1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo việt nam

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Gạo Việt Nam
Tác giả Trần Tuyết Mai
Người hướng dẫn ThS. Dương Ngọc Anh
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 739,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN TUYẾT MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã số: 52 31 01 01 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Dương Ngọc Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để có kiến thức kết thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Kinh tế - Học viện Báo chí Tuyên truyền giảng dạy trang bị cho em kiến thức năm Đại học Em xin gửi đến Dương Ngọc Anh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Qua công việc nghiên cứu, tìm tịi em nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc kinh doanh để giúp ích cho cơng việc sau thân Với thời gian làm khóa luận cịn hạn chế hiểu biết thực tế nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em đúc kết nhiều học kinh nghiệm cho thân, từ giúp ích nhiều cho em thức bước vào mơi trường làm việc Cuối cùng, em xin gửi đến quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy ! Sinh viên Trần Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG PHẨM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung lực cạnh tranh nông phẩm 1.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh nông phẩm điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia việc nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạovà học rút cho Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 21 2.1 Tổng quan lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam 21 2.2 Xuất gạo Việt Nam 26 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam 31 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .40 3.1 Dự báo thị trường gạo giới thời gian tới 40 3.2 Định hướng, mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam 47 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 53 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực Thương mại Tự ASEAN EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc ITC Diễn đàn Thương mại quốc tế ISPARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn RCA Lợi so sánh hiển thị TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng lúa giai đoạn 1995- 2015… 26 Bảng 2.2: Sản lượng giá trị xuất khảo gạo qua năm …………… 29 Bảng 2.3: Sản lượng gạo xuất tồn trữ giai đoạn 2010-2016…… 31 Bảng 2.4: Thị phần gạo Việt Nam thị trường Trung Quốc……………34 Bảng 2.5: Chỉ số lợi cạnh tranh hiển thị Việt Nam ………………35 Bảng 2.6: Chỉ số lợi cạnh tranh hiển thị số nước………… 35 Bảng 2.7: Chỉ số cạnh tranh Việt Nam so với số nước………… 36 Bảng 2.8: Dự báo nước xuất gạo………………………… 42 Bảng 2.9: Xu hướng nhập gạo……………………………………44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hội nhập mở cửa kinh tế vừa tạo cho ngành nông nghiệp Việt Nam hội to lớn, đồng thời đặt thách thức không nhỏ Bên cạnh hội để phát triển kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nơng sản nói chung mặt hàng gạo nói riêng Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt bình đẳng với với doanh nghiệp nước thị trường nước giới Với điều kiện tự nhiên thuận lợi tập quán canh tác lúa lâu đời, Việt Nam xem quốc gia sản xuất xuất lúa gạo lớn giới.Cho đến nay, gạo Việt Nam xuất sang thị trường 70 nước vùng lãnh thổ, có thị trường khó tính EU, Hoa Kỳ Thị trường xuất chủ lực gạo Việt Nam chủ yếu thị trường nước Châu Á Philippine, Malaysia…Tuy nhiên, lượng gạo tiêu thụ bình quân đầu người thị trường có xu hướng giảm dần làm cho nhu cầu gạo thị trường xuất truyền thống Việt Nam tiến tới bão hòa Nhiều vấn đề khúc mắc cần phải giải sản xuất xuất gạo Việt Nam, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất gạo năm 2016 thu gần 2,2 tỷ USD, giảm tới 22% so với năm 2015 Không vậy, lượng gạo xuất mức thấp vòng năm qua đạt 4,8 triệu Kết là, ngành gạo rớt khỏi top nơng sản xuất Việt Nam Trên phương diện quốc gia, gần có nhiều cảnh báo tình trạng bất ổn thị trường lao động, tình trạng yếu cơng nghiệp phụ trợ cho ngành nơng nghiệp sản xuất gạo Bên cạnh áp lực cạnh tranh ngày tăng trình hội nhập Việt Nam, ngành nơng nghiệp nói chung ngành lúa gạo Việt Nam nói riêng có tận dụng hội kinh doanh từ mơi trường bên ngồi vượt qua thách thức để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia để thích nghi với mơi trường cạnh tranh tồn cầu vấn đề mang tính cấp thiết, cần quan tâm nhiều ngành, nhiều cấp Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tiễn phân tích trên, em mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam ” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam đề tài không Liên quan đến đề tài này, có nhiều cơng trình cơng bố Một số cơng trình đáng lưu ý bao gồm: - Dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2000) "Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam: Một phân tích sơ bối cảnh hội nhập ASEAN AFTA”của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN & PTNT) tài trợ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) Dự án bao gồm nhiều báo cáo đề cập đến khả cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam như: gạo, đường, hạt tiêu, cà phê góc độ chi phí sản xuất, tiếp thị, suất, kim ngạch xuất khẩu, giá - Nguyễn Ngọc Quế (2000), “Khả cạnh tranh gạo Việt Nam” Bộ NN&PTNT Cuốn sách nghiên cứu tổng quát khả cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam, nhiên chưa sâu nghiên cứu làm rõ lợi thế, điểm mạnh, điểm yếu việc sản xuất xuất mặt hàng gạo Việt Nam chưa đánh giá lực cạnh tranh gạo xuất Việt Nam dựa tiêu chí - Nguyễn Đình Long (2000), “Phân tích sơ khả cạnh tranh ngành nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA”, Bộ NN&PTNT Nội dung sách đánh giá sơ khả cạnh tranh chung ngành nông nghiệp Việt Nam, khả cạnh tranh mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam như: cà phê, chè, gạo, nhân điều, hồ tiêu,… bối cảnh ASEAN AFTA - Nghiên cứu ISGMARD (2002) “Tác động tự hóa thương mại đến số ngành hàng nông nghiệp Việt Nam: Lúa gạo, cà phê, chè, đường” Dự án sử dụng mơ hình cân phận để đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) tới gạo, cà phê, chè mía đường - Báo cáo khoa học “Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam Hội nhập AFTA” (2005) Quỹ nghiên cứu ICARD-MISPA, TOR số MISPA A/2003/06 Báo cáo nghiên cứu thực trạng, tiềm lợi cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam bao gồm gạo, chè, tiêu, thịt lợn, gà dứa thị trường nội địa bối cảnh hội nhập AFTA Ngồi ra, cịn nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề thời gian gần kể như: - Đề án "Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ năm 2015 - “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp PTNT giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2050” Bộ NN & PTNT năm 2016 - Đề án “Tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam năm 2017 Vấn đề lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam nghiên cứu nhiều, nhiên cơng trình đề cập cách khái quát khả cạnh tranh mặt hàng gạo, chưa nghiên cứu vấn đề bối cảnh mới, đặc biệt điều kiện kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Do đó, nghiên cứu lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam đề tài cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu, nhiệm vụ khóa luận Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung lực cạnh tranh sản phẩm thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ: + Xây dựng hệ thống lý thuyết lực cạnh tranh cho sản phẩm nông sản + Tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo số nước, từ rút học cho Việt Nam + Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nêu bật lên kết đạt được; tồn tại, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam 5 Phạm vi nghiên cứu khóa luận Về khơng gian: Bên cạnh Việt Nam, đề tài cịn nghiên cứu lực cạnh tranh mặt hàng gạo nước Thái Lan, Trung Quốc Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2016 đề xuất đưa từ đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chung phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê - so sánh, dự báo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận Về mặt khoa học: Khóa luận cung cấp hệ thống lý thuyết nhằm hình thành nhìn tổng quan lực cạnh tranh sản phẩm nói chung nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nơng sản nói riêng Về mặt thực tiễn: Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới rút học cho Việt Nam Những học với tồn tại, hạn chế tìm từ việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạoViệt Nam từ đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh nông sản phẩm điều kiện hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 52 bỏ qua năm trước mắt Định hướng xuyên suốt phát triển sản xuất lúa gạo nước ta không thời gian trước mắt mà lâu dài cho mai sau Thứ hai: Đa dạng hoá sản xuất lúa gạo Định hướng hiểu đa dạng hóa chủng loại gạo (bao gồm loại gạo thông thường loại gạo đặc sản cao cấp); đa dạng hóa phẩm cấp giống lúa gạo (cùng loại lúa gạo có giống siêu chủng, chủng, cấp I, cấp II); đa dạng hóa nguồn sản xuất lúa gạo cho xuất với loại lúa gạo thông thường quy vùng sản xuất tương đối lớn, với loại lúa gạo đặc sản có vùng sản xuất tương đối nhỏ Điểm cần ý định hướng đa dạng hóa phải vào nhu cầu thị trường sở nhu cầu thị trường quốc tế để bố trí sản xuất lúa gạo đa dạng Các quan chức Nhà nước cần giúp nơng dân bố trí sản xuất phù hợp với khả họ nhu cầu thị trường Thứ ba: Tích cực ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để vừa tăng suất sản lượng lúa gạo cho tiêu dùng cho xuất khẩu, vừa không ngừng nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, vừa bảo vệ môi trường sinh thái Trong định hướng cần lưu ý mục đích ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng gạo bảo vệ môi trường sinh thái Định hướng yêu cầu sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác lúa, giống lúa, loại phân bón, loại thuốc phịng trừ sâu bệnh lúa Cần làm cho nơng dân hiểu quyền lợi họ, giải pháp để mở rộng thị trường nay, nâng cao chất lượng giá bán nơng sản nói chung gạo nói riêng 3.2.3 Định hướng mục tiêu phát triển Đại hội Đảng lần thứ VIII đề mục tiêu chiến lược cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước ta là: đến năm 2030 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu 53 kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đối với xuất gạo nói riêng có quan điểm định hướng cụ thể như: - Phát triển sản xuất tăng cường xuất lúa gạo phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo lợi ích người sản xuất - Phát huy triệt để lợi so sánh, tận dụng nguồn nhân lực vật lực cao nhằm nâng cao hiệu sản xuất xuất gạo, tạo sức cạnh tranh lúa gạo Việt Nam thị trường giới - Sản xuất xuất gạo phải hòa nhập vào xu hướng chung thời đại tự hóa thương mại quốc tế, giảm thiểu hàng rào thuế quan phi thuế quan, tạo sách thơng thống nhằm khuyến khích thành phần tham gia vào xuất lúa gạo Mục tiêu xuất gạo tương lai không quan tâm đến số lượng mà điều đáng trọng chất lượng Phấn đấu nâng cao tỷ trọng gạo đặc sản, dự kiến đến năm 2030 lên 10-15% tổng lượng xuất gạo nước, đồng thời tăng tỷ trọng loại gạo chất lượng tốt, giảm tỷ trọng gạo chất lượng Mục tiêu chất lượng đảm bảo tăng nhanh kim ngạch xuất gạo nâng cao vị Việt Nam thị trường gạo quốc tế 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong giai đoạn tới, ngành lúa gạo Việt Nam tiếp tục đóng vai trị ngành kinh tế chủ lực, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế đất nước Để thực tốt vai trò này, ngành lúa gạo Việt Nam vừa phải đạt tốc độ tăng trưởng cao, mà phải phát triển ổn định, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thị trường nước giới Để góp phần nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo điều kiện hội 54 nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, cần thực số giải pháp sau: 3.3.1 Những giải pháp phía Nhà nước 3.3.1.1 Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo Qua phân tích điểm yếu việc sản xuất xuất gạo Việt Nam thấy lên nhiều vấn đề gạo chất lượng chưa cao sử dụng nhiều loại giống, thêm vào khó khăn việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất, Chính việc quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng gạo khả cạnh tranh lúa gạo Việt Nam Trong kinh tế, việc thực quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo cần thiết vì: Trước hết, yêu cầu phải đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường nước giới số lượng, chủng loại gạo, tránh tình trạng không đủ dư thừa loại gạo so với nhu cầu Tình trạng tự phát bố trí sản xuất, khơng nắm tổng thể thơng tin thị trường nên có loại gạo sản xuất thừa, có loại thiếu làm giảm hiệu kinh tế sản xuất xuất gạo Việc quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất quan trọng để chủ động tạo nguồn hàng làm sở để ký kết hợp đồng xuất đáp ứng tốt nhu cầu thị trường cụ thể Căn vào quy hoạch, Nhà nước kế hoạch hố hoạt động sản xuất xuất gạo Có thể nói quy hoạch vùng sản xuất gạo xuất điều kiện quan trọng để thích ứng tốt với thị trường nước số lượng đặc biệt chất lượng, công cụ cạnh tranh số nhằm nâng cao chữ tín với khách hàng quốc tế Việc quy hoạch vùng sản xuất gạo xuất phải đảm bảo cho sản phẩm đầu tiêu thụ nhanh chóng với mức giá có lợi Đó điều quan trọng có tính định cho việc thực thi phương án quy hoạch xây dựng Thực tế có học khơng thành cơng vùng chuyên canh quy 55 hoạch thời kỳ quy hoạch hoá tập trung Một nhiều ngun nhân tình trạng lợi ích nông dân vùng không đảm bảo thoả đáng Trong kinh tế thị trường, phương án quy hoạch dù hay đến không trở thành thực lợi ích người sản xuất khơng trọng Về hướng tiến hành quy hoạch vùng sản xuất gạo xuất nên theo số hướng cụ thể: - Đối với vùng Đồng sông Cửu Long: Đây vùng lúa trọng điểm số nước ta Trong tương lai, vùng sản xuất gạo xuất chủ yếu Vùng nên quy hoạch phát triển sản xuất loại lúa có chất lượng tốt, khối lượng xuất lớn Tuy nhiên, dù sản xuất gạo loại phải phấn đấu mặt chất lượng Để nâng cao phẩm chất gạo xuất cần ý quy hoạch đồng sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lúa gạo Ngồi nên tiến hành việc khu vực hố số giống lúa chất lượng cao nhập nội Từng bước tăng dần tỷ lệ gạo xuất phần lúa gạo đặc sản Nàng Hương, Chợ Đào,… cấu gạo xuất vùng - Đối với vùng Đồng sông Hồng: Đây vùng lúa trọng điểm thứ hai nước ta Tuy nhiên, vùng có mặt hạn chế số lượng gạo xuất đất chật người đông, đất canh tác lúa khơng bổ sung độ phì nhiêu tự nhiên hàng năm Nhưng vùng lại có ưu chất đất, nguồn nước số giống lúa Tám thơm, lúa Dự,… sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường giới, trước hết nước phát triển Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản,… Đồng thời loại gạo thu lượng ngoại tệ cao đơn vị diện tích - Đối với vùng khác: Nhìn chung vùng khơng có nhiều tiềm xuất gạo diện tích ít, suất thấp, thường bị thiếu đói 56 lương thực Đối với vùng cần cố gắng phấn đấu sản xuất để tự túc nhu cầu lương thực, góp phần tích cực đảm bảo bền vững yêu cầu an ninh lương thực quốc gia 3.3.1.2 Hồn thiện hệ thống sách khuyến khích sản xuất xuất gạo Qua phân tích kinh nghiệm Thái Lan việc nâng cao lực cạnh tranh hàng nơng sản xuất nói chung mặt hàng gạo xuất nói riêng, Việt Nam cần hồn thiện sách khuyến khích sản xuất xuất gạo Từ nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam thời gian tới * Chính sách khuyến khích sản xuất lúa gạo - Nhất quán sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế sản xuất xuất gạo: Đây sách có tác dụng to lớn việc khai thác tiềm để phát triển kinh tế, đặc biệt sản xuất lúa gạo Trong lĩnh vực xuất gạo, cần có nhiều thành phần kinh tế tham gia nhằm tăng cường khả cạnh tranh thích ứng linh hoạt với thị trường giới Điều quan trọng để công tác xuất gạo vào nếp tăng cường khâu quản lý Nhà nước theo luật định hoạt động Dù doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân phải kinh doanh theo luật định - Hồn thiện sách ruộng đất: Trong lĩnh vực sản xuất lúa gạo, sách ruộng đất thời gian qua trực tiếp tạo động lực nơng thơn Tuy nhiên cịn nhiều vướng mắc, nhiều thay đổi sử dụng đất đai nằm ngồi kiểm sốt Nhà nước - Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp: Cần cụ thể hố vận dụng phù hợp sách nhằm mục tiêu chủ yếu khuyến khích thành phần kinh tế khai thác tối đa tiềm sản xuất thâm canh Cần nghiên 57 cứu cụ thể chặt chẽ việc chuyển thuế nông nghiệp sang thuế sử dụng đất * Chính sách thu mua lương thực - Về thu mua tạm trữ: Các địa phương cần tiếp tục triển khai xây dựng kho tạm trữ lúa địa phương, giúp nông dân không bị ép buộc phải bán sau thu hoạch làm nguồn tăng đột biến thị trường gây sụt giá, ảnh hưởng đến lợi ích người nơng dân tiến độ xuất năm - Về dự trữ lương thực: Nhà nước có quỹ dự trữ quốc gia để giải đề phòng bất trắc lớn lương thực (thiên tai, chiến tranh,…) Trong hoạt động lưu thông vào thời kỳ giáp hạt tác động thời tiết, yếu tố tâm lý làm xảy biến động giá cục địi hỏi phải có lực lượng dự trữ động, kịp thời đưa thị trường để bình ổn cung cầu giá * Chính sách giá Nhà nước cần ban hành sách bảo trợ giá lương thực (thóc, gạo) làm sở cho việc ổn định cung cấp lương thực Trong “giá sàn”, “giá trần” tính bình qn nước, đạo cụ thể vùng trọng điểm công bố hàng năm theo hệ thống tài – giá Nhà nước Khi có biến động giá trần giá sàn, Nhà nước nên bình ổn giá nguồn tài chính, nguồn dự trữ lương thực nhằm bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất, tiêu dùng Nhà nước cần trì Quỹ bình ổn giá (Quỹ hỗ trợ xuất khẩu) để tham gia bình ổn thị trường, bảo vệ lợi ích cho người sản xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng Đối với thị trường lúa gạo, Nhà nước sử dụng quỹ để hỗ trợ trường hợp sau: - Khi thóc hàng hố bị chậm tiêu thụ làm giá thấp giá sàn, Nhà nước cho trích quỹ hỗ trợ phần lãi suất cho số vốn vay để mua lúa hàng hoá chậm tiêu thụ cho xuất điều hồ nước 58 - Khi có yêu cầu khẩn trương vận chuyển điều hoà gạo từ Nam Bắc trường hợp chênh lệch giá hai miền khơng đủ bù đắp chi phí, Nhà nước cho trích quỹ bình ổn giá để hỗ trợ cước phí vận chuyển cho số gạo đưa theo kế hoạch - Trong trường hợp cần thiết Nhà nước cho trích quỹ bình ổn giá hỗ trợ cước vận chuyển cho kế hoạch đưa gạo tỉnh miền xuôi lên miền núi, vùng sâu vùng xa Tất trường hợp hỗ trợ từ quỹ bình ổn nói thực thơng qua hệ thống quốc doanh lương thực, không giao cho thành phần kinh tế khác tư thương * Chính sách thuế - Đổi sách tài tín dụng theo hướng ưu đãi nhiều cho nông dân doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo Có biện pháp tránh đánh thuế trùng lặp nhiều lần, làm tăng giá thành gạo từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp kinh doanh lương thực để doanh nghiệp có điều kiện bù đắp rủi ro thua lỗ bảo toàn vốn - Miễn thuế doanh thu cho hoạt động kinh doanh lương thực phục vụ địa bàn miền núi, vùng xa xôi hẻo lánh 3.3.1.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin biện pháp thích ứng với thay đổi thị trường giới * Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường giới Đây yếu tố quan trọng, định thành công doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất Việc nắm bắt kịp thời thông tin nhu cầu, giá thị trường giúp cho doanh nghiệp có biện pháp, kế hoạch thu mua, găm hàng hay tung hàng thị trường cách hợp lý 59 Hiện việc tiếp cận thông tin tổ chức doanh nghiệp thị trường gạo giới cịn hạn chế, thơng tin khơng đầy đủ, thiếu xác, tính thời Để khắc phục điều cần thực giải pháp sau: - Tổ chức số điểm thu thập tin tức nước ngồi trao đổi thơng tin diễn biến cung cầu, giá quan hệ giao dịch đáng ý thị trường gạo giới - Khi có thơng tin cần cập nhật nhanh cho doanh nghiệp thông tin cần thiết, đồng thời quan điều hành cần định vĩ mô kịp thời nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu, giá nhanh chóng phù hợp với yêu cầu thị trường, nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho đất nước - Cần thiết lập hệ thống thông tin thường xuyên với doanh nghiệp kinh doanh gạo nước nhằm nắm vững hệ thống thông tin sản lượng sản xuất, tồn kho gạo, biến động giá cả, tình hình lưu thơng tiêu thụ gạo nội địa xuất để từ có sách lưu thông xuất gạo cách hợp lý * Thực biện pháp thích ứng với thị trường xuất gạo Thị trường tiêu thụ gạo nhìn chung chưa ổn định khách hàng lượng hàng Thực tế số nước nhập gạo nước sản xuất chưa tự túc lương thực Để đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội sản xuất xuất gạo cần nâng cao khả thích ứng với biến động thị trường giới Để làm cần phải: - Kết hợp chuyên môn hoá đa dạng hoá doanh nghiệp xuất loại hình, quy mơ doanh nghiệp - Các doanh nghiệp đầu mối xuất gạo cần xác định cụ thể hình thức, phương thức xuất gạo nào? bao nhiêu? đâu? loại gì? dự tính rủi ro gặp phải cách thức phòng ngừa 60 Có thể xây dựng chiến lược thâm nhập phát triển thị trường dựa việc phân loại mức nhập gạo thường xuyên theo nhóm nước, chia làm loại: - Nhóm nước sử dụng gạo lương thực chính, song điều kiện sản xuất khó khăn, chi phí cao, hiệu thấp họ sản xuất mức định lại phải nhập lúa gạo Hồng Kông, Malaisia, Singapore,… nhu cầu ổn định song chủ yếu nhập gạo có chất lượng cao tổng lượng cần nhập - Nhóm nước mà lúa gạo khơng phải lương thực song nước có lượng người nhập cư đơng có nguồn gốc từ nước sử dụng lúa gạo lương thực như: Châu Âu, Canada, Nga,… nhu cầu nhập ổn định, nước khoảng vài trăm ngàn chủ yếu gạo cao cấp - Nhóm nước kinh tế suy thối, trị bất ổn định, thời tiết bất thuận kéo dài có nhu cầu nhập gạo thường xuyên, nhu cầu lớn, khả toán hạn chế, nên thực tế nhập thấp nhu cầu, gồm nước: Irắc, Afganistan, Châu Phi,… Gạo xuất vào khu vực thường loại gạo có chất lượng trung bình thấp, chủ yếu qua đường viện trợ cứu tế nhân đạo phải thông qua cấp tín dụng, trả chậm thời hạn định Trong thời gian tới, cần tăng tỷ trọng gạo đặc sản chất lượng cao xuất Nên coi phương sách để mở rộng thị trường tiêu thụ loại gạo thường, đồng thời giữ vững số thị trường Malaisia, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc Theo dõi chặt chẽ nguồn cung nước Châu Á, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bổ sung khu vực này, vào thị trường Inđônesia Philipine Nắm vững đặc điểm loại thị trường, có biện pháp tiếp thị thâm nhập thị trường cụ thể chủng loại, chất lượng bao bì, hợp tác với nước Tây Âu tổ chức quốc tế để tranh 61 thủ bán gạo theo chương trình viện trợ cho Châu Phi Giải pháp cần coi phương sách để mở rộng thị trường xuất gạo Cần xây dựng văn hoá kinh doanh sở hiểu biết, tin cậy có lợi Cần làm tốt khâu dịch vụ trước sau xuất khẩu, tạo uy tín thương mại quốc tế, bước tạo thói quen ưa chuộng mua hàng Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường 3.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 3.3.2.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp chế biến, xuất gạo Các doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt mạng lưới thu mua nông sản chuẩn bị chu đáo cho xuất Khác với sản phẩm công nghiệp, việc sản xuất lúa gạo diễn diện tích rộng lớn Vì địi hỏi doanh nghiệp phải có mạng lưới thu mua gạo rộng khắp, kịp thời Các doanh nghiệp cần phải mở rộng tổ chức việc thu mua lúa gạo sở (trực tiếp qua đại lý) chế biến thành gạo xuất khẩu, chấm dứt việc khoán cho tư thương Phải thực tốt việc mua lúa gạo nông dân lúc thời vụ thu hoạch, tránh tình trạng nơng dân phải bán đổ bán tháo với giá thấp Mặc dù nay, nguồn cung cấp tương đối dồi dào, để tránh biến động nguồn hàng diện tích gieo trồng bị thu hẹp, có nhiều doanh nghiệp phép kinh doanh xuất khẩu, hạn ngạch xuất gia tăng,… doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với người sản xuất Các doanh nghiệp cần đầu tư mạnh vào sản xuất, chế biến để nâng cao chất lượng gạo Việc đầu tư vào chế biến gạo cần thiết doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam để tăng lợi ích mình, nâng cao uy tín ngày chiếm lĩnh thị trường đầu tư vào chế biến đòi hỏi lượng vốn lớn, đem lại hiệu cao Một vấn đề mấu chốt liên quan đến chế biến đầu tư vào công nghệ tiên tiến Nâng cao trình độ cơng nghệ tiên tiến sản xuất, đồng 62 hóa dây truyền sản xuất bao gồm đổi dây chuyền công nghệ tất khâu: sơ chế nguyên liệu, chế biến hoàn thiện 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xuất mở rộng thị trường Qua nghiên cứu kinh nghiệm Thái Lan, ta thấy doanh nghiệp Thái Lan trọng nhiều đến xây dựng, đăng ký quảng bá thương hiệu Đây yếu tố định thành công doanh nghiệp gạo Thái Lan Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải trọng đến vấn đề hoạt động xuất khẩu, vấn đề mở rộng thị trường, tìm kiếm bạn hàng tiêu thụ giữ vai trị quan trọng hàng đầu Các nhà kinh doanh xuất gạo phải trọng nghiên cứu kỹ nhu cầu loại thị trường để xác định yêu cầu số lượng, chất lượng, phương thức toán,… tìm kiếm bạn hàng tin cậy, có uy tín, có kinh nghiệm kinh doanh để từ có giải pháp đáp ứng thích hợp Để đạt mục tiêu tăng thị phần Việt Nam thị trường giới, doanh nghiệp nên thực chiến lược đa dạng hoá thị trường xuất với biện pháp sau: - Giữ vững thị trường quen thuộc truyền thống thị trường Malaysia, Singapore, Trung Đông, Nam Phi,… Để thực mục tiêu doanh nghiệp phải tạo giữ uy tín thơng qua việc nghiêm chỉnh thực hợp đồng ký kết - Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường công tác khuyếch trương, quảng bá sản phẩm nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, vươn tới thị trường đầy triển vọng Đây điểm yếu hầu hết doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Sự yếu gây tình trạng phần lớn hoạt động xuất diễn cách thụ động thông qua trung gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích đất nước doanh nghiệp Để khắc phục điểm yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải phát huy sức mạnh, nghiên 63 cứu thị trường, cập nhật thơng tin tình hình giá cả, cung cầu thị trường cạnh tranh 3.3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán công nhân viên Để phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng phát triển sản xuất nói chung, phủ Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh vai trị đội ngũ cán khoa học kỹ thuật lĩnh vực Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán công nhân viên đòi hỏi cấp bách Với Việt Nam cụ thể doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập gạo, nhiệm vụ hàng đầu phải xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm việc ký kết hợp đồng mua bán Kinh doanh môi trường quốc tế đầy biến động, thông tin thay đổi giờ, đòi hỏi cán kinh doanh phải động, sáng tạo, thường xuyên bồi dưỡng trình độ để dự báo biến động thị trường, nắm bắt nhanh thông tin tình hình giới đưa ứng xử linh hoạt trước biến động Để làm điều này, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng gạo cần có biện pháp sau: - Thường xuyên gửi cán bộ, nhà kinh doanh trẻ có lực học tập, nghiên cứu lớp đào tạo cán kinh doanh nước - Đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán vào nghề, giúp họ nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Định kỳ gửi cán đào tạo lại - Cử cán kinh doanh nước để nắm bắt nhu cầu thị trường, vừa học hỏi kinh nghiệm làm ăn, vừa gây dựng mối quan hệ làm ăn Việc nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ chi phí khơng nhỏ, song hiệu mà đem lại lớn có ý nghĩa định đến thành bại kinh doanh doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá thực trạng, để từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam nói chung, mặt hàng gạo nói riêng vấn đề quan trọng khơng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO Xuất phát từ quan điểm này, khóa luận tập trung giải vấn đề sau: hệ thống hóa số vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh hàng nông sản, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh hàng nơng sản.Ngồi ra, khóa luận khẳng định cần thiết khách quan phải nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo số nước có nông nghiệp phát triển, đứng đầu giới gạo năm gần có điều kiện kinh tế xã hội tương tự Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc, khóa luận rút học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, khóa luận phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam thời gian qua Dựa sở lý luận khoa học, vào phương hướng mục tiêu phát triển xuất gạo thời gian tới, khóa luận đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Những giải pháp chủ yếu gồm giải pháp đổi chế quản lý nhà nước, quy hoạch tổng thể để phát triển sản xuất xuất gạo, nâng cao chất lượng gạo xuất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Lúa gạo mũi nhọn cạnh tranh, Bản tin ngày 16/9/2005, Hà Nội Bộ NN&PTNT: Nông nghiệp Việt Nam thành tựu – NXB Lao động, 1999 Bộ NN&PTNT (2000), Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA, Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 Bộ NN&PTNT (2005), Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA Bộ NN&PTNT (2006), Đề án Chiến lược phát triển thị trường nông lâm sản đến năm 2010, Quyển I, Báo cáo tổng hợp Bộ Thương mại Trường Đại học Ngoại thương (2003), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội Bộ Thương mại: Báo cáo phát triển xuất thời kỳ 2001 – 2005 Bộ Thương mại (2006), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số: 2004-78-001 Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010, tháng 2, Hà Nội 10 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Duy Hiếu, Thanh Hải, Sản xuất xuất gạo thời gian qua, Thương mại số – 2000 12 Đinh Văn Ân (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 66 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia 16 Ngọc Anh (2002), Chất lượng hàng nông sản xuất - vấn đề đáng quan tâm, Tạp chí Thơng tin Tài chính, số 27 17 Nguyễn Thị Hằng (2003), Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 1,2– NXB Lao động xã hội 18 Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1990 – 2000 hướng giải pháp cho 2001 – 2010 19 Quý Hào (2003), Hội nhập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 18/8 Tiếng Anh Adam Smith (1776), The Wealth of the nations James R Markusen (2004), Multinational firms and the theory of international trade, MIT Press Porter, M.E (1979), “How competitive forces shape strategy”, Harvard business Review, March/April 1979 Porter, M.E (1980), “Competitive strategy”, Free Press, NewYork Porter, M.E (1985), “Competitive Advantage”, Free Press, NewYork Porter, M.E (ed) (1986), “Competitive in Global Industries”, Harvard business School Press, Boston ... Kinh nghiệm số quốc gia việc nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng gạovà học rút cho Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP... lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam 21 2.2 Xuất gạo Việt Nam 26 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam 31 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG... học cho Việt Nam Những học với tồn tại, hạn chế tìm từ việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạoViệt Nam từ

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Chỉ số lợi thế cạnh tranh hiển thị của một số nước - Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo việt nam
Bảng 2.6 Chỉ số lợi thế cạnh tranh hiển thị của một số nước (Trang 40)
Bảng 2.8: Dự báo về các nước xuất khẩu gạo - Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo việt nam
Bảng 2.8 Dự báo về các nước xuất khẩu gạo (Trang 46)
Bảng 2.9: Xu hướng nhập khẩu gạo - Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo việt nam
Bảng 2.9 Xu hướng nhập khẩu gạo (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w