Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc phòng tránh tai nạn

Một phần của tài liệu Sáng kiến phòng tránh tai nạn thương tích tiểu học (Trang 34)

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

6.2. Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc phòng tránh tai nạn

tránh tai nạn thương tích

Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao. Muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, cần phải coi trọng cả giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành giáo dục thì không thể làm tốt công tác giáo dục được. Sinh thời Bác Hồ cũng đã từng nói: “Phải nhất thiết liên hệ với gia đình học sinh. Bởi vì giáo dục trong nhà trường, chỉ là một phần, còn cần có giáo dục ngoài xã hội và gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”. Chính vì vậy, việc phối hợp giữa nhà trường mà trực tiếp là giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cũng như giáo dục ý thức trách nhiệm, đạo đức và phòng chống các tai nạn thương tích để bảo đảm cho các em có sức khỏe tốt là yếu tố rất quan trọng. Để làm được điều đó tôi đã tiến hành trao đổi với phụ huynh một số vấn đề sau:

Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao. Muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, cần phải coi trọng cả giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành giáo dục thì không thể làm tốt công tác giáo dục được. Sinh thời Bác Hồ cũng đã từng nói: “Phải nhất thiết liên hệ với gia đình học sinh. Bởi vì giáo dục trong nhà trường, chỉ là một phần, còn cần có giáo dục ngoài xã hội và gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”. Chính vì vậy, việc phối hợp giữa nhà trường mà trực tiếp là giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cũng như giáo dục ý thức trách nhiệm, đạo đức và phòng chống các tai nạn thương tích để bảo đảm cho các em có sức khỏe tốt là yếu tố rất quan trọng. Để làm được điều đó tôi đã tiến hành trao đổi với phụ huynh một số vấn đề sau: thì giáo viên nên tìm hiểu rõ về điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình để từ đó có những phương án phối hợp hiệu quả hơn.

6.2.2. Tổ chức tốt các cuộc họp phụ huynh học sinh.

Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, ngoài việc trao đổi về các hoạt động của nhà trường, của lớp, tình hình nề nếp, rèn luyện, học tập của học sinh thì tôi dành thời gian trao đổi với phụ huynh về các vấn đề mang tính cấp thiết đối với học sinh trong giai đoạn hiện nay. Đó là các vấn đề về bạo lực học đường, phòng tránh tai nạn giao thông, đuối nước, xâm hại và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Tôi đặc biệt nhấn mạnh những nguy cơ có thể xảy ra đối với sức khỏe của các em trong những trường hợp trên và làm rõ vai trò quan trọng của phụ huynh trong việc giáo dục, đảm bảo an toàn cho các em.

- Phòng tránh tai nạn thương tích ở nhà: Phụ huynh cần quan tâm hơn đến các hoạt động, sinh hoạt của con em mình khi ở nhà để tránh các nguy cơ như điện giật, ngã xe, đánh nhau,… Quán triệt các em không sử dụng các chất gây nổ, cháy như diêm, pháo, pháo tự chế,…. Đặc biệt là trong các dịp tết Nguyên Đán, các ngày lễ, người thân đi làm ăn xa về thường đem theo các chất gây nổ, các em

Một phần của tài liệu Sáng kiến phòng tránh tai nạn thương tích tiểu học (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w