Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
655,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Đề mục Trang Mở đầu TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I 1.1.L í chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng KIẾN để giảiKINH NGHIỆM vấn đề SÁNG 2.3.1 Nhận diện loại văn đọc hiểu thường gặp đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn 2.3.2 Các dạng câu hỏi cụ thể kĩ trả lời 2.3.2.1 câu hỏi nhận biết RÈNDạng LUYỆN KĨ NĂNG LÀM CÁC DẠNG CÂU HỎI7 2.3.2.2 Dạng câu hỏi thông hiểu 2.3.2.3 câu hỏi vận dụng ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPTQG ĐỌCDạng HIỂU TRONG 2.3.3 Bài tập vận dụng 2.3.3.1 MÔN DạngNGỮ câu hỏiVĂN đọc hiểu CHO liên quan HỌC đếnSINH văn bảnTRƯỜNG nghệ thuật THPT11 2.3.3.2 Dạng câu hỏi đọc hiểu liên quan đến văn nhật dụng 13 THÀNH 2.4 Hiệu mang lại sauTHẠCH áp dụng sáng kiếnIkinh nghiệm 13 3.Kết luận, kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Người thực hiện: Trần Thị Hồng Duyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2022 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đọc hiểu dạy đọc hiểu văn nhà trường phổ thông vấn đề nhà khoa học dạy Văn nước quan tâm từ nhiều năm Đây yếu tố quan trọng dạy học đổi theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường môn Văn Đây giải pháp cải thiện lực đọc học sinh tìm kiếm biện pháp hình thành thái độ sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cách tích cực, động cho em Tuy theo GS Trần Đình Sử: “Dạy văn dạy cho học sinh (HS) lực đọc, kỹ đọc để HS đọc - hiểu văn (VB) loại Điều có ý nghĩa vơ to lớn thời đại ngày nay, giao lưu văn hóa quốc tế gia tăng, điều kiện tiếp xúc nguồn VB mở rộng hết Quốc gia có nhiều người biết nắm bắt thơng tin, biết xử lý thơng tin, quốc gia mạnh Muốn cho quốc gia mạnh phải biến xã hội quốc gia thành xã hội học tập, từ ghế nhà tr ường Nhà trường phải đào tạo học sinh thành người đọc đích thực, đọc chủ động, sáng tạo đào tạo xã hội người đọc a dua, chuyên ăn theo, nói theo số người Điều quan trọng nữa, ngày phương tiện nghe nhìn cạnh tranh liệt với thời gian đọc, thu hẹp với thời gian đọc người” Hơn nữa, xu đổi dạy học văn nhà trường phổ thơng nay, đọc hiểu văn có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh chủ động nắm bắt tri thức đa dạng đời sống xung quanh đời sống văn học Đọc hiểu văn phần kiểm tra đánh giá học sinh theo khung ma trận: nhận biết, thông hiểu, vận dụng để học sinh phát huy lực tồn diện Đối với học sinh trường THPT Thạch Thành kiến thức phần đọc hiểu văn thầy cô môn trang bị thường xuyên qua tiết học Các em rèn luyện kĩ làm dạng câu hỏi đọc hiểu qua nhiều làm kiểm tra ôn tập Năm học 2021- 2022 diễn bối cảnh đại dịch covid – 19 khống chế pham vi nước, việc ôn luyện kiến thức học sinh lớp 12 nước nói chung học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành1 nói riêng dần ổn định Tuy nhiên, phận học sinh mơ hồ kiến thức kĩ làm nên kết chưa cao Mặt khác, phần đọc hiểu văn thi môn Ngữ văn kì thi Tốt nghiệp THPT chiếm tỉ lệ 30% Đây phần quan trọng giúp học sinh hồn thành viết đạt kết cao Làm để giúp học sinh làm tốt phần đọc hiểu văn trăn trở nhiều giáo viên THPT nói chung, tơi thầy cô môn Văn trường THPT Thạch Thành Vì lí người viết mạnh dạn triển khai đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ làm dạng câu hỏi đọc hiểu đề thi Tốt nghiệp THPTQG môn Ngữ văn cho học sinh trường THPT Thạch Thành 1.2.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm hướng tới rèn kĩ làm dạng câu hỏi đọc hiểu môn Ngữ văn đề thi Tốt nghiệp cho học sinh THPT Từ giúp học sinh có niềm u thích hứng thú, hăng say với môn Ngữ văn, tự tin làm thi đạt kết cao Đề tài hướng đến giúp giáo viên có thêm tài liệu hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy ơn thi Tốt nghiệp mơn Văn nói riêng cho học sinh THPT 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 12, cụ thể học sinh lớp 12A1, 12A4 trường THPT Thạch Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Thực sáng kiến kinh nghiệm người viết sử dụng phương pháp: nghiên cứu tài liệu, khảo sát thu thập thông tin, so sánh đối chiếu, thảo luận vấn đáp, khảo sát thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Đọc hiểu khái niệm có phạm trù rộng khó đưa khái niệm chung cụ thể, hiểu rằng: Đọc hiểu hoạt động đọc tiếp cận văn có thu nhận, phản hồi từ thông tin văn Từ hình thành kĩ năng, lực phẩm chất khác cho người đọc Điều chứng tỏ đọc hiểu phương pháp dạy học mới, tích cực Chú ý đến kĩ hành động trình đọc hiểu PGS TS Phạm Thị Thu Hương đưa khái niệm: “Đọc hiểu văn thực chất trình người đọc kiến tạo nghĩa văn thơng qua hệ thống hoạt động, hành động, thao tác” Nhấn mạnh đến kết thu nhân PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh lại có cách hiểu: “Đọc hiểu hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình” PISA có cách hiểu riêng vấn đề này: “Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng, phản hồi chiếm lĩnh văn viết nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm tham gia vào đời sống xã hội cá nhân” Tác giả Nguyễn Thanh Hùng “Kĩ đọc hiểu Văn” cho rằng: “ Đọc hiểu phạm trù khoa học có khái niệm lí thuyết Đọc hiểu sinh thành từ hoạt động đọc khơng mà xem phương pháp phương pháp đọc diễn cảm, không nên quan niệm đọc hiểu giai đoạn đọc” Trong chương trình Ngữ văn THPT đọc hiểu văn quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giảng dạy môn Ngữ văn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà tường phổ thông Việt nam hướng phát triển sau 2015 cho rằng: “Tư tưởng quan trọng CT Ngữ văn sau 2000 chuyển từ phương pháp giảng văn sang phương pháp đọc hiểu văn Đó bước tiến phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng” Khi nói đến lực kĩ đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể GS Nguyễn Thanh Hùng khẳng định “Năng lực người có nhờ lao động thường xuyên, lâu dài, cần mẫn đầy hứng thú, nói đến lực đọc hiểu nói đến lực ngơn ngữ người” Như đọc hiểu văn nhà trường cấp THPT có sở lí luận rõ ràng Ở sáng kiến kinh nghiệm người viết đề cập tới dạng đọc hiểu văn nhằm phát huy lực đọc hiểu kĩ làm học sinh trước nhiều loại văn khác 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế dạy học nhà trường cho thấy đọc hiểu văn môn Ngữ văn triển khai diện rộng đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học Song song với việc đổi phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá đến thay đổi, thay kiểm tra nội dung chuyển sang kiểm tra lực phẩm chất hình thành trình học cho học sinh Đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhà trường THPT cụ thể hóa ma trận đề kiểm tra bao gồm phần đọc hiểu văn Phần đọc hiểu chiếm khoảng 40 % số điểm kiểm tra định kì Trong đề thi học kì học kì đề thi THPT Quốc Gia phần đọc hiểu văn chiếm 30% số điểm Trong năm gần đọc hiểu văn số tỉnh thành (trong có Thanh Hóa) đưa vào đề thi học sinh giỏi với khoảng 25% số điểm Thực tế cho thấy phần đọc hiểu văn có vị trí quan trọng kiểm tra đánh giá lực học sinh theo hướng Nó thực khâu đột phá trình đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Tuy vậy, bước triển khai đọc hiểu văn dạy học Văn chưa đạt kết qua tối ưu nhiều lí Về phía giáo viên: số giáo viên tiếp cận với tiến trình đổi cịn chậm; số giáo viên lung túng việc truyền đạt cho học sinh kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc hiểu theo cấp độ phương pháp chưa phù hợp; số khác lại chưa quan tâm đầy đủ đến học sinh trình làm bài… Về phía học sinh: Trong năm gần phát triển vượt bậc công nghệ thông tin chuyển biến cấu kinh tế xã hội theo hướng mới, học sinh khơng cịn say mê, hứng thú học mơn Ngữ văn Mặt khác q trình luyện câu hỏi đọc hiểu văn em tiếu tập trung, lười suy nghĩ nên chưa có kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu văn cách đầy đủ Thực tế dạy đọc hiểu văn trường THPT Thạch Thành cụ thể lớp 12A1 lớp 12A4 tồn số biểu Dù hai lớp chọn, đặc biệt lớp 12A4 lớp khối D số nhà trường có số học sinh hứng thú với học tập, chưa nắm kiến thức, chưa nắm vững kĩ làm bài, lười suy nghĩ nên kết học tập chưa cao Khảo sát thực tế học sinh làm phần đọc hiểu kiểm tra Ngữ văn hai lớp vào đầu năm học 2021- 2022 sau: Lớp Sĩ số Điểm % Điểm % Điểm % Điểm % 2,51,751,0< 1,0 3,0 2,25 1,5 12A1 45 10 22,2 15 33,3 20 44,5 0 12A4 41 15 36,6 21 51,2 12,2 0 Nhìn vào kết khảo sát dễ nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm từ 2,5 – 3,0 thấp , điểm 1,0-1,5 tồn Xét mặt chung toàn trường kết không đáng lo ngại hai lớp 12A1,12A4 trường THPT Thạch Thành1 kết chưa đạt yêu cầu,đặc biệt lớp 12A4 phấn đấu đạt kết cao mơn Ngữ văn kì thi Tốt ngiệp THPTQG để có hội xét vào trường đại học tốp Do điểm đọc hiểu thi cần phải đạt đa số từ 2,5 đến 3,0 mà thực tế khảo sát đầu năm kết thấp chưa đạt yêu cầu tiêu đặt Những tồn cho thấy cần đến hệ thống kĩ làm dạng câu hỏi đọc hiểu thường gặp để học sinh có kết cao trình học tập đồng thời phát huy lực đọc hiểu thân em 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Nhận diện loại văn đọc hiểu thường gặp đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn Từ năm 2014 đến văn đọc hiểu đưa vào đề thi TN THPT đề thi THPTQG ( kể từ năm 2015) Ở đề thi năm văn đưa vào lựa chọn theo kiểu văn định phù hợp với trình đổi giáo dục theo hướng phát triển lực người học Ta khảo sát để thấy mức độ phổ biến kiểu văn lựa chọn Ở phần khảo sát người viết không sâu cung cấp kiến thức lí thuyết văn mà kế thừa nghiên cứu trước để trực tiếp xác định dạng văn đọc hiểu đề thi,đặc biệt từ kì thi TNTHPTQG năm học 2018-2019 Tác giả đưa số dẫn chứng minh hoạ: *Văn chọn đưa vào đề thi THPTQG môn Ngữ văn năm 2019 Biết nói trước biển em ơi! Trước xa xanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ ………………………… Những chân trời ta tìm ( Trước biển–Vũ Quần Phương,Thơ Việt nam 1945-1985,NXB Văn học 1985,tr391) *Văn chọn đưa vào đề thi TN THPTQG môn Ngữ văn năm 2020(Lần 1) Không cần ngôn ngữ, sống nhỏ nhoi tự nhiên dạy cho loài người biết tầm quan trọng việc “sống thời khắc này" Chẳng hạn vùng Tsunoda thuộc Bắc cực, mùa hè ngắn ngủi, loài thực vật đua nảy mầm, nở thật nhiều hoa, kết hạt, chen chúc vươn khoảng khơng với mảnh đời thật ngắn ngủi Có lẽ chúng chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với mùa đơng dài khắc nghiệt tới phó thác sinh mạng cho tự nhiên Rõ rà ng chúng thực sống cho tại, khơng ảo tưởng, không phân tâm Ngay vùng sa mạc khơ cắn Sahara, nơi mà năm có hai mưa, có giọt nước mưa hoi trút xuống lồi thực vật lại vội vã nảy mầm nở hoa Và khoảng thời gian từ đến hai tuần ngắn ngủi, chúng hạt, oằn chịu đựng cát, nóng thiêu đổt, tiếp tục sống chờ đến trận mưa sau để nòi giống chủng lại trỗi dậy Quả thật mn lồi tự nhiên sống hết mình, sống nghiêm túc khoảnh khắc, suốt khoảng thời gian sống hạn định Sống cho đưa sống, dù nhỏ bé, vươn đến ngày mai Vậy lồi người chủng ta lại phải biết trân trọng sống ngày để không thua cỏ mng thú - (Trích Cách sống: từ bình thường trở nên phi thường, Inamori Kazuo, NXB Lao động, 2020, tr 103-104) *Văn chọn đưa vào đề thi THPTQG mơn Ngữ văn năm 2021 Có thể tổng hợp nhận diện văn đọc hiểu đề thi thức mơn văn TN THPT THPTQG năm theo bảng Đây sở để người viết lựa chọn văn đọc hiểu phần sau Năm 2019 2020 2021 Văn Nghệ thuật( Thơ) Nhật dụng Nhật dụng Ta dễ dàng nhận thấy văn phần đọc hiểu đưa vào cấu trúc đề thi TN THPT môn Ngữ văn văn thuộc hai dạng: Văn thơ thuộc kiểu văn văn học (văn nghệ thuật) văn nhật dụng thuộc kiểu văn thơng tin(kể các năm trước đó) 2.3.2 Các dạng câu hỏi cụ thể kĩ trả lời 2.3.2.1.Dạng câu hỏi nhận biết *Nhận diện: Câu hỏi nhận biết phần đọc hiểu đề thi TN THPT thường đưa yêu cầu thí sinh phương thức biểu đạt, phong cách chức ngôn ngữ, hình thức ngơn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu liên kết hay lỗi diễn đạt … - Các kiến thức cần nắm vững - Kiến thức phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; phong cách ngơn ngữ khoa học; phong cách ngơn ngữ luận; phong cách ngơn ngữ báo chí; phong cách ngơn ngữ hành - Kiến thức phương thức biểu đạt: Phương thức tự sự, phương thức miêu tả, phương thức biểu cảm, phương thức thuyết minh, phương thức hành cơng vụ - Kiến thức thao tác lập luận: Thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận bình luận, thao tác lập luận so sánh, thao tác lập luận bác bỏ - Kiến thức phương thức trần thuật +Trần thuật từ thứ nhất, người kể chuyện xuất trực tiếp +Trần thuật từ ngơi thứ ba, ngừoi kể chuyện giấu +Trần thuật từ thứ ba người kể chuyện giấu điểm nhìn lời kể, giọng điệu nhân vật - Kiến thức biện pháp tu từ + Biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, phóng đại ( nói quá), nói giảm nói tránh, điệp từ, điệp ngữ +Biện pháp tu từ ngữ âm: Điệp âm, điệp vần, điệp + Phép tu từ cú pháp: Đảo ngữ, tương phản đối lập, liệt kê, câu hỏi tu từ, phép chêm xen, phép lặp cú pháp - Kiến thức thể thơ Việt Nam: Thể lục bát, thể song thất lục bát, thể ngũ ngôn Đường luật, thể thất ngôn Đường luật Thể thơ đại: Thơ tự thể thơ tiếng, tiếng, tiếng, thơ văn xi - Kiến thức hình thức lập luận đoạn văn: Diễn dịch, Quy nạp, Song hành, Móc xích, Tổng phân hợp *Kĩ trả lời câu hỏi:+ Nếu dạng câu hỏi tìm thơng tin đối tượng cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đọc kĩ văn Bước 2: Tìm từ ngữ, hình ảnh biểu đạt đối tượng văn Lưu ý: Trong văn thơ, phương thức biểu đạt thường biểu cảm, miêu tả, tự Trong đó, biểu cảm giữ vai trị phương thức Đề vào phương thức hành – cơng vụ - Ở phong cách ngơn ngữ : Có văn có giao thoa hai phong cách ngôn ngữ, nên trả lời hai phong cách - Câu chủ đề văn nằm đầu câu, có thề nằm cuối câu 2.3.2.2.Dạng câu hỏi thông hiểu *Nhận diện: Câu hỏi thơng hiểu thường u cầu thí sinh xác định nội dung văn hay câu, đoạn văn bản; yêu cầu lý giải hình ảnh, câu thơ, câu văn theo quan điểm tác giả Dạng câu hỏi thường biểu cụ thể câu hỏi thứ phần đọc hiểu văn đề thi TN THPT môn Ngữ văn *Kĩ trả lời câu hỏi: Bước 1: Xác định nội dung văn ( trả lời câu hỏi; văn đề cập đến vấn đề gì?) Bước : Xác định tình cảm, thái độ, tư tưởng tác giả thể văn ( trả lời câu hỏi: Thái độ tác nào?) + Với dạng câu hỏi yêu cầu lý giải hình ảnh, câu thơ, câu văn theo quan điểm tác giả cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đọc kĩ văn Bước 2: Tìm thơng tin văn 2.3.2.3 Dạng câu hỏi vận dụng * Nhận diện: Câu hỏi vận dụng thường yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ … văn bản; bày tỏ quan điểm thái độ, suy nghĩ liên hệ thực tế đời sống (liên hệ tượng đưa giải pháp); nêu thông điệp, suy nghĩ, học…Dạng thường đưa vào câu hỏi 3,4 phần đọc hiểu văn đề thi TN THPT mơn văn *Kĩ trả lời câu hỏi • Kĩ với dạng câu hỏi + Với dạng câu hỏi yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ … văn cần thực hai bước: Bước 1: Xác định hình ảnh, từ ngữ có sử dụng phép tu từ Bước 2: Phân tích hiệu tu từ nội dung nghệ thuật + Với dạng câu hỏi yêu cầu lý giải hình ảnh, câu thơ, câu văn theo quan điểm cần thực bước sau: Bước : Giải thích từ ngữ khó (nếu có) Bước : Giải thích ý nghĩa câu theo quan điểm + Với dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ trước vấn đề cần thực theo bước: Bước 1: Nêu rõ quan điểm theo ba hướng đồng tình, khơng đồng tình, vừa đồng tình vừa khơng đồng tình Bước : Lí giải đưa quan điểm cách thuyết phục + Với dạng câu hỏi rút thông điệp, học, kinh nghiệm…cần thực theo bước Bước 1: Chỉ thông điệp, học hay kinh nghiệm… Bước 2: Giải thích rút thơng điệp, học hay kinh nghiệm… + Với dạng câu hỏi trình bày suy nghĩ thân vấn đề hay hình ảnh, hình tượng tượng… đề cập tới văn cần làm theo bước sau: Bước 1: Trình bày suy nghĩ tích cực hình ảnh, hình tượng hay tượng Bước 2: Lí giải cách thuyết phục ngun nhân có suy nghĩ (thường xuất phát từ ý nghĩa hình ảnh, hình tượng hay tượng đề cập tới) *Nhận xét: Qua khảo sát nhanh học sinh tự chọn hệ thống đối chiếu làm học sinh lớp 12A1, 12A4 số kiểm tra thường xuyên đầu năm người viết nhận thấy câu hỏi học sinh trả lời chưa đầy đủ Một số học sinh trả lời bước bỏ qua bước lí giải nên hiệu chưa cao Ở dạng câu hỏi phân tích tác dụng biện pháp tu từ học sinh chủ yếu nhấn mạnh nội dung chưa đề cập tới tác dụng mặt hình thức nghệ thuật Một số học sinh thiên cảm nhận đoan thơ, câu văn Ở dạng câu hỏi trình bày suy nghĩ hình ảnh, chi tiết học sinh sa đà vào cảm nhận mà chưa lí giải cách thuyết phục Nhìn chung ban đầu hầu hết học sinh đạt điểm chưa cao câu hỏi Vì giải pháp kĩ cụ thể cần thiết để học sinh làm hiệu Sau áp dụng bước kĩ trình bày học sinh có cải thiện điểm số bước nắm bắt kĩ làm bài, thục việc kết hợp kiến thức với kĩ để làm đạt hiệu tốt 2.3.2.4 Bài tập vận dụng 2.3.2.4.1.Dạng câu hỏi đọc hiểu liên quan đến văn nghệ thuật (Thơ) Tác giả đưa ngữ liệu,yêu cầu HS trả lời câu hỏi Ví Dụ : Đọc văn sau: HỒI ỨC TẶNG CHA MẸ ( Nguyễn Trung Kiên) 10 Không thể quên Cha ngồi quạt để Mẹ ru ngủ Cánh võng chao đổ mùa hè cửa Tiếng đàn ve đệm nhạc khúc Con giữ gìn vị tuổi ấu thơ Như viên kẹo ngậm đời không hết Có dạy đâu mà biết Sẽ chẳng cịn Cha, Mẹ xa Rồi ngày khơng hiểu đâu Nước mắt chảy lặng thầm hai phía Long Quân-Âu Cơ, lên rừng-xuống bể Để đàn ngơ ngác Mẹ-Cha …… Con lớn lên bảo giống Cha, Người yêu lại hiền Mẹ Con sợ có ngày thế, Phải lau giùm nước mắt trẻ chia hai Con qua tháng năm dài, Chân bước nỗi nhớ Tuổi ấu thơ ngày nhắc nhở: Có thời Cha Mẹ Yêu ( Nguồn https://www.thivien.net/) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, hình ảnh, âm trở thành kỉ niệm tuổi thơ quên ? Câu Anh(chị) hiểu nội dung dòng thơ sau nào? Con lớn lên bảo giống Cha, Người yêu lại hiền Mẹ Con sợ có ngày thế, Phải lau giùm nước mắt trẻ chia hai 11 Câu Các dòng thơ: Tuổi ấu thơ ngày nhắc nhở:/Có thời /Cha Mẹ /Yêu gợi anh ( chị) suy nghĩ gì? GV yêu cầu HS: - xác định dạng câu hỏi nhận biết,thông hiểu,vận dụng -Nhắc lại phương thức biểu đạt Đáp án Câu 1: Phương thưc biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2: - Hình ảnh: cha ngồi quạt, mẹ ru, cánh võng chao đổ mùa hè, viên kẹo - Âm thanh: tiếng mẹ ru, tiếng đàn ve đệm nhạc Câu 3: Cách hiểu nội dung dòng thơ: - Niềm hạnh phúc làm cha mẹ - Nỗi lo sợ cha mẹ xa - Bộc lộ tâm trạng tác giả: niềm vui trẻ thơ sống hạnh phúc lịng thương cảm, xót xa trước tan vỡ gia đình Câu :Thí sinh thể suy nghĩ cá nhân, diễn đạt trôi chảy đoạn văn ngắn, theo hướng sau: - Nêu nội dung dòng thơ: Nhân vật hồi niệm q khứ hạnh phúc gia đình cha mẹ cịn u nhau, gắn bó với tình nghĩa vợ chồng; - Bày tỏ suy nghĩ cá nhân Gợi ý: + Trong gia đình, cha mẹ khơng cịn u nỗi bất hạnh, đau đớn đứa con; +Tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta: xây dựng gia đình thật hạnh phúc để khơng làm tổn thương đứa trẻ 2.3.2.4.2.Dạng câu hỏi đọc hiểu liên quan đến văn nhật dụng Tác giả đưa ngữ liệu,yêu cầu HS trả lời câu hỏi Ví dụ: Đọc văn sau thực yêu cầu bên Tầm nhìn hiểu biết người đơi lúc khơng phải xuất phát từ chỗ đứng mà tâm hồn người định đoạt Một người anh phi cơng nói với tơi: “Em biết không? Anh làm chủ bầu trời phóng tầm mắt quan sát thứ từ cao” Còn người anh khác làm kiểm lâm nói: “Anh bảo vệ tồn núi non, trùng điệp với mn lồi chim thú” Cả hai người anh nói cơng việc với vẻ đầy tự hào Cịn tơi lúc nhỏ người may mắn tai nạn ngồi xe lăn ngày tháng quẩn quanh với “thế giới” nhà nhỏ Thấy hàng ngày buồn chán, mẹ động viên tôi: “Con trai! Mọi việc qua Tại không đem bầu trời, đám mây, núi non thứ mà nhìn thấy thu vào tâm hồn con? Như có nhiều thứ tưởng” Tơi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn rộng lớn sao?” 12 Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch mẹ! Trên đời có tâm hồn lớn nhỏ Nó to lớn người ta có lịng độ lượng khoan dung biết thương người thể thương thân Nếu sống tâm hồn chứa đựng trời đất, vạn vật Ngược lại, nhỏ người ta sống ích kỷ, hẹp hịi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc biết mà khơng biết người đến kim khó len vào được!” Quả thật vậy, sau thời gian chạy chữa tập luyện tơi đơi chân Ngẫm lại lời mẹ nói thật khơng sai Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp tâm hồn mà hình thành Vì vậy, sống ta nên mở rộng tâm hồn thấy đời tươi đẹp (Tâm hồn người,VÕ HOÀNG NAM http://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-tre/201611/trang-viet-xanh-tam-hon-connguoi) Đọc văn thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, nhân vật tơi có tâm trạng buồn chán, cịn hai người anh đầy tự hào? Câu Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập lời nói người mẹ hiền từ Câu Anh/chị có đồng tình hay khơng với câu nói:Tấm lịng rộng lớn hay nhỏ hẹp tâm hồn mà hình thành Nêu rõ lí Đáp án: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn : Tự sự, nghị luận Câu 2: Theo tác giả: - Nhân vật tơi có tâm trạng buồn vì: hồi nhỏ nhân vật tơi bị tai nạn phải ngồi xe lăn suốt ngày quẩn quanh nhà -Hai người anh đầy tự hào họ làm nhiều việc to lớn Một người anh phi cơng tự hào làm chủ bầu trời …Còn người anh khác làm kiểm lâm tự hào bảo vệ tồn núi non, trùng điệp với mn lồi chim thú Câu 3: Tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập lời nói người mẹ hiền từ - Biểu biện pháp nghệ thuật đối lập lời nói người mẹ hiền từ: tâm hồn lớn nhỏ; lịng độ lượng khoan dung biết thương ngườisống ích kỷ, hẹp hịi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc; trời đất-cái kim -Tác dụng: làm tăng hiệu diễn đạt, đồng thời làm rõ biểu tâm hồn người từ cách so sánh, qua nhấn mạnh lời khuyên dạy làm người có giá trị người mẹ với Câu 4: HS đồng tình/khơng đồng tình/ đồng tình phần sở lập luật chặt chẽ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật 13 - Kh ẳng định đồng tình/khơng đồng tình/ đồng tình phần (0.25) - Trình bày ngắn gọn nguyên nhân ( 0.75) Gợi ý: Trường hợp đồng tình Xuất phát từ nguyên nhân sau: Trong người, thể xác tâm hồn ln có quan hệ mật thiết với Tâm hồn giới bên trong, vơ phong phú phức tạp Nó tác động đến nhận thức, tình cảm, suy nghĩ hành động người Nếu sống đố kị, ganh tị, ích kỉ với người tâm hồn trở nên hẹp hòi Còn mở rộng lịng có nhìn tích cực, có lối sống lạc quan, có lịng nhân ái… *KẾT LUẬN: Sau áp dụng kĩ vào làm tập vận dụng hai dạng văn thường gặp đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn, học sinh có tiến rõ rệt, điểm số nâng lên Học sinh có hứng thú học mơn văn Học sinh từ thụ động, lười biếng, sợ môn Ngữ văn trở nên có hứng thú say mê q trình học tập Các em tích cực chủ động nắm bắt vận dụng thục kĩ để làm hiệu Học sinh yếu không cịn tình trạng ỷ lại vào bạn khác trình luyện tập vận dụng 2.4.Hiệu mang lại sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau năm áp dụng phương pháp rèn kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12A1,12A4 người viết thu kết bước đầu với chuyển biến rõ rệt từ học sinh - Học sinh dễ dàng nắm bắt kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc hiểu đề kiểm tra, đề thi Tốt nghiệp THPT - Học sinh vận dụng thục kiến thức kĩ làm phần đọc hiểu để nâng cao kết kiểm tra môn Ngữ văn đặc biệt thi thử Tốt nghiệp THPT môn Văn (Đề sở GD&ĐT Thanh Hóa) Cụ thể: Kết Lớp Sĩ số Điểm % Điểm % Điểm % Điểm % 2,51,751,0< 1,0 3,0 2,25 1,5 12A1 45 18 40 20 44,4 15,6 0 12A4 41 34 82,9 17,1 0 0 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Tôi nhận thấy đề tài mang lại hiệu thiết thực sau: Giúp giáo viên mơn Ngữ văn có định hướng việc dạy ôn thi THPT quốc gia mơn ngữ văn phần ĐỌC HIỂU,từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Ngữ văn cho học sinhtrong nhà trường Góp phần đổi phương pháp giảng dạy giáo viên môn Ngữ văn đổi kiểm tra đánh giá mơn học Góp phần nâng cao chất lượng thi THPT quốc gia môn Ngữ văn phạm vi nhà trường Giúp học sinhlàm tốt phần nghị luận văn học, em học sinhcó kiến thức kỹ việc làm kiểm tra, thi * Tuy nhiên ,Việc đưa giải pháp số phương pháp tích cực, cịn nhiều phương pháp hay áp dụng q trình ơn thi THPTQG nói chung,phần ĐỌC HIỂU nói riêng tùy thuộc vào thực tế địa phương ,đặc điểm học sinhđể có phương pháp hiệu nhất, nâng cao chất lượng ôn thi cho em 3.2 Kiến nghị: Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa :nắm bắt kịp thời đạo Bộ GD việc tổ chức thi THPTQG để GIÁO VIÊN Học sinhcó định hướng ôn tập từ đầu năm học mới;tổ chức công bố nhiều đề thi thử THPTQG theo hướng đề minh họa Bộ GD để học sinh làm quen cấu trúc đề thi, rèn luyện kĩ tìm hiểu đề có định hướng đắn làm Đối với BGH trường THPT Thạch Thành 1:nắm bắt kịp thời ý kiến đạo Bộ GD sở GD Thanh Hóa kì thi TN THPTQG năm học,;quan tâm, đôn đốc việc dạy học giáo viên học sinh, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh học khối 12; thường xuyên tổ chức kì thi khảo sát ,có so sánh đánh giá chất lượng qua đợt để giáo viên kịp thời bổ sung kiến thức kĩ làm cho em nhằm nâng cao hiệu kì thi TN THPTQG Đối với giáo viên: Ln trau dồi kiến thức, nắm bắt kịp thời ý kiến đạo cấp trên,nhiệt tình cơng tác giảng dạy,nắm bắt tình hình cụ thể học sinh để đưa phương pháp phù hợp đạt hiệu cao 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Hồng Duyên 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Hồng, tuyển tập thơ Người đàn bà qua hai mùa tóc, NXB Hà Nội, 2014 Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà tường phổ thông Việt Nam hướng phát triển sau 2015, Tạp chí giáo dục tháng 12/2012 Lâm Thị Mỹ Dạ, Tuyển tập Lâm Thị Mỹ Dạ, NXB Hội Nhà văn, 2011 Nguyễn Trọng Hoàn, Dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học sở, NXB Đại học sư phạm, 2012 Nguyễn Trọng Hồn, Tạp chí giáo dục số 143-kì 1- 8/2006 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học sư phạm,2012 Một số tài liệu sưu tầm intenet Phạm Thị Thu Hương, Một số chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm,2012 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn, Báo văn nghệ, 2003 17 ... THPTQG môn Ngữ văn cho học sinh trường THPT Thạch Thành 1. 2.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm hướng tới rèn kĩ làm dạng câu hỏi đọc hiểu môn Ngữ văn đề thi Tốt nghiệp cho học sinh THPT Từ giúp học sinh. .. pháp rèn kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12 A1 ,12 A4 người viết thu kết bước đầu với chuyển biến rõ rệt từ học sinh - Học sinh dễ dàng nắm bắt kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc hiểu. .. viên THPT nói chung, tơi thầy cô môn Văn trường THPT Thạch Thành Vì lí người viết mạnh dạn triển khai đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ làm dạng câu hỏi đọc hiểu đề thi Tốt nghiệp THPTQG