1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát sự THAY đổi một số CHỈ số HUYẾT học và MIỄN DỊCH ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS được điều TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG

103 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 857,08 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS.Đỗ Gia Tuyển Đơn vị thực : Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS.Đỗ Gia Tuyển Cán tham gia : Ths.Bs.Man Thị Thu Hương ĐDT.Đỗ Thị Lan Hương Đơn vị thực : Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SLE Systemic Lupus Erythematosus HCTH Hội chứng thận hư Anti DsDN AAnti-double-stranded deoxyribonucleic acid ANA Antinuclear antibody C3 Complement C4 Complement ARA American Rheumatism Association ACR American College of Rheumatology SELENA Safety of Estrogens in Lupus Erythematosus National AssessmentSLEDAI Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index ISN/RPSInternational Society of Nephrology/Renal Pathology Society EULAREuropean League Against Rheumatism BN Bệnh nhân TTP Thrombotic thrombocytopenic purpura Ig Immunoglobulin PHMD Phức hợp miễn dịch KN – KT Kháng nguyên – kháng thể PEX Plasma exchange LHT Lọc huyết tương VCT Viêm cầu thận HLA The Human Leukocyte Antigen CS Costicosteroid CYC Cyclophosphamide LDL Low Density Lipoprotein PT Thời gian prothrombin APTT Activated Partial Thromboplastin Time HC, Hb Hồng cầu, Hemoglobin BC, BCTT Bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) bệnh tự miễn điển hình, tế bào tổ chức bị tổn thương lắng đọng tự kháng thể bệnh lý phức hợp miễn dịch [1], [2] Biểu lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống đa dạng bệnh gây tổn thương nhiều quan, nội tạng thể (da, xương khớp, tim mạch, phổi, thận, thần kinh…)[3] Tổn thương thận thường gặp bệnh lupus ban đỏ hệ thống, chiếm khoảng 40 75% số bệnh nhân kéo theo gia tăng tỷ lệ tử vong [4] Biểu tổn thương thận có ý nghĩa đặc biệt tiên lượng bệnh lupus ban đỏ hệ thống Chẩn đoán xác định tổn thương thận lupus cần dựa vào kết sinh thiết thận Bệnh có đợt cấp nặng xen kẽ đợt bệnh ổn định dài hay ngắn Trong đợt cấp, biểu thận hội chứng cầu thận cấp, hội chứng thận hư (HCTH), có khơng có suy thận kèm theo Kết hợp phương pháp lọc huyết tương thuốc điều trị đặc hiệu chứng minh có hiệu cải thiện điều trị đợt cấp SLE có tổn thương thận [5] Rối loạn huyết học miễn dịch dịch thể chứng minh rối loạn bệnh học đặc trưng SLE [6] Một rối loạn miễn dịch quan trọng xuất tự kháng thể kháng lại thành phần kháng nguyên nhân thể có hai kháng thể quan trọng kháng thể kháng chuỗi kép DNA (Anti DsDNA) kháng thể kháng nhân (ANA) [1], [2], [3] Giảm bổ thể C3, C4 biểu rối loạn miễn dịch quan trọng có độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đoán tiên lượng SLE [7] Về điều trị, giới có nhiều phác đồ sử dụng thuốc và/hoặc kết hợp với kỹ thuật lọc huyết tương để điều trị đợt tiến triển nặng bệnh SLE [8] Thay huyết tương nhằm loại bỏ nhanh chóng yếu tố gây bệnh máu [5] Hiện bệnh nhân SLE nhập viện Khoa Thận-Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai thường có tổn thương thận nặng hội chứng thận hư, suy thận cấp kéo dài tổn thương quan khác kèm theo dẫn đến diễn biến bệnh nặng, đe dọa tính mạng có thểdẫn đến suy thận giai đoạn cuối cần điều trị thay thận Chúng áp dụng kỹ thuật thay huyết tương cho điều trị đợt tiến triển SLE có tổn thương thận, bước đầu cho thấy kết giảm nhanh triệu chứng, cải thiện tiên lượng bệnh thận Trên giới Việt Nam, số lượng bệnh nhân viêm thận lupus thay huyết tương thấp bệnh khác Tuy nhiên việc thay huyết tương có phải biện pháp an tồn hay khơng, có dẫn đến thay đổi huyết học số số miễn dịch hay không chưa có nghiên cứu đề cập đến nhóm bệnh nhân Chính chúng tơi đưa đề tài ‘‘Khảo sát thay đổi số số huyết học miễn dịch bệnh nhân viêm thận lupus điều trị phương pháp thay huyết tương’’ nhằm hai mục tiêu sau : Mô tả đặc điểm lâm sàng, huyết học miễn dịch bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương thận định thay huyết tương Khảo sát thay đổi số số huyết học, miễn dịch sau thay huyết tương bệnh nhân lupus đợt cấp có tổn thương thận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh Lupus ban đỏ hệ thống Thuật ngữ “Lupus” bắt nguồn từ tiếng Latinh có nghĩa “chó sói” xuất St.Martin vào năm đầu kỷ XIX tạp chí “Biography” nhằm mơ tả bệnh lý có tổn thương da mặt, phá hủy tổ chức xung quanh giống mặt chó sói [9] Năm 1971 hội khớp học Mỹ (ARA) đưa bảng tiêu chuẩn chẩn đoán gồm 14 tiêu chuẩn Sau vào năm 1997, hội khớp học Mỹ (ACR) sửa đổi lại đưa bảng tiêu chuẩn gồm 11 tiêu chuẩn chẩn đốn, loại bỏ số tiêu chuẩn có tính đặc hiệu 14 tiêu chuẩn đưa vào năm 1971 thêm vào số tiêu chuẩn [10] 1.2 Cơ chế bệnh sinh lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương thận Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn, hệ thống, đặc trưng tình trạng kích hoạt tế bào B đa dòng, máu có diện nhiều loại tự kháng thể, điển hình kháng thể kháng nhân [6], [7] Nguyên nhân bệnh lupus chưa rõ, có vài yếu tố xem thuận lợi cho việc khởi phát bệnh Các kháng thể kháng DNA phức hợp miễn dịch lắng đọng vào mơ, vào cầu thận làm tổn thương thận, gây kích hoạt bổ thể, gây phản ứng viêm đưa đến viêm thận [8] Trong invitro, vài kháng thể kháng DNA thâm nhập vào tế bào sống, gắn với cấu trúc tương bào nhân, từ gây tăng sinh tế bào, rối loạn tổng hợp protein gây chết tế bào theo chương trình Ngày nay, người ta thấy chết tế bào theo chương trình có vai trò quan trọng bệnh sinh lupus Các tự kháng thể tìm thấy sản phẩm hoại tử tế bào chết theo chương trình khơng giống với tự kháng thể đặc trưng cho lupus Ở điều kiện bình thường, sản phẩm hoại tử chết tế bào theo chương trình dễ dàng bị loại bỏ nhờ tác dụng hệ thống dọn dẹp, bệnh nhân lupus, bị giảm khả loại trừ sản phẩm chết theo chương trình khỏi mơ, tổ chức gây rối loạn chế dung nạp với tự kháng nguyên Các thành phần khác có vai trò quan trọng chế sinh bệnh bệnh thận lupus tăng hoạt Interferon type I rối loạn truyền tín hiệu tế bào 10 1.3 Chỉ số SLEDAI đánh giá hoạt động lupus ban đỏ hệ thống [11] SLEDAI ví cơng cụ dẫn, dễ thực khách quan việc tính tốn điểm Chỉ số dễ việc huấn luyện cho điều tra viên dễ áp dụng cho đối tượng nghiên cứu Dựa vào số điểm đạt theo bảng điểm SLEDAI, mức độ hoạt động bệnh lupus đánh giá: không hoạt động (SLEDAI = 0), hoạt động nhẹ (SLEDAI = đến 5), hoạt động vừa (SLEDAI = đến 10), hoạt động cao (SLEDAI = 11-19), hoạt động cao (SLEDAI ≥ 20) 1.4 Phân loại tổn thương thận lupus [12], [13] Bảng 1.1: Phân loại mô bệnh học viêm cầu thận lupus theo ISN/RPS STT Phân loại Đặc điểm tổn thương Viêm thận lupus gian mạch tổn thương tối thiểu Class I (Minimal mesangial lupus nephritis) Viêm thận lupus tăng sinh gian mạch Class II (Mesangial proliferative lupus nephritis) Class III Viêm thận lupus ổ (a) (Focus lupus nephritis) Class III (A) Tổn thương hoạt động Class III (A/C) Tổn thương hoạt động mạn tính Tổn thương mạn tính khơng hoạt động với hàn gắn cầu Class III (C) thận (Viêm cầu thận xơ hóa cục bộ) Class IV Viêm thận lupus lan tỏa (b) (Diffuse lupus nephritis) Class IV-S (A) Các tổn thương hoạt động Class IV-G (A) Các tổn thương hoạt động Class IV-S (A/C) Các tổn thương hoạt động mạn tính Vùng tổn thương mạn tính khơng hoạt động Class IV-S (C) (Viêm cầu thận lupus xơ hóa mảnh lan tỏa) Vùng tổn thương mạn tính khơng hoạt động Class IV-G (C) (Viêm cầu thận lupus xơ hóa lan tỏa toàn cầu thận) Class V Viêm thận lupus màng (Membranous lupus nephritis ) Viêm thận lupus xơ hóa lan tỏa Class VI (Advanced sclerosing lupus nephritis ) 1.5 Đặc điểm lâm sàng viêm thận lupus [1], [2], [3], [14] Triệu chứng lâm sàng BN bị viêm thận lupus bao gồm triệu chứng bệnh lupus triệu chứng bệnh thận 89 Goldman, R.R and D.A Isenberg (2003) Systemic lupus erythematosus measures.Arthritis and rheumatism, Vol 49(5s): p S225-S233 American college of rhematology (2004) The American college of rheumatology response criteria for systemic lupus erythematosus clinical trials.Arthritis and rheumatism, Vol 50: p 3418-3426 Mittal, B., et al (2014) New subcategories of class IV lupus nephritis: Are there clinical, histologic, and outcome differences? American Journal of Kidney Diseases, Vol 44: p 1050- 1059 Ong, L.M., et al (2005) Randomized controlled trial of pulse intravenous cyclophosphamide versus mycophenolate mofetil in the induction therapy of proliferative lupus nephritis.Nephrology, Vol 10: p 504-510 Schroeder, J.O., H.H Euler, and H Loffler (1987) Synchronization of plasmapheresis and pulse cyclophosphamide in severe systemic lupus erythematosus Annals of Internal Medecine, Vol 107(3): p 344-346 Nahid Janoudi and Ekhlas Samir Bardisi (2012) Haematological Manifestations in Systemic Lupus Erythematosus.KFSH&RC Jeddah Saudi Arabia Ho, A., et al (2001) A decrease in complement is associated with increased renal and hematologic activity in patients with systemic lupus erythematosus.Arthritis and rheumatism, Vol 44(10): p 1350-1357 Huang, S.-H.S., A Hildebrand, and W.F Clark (2011) Brief review: management of lupus nephritis- randomized controlled trials: an update Open Journal of internal medecine, 1: p 17-23 Hochberg MC (1991).The history of lupus erythematosus Md Med J, 40 (10): p 871 10 Hochberg MC (1997) Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus [letter].Arthritis Rheum, 40: p 1725 90 11 Bombardier C, G.D.D., Hurwitz M.B and et al (1992).Derivation of the SLEDAI: A disease activity index for lupus patients The committee on prognosis studies in SLE.Arthritis Rheum,35: p 630-40 12 Weening, J.J., et al (2004) The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited.J Am Soc Nephrol, Vol 15: p 241-250 13 Sada, K E Makino, H (2009) Usefulness of ISN/RPS classification of lupus nephritis JKorean Med Sci, 24 Suppl: S7-10 14 J., R (1990).Lupus nephritis Clinical Nephrology, 34(3): p 158-162 15 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), "Sinh lý máu", Sinh lý học, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 99- 107 16 Cervera, R., et al (2003) Anti- chromatin antibodies in systemic lupus erythematosus: a userful marker for lupus nephropathy.Annals of the Rheumatic diseases, Vol 62: p 431-434 17 Linnik, M.D., et al (2005) Relationship between anti-double-stranded DNA antibodies and exacerbation of renal disease in patients with systemic lupus erythematosus Arthritis and rheumatism, Vol 52(4): p 1129-1137 18 Reichlin, M (2005) Serological correlations with nephritis in systemic lupus erythematosus.Sciencedirect, Vol 117: p 12-14 19 Shen, H.H and R.J Winchester (1986) Susceptibility genetics of systemic lupus erythematosus Springer Semin Immunopathol, Vol 9: p 143-159 20 Ravirajan, C.T., et al (2001) An analysis of clinical disease activity and nephritis- associated serum autoantibody profiles in patients with systemic lupus erythematosus: a cross- sectional study.Rheumatology, Vol 40: p 1405-1412 21 Nguyễn Quốc Tuấn (1991), Góp phần nghiên cứu kháng thể kháng chuỗi kép DNA, thành phần kháng nguyên nhân khác mối liên quan chúng với số biểu lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Mirzayan, M.J., R.E Schmidt, and T Witte (2000) Prognostic parameters for flare in systemic lupus erythematosus.Rheumatology,Vol 39: p 1316-1319 91 23 Illei, G.G., et al (2004) Biomarker in systemic lupus erythematosus.Arthritis and rheumatism, Vol 50(7): p 2048-2065 24 Geiger, H., R.A Good, and N.K Day (1975) A study of complement components C3, C5, C6, C7, C8 and C9 in Chronic membranoproliferative glomerulonephritis, systemic lupus erythematosus, postreptococcal nephritis, idiopathic nephrotic syndrome and anaphylactoid purpura.Z Kinderheilk, Vol 119: p 269-278 25 Levo, Y and A.I Pick (1974) The significance of C3 and C4 complement levels in lupus nephritis.International Urology and Nephrology,Vol 6: p 233-238 26 Shan Yuan(2011) Therapeutic Aphersis - An overview.Journal of Oral Research and Review, Vol 2(1): p 47-52 27 Sidiropoulos, P.I., et al (2004) Therapeutic strategies for refractory systemic lupus erythematosus.Drug Discovery Today: Therapeutic strategies,Vol 1(3): p 375-382 28 R., B., et al (1989) Indications of plasmapheresis and selection of different substitution solutions.Blomater Artzf cell Organs, Vol 29 Schiel, R and R Bambauer (1999) Therapeutic plasma exchange and cyclosporine in the treatment of systemic lupus erythematosus.Therapeutic Apheresis, Vol 3(3): p 234-239 30 Schroeder, J.O and H.H Euler (1989) Treatment combining plasmapheresis and pulse cyclophosphamide in severe systemic lupus erythematosus.Advances in Experimental medicine an Biology,Vol 269: p 203-213 31 P., H (2008) Fresh-frozen plasma, pathogen-reduced single-donor plasma or biopharmaceutical plasma.Transfusion and Apheresis Science, 39: p 69-74 32 H.C., L.,et al (2006) Plasma exchange in neuroimmunological disorders Arch Neurol, 63: p 930-935 92 33 Nguyễn Công Tấn (2013), Nghiên cứu hiệu phương pháp thay huyết tương cấp cứu hội chứng Guillain- Barré, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 M.E., B., O H.G., and B N (1997) Alternatives to albumin, starch replacement for plasma exchange.J Clin Apheresis, 12: p 146-153 35 N., I., N R., and H R (2000) Plasmapheresis Clinical Nephrology: Dialysis and Transplantation -II-1d 36 R.D.M., H., et al (2002) Immunoadsorption inferior to plasma exchange in a patient with chronic inflammatory demyelinating Polyradiculoneuropathy.Neurol Neurosurg Psychiatry, 72: p 644-646 37 J., K and J J.M (1983) Therapeutic Apheresis, in American Association of Blood Banks Arlington, p 38 A.J., K and U S.J (1978) Intensive plasma exchange on the celle separator: Effects on serum immunoglobulins and complement components Br J Haematol, 38: p 1180-1196 39 Jones, J.V (1996).Plasmapheresis in the treatment of systemic lupus erythematosus.Transfusion Science, Vol 17: p 283-288 40 Schiel, R., et al (2001) Cyclosporin and plasmapheresis in treatment of progressive systemic lupus erythematosus Transfusion Science,Vol 18(1): p 91-97 41 Shiraishi, H., et al (2001) Successful plasmapheresis in alveolar hemorrhage associated with systemic lupus erythematosus Modern Rheumatology, Vol 11: p 340-343 42 Kaplan, A.A (2008) Therapeutic plasma exchange: Core curiculum 2008.Am J Kidney Dis, 52(1180-1196) 43 Lewis, et al (1992) Plasmapheresis for Lupus Nephritis N Engl J Med,327: 1028-1030 93 44 N., B.-J., et al (2005) Complications of Therapeutic Plasma Exchange: Experience With 4857 treatments Therapeutic Apheresis and dialysis, 9: p 391-395 45 P.S., M., et al (2004) Apheresis technologies and clinical applications: the 2002 international apheresis registry.Therapeutic Apheresis and dialysis, 11: p 124-143 46 D.M.C., S., et al (1989) Complications of plasma exchange.Transfusion, p 124-127 47 L., W and J P (1986) The effect of serial therapeutic plasmapheresis on platelet count, coagulation facteurs, plasma immunoglobulin, and complement levels.J Clin Apheresis, p 124-128 48 Đỗ Gia Tuyển, Đinh Thị Kim Dung (2009) Vai trò lọc huyết tương điều trị số bệnh thận Tạp chí nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 49 Bạch Quốc Tuyên (2002), "Đại cương thiếu máu", Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 248 - 252 50 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2010), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 51 Tạ Thành Văn (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 52 Đỗ Thị Liệu (2001), Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng mô bệnh học thận bệnh nhân viêm cầu thận bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y 53 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Đánh giá hoạt động lupus ban đỏ theo số SLEDAI so sánh với số số khác Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà nội 54 Appel GB, C.G., Dooley MA, et al (2009).Mycophenolate mofetil versus cyclophosphamide for induction treatment of lupus nephritis.J Am Soc Nephrol, 20(5): p 1103-1112 94 55 Haddiya I et al (2013) Features and outcomes of lupus nephritis in Morocco: analysis of 114 patients.International Journal of Nephrology and Renovascular Disease, 6: p 249-58 56 Phạm Huy Thông (2012), Đánh giá hiệu điều trị lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương thận truyền Methylprenisolon liều cao.Y học thực hành, 83: p 83-86 57 Meyer- O., K.-F (2000).Lupus érythémateux systémique Maladies et syndromes sytémiques - medicine - siences.Flammarion,7: p 131-289 58 Đặng Thu Hương (2013) Tỉ lệ kháng thể kháng nucleosome bệnh lupus ban đỏ hệ thống-Mối tương quan kháng thể kháng nucleosome với ANA, anti-dsDNA độ hoạt động bệnh.Tạp chí y học TP Hồ chí minh, 17(1): p 297-300 59 Bleaker K.F, Dowling J, Fairley K.F, et al (1987) Lupus nephritis: Clinical and pathological correlation Q-J-M,238: 163 - 179 60 Austin H.A, Muenz LR, Joyce KM, et al (1983) Prognostic factors in lupus nephritis, contribution of renal histologic data The American Journal of medicine,75: 328 - 391 61 Nguyễn Hữu Trường (2014), Nghiên cứu mối liên quan nồng độ C3, C4 huyết tương với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Luận văn Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y 62 Husain S, Marlar RA (2008) The enigmas of the lupus anticoagulant: mechanisms, diagnosis, and management.Curr Rheumatol Rep, 10(1):74-80 62 Ter Borg EJ, H.G., Hummel EJ, Limburg PC, Kallenberg CG (1990) Measurement of increases in anti-double-stranded DNA antibody levels as a predictor of disease exacerbation in systemic lupus erythematosus A long term prospective study.Arthritis Rheum,33: p 634-43 95 63 Elkayam O, Tamir R, et al (1995) Serum IgE concentrations, disease activity, and atopic disorders in system lupus erythematosus.Allergy, 50 (1): 94-96 64 Gokhale YA, Bhide S, et al (2001).Plasmapheresis: an adjunct therapy in severe progressive neuropsychiatric lupus J Assoc Physicians India, 49:986-9 65 Gerold Thölking, Rolf Mesters, et al (2015) Asessment of hemostatis after plasma exchange using rotational thrombelastometry (ROTEM).PLoS ONE, 10(6) 66 R.E., D and K M.S (1984) Hemostatic imbalances produced by plasma exchange.Transfusion,24: p 336-339 67 Norbert Braun, Michael Junger, Reinhild Klein, et al (2002) Dextran Sulfate (Selesorb) Plasma Apheresis Improves Vascular Changes in Systemic Lupus Erythematosus Therapeutic Apheresis, 6(6): 471 - 477 68 Colburn K.K., Gusewitch G.A., Statian B.S., et al (1990) Apheresis enhances the selective removal of antinuclear antibodies in systemic lupus erythematosus Clinical rheumatology,No.4: 475-482 69 KaplanAndre A (2003) The Use of Apheresis in Immune Renal Disorders.Therapeutic Apheresis and Dialysis,7(2):165–172 70 Samson M., Audia S., Leguy V., et al (2012) Haemolytic-uraemic syndrome during severe lupus nephritis: efficacy of plasma exchange Intern Med J, 42(1): p 95-8 96 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ACR 1997 STT Tiêu chuẩn 10 11 Tổng Ban cánh bướm má Ban dạng đĩa Tăng cảm thụ với ánh sáng Loét niêm mạc miệng họng Viêm khớp không tổn thương Viêm màng - Tràn dịch màng phổi và/ - Tràn dịch màng ngồi tim Biểu thận - Có Protein niệu thường xuyên và/hoặc - Có trụ niệu (trụ hạt, trụ hồng cầu) Biểu thần kinh tâm thần - Co giật không rõ nguyên nhân cụ thể khác - Rối loạn tâm thần không rõ nguyên nhân cụ thể khác Huyết học: Có nhiều biểu sau: - Thiếu máu tan máu, HC < 3.7 Tera/l - Giảm bạch cầu < Giga/l - Giảm tiểu cầu < 100 Giga/l - Giảm Lympho bào < 1.5 Giga/l Rối loạn miễn dịch - Có tế bào LE - Có kháng thể kháng DNA tự nhiên - Có kháng thể kháng Sm tự kháng thể khác - Có phản ứng giang mai dương tính giả tháng Kháng thể kháng nhân dương tính Tổng điểm ACR Yes=1 No=0 /11 97 Cách cho điểm theo số SLEDAI – SELENA STT Dấu hiệu Định nghĩa Điểm Mới xuất hiện, loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển Co giật hoá nhiễm trùng Các khả chức bình thường bị thay đổi Rối loạn tâm như: ảo giác, ngơn ngữ lộn xộn, nói lạc đề, ý nghĩ kì thần dị khơng logic, biểu tăng trương lực loại trừ nguyên nhân tăng ure máu thuốc Mất khả định hướng trí nhớ tư với thay đổi nhanh dấu hiệu lâm sàng bao gồm: ý thức mù mờ, giảm khả tập trung, khả Hội chứng não trì ý đến mơi trường cộng với thực tổn số tiêu chuẩn sau: rối loạn nhận thức, lời nói lộn xộn, ngủ ngủ gà ban ngày tăng giảm hoạt động tâm thần vận động loại trừ nguyên nhân chuyển hoá, nhiễm trùng thuốc Những thay đổi võng mạc SLE gồm: xuất huyết 10 Rối loạn thị võng mạc, viêm xuất tiết nặng xuất huyết màng giác mạch, viêm thần kinh thị giác, viêm củng mạc củng mạc Loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển hoá Rối loạn thần Rối loạn thần kinh vận động cảm giác thần kinh sọ não kinh sọ xuất Đau đầu lupus Đau đầu nặng dai dẳng, cảm giác nặng đầu migraine, không đáp ứng với thuốc giảm đau Tai biến mạch Tai biến xuất loại trừ xơ vữa động mạch máu não nguyên nhân gây tăng huyết áp Loét, hoại tử xuất cục căng nề ngón tay, Viêm mạch nhồi máu rìa móng tay, xuất huyết rải rác da, Viêm khớp Viêm chụp mạch sinh thiết có viêm mạch Đau biểu viêm nhiều khớp (sưng, nóng đỏ tràn dịch khớp) Đau gốc chi kết hợp tăng nồng độ 8 8 4 98 creatininphosphokinase aldolase thay đổi 11 Trụ niệu 12 Đái máu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 điện đồ sinh thiết cho thấy có viêm Trụ niệu hồng cầu, trụ bạch cầu… > hc/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn, sỏi nguyên nhân khác Protein niệu > 0.5g/24 giờ, xuất tăng gần Đái mủ > bc/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn Ban Xuất lần đầu tái phát dạng ban viêm Loét niêm mạc Xuất lần đầu tái phát lần trước Rụng tóc bất thường dạng mảng lan toả Rụng tóc tái phát Viêm màng Đau ngực với tiếng cọ màng phổi, có biểu tràn phổi Viêm màng tim Giảm bổ thể Tăng dịch màng phổi dày dính màng phổi Đau ngực với biểu sau: tiếng cọ màng tim, biểu tràn dịch điện tâm đồ siêu âm tim Giảm CH50, C3 C4 ở giới hạn thấp bệnh Ds- Tăng hiệu giá kháng thể anti-dsDNA > 25% DNA Sốt Giảm tiểu cầu Giảm bạch cầu khoảng giới hạn bình thường test >38 độ, loại trừ nhiễm khuẩn < 100 G/l loại trừ thuốc < G/l loại trừ thuốc Mã hồ sơ: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày PEX: lần Số lần chạy thận nhân tạo cấp: lần 4 2 2 2 1 BỆNH ÁN MẪU SỐ Họ tên BN: lần 99 Thể tích huyết tương lần PEX (ml): ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU - Tuổi : Giới: - Thời gian bị bệnh (tháng): - Cao (cm): - Cân nặng (kg): - Yếu tố khởi phát bệnh ( thai sản, bỏ thuốc, nhiễm trùng ): Mạch: Huyết áp: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG( mục tiêu 1) Chỉ số ACR 1997 (bảng kèm theo): Chỉ số SLEDAI (bảng điểm SLEDAI kèm theo): Xét nghiệm huyết học ( lúc vào viện) Thông số Kết HC ( T/l) Hb ( g/l) Htc ( l/l) BC (G/l) BCTT (G/l) Lym (G/l) TC (G/l) Máu lắng (mm) 1h-2h Coombs trực tiếp Coombs gián tiếp PT (%) aPTT (s) aPTT b/c Fibrinogen Xét nghiêm sinh hóa máu (lúc vào viện) Thông số Ure Crea Protein Albumin Cho TG LDL HDL C3 Kết 100 C4 IgA IgG IgM IgE ANA Anti Ds DNA Na K Clo Calci Tổn thương thận ( lúc vào viện) Thông số Thể tích nt Protein niệu 24h ( g/24h) Hồng cầu niệu ( TB/ ml) Mức lọc cầu thận (Cockcroft Gault) Mô bệnh học thận: Class Kết 101 THAY ĐỔI LÂM SÀNG, HUYẾT HỌC, MIỄN DỊCH SAU PEX ( mục tiêu 2) Thay đổi lâm sàng sau PEX: Các thông số Trước Sau PEX đợt PEX Chỉ số SLEDAI Ban đỏ(Yes=1, No= 2) Nhạy cảm ánh sáng (Yes=1, No= 2) Loét miệng (Yes=1, No= 2) Viêm khớp (Yes=1, No= 2) Tràn dịch màng phổi – màng tim (Yes=1, No= 2) Biểu thần kinh (Yes=1, No= 2) Thể tích Nt24h (ml) Thay đổi liên quan đến thay huyết tương: Thay đổi tổng phân tích tế bào máu Lần Thông số Trước HC Hb Hct BC BCTT Lym TC sau Lần Sau Sau 6h 24h Trước Sau Lần Sau Sau 6h 24h Trước Sau Sau Sau 6h 24h 102 Lần Thông số PT aPTT b/c Fibri INR Thay đổi đông máu Trước Sau sau u 6h 24h Trước Sau Lần Trước Lần Sau Sau 6h 24h Trước Sau Sau Sau 6h 24h Thay đổi xét nghiệm sinh hố máu Thơng số Na Lần sa sau Lần Sau sau 6h 24h Trước Sau Lần Sau Sau 6h 24h Trước Sau sau Sau 6h 24h Kali Clo Calci Thông số Pex lần Pex lần Pex lần Sau đợt PEX Protein Albumin Chole Trigly HDL LDL Ure Crea Thay đổi miễn dịch sau đợt PEX Thông số Kết 103 C3 C4 Ana Anti Ds DNA IgA IgG IgE IgM Coombs trực tiếp Coombs gián tiếp HC niệu Protein niệu ... TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ HUYẾT... điểm lâm sàng, huyết học miễn dịch bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương thận định thay huyết tương Khảo sát thay đổi số số huyết học, miễn dịch sau thay huyết tương bệnh nhân lupus đợt cấp... nghiên cứu đề cập đến nhóm bệnh nhân Chính chúng tơi đưa đề tài ‘ Khảo sát thay đổi số số huyết học miễn dịch bệnh nhân viêm thận lupus điều trị phương pháp thay huyết tương ’ nhằm hai mục tiêu

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w