu tham khảo để biên soạn Tuy nhiên, q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong bạn đọc đồng nghiệp, để tài liệu học tập ngày cập nhật hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Kon tum, ngày 25 tháng 08 năm 2011 BIÊN SOẠN Nguyễn Ngọc Phương Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BÀI 1: CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT BÀI 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ LY HỢP MA SÁT 10 BÀI 3: CẤU TẠO HỘP SỐ (CƠ KHÍ) 16 BÀI 4: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỘP SỐ ( CƠ KHÍ ) .21 BÀI 5: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỘP PHÂN PHỐI (HỘP SỐ PHỤ) .25 BÀI 6: CẤU TẠO TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG .28 BÀI 7: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG 30 BÀI 8: CẤU TẠO CẦU CHỦ ĐỘNG 32 BÀI 9: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRUYỀN LỰC CHÍNH 37 BÀI 10: CẤU TẠO BỘ VI SAI .41 BÀI 11: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ VI SAI 44 BÀI 12: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BÁN TRỤC 46 BÀI 13: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MOAY-Ơ 48 BÀI 14: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BÁNH XE 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Mã số mô đun: MĐ 24 Thời gian mô đun: 245 h (Lý thuyết: 45 h; Thực hành: 200 h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: mơ đun thực sau học xong môn học mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật; Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật; Điện kỹ thuật, Điện tử bản, Sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền; Chính trị; Pháp luật; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel; Mơ đun bố trí giảng dạy học kỳ IV khóa học bố trí dạy song song với mơn học, mơ đun sau: tin học; sửa chữa - bảo dưỡng trang bị điện ô tô; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống di chuyển; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái; - Tính chất mơ đun: mơ đun chun mơn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun học viên có khả năng: Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại phận hệ thống truyền động (ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moayơ, bánh xe) tơ Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận: ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moayơ, bánh xe Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng phận: ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moayơ, bánh xe tơ Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa hư hỏng phận: ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận: ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực Kiểm TT hành tra* Cấu tạo ly hợp ma sát 19 15 Sửa chữa bảo dưỡng ly hợp ma 18 15 sát Cấu tạo hộp số (cơ khí) 18 14 Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Sửa chữa bảo dưỡng hộp số (cơ 18 15 khí) Sửa chữa bảo dưỡng hộp phân phối 11 (hộp số phụ) Cấu tạo truyền động đăng 15 13 Sửa chữa bảo dưỡng truyền động 15 13 đăng Cấu tạo cầu chủ động 25 20 Sửa chữa bảo dưỡng truyền lực 23 20 10 Cấu tạo vi sai 16 13 11 Sửa chữa bảo dưỡng vi sai 16 13 12 Sửa chữa bảo dưỡng bán trục 17 13 13 Sửa chữa bảo dưỡng moay-ơ 18 15 14 Sửa chữa bảo dưỡng bánh xe 16 13 Cộng: 245 45 200 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: BÀI 1: CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại ly hợp - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động ly hợp - Tháo lắp, nhận dạng bảo dưỡng bên ly hợp yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 19 h (LT: 4h; TH: 15 h) Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp 1.1 Nhiệm vụ: Bộ ly hợp xe đặt trung gian động hộp số, có nhiệm vụ nối tách chuyển động trục khuỷu động trục sơ cấp hộp số cần Đặc biệt ly hợp sử dụng để ngắt tạm thời chuyển động động hộp số cần tách gài số giúp trình sang số dễ dàng Ly hợp phận an tồn, q tải ly hợp trượt 1.2 Yêu cầu: Ly hợp phải đảm bảo yêu cầu ngắt dứt khoát nối êm dịu sang số trì mối nối động hộp số suốt thời gian xe chạy bình thường 1.3 Phân loại: Ly hợp phổ biến ly hợp ma sát ly hợp thuỷ lực Ly hợp ma sát thường dùng với hộp số tay, ly hợp thuỷ lực thường với hộp số tự động Cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát 2.1 Cấu tạo: a Sơ độ cấu tạo ly hợp ma sát Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 14 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Trong đó: 1: Bánh đà; 2: đĩa ma sat; 3: đĩa ép; 4: chốt nối cần bẩy với đĩa ép; 5: chốt nối cần bẩy với giá đỡ; 6: giá đỡ cần bẩy; 7: cần bẩy; 8: bàn đạp ly hợp; 9: nối điều khiển ly hợp; 10: trục sơ cấp hộp số; 11: vòng bi tỳ 10 khớp trượt; 12: lò xo ép đĩa ly hợp; 11 13: vỏ ly hợp; 14: mặt bích trục khuỷu 12 13 Phần chủ động: gồm bánh đà lắp cố định trục khuỷu, vỏ ly hợp 13 lắp cố định bánh đà, đĩa ép lắp qua cần bẩy giá đỡ vỏ ly hợp Đĩa ép quay với bánh đà vỏ ly hợp Phần bị động gồm đĩa ma sát trục bị động 10 (trục sơ cấp hộp số) Đĩa ma sát có moayơ dạng then hoa lắp lên then hoa trục bị động để truyền mômen cho trục bị động di trượt dọc trục bị động trình ngắt nối ly hợp Cơ cấu điều khiển: bàn đạp 8, nối 9, khớp trượt 11, cần bẩy 7và lò xo ép 12 - Nguyên tắc hoạt động ly hợp ma sát dùng lo xo trụ: + Khi đóng ly hợp, người lái xe rời khỏi chân bàn đạp ly hợp 8, lúc bàn đạp trạng thái tự do, lò xo 12 đẩy đĩa ép ép chặt đĩa ma sát lên bánh đà Nhờ có ma sát nên đĩa ma sát 2, đĩa ép 3, lò xo 12, vỏ ly hợp 13 bánh đà tạo thành khối cứng quay với bánh đà Do mơ men truyền từ trục khuỷu qua đĩa ma sát then hoa đến trục sơ cấp hộp số + Khi ngắt ly hợp, người lái xe đạp bàn đạp thông qua nối điều khiển ly hợp ép khớp trượt 11 dịch sang trái làm cần quay quanh giá đỡ cần bẩy đầu cẩn bẩy kéo đĩa ép thắng lực ép lò xo 12, dịch sang phải tách đĩa ma sát khỏi mặt bánh đà Lúc đĩa ma sát trạng thái tự nên mô men truyền qua đĩa tới trục sơ cấp hộp số Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động a) Khi ly hợp đóng b) Khi ly hợp mở Hình 1.2: Nguyên lý làm việc ly hợp - Về kết cấu, ly hợp ma sát có loại sử dụng lị xo trụ (hình 1.1; 1.2), có loại sử dụng lị xo màng (hình 1.3) Hình: Ly hợp ma sát dùng lò xo màng Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Bánh đà; 2: đĩa ma sát; 3: đĩa ép; 4: then hoa; 5: lò xo màng; 6: khớp trượt với vòng bi mở ly hợp; 7: trục sơ cấp hộp số; 8: vòng bi trục hộp số; 9: ống lót đỡ khớp trượt; 10: vỏ ly hợp; 11: trục khuỷu động - Nguyên lý hoạt động ly hợp dùng lò xo màng tương tự ly hợp dùng lò xo trụ, có điểm khác nhỏ lị xo màng vừa đóng vai trị lị xo ép đóng ly hợp, vừa đóng vai trị cần bẩy mở ly hợp b Cấu tạo đĩa ma sát: Là phận đóng vai trị truyền lực, đĩa ma sát gồm ma sát vật liệu amiăn ghép đinh tán lên hai mặt bên đĩa thép Đía thép có hai lớp với lò xo để đảm bảo đĩa có độ đàn hồi định theo phương ép Đĩa thép liên kết với moay-ơ thông qua lò xo giảm chấn để đảm bảo ly hợp đóng êm dịu a) Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động b) Hình: a) đĩa ma sát nhìn diện; b) đĩa ma sát cặt dọc 1: Mayơ thép; 2: lo xo giảm chấn; 3: đinh tán đĩa thép; 4: đĩa thép; 5: ma sát; 6: đinh tán ma sát c Cơ cấu điều khiển ngắt ly hợp: c.1 Dùng hệ thống nối Bàn đạp ly hợp liên kết với khợp trượt qua nối địn bẩy hình bên nối có cấu điều chỉnh độ dài để điều chỉnh độ rơ hành trình bàn đạp ly hợp Bàn đạp ly hợp gạt khớp trượt có lị xo hồi sau bng chân khỏi bàn đạp lị xo đưa cấu điều khiển trở trạng thái ban đầu ly hợp trở lại chế độ đóng Hình: Cơ cấu thành nối điều khiển cắt ly hợp Bàn đạp; 2: đai ốc điều chỉnh; 3: gạt khớp trượt; 4: khớp trượt chiều chuyển động ngắt ly hợp c.2 Dùng cáp dẫn động: Cơ cấu làm việc cáp phanh xe môtô, xe đạp đầu vỏ cáp có đai ốc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp Hình: Cơ cấu cáp điều khiển ngắt ly hợp Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động c.3 Dùng thuỷ lực: Cơ cấu thường áp dụng cho xe xe có ly hợp nằm vị trí khó sử dụng cấu điều khiển dùng nối dùng dây cáp Khi đạp bàn đạp 1, thông qua cần đẩy làm cho pittông bơm dầu chuyển động đẩy dầu theo ống xuống xilanh tạo áp lực dầu đẩy piston trng xilanh chuyển dịch, thông qua cần đẩy ép vào gạt khớp trượt ngắt ly hợp Sau gài số, người lái buông chân bàn đạp ngắt côn lị xo hồi thơng qua cần đạp kéo cần đẩy dầu xilanh trở xilanh bình chứa dầu bơm 1- Bàn đạp ly hợp; 2: cấu điều chỉnh độ cao bàn đạp ly hợp; 3: lo xo hồi về; 4: đẩy; 5: bơm dầu chính; 6: đường dầu; 7: xi lanh con; 8: ốc điều chỉnh; 9: gạt khớp trượt Bảo dưỡng bên ly hợp - Quy trình tháo lắp bảo dưỡng bên ngồi Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương Mơđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Bước 1: Chèn bánh xe Bước 2: Tháo trục đăng Bước 3: Tháo cấu điều khiển hộp số Bước 4: Tháo bu lông bắt giữ hộp số với vỏ bao bánh đà Bước 5: Tháo hộp số Bước 6: Tháo trục mở ly hợp Bước 7: Tháo ly hợp (đánh dấu ly hợp bánh đà phải thẳng tâm) Bước 8: Tháo đĩa ép chủ động rời khỏi vỏ ly hợp Bước 9: Tháo đòn mở ly hợp 1- Bích lắp bánh đà trục khuỷu; – Bánh đà; 3: Đĩa ma sát; 4: vỏ ly hợp lò xo màng đĩa ép; 5: khớp trượt ổ bi; 6: then hoa đầu trục sơ cấp hộp số; 7: ép điều khiển ngắt ly hợp - Bảo dưỡng phận: + Tháo nhận dạng phận + Làm vô mỡ lỗ, chốt - Lắp, vặn chặt phận + Cơ cấu điều khiển + Bộ ly hợp Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động ly hợp ma sát sử dụng lị xo trụ Câu 2: Thực cơng việc tháo, vệ sinh, nhân dạng chi tiết ly hợp xe Uóat BÀI 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ LY HỢP MA SÁT Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu tượng, nguyên nhân hư hỏng ly hợp - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp - Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa ly hợp yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 18 h (LT: 3h; TH: 15 h) Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng ly hợp Đĩa ma sát phận quan trọng ly hợp ma sát, hư hỏng đĩa ma sát gây trượt ly hợp q trình truyền lực, rung giật khơng nhả hết trình ngắt nối ly hơp Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 10 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Vết tiếp xúc dịch phía ngồi bánh ta phải đẩy bánh bị động vào bánh chủ động Nếu khe hở nhỏ ta dịch chuyển bánh chủ động Vết tiếp xúc dịch vào phía ta phải đẩy bánh bị động khỏi bánh chủ động, khe hở lớn ta phải đẩy bánh chủ động vào Vết tiếp xúc nằm phía đâu ta đẩy bánh chủ động vào bánh bị động Nếu khe hở nhỏ ta phải dịch bánh bị động Vết tiếp xúc nằm phía đáy ta phải đẩy bánh chủ động khỏi bánh bị động Nếu khe hở lớn ta phỉa dịch bánh bị động vào - Khe hở ăn khớp từ 0.15-0.4mm - Sửa chữa: + Vỏ, nắp, bánh trục + Lắp điều chỉnh vết tiếp Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 40 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động BÀI 10: CẤU TẠO BỘ VI SAI Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại vi sai - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động vi sai - Tháo lắp, nhận dạng bảo dưỡng vi sai yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 16 h (LT: 3h; TH: 13 h) Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại vi sai 1.1 Nhiệm vụ: Phân phối mômen quay hai bán trục, đảm bảo cho hai bánh xe quay với tốc độ khác xe quay vịng, giúp cho xe chuyển động an tồn 1.2 Phân loại: * Theo cấu tạo vi sai chia thành: + Loại bánh + Loại vít vơ tận + Loại cam * Vi sai cịn chia ra: + Loại khơng có cấu gài cứng vi sai + Loại có cấu gài cứng vi sai Cấu tạo hoạt động vi sai 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động vi sai bánh * Cấu tạo: Hình 10.1: Sơ đồ hoạt động vi sai a Khi xe chạy đường thẳng; b Khi xe chạy đường vịng Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 41 Mơđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Gồm có hình chữ thập, bốn bánh hành tinh hình nón, hai bánh bán trục vỏ vi sai bulông hay đinh tán Trục chữ thập bánh hành tinh lắp lồng vào lỗ vỏ vi sai Các bánh hành tinh ăn khớp với hai bánh bán trục, hai bánh bán trục có rãnh then hoa để lắp then hoa với bán trục, vỏ vi sai gồm hai nửa ghép với bulông Các bánh hành tinh quay quanh trục chữ thập quay quanh đường tâm bán trục * Nguyên lý hoạt động: Khi ôtô chuyển động đường phẳng, lực cản chuyển động mặt đường lên hai bánh xe nhau, mômen cản chuyển động đến hai bánh xe nhau, mômen truyền đến hai bán trục chiều quay Lúc này, bánh hành tinh giống nêm (khơng quay quanh trục nó), nối cứng bánh bán trục Bốn bánh hành tinh hai bánh bán trục quay chiều trục chữ thập vỏ vi sai tạo thành khối động học liền, trường hợp số vòng quay bán trục bánh xe số vòng quay vỏ vi sai Khi ơtơ chuyển động đường vịng (hay đường nghiên), Sức cản chuyển động tác động vào bánh xe phía vịng cua lớn bánh xe phía ngồi vòng cua điều làm cho bánh hành tinh bán trục phía quay chậm so với bánh hành tinh bán trục phía ngồi, điều đảm bảo cho xe quay vòng bánh xe không bị lết 2.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động cấu vi sai bánh côn có cấu gài cứng vi sai * Nhiệm vụ: Cơ cấu gài cứng vi sai có nhiệm vụ hãm vi sai không cho vi sai làm việc điều kiện bánh xe chủ động lực bám mặt đường nhỏ (ví dụ: bánh xe bị lầy), để tăng lực kéo cho bánh xe chủ động bên bảo đảm cho xe vượt qua chỗ trơn lầy * Cấu tạo: Cấu tạo cấu gài cứng vi sai gồm có: ống gài di trượt đoạn then hoa bán trục Ở đầu gài có vấu vào ăn khớp với vấu moayơ bánh vành chậu, ống gài có tay điều khiển trực tiếp điều khiển khí nén Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 42 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Hình 10.2: Cơ cấu vi sai bánh có cấu gài cứng vi sai * Nguyên lý hoạt động: - Khi xe bị sa lầy khó lái, người lái tác dụng vào tay điều khiển gạt vấu hãm ăn khớp với vấu ngang Lúc vi sai, bánh vành chậu bà bán trục tạo thành khối cứng, hai bánh bán trục quay với vận tốc góc làm cho hai bánh xe quay với vận tốc làm cho xe vượt lầy dễ dàng Bảo dưỡng vi sai Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng vi sai xe TOYOTA HIACE Stt Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Tiến hành tháo cầu chủ động khỏi xe Các dung cụ - Xả dầu trước tháo lắp thông tháo cầu dụng - Xả dầu phanh - Khi tháo yêu cầu phải tháo bulông phải đối xứng (đối với mặt bích) Tháo bánh vành chậu hộp vi sai: Clê dẹt 14, - Đánh dấu vị trí - Tháo miếng tơn hãm đai ốc điều chỉnh Khẩu 19 nắp vòng bi - Tháo hai nắp vòng bi vỏ cầu - Thai hai đai ốc điều chỉnh - Đánh dấu đai ốc - Đưa bánh vành chậu hộp vi sai điều chỉnh ca bin bên phải, bên trái phương pháp buộc thẻ Tháo bánh dứa với vòng bi Tháo vòng bi phía đệm Tháo cabin ngồi vòng bi dứa Búa đồng Tháo bánh vành chậu khỏi hộp Khẩu 17, búa Chú ý vị trí vi sai đồng vành rãnh hộp Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 43 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động ví sai Tháo vịng bi hộp vi sai Vam ép Tháo rời hộp vi sai: Búa, đột Đánh dầu vị trí lắp - Hộp vi sai có hai bánh hành tinh 14, búa nhựa ghép hai nửa + Tháo chốt hãm trục bánh hành vỏ vi sai tinh + Tháo hai bánh hành tinh, hai Sắp xếp chi bánh bán trục cặn đệm tiết tháo theo - Hộp vi sai cố bốn bánh hành tinh thứ tự lắp + Tháo vỏ vi sai ghép + Tháo bánh bán trục đệm + Tháo trục chữ thập bốn bánh hành tinh đệm - Hộp vi sai hạn chế trượt + Tháo bulông vỏ hộp vi sai + Tháo nửa hộp bên trái bánh bán trục + Tháo bánh bán trục trái đĩa ly hợp trái + Tháo đế lò xo hai lò xo + Tháo trục chữ thập bánh hành tinh + Tháo đế lị xo bên ngồi + Tháo bánh bán trục bên phải đĩa ly hợp phải khỏi nửa hộp bên phải * Quy trình lắp Quy trình lắp ngược với quy trình tháo Khi lắp cần ý sau: + Các chi tiết phải + Khi lắp phải bôi trơn dầu mỡ vào bánh trục bulông + Khi lắp ghép chi tiết thứ tự theo ban đầu + Khi lắp bánh vành chậu, gia nhiệt dầu, sau bánh vành chậu nguội xiết bulông + Phải xiết bulông đai ốc tới mômen quy định hãm chặt Sau lắp xong cầu chủ động phải đảm bảo không chảy dầu BÀI 11: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ VI SAI Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu nguyên lý hoạt động vi sai - Phát biểu tượng, nguyên nhân hư hỏng vi sai - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa vi sai - Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa vi sai yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 16 h (LT: 3h; TH: 13 h) Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 44 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng vi sai - Biểu sai hỏng vi sai quay vòng xe - Sai hỏng vi sai mòn hỏng bánh - Bánh bán trục bị mòn hỏng phần then hoa lắp với bán trục, nguyên nhân va đập, phanh xe đột ngột thay đổi tốc độ đột ngột - Các đệm lưng bánh trục chữ thập bị mòn - Nếu chi tiết mòn hỏng nhiều gây an toàn xe hoạt động Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa vi sai a Kiểm tra: - Dùng panme, kẹp chì quan sát để kiểm tra chi tiết như: bánh ăn khớp, trục chữ thập, bán trục mòn - Các đệm kiểm tra panme, thước cặp b Sửa chữa: - Lỗ bánh hành tinh bị mịn cho phép doa rộng sau ép bạc mới, gia cơng lại theo kích thước sửa chữa (nếu bánh tốt) - Đệm lưng bánh hành tinh mịn q quy định thay Khe hở lưng lắp ráp cho phép 0.25-0.4mm c Yêu cầu kỹ thuật: - Khe hở mối ghép then hoa cho phép 0.05-0.15mm - Lực siết bulông vỏ vi sai 11Kg/cm2 - Khe hở dọc trục bánh 0.25-0.4mm, khe hở ăn khớp nhỏ 2mm - Sau lắp dùng tay quay bán trục cụm vi sai phải hoạt động bình thường Bảo dưỡng sửa chữa vi sai - Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa Phương pháp Yêu cầu kỹ Stt Những sai hỏng Phương pháp sửa chữa kiểm tra thuật Các bánh Bằng phương Mịn ít, vết rạn nhỏ, mịn, cháy, rỗ, pháp quan sát, không liền rạn, nứt dùng dưỡng ta dùng lại đo Mịn nhiều, vết rạn nứt ép dây chì đo lớn, hỏng gần khe hở thay Phớt cao su làm Quan sát Thay kín hỏng, rách, cứng, chảy dầu Các bulơng êcu Khẩu 14-17 Nếu ta rơ lại, trờn ren nhiều thay Các bánh Quan sát Mịn dùng lại bán trục, bánh dưỡng đo được, mịn nhiều hành tinh thay mòn Các trục chữ thập Pan-me đo Thay Đệm lưng Quan sát, pan- Nếu mịn nhiều bánh me đo thay Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 45 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động hành tinh mòn - Bảo dưỡng: + Tháo lắp kiểm tra chi tiết: vỏ, bánh + Làm + Lắp điều chỉnh khe hở (- Khe hở mối ghép then hoa cho phép 0.05-0.15mm, lực siết bulông vỏ vi sai 11Kg/cm2, khe hở dọc trục bánh 0.25-0.4mm, khe hở ăn khớp nhỏ 2mm, Sau lắp dùng tay quay bán trục cụm vi sai phải hoạt động bình thường) - Sửa chữa: + Vỏ, nắp, bánh chốt chữ thập + Lắp điều chỉnh khe hở BÀI 12: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BÁN TRỤC Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo nguyên tắc hoạt động bán trục - Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bán trục - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bán trục yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 17 h (LT: 4h; TH: 13 h) Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bán trục 1.1 Nhiệm vụ: Bán trục dùng để truyền mơmen xoắn từ truyền lực qua vi sai đến bánh xe chủ động 1.2 Phân loại: Căn theo mức độ chịu tải, bán trục chia thành: + Bán trục thoát tải nửa (giảm tải nửa) + Bán trục tải hồn tồn (giảm tải hoàn toàn) Cấu tạo hoạt động bán trục - Cấu tạo: Bán trục trục thép, đầu có rãnh then hoa để lắp với bánh bán trục, đầu ngồi có mặt bích để truyền mômen cho bánh xe chủ động + Bán trục thoát tải nửa: Ổ bi bên đặt vỏ vi sai, cịn đầu ngồi đặt trục bán trục vừa chịu tác dụng mômen quay, vừa chịu phản lực thẳng góc từ mặt đường lên bánh xe Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 46 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động 1: Ổ bi bên trong; 2: Ổ bi đặt bên + Bán trục giảm tải hoàn toàn: Ổ bi bên đặt vỏ vi sai, cịn đầu ngồi bán trục bắt vào moayơ bánh xe, moayơ bánh xe lắp với vỏ ngồi cầu xe thơng ổ bi 3: Hai ổ bi lắp moayơ bánh xe vỏ cầu sau - Nguyên tắc hoạt động: Khi động làm việc, mômen xoắn truyền đến bán trục thông qua vỏ vi sai Bán trục truyền mômen xoắn sang moayơ bánh xe làm quay bánh xe chủ động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bán trục - Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng: + Bán trục bị cong chịu mômen xoắn lớn đột ngột + Nứt chỗ chuyển tiếp trục mặt bích chịu lực đột ngột + Mặt bích bị đảo xiết bulơng khơng Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 47 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động + Phần then hoa bị mịn va đập * Tác hại: Khơng an tồn xe hoạt động - Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa + Trục cong kiểm tra hai khối V đồng hồ so Nếu độ cong vượt 0.1 mm phải nắn lại máy ép thuỷ lực + Độ đảo mặt bích kiểm tra đồng hồ yêu cầu không 0.2mm, rãnh then hoa khơng mịn q 0,4mm + Nếu chỗ chuyển tiếp bị rạn, nứt cho phép hàn lại, rạn, nứt nhiều phải thay Bảo dưỡng sửa chữa bán trục - Quy trình tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Quy trình tháo lắp bán trục xe ôtô TOYOTA HIACE (cầu sau chủ động) Stt - NỘI DUNG CÔNG VIỆC DỤNG CỤ Nới lỏng hai bánh xe Tuýp lốp sau Kích kê xe Kích trụ đỡ YÊU CẦU KỸ THUẬT Chắc chắn an toàn Tháo hai bánh xe sau Tuýp lốp Tháo tang trống phanh Tháo guốc phanh Tuốc lơ vít Tháo phanh tay Tháo đường ống dầu Clê miệng 10-12 Hứng dầu vào lọ, phanh khỏi xilanh chai công tác (xilanh con) Tháo bán trục Choong 19 mâm phanh khỏi vỏ cầu Tháo rời bán trục, Kìm, vam ép Chú ý đệm phớt vòng bi, mâm phanh chắn dầu đưa lên giá đỡ thực tập Bảo dưỡng: + Tháo lắp kiểm tra chi tiết: bán trục, ổ bi ca bi + Làm lắp Sửa chữa: + Mặt bích, trục then hoa + Làm sạch, vơ mỡ lắp + Trục then hoa bị mòn, cong + Mặt bích bị mịn lỗ vênh BÀI 13: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MOAY-Ơ Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo nguyên tắc hoạt động moay-ơ - Giải thích tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa moay-ơ Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 48 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa moay-ơ yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 18 h (LT: 3h; TH: 15 h) Nhiệm vụ, yêu cầu moay-ơ Moayơ bánh xe chi tiết trung gian bán trục bánh xe Nhận truyền mômen xoắn từ bán trục cho bánh xe Yêu cầu moayơ bánh xe làm việc ổn định, không bị đảo trình truyền lực Cấu tạo hoạt động moay-ơ - Cấu tạo: Lỗ bắt bulơng giữ bánh xe Lỗ bắt vít mặt bích bán trục ` Vị trí lắp vịng bi Vị trí lắp vịng bi ngồi Hình 13.1: Cấu tạo moayơ - Nguyên tắc hoạt động: Moayơ chi tiết trung gian bán trục bánh xe Khi xe ôtô hoạt động mơmen xoắn truyền từ truyền lực sang vi sai đến bán trục qua moayơ đến bánh xe Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa moay-ơ Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Hiện tượng Nguyên nhân - Bánh xe đảo có độ rơ lớn - Điều chỉnh moayơ không - Chảy nhớt xung quanh bánh xe - Phớt chắn mỡ bị rách, trai cứng lắp phớt chắn mỡ không kỹ thuật Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa + Kiểm tra chủ yếu dùng mắt để quan sát + Sửa chữa chủ yếu thay Bảo dưỡng sửa chữa moay-ơ - Quy trình tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bước 1: Nới lỏng hai bánh xe Bước 2: Kích kê xe Bước 3: Tháo bánh xe cần bảo dưỡng moayơ Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 49 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Bước 4: Tháo bán trục Bước 5: Tháo moayơ bánh xe - Bảo dưỡng: * Tháo lắp kiểm tra chi tiết ổ bi, ca bi: mịn nứt * Làm vơ mỡ bơi trơn * Lắp điều chỉnh + Kích xe lên khỏi mặt đất, tháo đai ốc long đen hãm + Xiết đai ốc điều chỉnh vào, quay moayơ bánh xe thấy nặng dừng lại Lúc này, nới ốc điều chỉnh từ 1/6 đến 1/8 vòng tuỳ thuộc độ rơ bi Khi quay moayơ thấy nhẹ nhàng mà khơng có tầm nặng đạt yêu cầu kỹ thuật + Lắp đệm đai ốc hãm chặt lại - Sửa chữa: + Moay-ơ, trục moay-ơ + Lắp điều chỉnh khe hở BÀI 14: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BÁNH XE Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại bánh xe - Giải thích cấu tạo, tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bánh xe - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bánh xe yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 16 h (LT: 3h; TH: 13 h) Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cấu tạo bánh xe - Nhiệm vụ, yêu cầu: Bánh xe phận trực tiếp biến chuyển động quay bánh xe thành chuyển động tịnh tiến ôtô (nhờ lực bám bánh xe với mặt đường) Làm tăng độ êm dịu xe chuyển động - Phân loại: + Theo vị trí bánh xe ôtô: Bánh xe chủ động (Lắp cầu chủ động) Bánh xe bị động (Lắp cầu dẫn hướng) Bánh xe hỗn hợp (Vừa chủ động vừa dẫn hướng) + Theo cấu tạo: Bánh xe có săm Bánh xe không săm - cấu tạo: Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 50 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Hình 1.4: Cấu tạo bánh xe Bánh xe gồm: vành 1, vành có hai vịng hãm 3, vòng hở miệng vòng dập liền với vành Vòng hở miệng dùng để lắp khố vịng vành xe Trên đĩa có lỗ bulơng kht mặt để lắp bánh xe gudơng moayơ Đầu êcu có dạng mặt côn để lắp hai phần côn ăn khớp với đảm bảo đồng tâm moayơ bánh xe Săm, lốp lắp vành bánh xe dùng để làm êm để hấp thụ va đập bánh xe vấp phải xe đường Có ba loại Săm lốp: Săm lốp làm rời, Săm lốp làm liền, Săm lốp làm liền với bánh xe Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 51 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Ký hiệu săm lốp: Ví dụ: P205/60 HR15 P: Vỏ dùng cho ôtô (LT: Vỏ dùng cho xe tải nhẹ) 205: Bề rộng vỏ xe (mm) 60: phần trăm chiều cao chiều rộng vỏ xe (%) H: tốc độ danh nghĩa vỏ xe Mẫu tự Tốc độ tối đa Z Trên 240 km/h V (loại sửa chữa) Trên 210 Km/h V (loại sửa được) 240km/h H 210 km/h U 200 km/h T 190 km/h S 180 km/h Khi thay vỏ xe tốc độ danh nghĩa phải cao vỏ xe cũ Khi vỏ xe bị thủng sau sửa chữa tốc độ danh nghĩa khơng cịn giá trị R: Bố vỏ xe hướng tâm (D: bố vỏ xe đặt chép) 15: Đường kính vành bánh xe (mâm bánh xe) “inches’’ Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 52 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bánh xe 2.1 Sai hỏng nguyên nhân hư hỏng Sai hỏng: + Lốp bị mòn mặt ngoài, nứt thủng, đứt + Săm bị thủng Nguyên nhân: + Do Săm lốp làm việc lâu ngày + Do tình trạng mặt đường q xấu làm nhanh mịn lốp xe 2.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa + Kiểm tra chủ yếu quan sát + Sửa chữa vá săm, thời gian săm sử dụng lâu phải thay Bảo dưỡng sửa chữa bánh xe - Quy trình tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bước 1: Xả lốp Bước 2: Tháo đệm, đối trọng cân bánh xe Bước 3: Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để thực móc lốp, lấy săm bánh xe Bước 4: Sau tiến hành kiểm tra, sửa chữa lốp xe tiến hành lắp lốp lại ngược với quy trình tháo Bước 5: Vặn ty van vào, bơm lốp với áp suất quy định Bước 6: Vệ sinh lốp sau tiến hành cân lại lốp Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 53 Môđun 24: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động TÀI LIỆU THAM KHẢO + Trịnh Chí Thiện-Tơ Đức Long-Nguyễn Văn Bang-Kết cấu tính tốn tơNXB Giao thơng vận tải: 1984 + Nguyễn Tất Tiến-Đỗ Xn Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ2002 + Nguyễn Văn Nghĩ- Hoàng Văn Sinh-Phạm Thị Thu Hà-Kiểm tra ô tô bảo dưỡng gầm-NXH Lao động xã hội: Hà nội: 2000 + Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại: Khung gầm bệ tơ -NXB GDCN.TP.Hồ Chí Minh-1990 + Nguyễn Đức Tuyên-Nguyễn Hoàng Thế-Sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa ô tô-NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp- Tập1: 2: 1989 + Nguyễn Thanh Trí- Châu ngọc Thanh-Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe ô tô đời mới: NXB Trẻ-1996 + Trần Duy Đức (dịch)-Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB Công nhân kỹ thuật Hà nội: 1987 Biên soạn: Nguyễn Ngọc Phương 54 ... vỏ, bánh + Làm + Lắp điều chỉnh khe hở (- Khe hở mối ghép then hoa cho phép 0.05-0.15mm, lực siết bulông vỏ vi sai 11Kg/cm2, khe hở dọc trục bánh 0.25-0.4mm, khe hở ăn khớp nhỏ 2mm, Sau lắp dùng... gia cơng lại theo kích thước sửa chữa (nếu bánh tốt) - Đệm lưng bánh hành tinh mịn q quy định thay Khe hở lưng lắp ráp cho phép 0.25-0.4mm c Yêu cầu kỹ thuật: - Khe hở mối ghép then hoa cho phép... đắp gia cơng lại theo kích thước ban đầu Nếu mịn q mức cho phép sửa chữa phải thay trục - Kiểm tra độ mòn quan sát, dùng đồng hồ so khe hở hướng kính lớn 0.07mm thay b Các rãnh then hoa bị mòn,

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Về kết cấu, ly hợp ma sát có loại sử dụng lò xo trụ (hình 1.1; 1.2), có loại sử dụng lò xo màng (hình 1.3) - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
k ết cấu, ly hợp ma sát có loại sử dụng lò xo trụ (hình 1.1; 1.2), có loại sử dụng lò xo màng (hình 1.3) (Trang 6)
Hình: Ly hợp ma sát dùng lò xo màng - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
nh Ly hợp ma sát dùng lò xo màng (Trang 6)
Hình: a) đĩa ma sát nhìn chính diện; b) đĩa ma sát cặt dọc - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
nh a) đĩa ma sát nhìn chính diện; b) đĩa ma sát cặt dọc (Trang 8)
Hình: Cơ cấu thành nối điều khiển cắt ly hợp - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
nh Cơ cấu thành nối điều khiển cắt ly hợp (Trang 8)
2 Tháo các bộ phần liên quan như bảng táp lô, đồng hồ - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
2 Tháo các bộ phần liên quan như bảng táp lô, đồng hồ (Trang 15)
Hình 3.2: Giới thiệu hộp số gồm 5 số tiến và một số lùi. Hộp số có ba trục: Trục sơ cấp1, trục thứ cấp 10 và trục trung gian 18 - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 3.2 Giới thiệu hộp số gồm 5 số tiến và một số lùi. Hộp số có ba trục: Trục sơ cấp1, trục thứ cấp 10 và trục trung gian 18 (Trang 17)
Hình 3.1: Hộp số 5 cấp, đang ở số 0: mũi tên là chỉ sự truyền chuyển động từ trục sơ cấp đến các bánh răng trên trục  trung gian, trục thứ cấp không quay. - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 3.1 Hộp số 5 cấp, đang ở số 0: mũi tên là chỉ sự truyền chuyển động từ trục sơ cấp đến các bánh răng trên trục trung gian, trục thứ cấp không quay (Trang 17)
với các bánh răng tương ứng trên trục thứ cấp như trên hình vẽ. Bánh răng 14 răng thẳng để ăn khớp với bánh răng gài số lùi 15 khi cần lùi xe - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
v ới các bánh răng tương ứng trên trục thứ cấp như trên hình vẽ. Bánh răng 14 răng thẳng để ăn khớp với bánh răng gài số lùi 15 khi cần lùi xe (Trang 18)
Hình 3.4: Cơ cấu hãm và khoá giữa các trục kéo càng gạt số nhìn từ phía trục thứ cấp (a) và vị trí tay nắm cấn số ở các vị trí gài số (b) - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 3.4 Cơ cấu hãm và khoá giữa các trục kéo càng gạt số nhìn từ phía trục thứ cấp (a) và vị trí tay nắm cấn số ở các vị trí gài số (b) (Trang 19)
Hình 3.5: Tháo vòng bi phía trước của hộp số - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 3.5 Tháo vòng bi phía trước của hộp số (Trang 21)
Hình 5.1: Sơ đồ hộp số phụ ba cấp - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 5.1 Sơ đồ hộp số phụ ba cấp (Trang 26)
Hình 6.1: Khớp cácđăng khác tốc - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 6.1 Khớp cácđăng khác tốc (Trang 29)
Hình 6.2: Khớp cácđăng đồng tốc - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 6.2 Khớp cácđăng đồng tốc (Trang 29)
Hình 6.3: Cấu tạo gối đỡ trung gian - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 6.3 Cấu tạo gối đỡ trung gian (Trang 30)
3. Gối đỡ trung gian: - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
3. Gối đỡ trung gian: (Trang 30)
Gồm một cặp bánh răng côn (hình nón), răng xoắn, loại này được sử dụng nhiều do có ưu điểm ăn khớp êm và truyền được lực lớn nhưng có nhược điểm là  trong quá trình làm việc có sự trượt tương đối nên áp suất giữa bánh răng lớn nhiệt  độ cao làm dầu nhờn d - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
m một cặp bánh răng côn (hình nón), răng xoắn, loại này được sử dụng nhiều do có ưu điểm ăn khớp êm và truyền được lực lớn nhưng có nhược điểm là trong quá trình làm việc có sự trượt tương đối nên áp suất giữa bánh răng lớn nhiệt độ cao làm dầu nhờn d (Trang 33)
Bánh răng chủ động hình nón gọi là bánh răng quả dứa làm liền với trục. Cổ trục của trục được quay trong vòng bi gối lên vỏ dầm cầu, đầu ngoài của trục có  rãnh then hoa để lắp với mặt bích của trục các đăng và được hãm bằng đai ốc. - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
nh răng chủ động hình nón gọi là bánh răng quả dứa làm liền với trục. Cổ trục của trục được quay trong vòng bi gối lên vỏ dầm cầu, đầu ngoài của trục có rãnh then hoa để lắp với mặt bích của trục các đăng và được hãm bằng đai ốc (Trang 34)
Hình 8.5: Cầu dẫn hướng chủ động - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 8.5 Cầu dẫn hướng chủ động (Trang 35)
Hình 8.3: Dầm cầu chủ động a. Loại lắp ghép; b. Loại không chia cắt - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 8.3 Dầm cầu chủ động a. Loại lắp ghép; b. Loại không chia cắt (Trang 35)
2 Tháo cụm bánh răng hình trụ lớn - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
2 Tháo cụm bánh răng hình trụ lớn (Trang 37)
Hình 10.1: Sơ đồ hoạt động của bộ vi sai - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 10.1 Sơ đồ hoạt động của bộ vi sai (Trang 41)
Gồm có hình chữ thập, bốn bánh răng hành tinh hình nón, hai bánh răng bán trục và vỏ vi sai bằng các bulông hay đinh tán - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
m có hình chữ thập, bốn bánh răng hành tinh hình nón, hai bánh răng bán trục và vỏ vi sai bằng các bulông hay đinh tán (Trang 42)
Hình 10.2: Cơ cấu vi sai bánh răng côn có cơ cấu gài cứng vi sai - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 10.2 Cơ cấu vi sai bánh răng côn có cơ cấu gài cứng vi sai (Trang 43)
Hình 13.1: Cấu tạo của moayơ - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 13.1 Cấu tạo của moayơ (Trang 49)
Hình 1.4: Cấu tạo bánh xe - CHƯƠNG TRÌNH mô ĐUN đào tạo: sửa CHỮA và bảo DƯỠNG
Hình 1.4 Cấu tạo bánh xe (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w