Hcmute nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập

53 7 0
Hcmute nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP S K C 0 9 MÃ SỐ: T2014-131 S KC 0 5 9 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2014 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Mã số: T2014-131 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Huyền Trâm TP HCM, 11/2014 Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh 1.1 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh DN 10 1.2 1.2.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 10 1.2.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp 12 Các tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.3 1.3.1 Khả trì mở rộng thị phần DN: 14 1.3.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm: 15 1.3.3 Năng lực trì nâng cao hiệu kinh doanh DN 16 1.3.4 Năng suất yếu tố sản xuất: 17 1.3.5 Khả thích ứng đổi DN 17 1.3.6 Khả thu hút nguồn lực 18 1.3.7 Khả liên kết hợp tác DN 18 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .19 2.1 2.1.1 Thực trạng DN Việt Nam 19 Số lượng, quy mô ngành nghề kinh doanh DN 19 i Luan van Vốn, lao động DN 24 2.1.2 Thực trạng lực cạnh tranh DN Việt Nam 26 2.2 2.2.1 Tình hình thực tiêu lực cạnh tranh DN Việt Nam 26 2.2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 30 2.2.3 Thực trạng môi trường kinh doanh DN Việt Nam 33 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 36 Về phía Nhà nước 36 3.1 3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô 36 3.1.2 Cải thiện môi trường điều kiện kinh doanh DN 36 3.1.3 Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 37 3.1.4 Quyết tâm xử lý vấn đề nợ xấu 37 3.2 Về phía doanh nghiệp 38 3.2.1 Đổi tổ chức, nâng cao trình độ lực quản lý DN 38 3.2.2 Nâng cao lực marketing DN 39 3.2.3 Nâng cao lực sáng tạo DN 41 3.2.4 Sử dụng hiệu nguồn lực DN 41 KẾT LUẬN CHUNG 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 ii Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số DN thực tế hoạt động nước …31/12 hàng năm 20 Bảng 2: Các tiêu loại hình DN năm 2012 21 Bảng 3: Số DN theo qui mô lao động vốn, 2012 22 Bảng 4: Tỷ trọng DN theo ngành năm 2012 22 Bảng 5: Vốn lao động DN Việt Nam 24 Bảng 6: Kim ngạch xuất Việt Nam sang châu lục 27 Bảng 7: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013 27 Bảng 8: Số vốn bình quân DN phân theo loại hình DN năm 2012 32 Biểu đồ 1: Số doanh nghiệp đăng ký thành lập theo Quý năm 2012-2013 19 Biểu đồ 2: Thặng dư thương mại Việt Nam với số thị trường năm 2013 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các khối tạo lợi cạnh tranh Hình 2: Chuỗi giá trị M Porter iii Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVN Doanh nghiệp Việt Nam NSX Nhà sản xuất OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đô la Mỹ VAMC Công ty quản lý tài sản Việt Nam WEF Diễn đàn Kinh tế giới iv Luan van MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nền kinh tế thị trường theo xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt Trong điều kiện đó, lực cạnh tranh thể sức chiến đấu sản phẩm, DN chí quốc gia để tồn phát triển Trong kinh tế, lực cạnh tranh thể cấp độ: lực cạnh tranh kinh tế, lực cạnh tranh DN lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh kinh tế thể lực tham gia vào trình phân công lao động hợp tác quốc tế kinh tế quốc gia, khẳng định vị kinh tế giới Còn lực cạnh tranh DN thể khả DN việc trì lợi cạnh tranh mở rộng thị phần để thu lợi nhuận Năng lực cạnh tranh DN sở lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Chính vậy, quốc gia khuyến khích cạnh tranh, đồng thời tạo môi trường thúc đẩy cạnh tranh nước, quốc tế đề cao việc nâng cao lực cạnh tranh DN Việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Khu vực mậu dịch tự AFTA đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) nhiều hội khiến DNVN gặp nhiều thách thức Việt Nam bước vào sân chơi cơng bằng, bình đẳng, hội tốt DNVN sản phẩm DNVN vươn giới, DNVN tìm kiếm thị phần cho sản phẩm mình, bên cạnh đó, sản phẩm VN phải cạnh tranh sâu rộng với sản phẩm nước khác Làm để việc gia nhập có lợi nhiều có hại? Một câu trả lời là: Các DNVN cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Để góp phần làm rõ thêm vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập” để nghiên cứu Luan van 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu mặt lý luận lực cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Từ sở lý luận việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 1.2.2 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ khái niệm lực cạnh tranh, yếu tố tác động tới lực cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh DN Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lực cạnh tranh biện pháp nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam, chủ yếu tập trung nghiên cứu DN có vốn nước 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp luận vật biện chứng, tiếp cận theo phương pháp hệ thống, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp cụ thể áp dụng là: tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chứng số liệu, liệu có 1.5 Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị Luan van Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà Tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch" Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa, Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá chi phí sản xuất khả bán hàng hố giá trị thu đựơc lợi nhuận - Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus Kinh tế học (xuất lần thứ12) cho “Cạnh tranh (Competition) kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường” Họ đồng cạnh tranh với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) - Ba tác giả Mỹ D.Begg, S Fischer R Dornbusch cho cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo Họ cho “Cạnh tranh hồn hảo người tin hành động họ không gây ảnh hưởng tới giá thị trường, phải có nhiều người bán nhiều người mua” - Hai tác giả R.S Pindyck D.L Rubinfeld kinh tế học vi mơ cho rằng: Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường có nhiều người mua người bán không cá nhân người mua người bán có ảnh hưởng đáng kể tới giá cả” Luan van - Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm tác phẩm “Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tang, định vị phát triển doanh nghiệp” cạnh tranh thương trường khơng phải diệt trừ đối thủ mà phải mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao hoặc/và lạ để khách hàng lựa chọn khơng lựa chọn đối thủ cạnh tranh mình” - Theo tác giả Đồn Hùng Nam tác phẩm “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập” “Cạnh tranh quan hệ kinh tế tất yếu phát sinh chế thị trường với việc chủ thể kinh tế ganh đua gay gắt để giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng để thu lợi nhuận cao Mục đích cuối cạnh tranh tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” - Trong báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 diễn đàn Liên hợp quốc cho cạnh tranh quốc gia "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đựơc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian” Từ định nghĩa trên, thấy bản, cạnh tranh trình chủ thể nỗ lực vượt qua đối thủ để đạt hay số mục tiêu định 1.1.2 Khái niệm lợi cạnh tranh Một doanh nghiệp xem có lợi cạnh tranh tỷ lệ lợi nhuận doanh nghiệp cao tỷ lệ bình qn ngành Và để có lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp phải trì mức tỷ lệ lợi nhuận cao thời gian dài Theo Jack Welch, khơng có lợi đừng cạnh tranh Lợi tảng cho cạnh tranh Chính vậy, lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bật, mà đối thủ cạnh tranh khác khơng có, doanh nghiệp hoạt động tốt doanh nghiệp khác Lợi cạnh tranh yếu tố cần thiết cho thành công tồn lâu dài, hay khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Theo Michael Porter, lợi Luan van 2.2.2.3 Năng lực cơng nghệ DN VN Trình độ công nghệ DN định đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Hiện trạng công nghệ ngành lĩnh vực sản xuất, lực thích ứng khả đổi cơng nghệ DN kiểm định khả cạnh tranh, mức độ tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước thị trường ngồi nước liên quan đến khả tồn phát triển DN Theo kết điều tra toàn DN năm 2011, có khoảng 8% DN tiến hành hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D), khoảng 5% cải tiến cơng nghệ có sẵn, có 84% DN điều tra cho biết họ khơng có chương trình cải tiến phát triển cơng nghệ Với trình độ cơng nghệ thấp nay, lực cạnh tranh DNVN bị giảm sử dụng công nghệ lạc hậu dẫn đến suất thấp mà tương lai, yếu tố ảnh hưởng đến khả tăng trưởng dài hạn lợi lao động rẻ dần lực cạnh tranh tăng trưởng bị giảm cách tương đối 2.2.3 Thực trạng môi trƣờng kinh doanh DN Việt Nam Môi trường kinh doanh DN xem xét nhiều góc độ khác nhau, từ tổng thể tự nhiên, kinh tế, trị-xã hội, cơng nghệ-kỹ thuật đến cụ thể thể chế, sách, thị trường, kết cấu hạ tầng… Sau đây, xem xét thực trạng môi trường với số yếu tố thể chế - sách, quản lý Nhà nước 2.2.3.1 Về Thể chế - sách Từ 1986 đặc biệt từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường (1989) đến nay, thể chế chung kinh doanh, tài chính, đất đai, đầu tư… hình thành hồn thiện dần Cụ thể là, khn khổ pháp luật kinh doanh: hình thành với nhiều luật quan trọng Luật đầu tư nước VN (ban hành năm 1987); Luật DN tư nhân Luật Công ty (1990); Luật DNNN (1995); Luật Hợp tác xã (1996) Luật DN (1999)… Các văn sửa đổi nhiều lần Luật DN (2005), Luật Hợp tác xã 33 Luan van (2003), Luật Đầu tư (2005)… Pháp luật kinh doanh quy định rõ thành lập DN, đăng ký kinh doanh, hoạt động DN phá sản DN Luật kinh doanh tạo “sân chơi” bình đẳng chủ thể kinh doanh, tạo mơi trường thơng thống cho hoạt động kinh doanh, tạo bước đột phá cải cách hành chính… Những đổi pháp luật kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho DN gia nhập thị trường, thực việc kinh doanh hiệu dễ dàng Hoặc đổi Luật đất đai không tạo điều kiện thuận lợi cho DN mặt kinh doanh mà giúp DN có điều kiện chấp để vay vốn 2.2.3.2 Về kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: đường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi, điện, nước… Trong năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân ta dành quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng có bước phát triển, bước đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước, góp phần bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, phát triển lĩnh vực văn hoá, xã hội, giảm nhẹ thiên tai, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, xố đói, giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách vùng, miền Một số cơng trình đại đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, góp phần tạo diện mạo cho đất nước Năng lực công nghệ chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực xây dựng, quản lý vận hành kết cấu hạ tầng nâng lên Nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngày lớn đa dạng Ngoài nguồn lực Nhà nước, mở rộng tham gia toàn xã hội, đầu tư doanh nghiệp vào dự án giao thông, khu công nghiệp, khu thị đóng góp tự nguyện nhân dân vào phát triển kết cấu hạ tầng nông thơn Các hình thức đầu tư, xây dựng, vận hành, kinh doanh đa dạng hoá, mở rộng Hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Tư phát triển kết cấu hạ tầng chậm đổi mới, chưa phù hợp với chế thị trường; nguồn lực đầu tư chủ yếu dựa vào ngân sách nhà 34 Luan van nước, chưa huy động nhiều nguồn lực nhà nước, chưa tạo ủng hộ mạnh mẽ chia sẻ trách nhiệm tồn dân Cơng tác quản lý nhà nước đầu tư nhiều bất cập; hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều quy định chưa phù hợp; phân cấp mạnh, thiếu chế giám sát quản lý có hiệu Chất lượng quy hoạch cịn thấp, thiếu tính đồng bộ, bao quát, kết nối tầm nhìn dài hạn; quản lý thực quy hoạch cịn yếu Phân bổ nguồn lực dàn trải, chưa có kế hoạch phân bổ vốn trung dài hạn để tập trung vào cơng trình trọng điểm thiết yếu; chi phí đầu tư cịn cao, hiệu thấp; chưa có chế, sách thích hợp để huy động tiềm nguồn lực, đất đai cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Thiếu chế tài, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm 2.2.3.3 Đánh giá tổng thể môi trường kinh doanh VN DN Môi trường kinh doanh tổng thể quốc gia bao gồm nhiều yếu tố từ vĩ mô đến vi mô, từ kinh tế đến kỹ thuật Có nhiều cách tiếp cận để đánh giá mơi trường kinh doanh quốc gia Hàng năm, có nhiều tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB), Cơng ty tài quốc tế (IFC), Diễn đàn kinh tế giới … đưa kết đánh giá môi trường kinh doanh quốc gia, có VN Theo báo cáo “Đánh giá mơi trường kinh doanh năm 2014” World Bank, số xếp hạng môi trường kinh doanh thuận lợi Việt Nam năm 2014 72 tổng số 189 quốc gia Đây kết việc cải thiện hệ thống thơng tin tín dụng quốc gia, giảm lãi suất tín dụng Đồng thời, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho công ty giảm bớt chi phí thuế cách giảm mức thuế thu nhập doanh nghiệp Những lĩnh vực mà Việt Nam cải cách quy định kinh doanh bao gồm: vay vốn (thơng tin tín dụng), nộp thuế … Ngồi ra, World Bank đưa đánh giá xếp hạng lĩnh vực khác môi trường kinh doanh Việt Nam điểm khởi đầu kinh doanh: 125; xin cấp giấy phép xây dựng: 22; kết nối điện: 135; đăng ký tài sản: 33; vay vốn: 36; nộp thuế: 173; giải tình trạng phá sản: 104; thương mại xuyên biên giới: 75 … Căn vào kết này, Chính phủ VN điều chỉnh thay đổi nhằm cải thiện yếu tố môi trường kinh doanh cho phù hợp 35 Luan van CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Về phía Nhà nƣớc 3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô Giữ ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định lạm phát giữ lãi suất mức hợp lý Để làm tốt điều này, Chính phủ cần có định hướng sách tiếp tục ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Chẳng hạn, Chính phủ nên có sách phát triển trọng tâm có lựa chọn, để khuyến khích DN Việt Nam tập trung đầu tư, tránh đầu tư dàn trải 3.1.2 Cải thiện môi trƣờng điều kiện kinh doanh DN Chính phủ cần tiếp tục phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật để DN dễ dàng tiếp cận với yếu tố đầu vào trình sản xuất đất đai, lượng…, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực vận tải… Để làm điều này, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng qui hoạch cách khoa học khu vực cảng biển, đường giao thông, khu công nghiệp, tránh việc xây dựng theo ý chí chủ quan lợi ích số người dẫn đến cơng trình khơng phát huy hiệu mong muốn Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng minh bạch, ổn định không phân biệt đối xử khu vực kinh tế Rà soát lại hệ thống pháp luật kinh tế nước để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện tại, đồng thời phải phổ biến rộng rãi toàn xã hội Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành sở tạo điều kiện thuận lợi cho DN không buông lỏng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh DN Cần ban hành qui định rõ ràng thủ tục hành để giảm bớt thời gian chi phí cho DN, liên tục rà sốt để loại bỏ quy định hành mang tính cản trở cạnh tranh Bên cạnh đó, cần cấu trúc lại máy hành chính, nâng cao trình độ chất lượng máy công chức, ban hành văn qui phạm pháp luật qui định chức năng, nhiệm vụ 36 Luan van cán hành nhà nước, đồng thời có chế tài mạnh để giảm tệ nhũng nhiễu, gây cản trở hoạt động kinh doanh đáng DN 3.1.3 Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc Kết tái cấu doanh nghiệp nhà nước đạt năm qua (2011-2013) góp phần thay đổi, ổn định kinh tế Theo đó, số lượng doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn giảm từ 12.000 doanh nghiệp năm 1986 xuống 1.200 doanh nghiệp vào đầu năm 2014 Trong thời gian qua, tái cấu doanh nghiệp nhà nước Chính phủ quan tâm thúc đẩy, số lượng DN thực cổ phần hoá tăng, sản xuất kinh doanh đạt hiệu Tuy nhiên, trình cổ phần hố diễn cịn chậm, cịn nhiều rào cản, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp cịn thấp Ví dụ, tháng đầu năm 2014 cổ phần hóa 71 doanh nghiệp Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN, cần: (1) phải thể cụ thể pháp luật mơ hình chủ sở hữu quan chủ quản (2) xác định rõ vai trò, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh DNNN để DN làm thay hay lấn sân sang lĩnh vực mà DN thuộc thành phần kinh tế khác làm tốt, có hiệu cao “DNNN tập trung vào lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác khơng làm được, từ khẳng định vai trò Hiến pháp hiến định: Khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” (trích phát biểu đại biểu Trương Văn Vở - Đồng Nai) (3) DNNN phải thể tâm cao, này, nhiều DNNN chưa muốn thực cổ phần hóa lãnh đạo DNNN e ngại cấu lại tổ chức, máy quản lý sau cổ phần hóa ảnh hưởng đến lợi ích 3.1.4 Quyết tâm xử lý vấn đề nợ xấu Nợ xấu tăng cao nguyên nhân cản trở trình tái cấu DNNN, hạn chế lực cạnh tranh DN nói chung Để giải tốt vấn đề nợ xấu, Chính phủ phải tâm giải mục tiêu như: cải thiện khoản, nâng cao an toàn, lành mạnh hiệu hoạt động tổ chức tín dụng, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Để làm tốt điều này, thời gian tới, Chính phủ đạo tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu gắn 37 Luan van với cấu lại tổ chức tín dụng theo hướng: (1) Tập trung hồn thiện khung khổ pháp lý, tạo thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, quy định mua, bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm, trách nhiệm người vay quyền hạn chủ nợ; (2) Hoàn thiện chức năng, tăng cường tiềm lực tài chính, nâng cao lực, phát huy vai trò VAMC, có việc mua bán nợ theo chế thị trường; (3) Phát triển mạnh thị trường mua bán nợ, khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tham gia mua bán nợ xấu; (4) Yêu cầu tổ chức tín dụng cơng khai, minh bạch nợ xấu kết xử lý, thực giải pháp kiểm sốt chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu gia tăng; (5) Tăng cường tra, giám sát nợ xấu, chất lượng tín dụng việc thực quy định pháp luật phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; (6) Tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương xử lý vấn đề liên quan hỗ trợ tổ chức tín dụng, VAMC xử lý nợ xấu, hoàn thiện hồ sơ pháp lý, thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm 3.2 Về phía doanh nghiệp 3.2.1 Đổi tổ chức, nâng cao trình độ lực quản lý DN Trình độ tổ chức quản lý DN yếu tố để nâng cao lực cạnh tranh DN Để nâng cao trình độ tổ chức quản lý DN, cần đại hóa quản lý theo hướng đổi mơ hình tháp truyền thống, áp dụng linh hoạt mơ hình tổ chức quản lý đại, linh hoạt mơ hình tổ chức mạng lưới, ma trận Lựa chọn mơ hình tổ chức DN phù hợp nhằm phát huy vai trò phận DN, tạo gắn kết DN, đồng thời mở hội hợp tác huy động nguồn lực với đối tác bên Chẳng hạn như, DN chuyển đổi hình thức hoạt động từ DN tư nhân Cơng ty TNHH sang hình thức Cơng ty Cổ phần để dễ dàng huy động vốn có hội niêm yết thị trường chứng khoán Thêm vào đó, cần nâng cao trình độ lực cán quản lý Để làm tốt điều này, cần tích cực đào tạo đội ngũ cán quản lý DN kiến thức chuyên môn, kiến thức quản lý pháp luật, tin học, ngoại ngữ… Thường xuyên rèn luyện kỹ quản lý công việc DN 38 Luan van Ngoài ra, cần trọng đầu tư cho hoạt động đào tạo đào tạo lại cán quản lý DN Hơn nữa, DN cần tích cực áp dụng quy trình quản lý chất lượng đại ISO mô hình quản lý HACCP, GMP hay quản lý tri thức doanh nghiệp (KM), quản lý quan hệ khách hàng (CRM) trì quy trình thường xuyên, liên tục 3.2.2 Nâng cao lực marketing DN Nâng cao lực marketing đòi hỏi phải thực đồng biện pháp nghiên cứu thị trường, sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến bán hàng,… - Về chiến lược sản phẩm: phải xác định rõ phân khúc thị trường sản phẩm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đủ số lượng cung ứng cho thị trường Nâng cao chất lượng sản phẩm phải bảo đảm nâng cao giá trị sử dụng tính năng, cơng dụng lẫn giá trị cảm quan kiểu dáng, mẫu mã, nhãn mác sản phẩm Cụ thể là, DN có tiềm lực mạnh tiến hành đổi cơng nghệ để tăng giá trị sử dụng giá trị cảm quan sản phẩm; DN bị hạn chế nguồn lực bước đầu cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, sau đầu tư cho chiều sâu Ngoài ra, việc nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân cách để nâng cao chất lượng sản phẩm - Về chiến lược giá cả: Có chiến lược giá phù hợp, giá hàng hóa dựa cung-cầu thị trường chịu chi phối nhu cầu, thị hiếu, mùa vụ, DN nên có chiến lược giá nói chung giá sản phẩm giai đoạn cụ thể Một chiến lược giá tốt giá thấp lượng tiêu thụ lớn Muốn làm điều này, DN cần biết khai thác tốt tiềm tiết kiệm chi phí tối đa, giảm giá thành sản phẩm - Về chiến lược thị trường: Thị trường không môi trường kinh doanh DN mà nhân tố giúp DN định hướng hoạt động Cho nên, DN phải nghiên cứu thị trường để nắm bắt thông tin cung, cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh… để từ lựa chọn mặt hàng kinh doanh, đối tượng giao dịch, phương thức kinh doanh cho đạt hiệu cao Nghiên cứu thị trường giúp DN tổ chức tốt hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm Để tăng cường tính thích ứng sản phẩm với thị trường, DN cần nghiên cứu sản phẩm đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu ý định 39 Luan van mua khách hàng đánh giá mức độ đồng ý mua họ, nghiên cứu dự đoán khả phản ứng người tiêu dùng với sản phẩm… DN tiến hành nghiên cứu thị trường nhiều kênh, nhiều cách thức: từ phương tiện thông tin đại chúng báo chí; tổ chức điều tra, khảo sát khách hàng; tổ chức hội nghị khách hàng; tham gia hội chợ nước quốc tế… Công tác nghiên cứu thị trường cần tiến hành thị trường nước lẫn quốc tế Các DN Việt Nam nói chung hiểu đặc điểm chung thị trường nội địa nắm bắt chưa tốt với hàng hóa cụ thể, chứng nhiều loại hàng hóa Trung Quốc người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng, hàng hóa sản xuất Việt Nam lại biết đến - Về hoạt động xúc tiến thương mại: DN Việt Nam cần tăng cường hoạt động Các DN Việt Nam sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, ti vi… để quảng cáo cho sản phẩm DN Hoạt động quảng cáo nhằm khuyếch trương thế, uy tín DN thị trường Ngồi ra, DN quảng bá sản phẩm Hội chợ nước quốc tế catalogue… Tuy nhiên, để hoạt động quảng cáo đạt hiệu quả, DN cần lưu ý đến đối tượng quảng cáo, mục đích cần đạt (thơng báo, thuyết phục hay nhắc nhở), lựa chọn phương tiện quảng cáo, bố trí tài cho quảng cáo đánh giá kết Và dĩ nhiên, hoạt động quảng cáo có ý nghĩa lâu dài DN nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hậu - Về thâm nhập thị trường: Các DN cần thiết lập kênh phân phối phù hợp để nâng cao lực thâm nhập thị trường Các DN cần thiết lập kênh phân phối đại Kênh phân phối đại có mơ hình có chế quản lý khác nhau: NSX- Nhà phân phối chính– người tiêu dùng, NSX- Siêu thị/cửa hàng-người tiêu dùng Mơ hình thứ u cầu nhà phân phối doanh nghiệp phải quản lý số nhà phân phối Để tạo lập kênh phân phối hiệu quả, DN cần nghiên cứu, thiết kế hệ thống, xác định đối tác quy mơ hàng hóa, quy mơ chi nhánh, xây dựng mạng lưới, tuyển chọn nhân 40 Luan van 3.2.3 Nâng cao lực sáng tạo DN Nền kinh tế thị trường tiến đến kinh tế tri thức việc nâng cao lực sáng tạo phải coi trọng Nâng cao lực sáng tạo không phát minh, sáng chế mà cải tiến kỹ thuật, đổi sản phẩm… Ngoài việc mua sắm thiết bị, công nghệ mới, mua quyền sản xuất, DN cần ý tạo bầu khơng khí lao động sáng tạo phải có khen thưởng xứng đáng cho sáng tạo nhân viên Bên cạnh đó, DN liên kết với trường Đại học, viện nghiên cứu… để có nguồn nhân lực cao cấp với chi phí thấp 3.2.4 Sử dụng hiệu nguồn lực DN 3.2.4.1 Sử dụng hiệu nguồn vốn, tài sản DN Trong DN Việt Nam có quy mơ vốn nhỏ, khả huy động vốn thấp việc sử dụng hiệu nguồn vốn, tài sản DN cách hữu hiệu giúp nâng cao lực cạnh tranh Để sử dụng vốn hiệu quả, DN cần trọng đến số vấn đề sau: - Định kỳ, DN cần đánh giá lại nguồn vốn DN từ quy mô, cấu, mức độ đáp ứng vốn đến hiệu sử dụng vốn DN để điều chỉnh kịp thời - Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn vốn, tài sản DN Đối với tài sản cố định, cần lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để thu hồi vốn nhanh, vừa bảo toàn vốn, vừa gây biến động giá thành; tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị cách nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định; hợp lý hóa dây chuyền sản xuất; bảo dưỡng máy móc… Đối với vốn lưu động, cần xác định số vốn lưu động kỳ kinh doanh nhằm đảm bảo số vốn cần thiết tối thiểu cho kỳ sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn Đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hóa, xử lý kịp thời vật tư hàng hóa luân chuyển chậm Thường xun phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thơng qua số tiêu: vịng quay vốn lưu động, hệ số nợ… để điều chỉnh kịp thời 3.2.4.2 Sử dụng hiệu nâng cao lực cơng nghệ DN Để sử dụng có hiệu thiết bị, cơng nghệ DN nhà quản lý DN cần phải tổ chức sản xuất, bố trí nhân thời gian khai thác hợp lý Ngoài việc tổ chức chia ca 41 Luan van sản xuất để khai thác tối đa thiết bị, cơng nghệ cần ý tới chế độ bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị, nâng cao trình độ kỹ sử dụng thiết bị công nghệ người lao động Thêm vào đó, DN cần tiến hành đổi thiết bị công nghệ lạc hậu, khai thác tốt thiết bị cơng nghệ có, bước cải tiến thiết bị công nghệ cho phù hợp với điều kiện DN, tiến tới cố gắng làm chủ thiết bị công nghệ 3.2.4.3 Sử dụng hiệu nâng cao chất lượng lao động DN Để sử dụng hiệu lao động DN, trước hết, DN cần tạo bầu khơng khí dân chủ nhiệt huyết với công việc, tăng quyền tự chủ, tự cho người lao động, phát huy tối đa lực sáng tạo người lao động từ cấp quản lý người lao động trực tiếp Người quản lý cần phải tin tưởng, gần gũi, thân mật với nhân viên, tích cực ủng hộ sáng kiến họ DN cần trọng khâu công tác cán từ tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo có sách đãi ngộ hợp lý cho người lao động, đảm bảo lợi ích vật chất lẫn tinh thần cho người lao động 42 Luan van KẾT LUẬN CHUNG Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng khách quan Muốn tồn phát triển, DN cần nâng cao lực cạnh tranh coi nhiệm vụ thường xuyên Năng lực cạnh tranh DN yếu tố quan trọng góp phần làm tăng lực cạnh tranh quốc gia Có nhiều yếu tố tác động tới lực cạnh tranh DN, có yếu tố bên tổ chức quản lý, trình độ cơng nghệ, lao động… lẫn yếu tố bên thị trường, thể chế sách, kết cấu hạ tầng Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh nâng cao lực hoạt động, sử dụng hiệu nguồn lực để nâng cao suất, nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm DN cần khai thác triệt để điều kiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ Nhà nước Thời gian qua, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN DN thuộc thành phần kinh tế phát triển mạnh, góp phần to lớn vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân Thêm vào đó, nhờ hoạt động chế thị trường mà lực cạnh tranh nhiều DN nâng cao, có DN khơng đứng vững thị trường nước mà vươn thị trường quốc tế Tuy vậy, lực cạnh tranh DNVN hạn chế, thị phần nhiều DN cịn nhỏ bé, chất lượng hàng hóa lực kinh doanh nhiều DN thấp Ngun nhân tình trạng có từ phía DN lẫn từ phía Nhà nước Trong bối cảnh quốc tế hóa kinh tế nay, có nhiều hội mở cho DN, bên cạnh DN gặp nhiều thách thức Để nâng cao lực kinh doanh DN, cần có nổ lực từ phía DN đương nhiên khơng thể thiếu hỗ trợ từ phía Nhà nước để tạo lập môi trường hỗ trợ cho DN Trong thời gian tới, DN cần trọng vào biện pháp sau: - Nâng cao lực quản lý DN - Nâng cao lực marketing DN - Sử dụng hiệu nâng cao lực công nghệ 43 Luan van - Sử dụng hiệu nâng cao chất lượng nhân lực DN - Tăng cường liên kết, hợp tác với đối tác ngồi nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ DN mặt: - Xây dựng sở hạ tầng đường sá, cầu cống, cảng biển… - Hồn thiện thể chế sách cho phù hợp với trình độ kinh tế, DNVN cam kết quốc tế - Tăng cường hỗ trợ DN, đơn giản hóa thủ tục hành 44 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Xuân Bá – TS Trần Kim Hào – TS Nguyễn Hữu Thắng (ĐCB, 2006): Doanh nghiệp nhỏ vừa VN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB CTQG, HN GS.TS Chu Văn Cấp (CB, 2003) Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế VN trình hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB CTQG, HN TS Dương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, NXB Tổng Hợp TP HCM, TP HồChí Minh PGS.TS Vũ Văn Phúc, “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, tạp chí Cộng sản, số 21 (141)/2007 Trần Sửu (2005): Năng lực kinh doanh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Thắng (CB, 2008), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp VN xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB CTQG, HN Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cấu, NXB Tổng hợp TPHCM, TP HồChí Minh GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (CB, 2011), Kinh tế VN năm 2010 Nhìn lại mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2001-2010, NXB ĐHKTQD, HN Robert S.Pindyck Daniel L Rubinfeld (1994): Kinh tế học vĩ mô, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 P Samuelson (2000): Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Websites 11 Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn/ 12 http://tailieu.vn/doc/chuong-1-nhung-van-de-ly-luan-ve-canh-tranh-chien-luoccanh-tranh-va-tang-cuong-nang-luc-canh-tran-490365.html 13 http://tailieu.vn/doc/nhung-van-de-ly-luan-ve-canh-tranh-129959.html 45 Luan van 14 http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Mot-so-giai-phap-nang-caonang-luc-canh-tranh-cua-DNNVV-Viet-Nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quocte/22698.tctc 15 http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/517/T%C3% ACnh-h%C3%ACnh-%C4%91%C4%83ng-k%C3%BD-doanh-nghi%E1%BB%87pn%C4%83m-2013.aspx 16 https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 17 file:///C:/Users/NPS/Downloads/05.%20Doanh%20nghiep.pdf 18 http://gafin.vn/20140619101526804p0c33/doanh-nghiep-noi-dung-dau-tren-thitruong-sua-bot.htm 19 http://www.tapchitaichinh.gov.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=31834 20 http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Dieu-tra-nang-luc-canh-tranh-va-cong-nghe-cuadoanh-nghiep-c1045/Dieu-tra-nang-luc-canh-tranh-va-cong-nghe-cua-doanh-nghiepn6654 21 http://vneconomy.vn/thoi-su/nhung-ngo-nhan-quanh-chi-tieu-gdp20140812021948305.htm 22 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=30068&prin t=true 46 Luan van Luan van ... luận lực cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Từ sở lý luận việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh. .. lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị Luan van Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh. .. câu trả lời là: Các DNVN cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Để góp phần làm rõ thêm vấn đề này, tác giả chọn đề tài ? ?Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập? ?? để nghiên

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan