Sáng kiến phòng tránh tai nạn thương tích tiểu học

44 3 0
Sáng kiến phòng tránh tai nạn thương tích tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1PHẦN I MỞ ĐẦU 1I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2III PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3PHẦN II NỘI DUNG 3I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 31 Cơ sở lí luận 42 Cơ sở thực tiễn 5II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 51 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 51 1 Thuận lợi 61 2 Khó khăn, tồn tại 72 Các loại tai nạn thương tích thường gặp đối với học sinh Tiểu học 8III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 4 5 8Biện.

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG .3 I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn .4 II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ .5 Thực trạng vấn đề nghiên cứu .5 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn, tồn Các loại tai nạn thương tích thường gặp học sinh Tiểu học III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 4-5 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Biện pháp 2: Xây dựng nội quy lớp học giáo dục kỉ luật học sinh .9 Biện pháp 3: Thực tốt công tác quản lí học sinh hoạt động ngồi nhà trường 11 3.1 Xây dựng nề nếp xếp hàng ra, vào lớp học 11 3.2 Xây dựng chơi an tồn, bổ ích 12 3.3 Quản lí tốt hoạt động học sinh trường học 13 Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức, kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh .13 4.1 Tuyên truyền, nhắc nhở học sinh thông qua hoạt động thường ngày 14 4.2 Tun truyền thơng qua việc trang trí lớp học 14 4.3 Tuyên truyền, giáo dục thơng qua tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa 15 Biện pháp 5: Trang bị kiến thức, kĩ phòng tránh tai nạn thương tích thơng qua việc lồng ghép vào mơn học hoạt động giáo dục 17 5.1 Tích hợp lồng ghép mơn Khoa học 17 5.2 Tích hợp thơng qua dạy môn học khác 20 5.3 Tích hợp lồng ghép tiết Sinh hoạt lớp: 21 5.4 Tổ chức tham quan- trải nghiệm nhằm giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích 27 Biện pháp 6: Phối hợp với lực lượng nhà trường phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh .29 6.1 Phối hợp với tổ chức nhà trường 29 6.1.1 Phối hợp với nhà trường 29 6.1.2 Phối hợp với giáo viên môn .29 6.1.3 Phối hợp tổ chức Đoàn niên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 30 6.1.4 Phối hợp với nhân viên ban bảo vệ trường 31 6.2 Phối hợp với phụ huynh học sinh việc phòng tránh tai nạn thương tích 31 6.2.1 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh .31 6.2.2 Tổ chức tốt họp phụ huynh học sinh 32 6.3 Phối hợp với tổ chức địa phương 35 III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .37 PHẦN III KẾT LUẬN 39 I Kết luận học kinh nghiệm 39 II Ý kiến đề xuất .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bác Hồ mn vàn kính u nói: “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm tồn xã hội gia đình Trong nhiều năm trở lại đây, thường thấy tỉ lệ trẻ nhỏ gặp tai nạn thương tích ngày nhiều Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, hàng năm có hàng trăm triệu trẻ em tử vong ngun nhân phịng tránh được, nguyên nhân TNTT góp phần đáng kể Với trường hợp tử vong TNTT có hàng ngàn trẻ phải sống tàn tật mức độ khác TNTT tử vong tàn tật thương tích gây gánh nặng lớn thân, gia đình xã hội Vậy, nguyên nhân đâu? Làm để phòng tránh cho em trước xâm hại hay tai nạn rủi ro xảy lúc nào? Đó câu hỏi không riêng ai, trách nhiệm không thuộc nhà trường mà cộng đồng xã hội phải vào để ngày đến trường em khơng náo nức ngày vui mà cịn ngày an toàn Trường Tiểu học nơi dạy em nét chữ đầu tiên, nơi chăm sóc, dạy bảo, nuôi dưỡng ước mơ đầu đời người Song, với tính ngây thơ, hiếu động, tò mò, em chưa đủ hiểu biết, chưa có kinh nghiệm để tự bảo vệ thân nên nguy xảy tai nạn cao Để em khỏe mạnh thể xác lẫn tinh thần, phải tạo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, phịng tránh tai nạn thương tích xảy như: ngã, đánh nhau, ngộ độc, đuối nước, cháy bỏng, điện giật, tai nạn giao thông, động vật cắn, xâm hại, bạo lực, cho học sinh Với tránh nhiệm giáo viên chủ nhiệm, nhận thấy bên cạnh việc truyền thụ cho em kiến thức qua mơn học văn hóa cần thiết phải trang bị cho trẻ kĩ phòng tránh rủi ro nguy hiểm thường trực sống Kĩ giúp em tự tin ứng phó với nguy khơng an tồn hạn chế tối đa tổn hại đến thân Với mong muốn tất học sinh đảm bảo an tồn lúc nơi, khơng có tai nạn thương tích xảy ra, tơi xin mạnh dạn trao đổi “Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh lớp - 5” để giáo dục em có kỹ biện pháp phịng tránh hiệu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Qua trình nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích học sinh trường nhằm đưa số biện pháp phòng tránh TNTT trường tiểu học - Giúp thân, đồng nghiệp có tài liệu hệ thống tính khả thi cao biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các tượng tai nạn thương tích hay xảy trẻ em độ tuổi học tiểu học Ở lứa tuổi học sinh em thiếu kĩ phòng vệ, tự vệ cho thân tránh khỏi tác động xấu từ bên Tuy nhiên, đề tài này, chủ yếu tập trung nghiên cứu tượng tai nạn thương tích xảy địa bàn Ngồi ra, tơi cịn liên hệ tìm hiểu thêm vấn đề số trường lân cận để có biện pháp thiết thực, hiệu quả, sâu rộng việc phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học khơng phạm vi trường mà áp dụng với trường khác vùng - Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm học 2019 - 2020 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nêu trên, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: a Nghiên cứu sở lý thuyết đề tài b Tìm hiểu thực trạng tai nạn thương tích, nguyên nhân dẫn đến thực trạng, loại tai nạn thương tích học sinh thường gặp c Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc, phân tích tài liệu có liên quan vấn đề cách phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học - Thu thập thông tin, điều tra khảo sát, thử nghiệm thực tế, tham gia chuyên đề bồi dưỡng GV phịng tránh tai nạn thương tích trường học cho học sinh - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trường học mà yếu tố nguy gây tai nạn thương tích cho học sinh phòng, chống giảm tối đa loại bỏ Toàn học sinh trường chăm sóc, giáo dục mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an tồn phải có tham gia học sinh độ tuổi tiểu học, cán quản lý, giáo viên nhà trường, cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể địa phương bậc phụ huynh học sinh Tai nạn thương tích kiện xảy bất ngờ ý muốn tác nhân bên ngồi gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực tế thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống Tai nạn thương tích thường chia thành hai nhóm lớn tai nạn thương tích khơng có chủ định tai nạn thương tích có chủ định Tai nạn thương tích khơng có chủ định thường xảy vơ ý hay khơng có chủ ý người bị tai nạn thương tích người khác Các trường hợp thường gặp tai nạn thương tích giao thông tai nạn ô tô, xe đạp, xe máy, người bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay; bị ngã, lửa cháy, nghẹt thở, chết đuối, ngộ độc Tai nạn thương tích có chủ định loại hình tai nạn thương tích gây nên chủ ý người bị tai nạn thương tích hay cá nhân người khác Các trường hợp thường gặp tự tử, giết người, bạo lực thành nhóm chiến tranh, đánh nhau, hiếp dâm, hành hạ trẻ em, hành hạ người già, bạo lực trường học Đối với trẻ em trình phát triển thể chất tinh thần, hoạt động chủ yếu em đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học vui chơi Các em khơng nhận thức hết mối đe dọa đến tính mạng sinh hoạt hàng ngày, tham gia hoạt động vui chơi tự phát, hoạt động tập thể với nhóm bạn tham gia giao thơng Mặc dù chương trình giảng dạy có lồng ghép giáo dục phịng tránh TNTT chưa đủ để giúp em đề phòng tai nạn xảy đến với em lúc Để cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích liên tục, rộng khắp cần phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng trường học an toàn trường địa bàn dân cư Mục tiêu công tác chủ nhiệm bám sát mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Điều 27 khoản luật giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt nam” Đối với tổ chức trường học cơng tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng mang tính chất định việc phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh Bên cạnh việc dạy chữ việc trang bị kiến thức, kĩ cần thiết sống cho học sinh xem vấn đề then chốt công tác giáo dục trường Và tiêu chí xếp loại thi đua năm lớp, trường, địa phương tiêu chí để đánh giá xếp loại trường học đạt chuẩn quốc gia cấp học Cơ sở thực tiễn Tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam vấn đề vô nghiêm trọng địi hỏi tồn xã hội phải có hành động thiết thực để ngăn chặn nguy tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng sức khỏe trẻ em Theo ước tính Việt Nam, thống kê Cục Quản lý môi trường (Bộ Y tế) cho thấy, năm trung bình có 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, nhóm tuổi từ 15-19 chiếm tỷ lệ cao (chiếm 43%), tiếp đến nhóm tuổi 5-14 chiếm 36,9%, thấp nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5% Số trẻ em tử vong tai nạn thương tích 6.600 trường hợp/năm chiếm tỷ lệ 35,5% tổng số trẻ tử vong toàn quốc tất nguyên nhân Cứ 100.000 trẻ có 24 trẻ tử vong tai nạn thương tích hay tương đương 18 trẻ em tử vong tai nạn thương tích ngày Từ hậu đáng báo động tai nạn thương tích trẻ em Việt nam Trong năm qua, nhà nghiên cứu giáo dục nhà quản lí giáo viên bàn nhiều vấn đề xây dựng mơi trường học tập an tồn, lành mạnh cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng Đối với bậc học tiểu học song song với việc dạy chữ việc tạo mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh nhiệm vụ quan trọng Ngày nay, thấy trường học tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục, cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh vấn đề phòng tránh tai nạn thương tích xảy ngồi nhà trường Đây chạy đua hay thành tích Mục đích việc làm nhằm mang lại cho học sinh sức khỏe lành mạnh thể xác lẫn tinh thần, cung cấp cho em nhiều kiến thức, kĩ sống để đời cách tốt Những tai nạn thương tâm bất cẩn, xâm hại, giao thông, đuối nước hay gần vấn nạn bạo lực học đường nỗi đau nhức nhối nhà làm giáo dục Đứng trước vấn đề đó, cấp ngành từ trung ương đến địa phương có nhiều văn đạo sát thực Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, chống bạo lực học đường”, công văn số Số 3502/BGDĐT-GDTC: “V/v tăng cường công tác đảm bảo an toàn trường học năm học 2018-2019” yêu cầu đơn vị trường học cần làm tốt cơng tác đảm bảo an tồn trường học, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh, sinh viên địa bàn nước Từ vấn đề cấp bách đó, tơi nhận thấy cơng tác chủ nhiệm mình, đặc biệt cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh cần phải sát sao, sáng tạo, phong phú nhiều đổi em thấy trường học ngơi nhà thứ hai II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường chúng tơi có quy mơ tương đối nhỏ, nơi có nhiều phương tiện giao thơng qua lại Trường có 1141 học sinh, chia thành 31 lớp, gồm ba dãy nhà tầng dãy nhà cấp với đầy đủ trang thiết bị dạy học, phòng chức thư viện, thiết bị, tiếng Anh, Âm nhạc, Trường có sân chơi, bãi tập song chật hẹp, chưa đáp ứng chất lượng số lượng so với yêu cầu Trong năm qua, trường đẩy mạnh công tác xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh có nhiều bước tiến rõ rệt Mặc dù vậy, xảy số thương tích học sinh ngã chơi, trầy xước chân tay, gãy chân, gãy tay, kính cắt chân, vật nhọn đâm vào thể, Xuất phát từ thực trạng trên, năm học 2019-2020 thực nhiệm vụ xây dựng trường học an toàn, phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh, thân tơi nhận định có thuận lợi khó khăn sau 1.1 Thuận lợi Trường lớp xây dựng đẹp, an tồn Có sân chơi bãi tập, có đầy đủ xanh tạo điều kiện thuận lợi cho cho học sinh hoạt động Nhà trường có đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhiệt tình cơng tác, có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Giáo viên có kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lớp học phù hợp, sáng tạo Nhà trường trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh tổ chức hoạt động dạy học phù hợp, phương pháp dạy học sáng tạo, hình thức đổi theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm Đa số học sinh khỏe mạnh, động, tích cực tham gia hoạt động giáo dục Trường học có nhân viên y tế học đường, gần với trạm y tế nên thuận lợi việc chăm sóc sức khỏe học sinh Nhận thức nhân dân địa phương giáo dục có chuyển biến, bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập em hoạt động khác Đa số phụ huynh đồng thuận cao công tác xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện hỗ trợ mua sắm thêm sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi em Từ đó, việc phối hợp gia đình nhà trường việc tạo môi trường giáo dục ngày thuận lợi hiệu Sự quan tâm, đạo lãnh đạo địa phương việc tu sửa, mua sắm sở vật chất phục vụ dạy học đảm bảo phù hợp với yêu cầu Sự phối hợp ban ngành, đoàn thể địa phương việc tuyên truyền, vận động biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích, tai nạn giao thơng, đuối nước vệ sinh an toàn thực phẩm,… đến học sinh gia đình ngày nâng cao 1.2 Khó khăn, tồn Trường đóng địa bàn có nhiều phương tiện giao thông qua lại Giao thông lại vất vả chất lượng số tuyến đường cịn thấp Mặc dù điều kiện sống ý thức người dân nâng lên song phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học tập chưa quan tâm mức đến việc phòng tránh tai nạn thương tích cho em Cụ thể: Năm học 2019-2020 trường có 1072 em học sinh có 392 em tự xe đạp đến trường, nhiều em phải chở thêm em nhỏ học Phụ huynh chưa ý trang bị mũ bảo hiểm cho em ngồi xe máy hay xe đạp điện Việc quản lí em sinh hoạt nhà lỏng lẻo, nhiều em tự ý rủ tắm ao, hồ khu vực lân cận gần nhà…Từ tiềm ẩn nhiều nguy an tồn cho thân em - Trường có số học sinh đơng diện tích quy hoạch sân vườn cịn chật, bố trí sân vườn khu vực hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động vui chơi trời học sinh - Đội ngũ CBQL, giáo viên nhân viên quan tâm đến cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh dùng lại việc tuyên truyền, nhắc nhở chưa có giải pháp thiết thực hiệu - Nhận thức học sinh việc phịng chống tai nạn thương tích an tồn trường học hạn chế Các em thiếu kiến thức, kĩ phịng tránh tai nạn thương tích kĩ tự bảo vệ thân - Một số giáo viên chưa trọng đến việc lồng ghép giáo dục kĩ sống, kĩ phòng chống tai nạn thương tích mơn học, nội dung lồng ghép quy định cấp - Công tác phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường vấn đề an toàn cho học sinh ch ưa có thường xuyên, chặt chẽ mà mang tính thời vụ Cơng tác phối hợp với phụ huynh học sinh việc phịng chống tai nạn thương tích cịn mức độ thơng báo chưa có phối hợp chặt chẽ Trong năm vừa qua, phân công nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm phụ trách khối 4-5 Phần lớn em chăm ngoan, biết nghe lời người lớn, ý thức chấp hành kỉ luật tương đối tốt Song số em hiếu động, nghịch ngộ, hay trêu chọc bạn bè; số bạn gái tính cách có phần đanh đá nên hay xảy va chạm với bạn ngồi lớp Nhiều học sinh có hồn cảnh éo le bố mất, bố mẹ bỏ nhau, số gia đình đơng anh em nên bố mẹ phải làm ăn xa có điều kiện quan tâm đến em Một số em việc học trường cịn phải phụ giúp bố mẹ, ơng bà công việc nhà nấu cơm, trông em, thu gom phế liệu,… Trong số học sinh gia đình có điều kiện bố mẹ nng chiều thường cho tiền ăn vặt, cho xe đạp điện đến trường, chơi xa vào buổi nghỉ học, hay la cà trước sau học,… nên nhiều tiềm ẩn nguy an toàn cho thân em Các loại tai nạn thương tích thường gặp học sinh Tiểu học + Các tai nạn ngã: chủ yếu trơn trượt, vấp ngã đường mấp mô thường xảy nơi vui chơi + Đuối nước: em bị ngã đến gần ao hồ, tắm, bơi nơi có nguồn nước khơng đảm bảo vệ sinh, khu vực nguy hiểm nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước… + Các tai nạn ngộ độc: chủ yếu ngộ độc thực phẩm, ăn phải độc, thức ăn có dược phẩm độc hại, uống nhầm thuốc… + Tai nạn thương tích gây vật sắc nhọn: thường xảy nơi vui chơi trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc Trẻ vơ tình chọc vào mắt gây chấn thương mắt nguy hiểm Trẻ cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương + Tai nạn thương tích súc vật động vật hoang dã (chó, rắn, ong…): chủ yếu súc vật cắn thường xảy nơi vui chơi, số xảy gia đình + Do bỏng: chủ yếu trẻ sau chơi, khát nước - uống nhầm vào nước nóng, ăn, uống, trẻ bị bỏng thức ăn (canh, cháo, súp…) mang từ nhà bếp lên cịn nóng, khơng ý mà ăn, uống gây bỏng cho trẻ Có trường hợp trẻ bị bỏng cháy, hoả hoạn… + Tai nạn giao thông: học sinh Tiểu học tai nạn thương tích chủ yếu trẻ đèo xe đạp xe máy Căn vào thực trạng loại tai nạn mà học sinh mắc phải sống ngày, chúng tơi ln trăn trở tìm số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh sau:  III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 4-5 Để tổ thực có tốt việc phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh theo tơi thực giải pháp sau: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Kế hoạch ví chìa khóa mở đường đến mục đích Kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt, kim nam đường cho hoạt động thực theo đường định sẵn Nó đèn pha dẫn lối cho thực công việc cách khoa học.Vì vậy, xây dựng kế hoạch xem ta thành công nửa công việc Dựa kế hoạch năm học nhà trường xây dựng vào nội dung chương trình mơn học; vào thời gian, thời điểm thực chương trình giáo dục; vào mức độ phát triển, khả thực tế học sinh, xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh lồng ghép vào chủ đề, hoạt động lớp môn học Khi lập kế hoạch tổ chức thấy yên tâm thực hiệu Cụ thể: + Tháng 9: Tiến hành xây dựng nội quy lớp học Giúp học sinh nhận biết loại thương tích, nguy an toàn thân Quán triệt quy định liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em Tuyên truyền chủ đề “An tồn giao thơng” + Tháng 10: Tiếp tục tuyên truyền chủ đề An toàn giao thông: Trang bị cho học sinh kiến thức luật giao thông đường bộ, kĩ văn hóa ứng xử tham gia giao thơng Cách xử lí bị tai nạn giao thơng gặp người bị tai nạn giao thông + Tháng 11: Giáo dục giới tính Nhận biết nguy an tồn cho học sinh tiếp xúc với người khác + Tháng 12: Trang bị số kĩ phòng tránh tai nạn thương tích ngã, bỏng, động vật cắm cách xử lí ban đầu + Tháng 1+2: Tuyên truyền phòng tránh TNTT điện giật, sét đánh, chất gây nổ,… Kĩ sử dụng điện Kĩ ứng phó gặp trời mưa, sấm sét, … Kí cam kết phòng chống cháy nổ,… Tuyên truyền vấn đề vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm Trang bị kĩ mua hàng, xử lí bị ngộ độc,… Tham quan, du lịch hoạt động đến nhiều nơi khác giúp giải trí, thư giãn, học hỏi thêm điều bổ ích sống Mỗi năm, trường cố gắng tổ chức cho học sinh tham quan, trải nghiệm lần Thông qua hoạt động này, vận dụng để lồng ghép kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh cách hiệu Thăm quan vườn bách thú Mục đích: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức, kĩ chăn nuôi - Lồng ghép giáo dục cách thăm vườn bách thú chuồng trại chăn nuôi an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh - Có ý thức phịng tránh, xử lí bị tai nạn vật gây Thời gian: buổi Đặc điểm: Vườn bách thú…hoặc chuồng trại chăn nuôi Đối tượng: Học sinh lớp 4,5 Chuẩn bị: - Chọn vườn bách thú hay chuồng trại chăn nuôi để đưa học sinh thăm quan - Chuẩn bị phương tiện đưa học sinh (ô tô) - Thông báo trước cho học sinh chuẩn bị giày, dép, áo, quần, mũ - Thức ăn nước uống cho học sinh - Nội dung cần thảo luận học từ lần thăm quan Các hoạt động 6.1 Giáo viên phụ trách đưa học sinh đến địa điểm tham quan 6.2 Cho học sinh thăm vườn bách thú chuồng trại chăn nuôi Trong trình nghe hướng dẫn viên người phụ trách giới thiệu 6.3 Cho học sinh đến ngồi nơi có bóng mát phịng đón tiếp để thảo luận câu hỏi sau: + Vườn bách thú (hoặc chuồng trại chăn ni) ni gì? + Khi nuôi thú vườn bách thú (hay chuồng trại chăn nuôi), người ta nuôi nào? + Ở vườn bách thú (hoặc chuồng trại chăn ni) có quy định gì? + Nội quy chuồng trại chăn ni hay vườn bách thú quy định nào?Tại người đến thăm quan phải thực quy định này? 6.4 Giáo viên người phụ trách nhận xét câu trả lời học sinh kết luận: 28 - Vườn bách thú (hoặc chuồng trại chăn nuôi) nơi ni vật q Có nơi ni vật to lớn, hổ, báo, sư tử, cá sấu… Để bảo vệ thú đảm bảo an tồn cho người chăm sóc thú khách tham quan, người ta thường làm chuồng có song sắt để nhốt thú - Các thú ni chăm sóc phù hợp, cho ăn, cho uống có nhân viên dọn vệ sinh chuồng trại - Khi thăm quan vườn bách thú hay chuồng trại chăn nuôi, em phải chấp hành quy định vườn bách thú hay chuồng trại chăn nuôi Không đứng sát hàng rào nơi nhốt thú để tránh thú cào, cắn, húc Không lấy que chọc vào thú làm cho thú tức giận Không cho thú ăn thức ăn bừa bãi làm bẩn mơi trường cịn ảnh hưởng đến sức khỏe thú Học sinh khối 4- tham quan vườn thú Như vậy, kết hợp tuyên truyền trang bị kiến thức, kĩ bảo vệ an tồn cho thân thơng qua hoạt động giáo dục môn học đem lại hiệu tốt Các em không nghe, hiểu mà trực tiếp tham gia vào tình huống, xử lí tình Đây yếu tố quan trọng giúp em tự tin tham gia vào hoạt động nhà trường Biện pháp 6: Phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh 6.1 Phối hợp với tổ chức nhà trường Đây công tác mà thân tơi cảm thấy vơ quan trọng Nó quan trọng lẽ, có tơi ảnh hưởng, giáo dục, bảo,… em kết giáo dục không mang lại kết cao Do đó, suốt năm làm cơng tác chủ nhiệm, tơi ln có phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục như: tổ chức Đoàn, Đội, giáo viên môn, Ban giám hiệu nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh,… 6.1.1 Phối hợp với nhà trường 29 - Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh nội dung giáo dục quan trọng Đầu năm học, nhà trường đề kế hoạch cụ thể việc đảm bảo an toàn cho học sinh Vì mà giáo viên chủ nhiệm cần nắm bắt kịp thời kế hoạch nhà trường để xây dựng kế hoạch riêng phù hợp với đặc điểm học sinh lớp phụ trách - Cơ sở vật chất trường học: Khơng tai nạn thương tích xảy nhà trường sở vật chất chưa đảm bảo Chẳng hạn bàn ghế hư hỏng, mặt bàn rời rơi trúng chân, tay học sinh Hay cửa kính khơng may bị vỡ, thành lan can, cầu thang không đảm bảo, nhà, nhà vệ sinh trơn, trượt,… Sân chơi bãi tập không đảm bảo, gồ ghề, nhiều đá, sỏi nên dễ gây thương tích Để trường hợp khơng xảy học sinh giáo viên cần phải có quan tâm, trách nhiệm, kịp thời thông báo hư hỏng sở vật chất lên nhà trường phải tìm biện pháp khắc phục tạm thời để tránh ảnh hưởng đến hoạt động học tập vui chơi học sinh - Tham gia đầy đủ tích cực buổi tập huấn, hoạt động ngoại xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích khóa nhà trường tổ chức Tham mưu, góp ý xây dựng biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho HS trường 6.1.2 Phối hợp với giáo viên môn Năm học 2019-2020 lớp tơi có tất giáo viên phụ trách môn học khác Để tăng cường giáo dục ý thức, trách nhiệm kĩ cho em hoạt động nhà trường việc phối hợp với giáo viên môn cần thiết, đặc biệt với giáo viên dạy Thể dục Tôi trao đổi thống với giáo viên thể dục số kĩ đảm bảo an toàn cho em việc di chuyển học sinh trình sân tập, hay lớp Giáo viên môn nên kiểm tra theo dõi sát việc di chuyển em, tránh gây ồn ào, trật tự, đặc biệt trình di chuyển lên xuống từ tầng ba nguy hiểm em xô đẩy Cần làm tốt công tác an toàn luyện tập Ngoài việc trao đổi với giáo viên mơn, tơi cịn tham gia theo sát số tiết học để nắm bắt tình hình học tập luyện tập em, đặc biệt ý thức bảo vệ an toàn học 6.1.3 Phối hợp tổ chức Đoàn niên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Trường học nơi tập trung cao độ nỗ lực giáo dục ý thức phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Nhưng nỗ lực có thành viên nhà trường vào Bởi vậy, vai trị Đồn niên đặc biệt tổ chức Đội thiếu niên có vai trò quan trọng việc giáo dục ý thức, trang bị kĩ An toàn thân cho em - Phối hợp với Đội việc theo dõi nề nếp em: Ngoài việc thành viên lớp tự theo dõi hoạt động nề nếp thơng qua đội cờ 30 đỏ giáo viên cần nắm bắt cụ thể với lỗi mà học sinh vi phạm trường học ngồi học Khi có phản ánh cờ đỏ, Đội giáo viên nên trực tiếp điều tra, khơng nên thành tích lớp mà bao che cho việc làm không em Kịp thời báo cáo với Đội trường hợp học sinh vi phạm để Đội kết hợp với GVCN nhắc nhở có biện pháp giúp em khắc phục - Thực nghiêm túc quy định Đội như: Khơng chơi trị chơi mang tính chất vận động mạnh (Đuổi bắt, cá sấu lên bờ, đá bóng, chơi ném bóng, ), khơng trèo lan can trường học, khơng ăn q vặt, - Hưởng ứng tích cực tham gia đầy đủ thi Đội phát động, đặc biệt hoạt động mang tính chất tun truyền giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Hàng tuần, hàng tháng tơi bám sát kế hoạch Đội để tổ chức hoạt động mang tính chủ điểm cho em Ví dụ: Phối hợp với Liên đội tổ chức chuyên hiệu “Rèn luyện đội viên” có Chuyên hiệu “An tồn giao thơng” Cụ thể lớp tơi có 20 bạn đạt Tham gia thi Giao thông qua mạng Internet: 15 bạn tham gia, có 10 bạn đạt loại trở lên - Phối hợp với liên đội làm tốt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động học sinh: Liên đội trường thành lập đội cờ đỏ học sinh nhà trường làm nịng cốt Đội cờ đỏ phối hợp với đội tự quản lớp thường xuyên kiểm tra, theo dõi hoạt động tham gia giao thông; tắm ao, hồ, đập; an tồn thực phẩm; kiểm sốt khu vực cổng trường trước sau buổi học, nhắc nhở, ghi chép lại học sinh vi phạm nội quy nhà trường kịp thời báo cáo để giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách nhắc nhở, xử lý Để làm tốt điều đó, tơi phối hợp với tổng phụ trách đội hướng dẫn, tập huấn cho em cách theo dõi, kiểm tra cho công bằng, khách quan, không gây đồn kết - Ngồi ra, với vai trị giáo viên chủ nhiệm tơi có tư vấn, đóng góp cho Đội việc đưa quy định, biện pháp giáo dục học sinh Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục lên lớp, hoạt động tuyên truyền nói chung phịng tránh tai nạn thương tích nói riêng, hết giáo viên người trực tiếp giảng dạy, tiếp xúc với học sinh nên hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí, tính cách mong muốn học sinh lớp phụ trách 6.1.4 Phối hợp với nhân viên ban bảo vệ trường Ngồi việc phối hợp với nhà trường, đồn đội tơi trọng phối hợp với giáo viên thư viện, bảo vệ, phục vụ,… để nắm tinh thần chấp hành kỷ luật, nội quy nhà trường nào? Đặc biệt với học sinh hiếu động, hay nghịch phá, trèo sau học hay học sinh học sớm, học sinh muộn cần có quan tâm, theo dõi bác bảo vệ trường Từ đó, giúp 31 tơi nắm bắt tình hình để nhắc nhở em kịp thời Những phối hợp cho nhiều thành cơng q trình giáo dục nề nếp, học tập bảo vệ an toàn cho em sau học 6.2 Phối hợp với phụ huynh học sinh việc phòng tránh tai nạn thương tích Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao Muốn thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, cần phải coi trọng giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chỉ riêng nhà trường, riêng ngành giáo dục khơng thể làm tốt cơng tác giáo dục Sinh thời Bác Hồ nói: “Phải thiết liên hệ với gia đình học sinh Bởi giáo dục nhà trường, phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Chính vậy, việc phối hợp nhà trường mà trực tiếp giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh giáo dục ý thức trách nhiệm, đạo đức phòng chống tai nạn thương tích để bảo đảm cho em có sức khỏe tốt yếu tố quan trọng Để làm điều tơi tiến hành trao đổi với phụ huynh số vấn đề sau: 6.2.1 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh Để phối hợp tốt với phụ huynh công tác giáo dục em để tránh hiểu nhầm, gây khó chịu với phụ huynh việc giáo dục nâng cao ý thức phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh nhà ngồi xã hội giáo viên nên tìm hiểu rõ điều kiện, hồn cảnh gia đình để từ có phương án phối hợp hiệu 6.2.2 Tổ chức tốt họp phụ huynh học sinh Trong họp phụ huynh đầu năm, việc trao đổi hoạt động nhà trường, lớp, tình hình nề nếp, rèn luyện, học tập học sinh dành thời gian trao đổi với phụ huynh vấn đề mang tính cấp thiết học sinh giai đoạn Đó vấn đề bạo lực học đường, phòng tránh tai nạn giao thông, đuối nước, xâm hại vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Tơi đặc biệt nhấn mạnh nguy xảy sức khỏe em trường hợp làm rõ vai trò quan trọng phụ huynh việc giáo dục, đảm bảo an toàn cho em - Phịng tránh tai nạn thương tích nhà: Phụ huynh cần quan tâm đến hoạt động, sinh hoạt em nhà để tránh nguy điện giật, ngã xe, đánh nhau,… Quán triệt em không sử dụng chất gây nổ, cháy diêm, pháo, pháo tự chế,… Đặc biệt dịp tết Nguyên Đán, ngày lễ, người thân làm ăn xa thường đem theo chất gây nổ, em 32 với tính tị mị, hiếu động khơng tránh khỏi tham gia nổ pháo, đốt pháo Thậm chí số em cịn làm loại pháo tự chế pháo diêm, pháo giấy, van xe đạp,… để chơi - Đảm bảo an toàn tham gia giao thông: Một thực tế diễn trường hầu hết học sinh lớp 4, đăng kí xe đạp đến trường, số loại xe đạp thuộc dòng xe người lớn khơng phù hợp với độ tuổi thân hình em Qua trao đổi, tơi giải thích cho phụ huynh hiểu rằng, em xe khơng an tồn xe qua cao mà chân em không chống xuống đất, dễ xảy tai nạn Trong họp phụ huynh đầu năm đề nghị phụ huynh phối hợp để thực tốt số yêu cầu sau: + Động viên phụ huynh mua xe đạp theo lứa tuổi em Không để em chở người quy định Trong trường hợp đặc biệt, cho phép em xe đạp người lớn đến trường phụ huynh nên hạ yên xe xuống thấp để em ngồi lên xe chống chân xuống đất Hạ tay lái xuống thấp phải tay lái cong để em khơng phải nhồi người với tay lái + Trang bị mũ bảo hiểm cho em tham gia giao thơng Thường xuyên nhắc nhở em việc chấp hành An tồn giao thơng + Phụ huynh đón tuyệt đối không xe vào sân trường phải chấp hành luật an tồn giao thơng + Những ngày trời mưa to, gió lớn khơng nên để em tự xe đạp đến trường mà phụ huynh nên bớt thời gian để đưa đón em + Yêu cầu phụ huynh viết đăng kí cho học sinh xe đạp cam kết việc đảm bảo an tồn giao thơng đưa đón học + Thơng báo kịp thời với phụ huynh em có biểu vi phạm An tồn giao thơng để nhà trường gia đình có biện pháp giáo dục em tốt Qua tìm hiểu, lớp tơi có em Nguyễn Ngọc Thắng thân hình nhỏ bé lại bố mẹ cho xe đạp, năm học trước em bị ngã xe gãy tay Tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh học sinh không nên để em xe đạp với sức vóc em khơng an tồn cho q trình tham gia giao thơng đường Sau q trình trao đổi, phụ huynh đồng ý dành thời gian ngày chở em đến trường, bớt nguy hiểm cho em - Đảm bảo an toàn thực phẩm, thực số việc sau: + Tuyên truyền phụ huynh tác hại thực phẩm, bánh kẹo, đồ ăn, nước uống không rõ nguồn gốc quán xá gần trường mọc lên ngày nhiều 33 + Khuyến khích phụ huynh nên chuẩn bị bữa sáng nhà cho em Hướng dẫn em kĩ mua quà, bánh (xem nhãn mác, hạn sử dụng,… trước mua) tránh thực phẩm không rõ nguồn gốc hay hạn sử dụng dễ gây ngộ độc, Hạn chế cho em tiền tiêu vặt + Về phía giáo viên: Khi thấy em thường xuyên ăn quà vặt không đảm bảo kiểm tra làm rõ tiền em lấy từ đâu ra, bố mẹ cho ăn sáng hay em tự ý lấy bố mẹ hay người khác - Đối với việc phòng tránh tai nạn đuối nước + Trong họp phụ huynh động viên phụ huynh có điều kiện nên tập bơi cho em Dạy cho em số kĩ phịng tránh tai nạn đuối nước có nguy xảy + Không để em tự ý ao, hồ, sơng, đập để tắm khơng có bố mẹ kèm Với gia đình có ao vườn nhà cần có biện pháp đảm bảo an toàn cho em + Những ngày mưa gió, nước qua tràn lớn khơng nên để em tự ý qua mà phụ huynh nên đưa đón để đảm bảo an tồn cho em Nếu qua phụ huynh thơng báo với giáo viên chủ nhiệm cho phép em nghỉ học Giáo viên bố trí bổ sung kiến thức cho em vào buổi học sau - Phòng tránh xâm hại Đây vấn đề tế nhị song không đáng quan tâm Trên địa bàn xuất số trường hợp xâm hại trẻ em Với vấn đề trao đổi với phụ huynh số vấn đề sau: + Không nên để em học sớm vào buổi trưa Thông báo mở cửa để phụ huynh biết nhắc nhở em Bởi trường học nằm bên đường, buổi trưa vắng vẻ, em học sớm nguy hiểm vấn đề an tồn giao thơng nguy bị bắt cóc hay xâm hại,… + Bố trí thời gian đón hợp lí Một số HS khơng có xe học phải xe với anh chị học cấp Thời gian anh chị tan trường khoảng 11 30 phút, em phải đứng hay la cà dọc đường nguy hiểm + Phụ huynh nên giáo dục em số kĩ phòng tránh bị xâm hại Quan tâm đến tâm sinh lí em độ tuổi Sau trao đổi với phụ huynh họp, thấy đa số phụ huynh đồng tình với vấn đề mà giáo viên đưa Tuy nhiên số phụ huynh điều kiện gia đình nên khơng thể thực mua xe đạp 34 độ tuổi hay vấn đề đưa đón học,… Nhưng phụ huynh cam kết nhắc nhở giáo dục em tốt vấn đề đảm bảo an toàn sức khỏe cho thân để em có điều kiện tham gia học tập tốt Ngồi việc trao đổi trực tiếp họp, tơi cịn thường xun trao đổi với phụ huynh thơng qua điện thoại hay sổ liên lạc Khi em có dấu hiệu vi phạm nề nếp trường nghỉ học khơng có lí do, đánh nhau, gây gổ với bạn, tham gia giao thông không quy định, hay mua loại thực phẩm bẩn không rõ nguồn gốc, ăn vặt, hay lang thang cuối học, tự ý rủ tắm ao, hồ,… liên hệ với phụ huynh để tìm hiểu nguyên nhân phụ huynh răn đe giáo dục em Ngoài ra, số buổi sinh hoạt ngoại khóa hay sinh hoạt lớp theo chủ đề “Phịng tránh tai nạn thương tích” tơi gợi ý mời phụ huynh học sinh tham gia Tuy nhiên điều kiện cơng việc nên chủ yếu có thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đến dự Thông qua ban đại diện nội dung cần thông tin, tuyên truyền đến phụ huynh triển khai nhanh chóng, hiệu Nhờ làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh học sinh nên năm học vừa qua học sinh lớp khơng có em bị thương tích nhà, tham gia giao thông, chơi pháo nổ, bị xâm hại,… Ý thức em nâng lên rõ rệt Giáo viên yên tâm công tác phịng tránh tai nạn nhà phụ huynh có kiến thức cách phịng tránh tai nạn họ biết điều nên làm… Giáo viên phối hợp với phụ huynh việc làm cần thiết để tạo cho trẻ mơi trường sống an tồn, lành mạnh cho phát triển toàn diện em 6.3 Phối hợp với tổ chức địa phương Giáo dục không trách nhiệm nhà trường mà cịn trách nhiệm gia đình xã hội Vì vậy, để làm tốt cơng tác giáo dục học sinh, đặc biệt việc phòng chống tai nạn thương tích cho em cần có phối hợp chặt chẽ với quyền tổ chức địa phương Để đảm bảo cơng tác an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm hay phịng tránh tai nạn đuối nước,phịng tránh xâm hại cho em địa phương đóng vai trị quan trọng việc tun truyền, quản lí, xử lí vi phạm xảy địa bàn Chẳng hạn xuất quán hàng bán rong, đồ ăn vặt trước cổng trường vào thời điểm trước sau học, với thực phẩm khơng rõ nguồn gốc có nguy dẫn đến ngộ độc, vệ sinh gây trật tự giao thông vào thời điểm trước sau học Với chức năng, quyền hạn nhà trường, giáo viên nghiêm cấm việc làm mà có vào quyền địa phương giải hoạt động mua bán Và thực tế, nhờ phối hợp tốt với quyền mà năm học khơng cịn tượng qn hàng tập trung bn bán 35 trước cổng trường vào tan học em Ngồi ra, hoạt động ngoại khóa, trường phối hợp với tổ chức địa phương như: tổ chức phụ nữ, ban môi trường, công an, trạm y tế,… Tuyên truyền nội dung “An tồn thực phẩm”; Phịng tránh tai nạn giao thơng, Pháo nổ, bom mìn, đuối nước,… cho giáo viên học sinh Phối hợp tốt với trạm y tế, nhân viên y tế việc sơ cứu ban đầu cho học sinh thương tích xảy Tuyên truyền, ký cam kết chấp hành tốt luật giao thông 36 Lễ phát động phong trào khuyến khích, vận động học sinh tham gia học bơi Phối hợp với lực lượng trường học biện pháp giáo dục quan trọng việc tuyên truyền nâng cao ý thức, rèn luyện kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Trong cơng tác phối hợp có việc làm tơi tham gia với vai trị trực tiếp có việc tham gia gián tiếp thơng qua tổ chức nhà trường, cơng đồn, đồn niên hay tổ chức đội Dù phương diện nhận thấy việc làm cần thiết bối cảnh xã hội Tất an tồn cho hệ tương lai đất nước Biện pháp 7: Thực nghiêm quy tắc ứng xử nhà trường, tránh xúc phạm thân thể học sinh Trong năm gần đây, bạo lực học đường lên điểm đen giáo dục nước nhà Cơ đánh trị, trị đánh thầy, trò đánh trò hành động mang lại nhiều xúc, lo ngại cho xã hội nói chung người làm giáo dục nói riêng Khi việc xảy ra, người ta có mn vàn lí để giải thích, song dù lí việc xúc phạm thân thể học sinh việc làm vi phạm quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp Giáo viên phải người mẫu mực lời nói việc làm Đặc biệt, đối tượng học sinh độ tuổi phát triển mạnh sinh lí lẫn tâm lí Những việc làm không hay giáo viên ảnh hưởng lớn đến tình cảm em Dẫu trình dạy học, giáo dục giáo viên phải chịu nhiều áp lực từ học sinh, phụ huynh, nhà trường, gia đình xã hội Song phải biết tiết chế cảm xúc để đặt lợi ích học sinh lên trước Trong nhiều năm dạy học, có lúc tơi cảm thấy bất lực trước số học sinh, thấy buồn muốn buông xuôi có em dù có giảng mãi, phương pháp tiến học tập hay có học sinh cá biệt, bướng bỉnh khơng chịu hợp tác Xã hội phát triển, quan điểm “Thương cho roi cho vọt” khơng cịn thích hợp Chính vậy, thay nóng giận, dọa nạt, chí phạt vọt người giáo viên cần tìm phương thức giáo dục phù hợp Với thân tôi, để làm tốt công tác giáo dục thực số nguyên tắc sau: - Gần gũi, quan tâm đến học sinh Đặc biệt học sinh có hồn cảnh đặc biệt, học sinh cá biệt tính cách, hạn chế học tập để tìm phương pháp giáo dục phù hợp - Với sai phạm HS, tơi chưa vội trách mắng mà tìm hiểu nguyên nhân, sau để em tự nói suy nghĩ Chẳng hạn học sinh trêu nhau, đánh xuất phát từ hai phía, khơng nên thấy bạn khóc bạn làm đúng, người đánh sai Bằng câu hỏi nhẹ nhàng “Em có cảm thấy có lỗi việc khơng” Hay “Em biết trách phạt em khơng”? Phân tích ngun nhân, hậu việc em làm để em hiểu lỗi lầm mà khắc phục Thể quan điểm “vừa nhu vừa cương” giáo dục học sinh 37 - Giáo viên phải “bao thiên” công tất học sinh tình huống, hồn cảnh Khơng bao che, dung túng cho việc làm sai Khơng thành tích lớp mà dấu diếm sai phạm em - Xây dựng lớp học thân thiện gần gũi, tôn trọng, thương u giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải xung đột khơng bạo lực Bằng tình thương trách nhiệm, đạo đức người nhà giáo với phương thức, cách thức giáo dục phù hợp, sáng tạo, linh hoạt tơi tin góp phần quan trọng việc tạo dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh để trường học ngơi nhà thứ hai em học sinh thân yêu III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau áp dụng số biện pháp cơng tác xây dựng “ phịng chống tai nạn thương tích” trên, chúng tơi nhận thấy học trị lớp chủ nhiệm có chuyển biến tích cực Nếu năm trước đây, học sinh lớp tơi phụ trách cịn có em vi phạm đạp chân vào cửa bị kính cắt chân, chơi đá cầu khơng quy định làm vỡ kính khu vực hành lang tầng gây nguy hiểm đến tính mạng, hay cịn tượng học sinh đánh nhau, học sinh vi phạm giao thông, ăn quà vặt, cuối năm lớp bị hạ bậc thi đua vi phạm năm với xây dựng lớp học tích cực với phối hợp tốt với tổ chức nhà trường, đặc biệt tham gia phối hợp với phụ huynh học sinh từ đầu năm học đến thời điểm lớp tơi khơng có em vi phạm nội dung nói Ý thức em tăng lên rõ rệt Ngồi ra, em cịn có ứng xử thơng minh, nhanh nhẹn q trình tham gia hoạt động trường lớp hoạt động xã hội Các em ý thức vai trị trách nhiệm việc xây dựng mơi trường học tập an tồn, xã hội văn minh, lịch sự, tránh xa với tệ nạn xã hội, Ngồi ra, q trình thực sáng kiến này, thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề, hoạt động ngoại khóa cấp trường, cấp cụm với nội dung “Phịng tránh tai nạn thương tích”, tơi trao đổi với đồng nghiệp trường trường bạn biện pháp mà đưa ra, thảo luận, thống cách áp dụng, mà hạn chế nhiều thương tích xảy học sinh trường Từ đầu năm học đến nay, học sinh toàn trường không xảy vụ tai nạn nghiêm trọng, có số trường hợp học sinh bị trầy xước tay, chân, nhẹ sơ ý q trình vui chơi Vấn đề an tồn cho học sinh ngày quan tâm trường học, hoạt động tuyên truyền, giáo dục, học hỏi lẫn tổ chức, đơn vị trường học xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh diễn có quy mơ chất lượng trước 38 39 PHẦN III KẾT LUẬN I Kết luận học kinh nghiệm Giáo dục kĩ phịng tai nạn thương tích, xâm hại cho học sinh không công việc riêng giáo viên, nhà trường mà xã hội, cộng đồng Tất chung tay công tác giáo dục mầm non tương lai đất nước để em trở thành người hoàn thiện hơn, vững vàng vào đời Muốn làm tốt công tác giáo dục học sinh bậc tiểu học nói chung học sinh lớp 4, nói riêng người giáo viên phải làm tốt số việc sau: - Trong cơng tác phải nhiệt tình, xem học sinh người thân - Bản thân phải gương mẫu công việc hành động Tuyệt đối không xúc phạm tinh thần thân thể học sinh - Khơng thỏa mãn lịng với thực mà phải phấn đấu bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp trường, khối Trong có kinh nghiệm xây dựng trường học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh - Phải ln nắm vững thông tin hai chiều học sinh để có biện pháp giáo dục đắn - Có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, có tinh thần đồn kết - Nắm vững đối tượng học sinh mặt Trên sở phân loại học tập, cá tính, nề nếp, hồn cảnh gia đình để có biện pháp, kế hoạch theo sát đối tượng hầu giúp em học tập tốt, đạo đức tốt - Giáo viên phải nghiêm khắc với học sinh, không bỏ qua sai phạm Nhưng phải ý khen thưởng II Ý kiến đề xuất Sau q trình vừa nghiên cứu, triển khai, thực biện pháp nhằm xây dựng lớp học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho HS tiểu học nói chung, học sinh lớp 4, nói riêng, tơi có số kiến nghị đề xuất sau: - Tổ chuyên môn, nhà trường cần tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề nội dung xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích đến tất giáo viên trường để nâng cao ý thức trách nhiệm nhằm hướng tới xây dựng môi trường học tập lành mạnh - Cần tổ chức buổi tập huấn cho giáo viên, nhân viên học sinh 40 số kĩ phịng tránh tai nạn thương tích hay biện pháp sơ cứu ban đầu không may gặp nạn - Nhà trường cần quan tâm đến buổi sinh hoạt chuyên đề tiết GDNGLL tuyên truyền giáo dục ý thức tự quản, tự bảo vệ an toàn cho thân học sinh Giúp em có kĩ ứng phó tốt sống - Tham mưu với quyền địa phương cơng tác tuyên truyền phòng chống tai nạn đuối nước, hạn chế tối đa nguy xảy ra, đặc biệt vào mùa hè HS tắm biển nhiều - Trang bị đầy đủ Tủ thuốc y tế, phân công cụ thể cho nhân viên phụ trách y tế học đường khơng may có thương tích xảy để làm tốt công tác sơ cứu ban đầu - Phối hợp với Trạm y tế việc sơ, cấp cứu học sinh bị thương tích Với trường lớp đơng nên tham mưu, đề nghị có nhân viên y tế chăm sóc thường xuyên Trên số kinh nghiệm mà áp dụng cho kết khả quan Tuy nhiên trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp giúp cho đề tài hồn thiện áp dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục 2005, BGDĐT Tài liệu phịng tránh tai nạn thương tích, Giáo dục Đào tạo online Kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học, Nguyễn Quốc Việt (chủ biên) 42 ... kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tai nạn giao thơng, đuối nước, bỏng, điện giật, ngã, ngộ độc thực phẩm, xâm hại,… tai nạn thương tích thường xảy với học sinh Nhiều tai nạn thương. .. hai nhóm lớn tai nạn thương tích khơng có chủ định tai nạn thương tích có chủ định Tai nạn thương tích khơng có chủ định thường xảy vơ ý hay khơng có chủ ý người bị tai nạn thương tích người khác... phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh sau:  III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 4-5 Để tổ thực có tốt việc phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh theo

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:26

Hình ảnh liên quan

hình tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay, những hậu quả do tai nạn để lại, từ đó các em tự đề xuất các hành động, việc làm nhằm chấp hành tốt luật lệ giao thông - Sáng kiến phòng tránh tai nạn thương tích tiểu học

hình tai.

nạn giao thông ở nước ta hiện nay, những hậu quả do tai nạn để lại, từ đó các em tự đề xuất các hành động, việc làm nhằm chấp hành tốt luật lệ giao thông Xem tại trang 23 của tài liệu.

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • PHẦN II. NỘI DUNG

      • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1. Cơ sở lí luận

        • 2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2. Khó khăn, tồn tại

        • 2. Các loại tai nạn thương tích thường gặp đối với học sinh Tiểu học

        • III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 4-5

          • Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh

          • Biện pháp 2: Xây dựng nội quy lớp học và giáo dục kỉ luật học sinh

          • Biện pháp 3: Thực hiện tốt công tác quản lí học sinh trong các hoạt động trong và ngoài nhà trường

            • 3.1. Xây dựng nề nếp xếp hàng ra, vào lớp học

            • 3.2. Xây dựng giờ ra chơi an toàn, bổ ích

            • 3.3. Quản lí tốt các hoạt động của học sinh ngoài trường học

            • Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức, kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh

              • 4.1. Tuyên truyền, nhắc nhở học sinh thông qua các hoạt động thường ngày

              • 4.2. Tuyên truyền thông qua việc trang trí lớp học

              • 4.3. Tuyên truyền, giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa

              • Biện pháp 5: Trang bị kiến thức, kĩ năng cơ bản về phòng tránh tai nạn thương tích thông qua việc lồng ghép vào các môn học và các hoạt động giáo dục

                • 5.1. Tích hợp lồng ghép trong môn Khoa học

                • 5.2 Tích hợp thông qua dạy các môn học khác

                • 5.3. Tích hợp lồng ghép trong tiết Sinh hoạt lớp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan