tìm hiểu sự khác nhau về các chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa giữa các dòng vi khuẩn edwardsiella ictaluri xác định bằng phương pháp sinh hóa truyền thống và api 20e
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN
NGUYỄN TRÚC PHƯƠNG
TÌM HIỂUSỰKHÁCNHAUVỀCÁCCHỈTIÊU
SINH LÝVÀSINHHÓAGIỮACÁCDÒNGVIKHUẨN
Edwardsiella ictaluriXÁCĐỊNHBẰNGPHƯƠNGPHÁP
SINH HÓATRUYỀNTHỐNGVÀAPI20E
L
L
L
U
U
U
Ậ
Ậ
Ậ
N
N
N
V
V
V
Ă
Ă
Ă
N
N
N
T
T
T
Ố
Ố
Ố
T
T
T
N
N
N
G
G
G
H
H
H
I
I
I
Ệ
Ệ
Ệ
P
P
P
Đ
Đ
Đ
Ạ
Ạ
Ạ
I
I
I
H
H
H
Ọ
Ọ
Ọ
C
C
C
N
N
N
G
G
G
À
À
À
N
N
N
H
H
H
N
N
N
U
U
U
Ô
Ô
Ô
I
I
I
T
T
T
R
R
R
Ồ
Ồ
Ồ
N
N
N
G
G
G
T
T
T
H
H
H
Ủ
Ủ
Ủ
Y
Y
Y
S
S
S
Ả
Ả
Ả
N
N
N
C
C
C
H
H
H
U
U
U
Y
Y
Y
Ê
Ê
Ê
N
N
N
N
N
N
G
G
G
À
À
À
N
N
N
H
H
H
B
B
B
Ệ
Ệ
Ệ
N
N
N
H
H
H
H
H
H
Ọ
Ọ
Ọ
C
C
C
T
T
T
H
H
H
Ủ
Ủ
Ủ
Y
Y
Y
S
S
S
Ả
Ả
Ả
N
N
N
2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN
NGUYỄN TRÚC PHƯƠNG
TÌM HIỂUSỰKHÁCNHAUVỀCÁCCHỈTIÊU
SINH LÝVÀSINHHÓAGIỮACÁCDÒNGVIKHUẨN
Edwardsiella ictaluriXÁCĐỊNHBẰNGPHƯƠNGPHÁP
SINH HÓATRUYỀNTHỐNGVÀAPI20E
L
L
L
U
U
U
Ậ
Ậ
Ậ
N
N
N
V
V
V
Ă
Ă
Ă
N
N
N
T
T
T
Ố
Ố
Ố
T
T
T
N
N
N
G
G
G
H
H
H
I
I
I
Ệ
Ệ
Ệ
P
P
P
Đ
Đ
Đ
Ạ
Ạ
Ạ
I
I
I
H
H
H
Ọ
Ọ
Ọ
C
C
C
N
N
N
G
G
G
À
À
À
N
N
N
H
H
H
N
N
N
U
U
U
Ô
Ô
Ô
I
I
I
T
T
T
R
R
R
Ồ
Ồ
Ồ
N
N
N
G
G
G
T
T
T
H
H
H
Ủ
Ủ
Ủ
Y
Y
Y
S
S
S
Ả
Ả
Ả
N
N
N
C
C
C
H
H
H
U
U
U
Y
Y
Y
Ê
Ê
Ê
N
N
N
N
N
N
G
G
G
À
À
À
N
N
N
H
H
H
B
B
B
Ệ
Ệ
Ệ
N
N
N
H
H
H
H
H
H
Ọ
Ọ
Ọ
C
C
C
T
T
T
H
H
H
Ủ
Ủ
Ủ
Y
Y
Y
S
S
S
Ả
Ả
Ả
N
N
N
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH
NGUYỄN THỊ TIÊN
2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
i
LỜI CẢM ƠN
Được làm luận văn tốt nghiệp là mong muốn của rất nhiều sinh viên, trong đó có
bản thân tôi. Tuy nhiên để có thể hoàn thành luận văn này là cả một quá trình phấn
đấu, phải mất nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu, đồng thời phải được sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô.
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa thủy sản trường Đại Học
Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô bộ môn sinh học và bệnh thủy sản đã truyền đạt
những kiến thức, những kinh nghiệm quý báo trong thời gian tôi theo học và nghiên
cứu tại trường.
Xin cám ơn gia đình đã động viên giúp đỡ không chỉvề vật chất mà cả về tinh thần
từ khi tôi bước chân vào trường.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Hoàng Oanh vàchị Nguyễn Thị
Tiên đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.
Xin gởi lời cám ơn đến cô Nguyễn Thị Thu Hằng và thầy Đoàn Nhật Phương đã
nhiệt tình quan tâm động viên trong suốt thời gian làm cố vấn học tập.
Đồng thời xin gởi lời cám ơn đến tập thể lớp nuôi trồng và bệnh học thủy sản K30
đã động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
TÓM TẮT
Chủng vikhuẩn tham khảo E223 cùng với 2 chủng C1, C2 phân lập trực tiếp từ cá
bệnh và 4 chủng trong tủ âm của khoa thủy sản CAF258, CAF255, 2B1, 3B3 được
sử dụng cho việc dịnh danh vikhuẩnbằngphươngphápsinhhóatruyềnthốngvà
kiểm tra API 20E. Sau khi phục hồi trên TSA tiến hành test cácchỉtiêu cơ bản gồm.
Tất cả các chủng đều có đặc điểm của vikhuẩn E. ictaluri như dạng hình que,
gram âm, cho phản ứng oxidase âm tính, có khả năng lên men và oxi hóa đường
glucose, không có khả năng sinh khí H
2
S và không tạo sản phẩm indole. Hầu hết
các chỉtiêu đều giống nhau ở cả 2 phương pháp.
Đề tài cũng tiến hành điện di, kết quả sản phẩm PCR có sự hiện diện của vikhuẩn
E. ictaluri tất cả đều hện vạch tại vị trí 407pb.
Chọn ngẫu nhiên 5 chủng CAF258, E223, 3B3, C1 và C2 tiến hành gây cảm
nhiễm. Kết quả 3 bể CAF28, C1 và C2 cá có xuất hiện dấu hiệu bệnh lý. Sau khi
tái phân lập và tái định danh tất cả các chủng đều có đặc điểm giống chủng ban
đầu, cho kết quả PCR giống nhau (hiện vạch 407 bp).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG iv
DANH SÁCH HÌNH v
Chương I : Giới thiệu 1
Chương II: Lược khảo tài liệu 3
2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh cá 3
2.2 Tình hình nuôi và dịch bệnh trên cá tra ở ĐBSCL 3
2.3 VikhuẩnEdwardsiellaictaluri gây bệnh trên cá da trơn 4
2.31. Bệnh xuất huyết 4
2.3.2 Bệnh mủ gan trên cá tra 5
2.4 Kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp 8
Chương III: Nội dung vàphươngpháp nghiên cứu 11
3.1 Thời gian và địa điểm 11
3.1.1 Thời gian 11
3.1.2 Địa điểm 11
3.2 Nội dung thực hiện 11
3.3 Vật liệu và thiết bị nghiên cứu 11
3.3.1 Vật liệu 11
3.3.2 Thiết bị 11
3.4 Thuốc thử, môi trường dùng cho nghiên cứu 12
3.3.4 Số chủng vikhuẩn cần thiết 12
3.5 Phươngpháp nghiên cứu 13
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
3.5.1 Số chủng vikhuẩn cần thiết 13
3.5.2 Nguồn vikhuẩn 13
3.5.3 Phươngpháp phục hồi và nuôi tăng sinhvikhuẩn 14
3.5.4 Định danh vikhuẩn theo phươngpháptruyềnthống 14
3.5.5 Định danh vikhuẩnbằng bộ kit API20E 15
3.5.6 Phươngpháp PCR 16
3.5.7 Thí nghiệm gây cảm nhiễm 17
Chương IV: Kết quả- thảo luận 19
4.1 Phươngphápsinhhóatruyềnthống 19
4.2 Kết quả test API 21
4.3 Kết quả định danh vikhuẩnbằng PCR 23
4.4 Kết quả gây cảm nhiễm và tái định danh vikhuẩn 24
4.5 Thảo luận 28
Chương V: Kết luận – Đề xuất 32
5.1 Kết luận 32
5.2 Đề xuất 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Nguồn gốc cácdòngvikhuẩnsử dụng cho đề tài 13
Bảng 3.2: Bảng test cácchỉtiêusinhhóa của vikhuẩn 14
Bảng 3.3: Cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóa của vikhuẩn được xácđịnh
bằng bộ kít API20E 15
Bảng 3.4: Thành phần hóa chất thực hiện phản ứng PCR 16
Bảng 4.5: Kết quả phân tích cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóacác chủng
vi bằngphươngphápsinhhóatruyềnthống 19
Bảng 4.6: Kết quả phân tích cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóacác chủng
vi bằng bộ kit API20E 22
Bảng 4.7: Kết quả phân tích cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóacác chủng
vi khuẩn tái phân lập từ thí nghiệm cảm nhiễm bằngphươngphápsinhhóa
truyền thống 26
Bảng 4.8: Kết quả phân tích cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóacác chủng
vi khuẩn tái phân lập từ thí nghiệm cảm nhiễm bằng bộ kít API20E 27
Bảng 4.9: Các đặc điểm khácnhaugiữa loài E. ictaluri với các loài khác thuộc
nhóm Enterobacteriaceace (OIE, 2003) 29
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1: Các bước chuẩn bị vikhuẩn thí nghiệm 18
Hình 4.2: Hình nhuộm gram vikhuẩn E. ictaluri 20
Hình 4.3: Khả năng lên men và oxi hóa đường glucose của E. ictaluri 20
Hình 4.4: Kết quả âm tính với indole cua vikhuẩn E. ictaluri 21
Hình 4.5: Khả năng thủy phân ornithine và lysine của E. ictaluri 21
Hình 4.6: Kết quả test API của vikhuẩn E. ictaluri 23
Hình 4.7: Kết quả điện di sản phẩm PCR các chủng vikhuẩn E. ictaluri 23
Hình 4.8: Thận cá tra nhiễm dòngvikhuẩn CAF258 25
Hình 4.9: Dấu hiệu bên ngoài của cá tra gây cảm nhiễm dòng E. ictaluri 25
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
Một trong bảy vùng kinh tế quan trọng của cả nước ĐồngBằng Sông Cửu
Long (ĐBSCL) có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản
phát triển. Trong những năm gần đây nuôi trồng thủy sản đã đóng góp đáng kể
vào kim ngạch xuất khẩu ở Việt Nam, tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập,
xóa đói giảm nghèo cho các vùng nông thôn. Nổi bật là nghề nuôi cá tra do
đây là đối tượng dễ nuôi, mau lớn, chất lượng thịt ngon, có khả năng thích ứng
cao với điều kiện môi trường khắc nghiệt. Năm 2006, sản lượng cá tra nuôi ở
ĐBSCL đạt 800.000 tấn, xuất khẩu được 292.800 tấn, thu về kim ngạch xuất
khẩu 773,64 triệu USD, chiếm 23,4% so với xuất khẩu thủy sản của cả nước
(www.fistenet.gov.vn)
Tuy nhiên khi diện tích nuôi được mở rộng, nghề nuôi được thâm canh hóa
nhất là nuôi với mật độ cao thì vấn đề dịch bệnh xảy ra thường xuyên hơn và
gây thiệt hại cũng nhiều hơn. Có thể nói trong những năm gần đây nghề nuôi
thủy sản đang phải đương đầu với tình trạng dịch bệnh bùng nổ do sự suy
thoái về môi trường và lây lan của mầm bệnh. Trong đó bệnh truyền nhiễm mà
nhất là bệnh vikhuẩn đã và đang gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và
sản lượng cá nuôi với sự nổi bật là bệnh mủ gan đã gây thiệt hại không nhỏ về
kinh tế cho nhiều hộ nuôi. Các kết quả nghiên cứu gần đây xácđịnh bệnh mủ
gan là do vikhuẩnEdwardsiellaictaluri gây ra, bệnh xảy ra trên cá tra nuôi ở
tất cả các giai đoạn, tỉ lệ hao hụt có thể lên đến 90% (Nguyễn Quốc Thịnh và
ctv, 2003).
Hiện nay phươngphápxácđịnhvikhuẩnEdwardsiellaictaluri gây bệnh trên
cá tra phổ biến là phươngphápsinhhóasử dụng phươngpháp kiểm tra xác
định đặc tính sinh lý, sinhhóatruyềnthống hoặc sử dụng bộ kit API 20E. Tuy
nhiên, chưa có những thông tin vềsựđồng nhất hay sai khác khi xácđịnh đặc
tính sinhlývàsinhhóa của hai phươngpháp này khi định danh vikhuẩn E.
ictaluri. Đề tài “Tìm hiểusựkhácnhauvềcácchỉtiêusinh lý, sinhhóa
giữa cácdòngvikhuẩnEdwardsiellaictaluri được xácđịnhbằngphương
pháp sinhhóatruyềnthốngvàsử dụng bộ kít API 20E” được thực hiện
nhằm tìm ra những chỉtiêusinhhóa giống vàkhácnhau khi sử dụng hai
phương pháp nêu trên, góp phần vào việc chuẩn hóaphươngpháp nghiên cứu
bệnh do vikhuẩn E. ictaluri gây ra trên cá tra.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2
Mục tiêu nghiên cứu
So sánh cácchỉtiêusinhlývàsinhhóagiữacácdòngvikhuẩn E. ictaluri
được xácđịnhbằngphươngphápsinhhóatruyềnthốngvàsử dụng bộ kit API
20E.
Nội dung nghiên cứu
Xácđịnhcácchỉtiêusinhlývàsinhhóacácdòngvikhuẩn E. ictaluri
xác địnhbằngphươngpháptruyền thống.
Xácđịnhcácchỉtiêusinhlývàsinhhóacácdòngvikhuẩn E. ictaluri
bằng bộ kit API 20E.
Xácđịnh kết quả định danh bằngphươngpháp PCR
[...]... vikhuẩn bị biến đổi đặc tính vì trữ lâu trong tủ âm -80C 4.2 Kết quả test API Song song với vi c xácđịnhcácchỉtiêusinhhóa của vikhuẩnbằngphươngpháptruyền thống, đề tài cũng tiến hành xácđịnhcácchỉtiêusinhhóa của vikhuẩnbằng bộ kít API20E Kết quả được trình bày ở Bảng 4.6 21 Bảng 4.6: Kết quả phân tích cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóacác chủng vikhuẩnbằng bộ kít API. .. cảm nhiễm dòng E ictaluri Xuất huyết ở các gốc vây ( ) Cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóa được thực hiện với vikhuẩn được tái phân lập gồm: nhuộm Gram, phản ứng O/F, oxidase, catalase, tính di động Kết quả tái xácđịnhcácchỉtiêusinhlývàsinhhóabằngphươngphápsinhhóatruyềnthống được trình bày ở Bảng 4.7 Kết quả tái xácđịnhcácchỉtiêusinhlývàsinhhóabằng bộ kít API20E được... thấy sự hiện diện của vikhuẩn ở bất kỳ cơ quan nào 27 4.5 Thảo luận Đề tài được thực hiện với nội dung tìmhiểu những chỉtiêusinh hóa khácnhau khi sử dụng phươngphápsinhhóatruyềnthốngvàsử dụng bộ kít API20E Nhìn chung hầu hết cácchỉtiêu đều giống nhau khi sử dụng hai phươngpháp này Tuy nhiên, vẫn có sự sai khác ở một số chỉtiêu là ornithine dương tính đối với phươngphápsinhhóa truyền. .. của vikhuẩn được xácđịnhbằngphươngpháp của Barrow và Feltham (1993) Cácchỉtiêusinhhóa được thực hiện cho phươngphápsinhhóatruyềnthốngvàsử dụng bộ kít API20E được trình bày ở Bảng 3.2 vàBảng 3.3 Cácchỉtiêusử dụng phươngphápsinhhóatruyềnthống được thực hiện lặp lại 3 lần, kết quả được ghi nhận là kết quả có ít nhất hai lần lặp lại Cách tiến hành, thành phần môi trường và cách... đi khác nhau cho từng loài vikhuẩnVi c định danh vikhuẩn dùng sơ đồ gia phả đã được áp dụng bởi nhiều tác giả, vàđịnh danh ra các loài vikhuẩn thuộc giống Vibrio, Edwardsiella, Aeromonas… Năm 2004, Buller dùng phươngphápđịnh danh truyềnthống với 41 chỉtiêu cho các chủng E ictaluri để kiểm tra các đặc tính sinh lý, sinhhóa Tương tự, thì Plumb và ctv (1983) cũng đã dùng test sinhhóatruyền thống, ... oxidase, catalase, O/F, tính di động Sau đó kiểm tra các đặc điểm sinhhóa theo phươngpháp của của Barrow và Feltham (1993), mỗi chỉtiêu được lặp lại 3 lần, kết quả được ghi nhận là kết quả có ít nhất 2 lần lặp lại Bảng 4.5 Kết quả phân tích cácchỉtiêu hình thái, sinhlývàsinhhóacác chủng vikhuẩnbằngphươngphápsinhhóatruyềnthốngChỉtiêu CAF255 CAF258 2B1 3B3 C1 C2 E223 Chủng chuẩn của... sinhhóatruyền thống, kiểm tra các đặc điểm sinhhóavàsinhlý của E ictaluri với 47 chỉtiêu Bộ kít API20E Trung Kit API20E là bộ kit do hãng bioMerieux sản xuất, nó được dùng cho vi c định danh các loài vikhuẩn gram âm, hình que Mặc dù API là phươngpháp được ứng dụng cho vi c định danh các loài vikhuẩn trên động vật nhưng ngày tâm Học liệudụng rộng rãiThơ @ Tài do cáchọc tậpnhanhnghiên cứu ĐH... công các loài vikhuẩn trong môi trường nước, góp phần vào vi c nghiên cứu, tìm ra tác nhân gây bệnh Không phải tác giả nào cũng đưa ra cácchỉtiêu giống nhau để định danh vi khuẩn, chẳng hạn chỉtiêu này là quan trọng cho loài này nhưng lại không cần thiết cho loài khác, nhưng nhìn chung tất cả đều dựa vào một số chỉtiêu cơ bản Người ta chia vikhuẩn thành các nhóm khác nhau, nhóm vikhuẩn gram âm và. .. biến trong vi c định danh vikhuẩn đặc biệt là đối với các loài vikhuẩn gram âm Nếu so sánh giữaAPIvàsinhhóatruyềnthống mà không nói về độ chính xác của kết quả thì dễ dàng nhận thấy API sẽ được chấp nhận nhiều hơn do không mất nhiều thời gian, công sức mà lại còn cho kết quả nhanh chóng Nếu xét riêng từng phươngpháp thì kít API hay phươngphápsinhhóatruyềnthống đều có những ưu và nhược điểm... 3.5.3 Phươngpháp phục hồi và nuôi tăng sinhvikhuẩn - Vikhuẩn được phục hồi bằng cách cấy lên môi trường TSA, ghi nhận kết quả phục hồi của vikhuẩn sau 24-48 giờ ở 28 C - Chọn một khuẩn lạc từ đĩa cấy thuần cho vào ống nghiệm 5ml NB đặt trên máy lắc sau 24 - 48 giờ kiểm tra kết quả 3.5.4 Định danh vikhuẩn theo phươngpháptruyềnthống Hình dạng, kích thước tính ròng vàcác đặc điểm sinhhóa của vi . KHÁC NHAU VỀ CÁC CHỈ TIÊU
SINH LÝ VÀ SINH HÓA GIỮA CÁC DÒNG VI KHUẨN
Edwardsiella ictaluri XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SINH HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ API 20E. KHÁC NHAU VỀ CÁC CHỈ TIÊU
SINH LÝ VÀ SINH HÓA GIỮA CÁC DÒNG VI KHUẨN
Edwardsiella ictaluri XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SINH HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ API 20E