(SKKN 2022) biện pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ngữ văn cho học sinh trường THPT cầm bá thước, huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa

18 1 0
(SKKN 2022) biện pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ngữ văn cho học sinh trường THPT cầm bá thước, huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trang 3 Nội dung Sáng kiến kinh ngiệm Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm Các SKKN giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 16 17 4 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài * Lý luận: Đất nước phát triển, đặt yêu cầu đổi toàn diện, sâu rộng lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội Trong công đổi mới, giáo dục xác định là“quốc sách hàng đầu”, động lực cho phát triển nhiệm vụ đổi giáo dục xem trọng tâm, then chốt Vì vậy, việc đổi nội dung phương pháp giáo dục đặt cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong cách mạng phương pháp lên đòn bẩy Việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học Ngữ Văn trường phổ thơng nói riêng vấn đề lớn, thu hút quan tâm người làm công tác giảng dạy mà cấp, nghành từ trung ương đến địa phương Nghị Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định:“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Như vậy, yêu cầu đặt nhiệm vụ trình dạy - học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học sinh Việc sử dụng phương pháp phù hợp với trình độ học sinh, với yêu cầu học đem lại kết tốt * Thực tiễn: Qua thực tế công tác thân qua việc dự đồng nghiệp, nhận thấy hầu hết giáo viên giảng dạy sử dụng phương pháp để học sinh xây dựng học Thông qua việc sử dụng phương pháp giáo viên, học sinh khai thác, chiếm lĩnh, tiếp thu nội dung kiến thức Tuy nhiên, nhiều dạy việc sử dụng phương pháp giáo viên nhiều hạn chế như: Chất lượng phương pháp không tốt, cách sử dụng phương pháp không phù hợp, đặc biệt nhiều giáo viên gặp nhiều lúng túng việc truyền thụ tri thức cho học sinh Nên đa số giáo viên ý cung cấp đủ kiến thức SGK mà không mở rộng phông kiến thức, không cho học sinh thấy quy luật kế thừa cách tân phát triển văn học Tất điều khơng mang lại hiệu tích cực cho việc tiếp thu học sinh Vậy nên, xây dựng, sử dụng phương pháp giảng dạy Ngữ văn phù hợp, hiệu quả, đem lại kết tốt cho thầy trị q trình dạy học Đây câu hỏi mà nhiều đồng nghiệp trăn trở, đòi hỏi phải trả lời cách nghiêm túc Đó lý chọn đề tài:“Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cho học sinh Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân, Tỉnh Thanh Hóa” Mục đích qua q trình thực đề tài, tơi có thêm điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao kĩ xây dựng, lựa chọn, sử dụng phương pháp trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy thân Qua đây, tơi có dịp trao đổi đồng nghiệp vấn đề mà quan tâm 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm giải vấn đề sau: - Một là: Lí giải làm rõ tầm quan trọng Văn học dân gian Văn học viết Việt Nam qua số tác phẩm văn học cụ thể trương trình THPT - Hai là: Mang đến cho học sinh nhìn hệ thống tồn diện sâu sắc văn học nước nhà, nhằm nâng cao chất lượng dạy thân để đồng nghiệp tham khảo, trao đổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu lĩnh vực kiến thức phong phú rộng Cần phải đọc tham khảo số tài liệu để có thêm có kiến thức giúp cho đề tài hướng, có chất lượng Chúng tơi đọc nghiên cứu số tài liệu sau: - Về lí luận: Chúng tơi tơi tìm đọc, khảo cứu tài liệu có liên quan như: Tài liệu tác giả Hoàng Tiến Tựu“Văn học dân gian Việt Nam”- tập (NXB Giáo Dục, H1990); Nguyễn Lộc“Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX”; SGK, SGV, Ngồi tài liệu nói trên, chúng tơi cịn tham khảo tài liệu khác có đề cập đến đề tài chúng tơi tìm hiểu để viết sâu sắc, có chất lượng tốt - Về thực tiễn: Chúng tiến hành dự đồng nghiệp dạy thực nghiệm, đối chứng học sinh lớp 10A1 10A3 Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2021- 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp quan sát lớp học - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp kiểm tra, đánh giá Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Sáng kiến kinh nghiệm Ngày nay, trước xu tồn cầu hóa kinh tế - văn hóa, đất nước bước vào hội nhập quốc tế, địi hỏi phải có người có phẩm chất, lực mới, phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội thân người Vì mục tiêu giáo dục là: đào tạo người động, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hịa nhập phát triển cộng đồng Mục tiêu đòi hỏi trước hết phải đổi nội dung dạy học Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học thay đổi, tất yếu đòi hỏi phương pháp dạy học phải đổi vì: phương pháp dạy học đổi phát huy hiệu nội dung sách giáo khoa đạt mục tiêu giáo dục cách tốt Nói cách khác, phương pháp dạy học phù hợp ảnh hưởng tích cực đến việc thực nội dung mục tiêu dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm Chúng ta công nhận phương pháp dạy học Ngữ văn có ưu quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động tư nhận thức học học sinh Thực tế, đa số giáo viên áp dụng phương pháp dạy học vào trình lên lớp Tuy nhiên, nhiều lí chủ quan, khách quan khác mà việc sử dụng phương pháp dạy học Ngữ văn cần đưa để trao đổi Qua thực tế công tác kinh nghiệm thân qua dự giờ, thăm lớp, trao đổi với đồng nghiệp tơi nhận thấy: Có nhiều giáo viên lên lớp sử dụng phương pháp khơng phù hợp với đặc trưng mơn; Có nhiều giáo viên lên lớp sử dụng phương pháp, không đủ để phát huy tối đa tư học sinh; Khơng giáo viên lại sử dụng nhiều phương pháp dạy, khiến học sinh khó xác định kiến thức trọng tâm; Một số giáo viên sử dụng phương pháp lại đánh đố học sinh, không tạo điều kiện gợi mở để học sinh tư duy; Một số giáo viên xem nhẹ, đánh giá khơng vai trị phương pháp Khi sử dụng phương pháp đơn giản mà học sinh cần trả lời “có” “khơng” Tất sai lầm, thiếu sót cần khắc phục khơng ảnh hưởng xấu tới trình dạy học, đặc biệt tới khả tư tích cực, chủ động học sinh 2.3 Các Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thứ nhất, giáo viên cần thấy ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết Việt Nam nói chung Văn học dân gian có đóng góp to lớn việc giữ gìn, mài giũa phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân Chính mà văn học dân gian tảng cho phát triển văn học viết, kết tinh văn học dân tộc, vừa khẳng định vai trị văn học dân gian vừa điều cốt lõi nói văn học dân gian Vậy nên, nói mối quan hệ văn học dân gian văn học viết “văn học dân gian cho nhiều nhận” Có thể nói, văn học dân gian có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết nhiều phương diện nội dung hình thức nghệ thuật 2.3.1.1.Văn học viết Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian phương diện nội dung Văn học dân gian có nội dung vô phong phú, đánh sách giáo khoa sống, cung cấp tri thức hữu ích tự nhiên xã hội, kho tàng chứa đựng truyền thống yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa Vì lẽ đó, tác giả văn học viết tiếp thu nội dung cách chọn lọc qua phương diện như: đề tài; nguồn cảm hứng; tình yêu thiên nhiên, đất nước; tư tưởng nhân ái; tình yêu thương người thể qua việc vận dụng câu ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyện cười, truyền thuyết * Đề tài Đề tài tác phẩm văn học dân gian phong phú: chuyện người, loài vật, cỏ, chim muông, tượng đời sống xã hội sở để khái quát chủ đề, tư tưởng xây dựng tác phẩm Văn học dân gian tranh sinh động sống người Qua tác giả dân gian muốn gửi gắm tình cảm, tư tưởng, ước mơ trước sống Điều tác giả văn học viết vận dụng cách sâu sắc để nói tình cảm trước sống Có thể nói, tác phẩm văn học viết chứa đựng nhiều đề tài phong phú lấy từ văn học dân gian Chẳng hạn, thân phận người phụ nữ đề tài lớn văn học dân gian, biết đến thân phận nhỏ bé, chìm số kiếp lênh bênh họ qua chùm ca dao than thân: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Hay: “Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem Nếm biết em bùi” Vận dụng ca dao than thân, Hồ Xuân Hương cho đời “Bánh trơi nước”,“Quả mít”,“Ốc nhồi” Viết q trình làm bánh, mít, ốc nhồi qua cho ta thấy bất hạnh người phụ nữ phẩm chất tốt đẹp họ: Lòng chung thủy son sắt, khát khao hạnh phúc, bình đẳng, “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” (Bánh trơi nước) “Thân em mít Vỏ xù xì múi dày Qn tử có thương đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay” (Quả mít) “Thân em ốc nhồi Đêm ngày lăn lóc đám cỏ Qn tử có thương bóc yếm Xin đừng ngó ngốy lỗ trơn (Ốc nhồi) Bằng cảm nhận sâu sắc thân phận người phụ nữ, Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” - kiệt tác có sức lay động lịng người Nhân vật Vương Thúy Kiều - gái tài sắc vẹn tồn hồng nhan bạc phận Cuộc đời Thúy Kiều trải qua bao sóng gió, không “thanh y hai lượt, lâu hai lần” mà suốt 15 năm lưu lạc, khó khăn, thăng trầm, trn chun, có lúc tưởng khơng lối thoát Nhưng rồi, kế thừa tư tưởng nhân đạo văn học dân gian, Nguyễn Du mang đến kết thúc có hậu: Kiều tìm cơng gươm công lý người anh hùng Từ Hải cuối đồn tụ gia đình Từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng Vũ Nương - người gái cơng dung ngơn hạnh, hết lịng u thương chồng hiểu lầm từ lời nói ngây thơ trẻ bóng vơ hình khiến Trương Sinh - chồng nàng ghen cuồng ngộ, nghi ngờ nhân phẩm, đức hạnh Vũ Nương, chàng lăng nhục, mắng nhiếc, khiến lời giải thích nàng trở nên vơ nghĩa Vũ Nương phải tìm đến chết để minh oan cho thân cách trầm sơng Hồng Giang Cuối cùng, Trương Sinh nhận sai lầm muộn hạnh phúc tuột khỏi tầm tay Tác phẩm cho thấy bi kịch người phụ nữ sống xã hội phong kiến - xã hội mà họ khơng có quyền tự định đoạt sống mà phải phụ thuộc vào chế độ nam quyền Hình ảnh cị hình ảnh quen thuộc văn học dân gian thường tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ yếu đuối, dễ bị bắt nạt “Cái cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non” Hay: “Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò con?” Trong “Thương vợ”, tác giả Trần Tế Xương mượn hình ảnh cị để nói lên khó khăn, vất vả bà Tú Tuy nhiên, ca dao “con cò”,“cái cò” vào thơ Tú Xương trở thành “thân cò”- làm tăng nhỏ bé, tội nghiệp bà Tú - người phụ nữ đời vất vả chồng, Tình yêu thiên nhiên mạng đề tài lớn sáng tác dân gian Các tác giả dân gian thể lòng yêu quê hương, đất nước qua tranh thiên nhiên miền quê: “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” (Ca dao) Hay: “Hịn Vân bát ngát nghìn trùng Hịn Hồng vịnh Hàn” (Ca dao) Hay: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” (Ca dao) Nhưng tác giả dân gian lấy thiên nhiên để tỏ lịng u q hương xứ sở tác giả văn học viết cịn lấy thiên nhiên để thể tâm tư, thái độ sống Nổi bật kể đến tác phẩm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Có thể nói, Nguyễn Trãi “lịng u thiên nhiên tạo vật kích thước để đo tâm hồn” Những tranh tự nhiên thơ Nguyễn Trãi phong phú: “Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn Cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi nệm êm” (Côn Sơn ca) Hay: “Một cày cuốc thú nhà quê, Áng cúc lan chen vãi đậu kê Khách đến chim mừng hoa xẩy rụng, Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về” (Quốc âm thi tập - Thuật hứng - Bài 25) Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm phần vậy, trạng Trình khơng dành thơ hồn chỉnh viết đề tài thiên nhiên, nguồn cảm xúc thi ca chảy tràn thiên nhiên tạo vật Đến mức muốn phủ nhận danh lợi, ông phủ nhận thiên nhiên, muốn ca ngợi thú nhàn tản, ẩn dật ông ca ngợi thiên nhiên” “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” (Thơ Nôm, Bài 74) Hay bà Huyện Thanh Quan viết cảnh Đèo Ngang với không gian rộng lớn “trời, non, nước”: “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” (Qua Đèo Ngang) Hay thơ Nguyễn Khuyến, tranh thiên nhiên cảnh thật chân quê, mộc mạc: “Trâu già gốc bụi phì nắng, Chó nhỏ bên ao cắn tiếng người” * Về nguồn cảm hứng Moore viết: “Nghèo khổ ơi, người cội nguồn nghệ thuật nhân loại, cảm hứng lớn lao cho khúc hát thi nhân” Đúng vậy, sống vừa nơi xuất phát vừa đích đến văn học Cuộc sống nghèo khó, vất vả người nguồn cảm hứng sáng tác phong phú văn nghệ sĩ Bên cạnh đó, thơ ca dân gian, truyện dân gian khơi dậy niềm cảm hứng mãnh liệt để tác giả văn học viết sáng tác nên nhiều tác phẩm có giá trị Và thực tế cho thấy, nguồn cảm hứng tạo tiền đề cho phát triển dòng văn học Hai nguồn cảm hứng lớn văn học dân gian tác giả văn học viết khai thác vận dụng chủ nghĩa nhân đạo tinh thần yêu nước Điển truyền thuyết “Thánh Gióng” mở đầu cho dịng văn học u nước chống ngoại xâm văn học dân tộc, tiếp thơ ca Trần Tuấn Khải, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Nguyễn đình Chiểu, Các sáng tác Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, sáng tác tiêu biểu cho kế thừa tư tưởng nhân đạo văn học dân gian Trong sáng tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du minh chứng rõ nét Sự tiếc thương, đau đớn cho số phận người, mà người phụ nữ, Nguyễn Du cho thấy nhà nhân văn chủ nghĩa sâu sắc Cảm hứng phải khơi nguồn từ ca dao dân ca? Chính văn học dân gian ni dưỡng tắm mát tâm hồn thi nhân hình ảnh, ngôn ngữ, thi liệu mộc mạc, giản dị mà không phần sâu sắc văn học dân gian Nếu là, phép thống kê, ta thấy “Truyện Kiều” Nguyễn Du sử dụng tất 79 lần ngơn ngữ ca dao Ví dụ, ca dao có câu: “Vầng trăng xẻ làm đôi Đường trần vẽ ngược xuôi chàng?” Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du viết: “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” Có thể nói, khơng ca dao, mà tục ngữ, thành ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày trở thành thơ Nguyễn Du, tạo nên phong cách Nguyễn Du 2.3.1.2 Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian phương diện hình thức * Ảnh hưởng hình tượng nghệ thuật Trước nói ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết phương diện hình tượng nghệ thuật, chúng tơi xin đưa khái niệm hình tượng nghệ thuật mà chúng tơi trình bày viết Khái niệm hình tượng nghệ thuật có nhiều cách hiểu Để có kết luận chung nhất, xác nội dung khái niệm công việc môn lý luận văn học Trong viết này, sử dụng khái niệm với nội dung xác định: hình ảnh cụ thể, cảm tính đồng thời ước lệ nghệ thuật phản ánh chất đối tượng miêu tả, khái quát hóa đối tượng miêu tả Trên phương diện ta thấy, tác giả văn học viết sử dụng hình tượng nghệ thuật gần gũi với văn học dân gian Ví dụ thơ Nơm Đường luật có xuất tượng Tùng, Cúc, Trúc, Mai: “Quét trúc bước qua lịng suối Thưởng mai đạp bóng trăng” (Ngơn Chí - Bài 15 - Nguyễn Trãi) Chúng ta thấy văn học dân gian tượng đào, mận, trúc, mai nói đến: “Bây Mận hỏi Đào Vườn hồng có vào hay chưa?” (Ca dao) Hay: “Em thao trúc, em thức mai Đông đào, tây liễu, biết bạn cùng” (Ca dao) Hoặc: “Trúc xinh trúc mọc bên đình Em xinh, em đứng xinh” (Ca dao) Tuy viết hình tượng, ca dao thơ Nơm Đường luật có nội dung biểu đạt khác nhau: ca dao nói quan hệ nam nữ, tình u đơi lứa, xây dựng hình tượng liên tưởng cụ thể, gần gũi vật, tượng quen thuộc sống Ngược lại, văn học bác học xây dựng hình tượng sở liên giá trị, ý đến tính cao cả, phẩm chất đặc biệt vật, tượng Trong sáng tác văn học viết, có hình tượng bắt nguồn từ sống, hình tượng dân dã, gần gũi: ao bèo, luống mùng, lợn, đặc biệt hình tượng chuối, sáng tạo tuyệt vời Nguyễn Trãi: “Tự bén xuân tốt lại thêm, Ðầy buồng lạ, màu thâu đêm Tình thư phong cịn kín, Gió nơi đâu, gượng mở xem” (Quốc âm thi tập - Cây chuối) Những hình tượng lấy từ sống dân dã, bình thường ta bắt gặp nhiều ca dao: “Con trời, đó, cịn Cịn ao rau muống, cịn đầy chum tương” Bên cạnh cịn có hình tượng nghệ thuật như: trăng, cị, Ca dao viết: “Đêm qua trăng sáng Cổ Ngư Trăng đầy mặt nước, trăng mặt người” Trong thơ Nguyễn Khuyến hình tượng trăng xuất nhiều: “Song thưa để mặc ánh trăng vào” (Thu vịnh) “Làn ao lóng lánh bóng trăng loe” (Thu Ẩm) “Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trơi” (Nước lụt Hà Nam) Những hình tượng nghệ thuật thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến chủ yếu tạo từ chất liệu thực Tú Xương có kết hợp văn học dân gian sáng tạo riêng để viết lên câu thơ: “Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” (Thương vợ) Ca dao viết: “Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non” Hay Nguyễn Khuyến sáng tác ơng có sử dụng nhiều ý ca dao Ví dụ ca dao viết: “Gái có chồng gơng đeo cổ” Thì Nguyễn Khuyến làm “Muốn lấy chồng” phát triển tự ngược lại: “Mới biết có chồng có cánh Giang sơn gánh vác nhẹ lơng” Có thể nói sáng tác văn học viết ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian Song tác giả văn học viết vận dụng cách sáng tạo hình tượng nghệ thuật lấy từ văn học dân gian Tuy hình tượng có nội dung biểu đạt khác nhau, điều cho thấy rõ quy luật văn học phát triển theo kế thừa 2.3.1.3 Ảnh hưởng phương diện ngôn ngữ Nhà văn Nguyễn Tuân định nghĩa nghề văn sau: “Nghề văn nghề chữ - chữ với tất nghĩa mà chữ phải có câu, nhiều câu Nó nghề dùng chữ nghĩa mà sinh để sinh” Đúng vậy, nói, nghệ thuật ngơn từ phương tiện để giúp người nghệ sĩ tạo cho dấu ấn cá nhân đặc sắc, tác phẩm văn học muốn sống với thời gian cần phải có sức hấp dẫn riêng; nay, nhân loại có kho tàng văn học khổng lồ với vô số kiệt tác mà khơng thể phủ nhận góp vào thành cơng nghệ thuật ngôn từ Trong tác phẩm văn học, ngơn từ phương tiện để cụ thể hóa, vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng tác phẩm, tính cách nhân vật, cốt truyện, Nhưng khơng có gốc chẳng có Để có ngơn từ sử dụng xác, điêu luyện ngày hơm “gốc” ngôn ngữ dân gian văn học dân gian Theo ý kiến số nhà nghiên cứu, ý thức tìm ngơn ngữ dân gian có từ thời Nguyễn Trãi, việc sử dụng ngôn ngữ trình Nhìn chung, việc sử dụng ngôn ngữ dân gian văn học viết ngày tăng số lượng Theo tác giả Lã Nhâm Thìn thì: 10 - Trong thơ Tú xương 57,4 câu thơ có câu sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Trong thơ Nguyễn Khuyến 54,4 câu thơ có câu sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Trong thơ hồ Xuân Hương 26,8 câu thơ có câu sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Văn học dân gian sử dụng ngôn từ giản dị, hồn nhiên, chân thực sống dân dã xung quanh Tùy theo vùng miền khác mà tác giả dân gian xây dựng ngơn từ khác Ví ngơn từ vùng đất Quảng Bình Tố Hữu sử dụng sáng tác mình, điển hình thơ “Mẹ suốt”: “Bây chừ sông nước ta Đi khơi lộng, thuyền thuyền vào” Hay: “Gan chi, gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước, chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươi cịn chút tài đị đưa” Có thể nói văn học viết hội tụ, kết tinh phát triển văn học dân gian Việc tiếp thu thành tựu kho tàng văn học dân gian giúp văn học viết dễ dàng vào lòng người đặc biệt với thơ Nôm Đường luật Tất nhiên, tác giả văn học viết vận dụng cách sáng tạo, nhẹ nhàng gieo mầm cảm xúc vào thơ văn họ, mang lại thông điệp sâu sắc xúc cảm thẩm mỹ lòng người đọc 2.3.1.4 Ảnh hưởng phương diện thể loại Đối với văn học dân tộc giới, văn học dân gian có trước, văn học viết hình thành sau xây dựng dựa tảng văn học dân gian Vì văn học viết ảnh hưởng văn học dân gian phương diện thể loại điều tất yếu Văn học dân gian với hệ thống gồm 12 thể loại sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo Mỗi thể loại phản ánh sống theo nội dung cách thức riêng Các thể loại văn học viết phát triển theo thời gian gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa, xã hội đất nước Bên cạnh đó, loại văn học dân gian tiền đề cho phát triển thể loại văn học viết Cụ thể như: Văn học Trung đại (X-XIX) nhờ có chữ Nơm thể thơ dân tộc văn học dân gian lục bát, song thất lục bát mà đời hàng loạt tác phẩm chữ Nôm sử dụng thể loại văn học dân gian mà đỉnh cao “Truyện Kiều” Nguyễn Du “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu Điều chứng minh lực sáng tạo nhà thơ Việt Nam sáng tác tiếng Việt thể loại văn học dân gian Văn học Hiện đại (từ đầu kỷ XX - hết kỷ XX) thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói thay dần hệ thống thể loại cũ, vài thể loại cũ văn học 11 Trung đại tiếp tục tồn tại, song khơng cịn vai trò chủ đạo Giai đoạn này, điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế, văn học tiếp nhận nhiều thành tựu nghệ thuật giới để đại phát triển Tóm lại, thể loại văn học viết kế thừa, phát triển sáng tạo từ thể loại văn học dân gian, tiếp thu có chọn lọc từ thể loại văn học nước nhằm làm cho văn học dân tộc thêm phong phú đa sắc màu 2.3.2 Thứ hai, trình giảng dạy giáo viên cần làm rõ ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết dạy văn cụ thể chương trình “Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí quan trọng Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc thời kỳ văn học chưa có chữ viết chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian có đóng góp to lớn việc giữ gìn, mài giũa phát triển ngôn ngữ dân tộc sâu sắc sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa văn học dân gian có tác động mạnh mẽ hình thành phát triển văn học viết từ nội dung đến hình thức” Bởi chứa đựng tính truyền thống, tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc sáng tạo nghệ thuật độc đáo Chính lẽ đó, lần giở lại trang thơ, câu chuyện, ta lại thấy thấp thống hồn xưa mn thưở Trước hết phải kể đến “Truyện Kiều” Nguyễn Du - kiệt tác văn học, “Truyện Kiều” khơng hịa lẫn với văn học đồ sộ Trung Hoa giữ tính dân tộc, tính truyền thống Nguyễn Du kế thừa tinh hoa văn học dân tộc, văn học dân gian để làm nên tập đại thành bất hủ văn học Việt Nam nhân loại Trong tác phẩm có tất 79 lần Nguyễn Du sử dụng ngôn từ ca dao Nguyễn Du hợp thức hóa hình ảnh, ý tứ, cách nói dân gian câu thơ em dịu Ví dụ ca dao có câu: “Vì thuyền, bến, sơng Vì hoa nên bận cánh ong về” Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa” Hay ca dao có câu: “Yêu núi trèo Mấy sông lội, ngàn qua” Nguyễn Du vận dụng cách nói để nói lên tình u cao thượng chàng Kim Thúy Kiều: “Rắp mong treo ấn từ quan, Mấy sông lội, ngàn qua” Hay ca dao thường có mơ típ mở đầu “chiều chiều”, “đôi ta như”, “buồn trông”, Truyện Kiều có kiểu mở đầu vậy: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” Hay: 12 “Tiếc thay đóa trà mi Con ong tỏ đường lối về” Có thể nói, văn học dân gian ni dưỡng tắm mát tâm hồn Tố Như hình ảnh, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mà không phần sâu sắc Những vầng trăng, lời thề nguyền, hẹn hò từ ngữ lấp lánh chất thơ, vào Truyện Kiều từ miền ca dao xưa cũ làm cho kiệt tác trở nên hoàn hảo Vầng trăng chia ly Kiều - Thúc Sinh: “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm đường” Gợi ý câu ca dao: “Vầng trăng xẻ làm đôi Đường trần vẽ ngược xi chàng?” Ta cịn thấy thơ Nguyễn Du biệt ly bao chàng trai - cô gái ca dao Sự học tập khôn ngoan Nguyễn Du tạo nên hai câu thơ bất hủ, hai câu thơ góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ đẹp tồn bích Truyện Kiều Rõ nét đoạn trích “Trao dun” (Trong chương trình Ngữ văn lớp 10) cho ta thấy Nguyễn Du kế thừa học tập văn hóa dân gian cách nói Chỉ với đoạn trích ngắn Nguyễn Du sử dụng từ chín thành ngữ tiếng Việt: - Đứt gánh tương tư: kẻ thất tình, khơng cịn tiếp tục yêu đương - Thịt nát xương mòn: chết cách đau khổ bị tàn sát khốc liệt - Ngậm cười chín suối: người chết n lịng - Nên vợ nên chồng: nói thu xếp, giúp đỡ để đôi nam nữ lấy - Trâm gãy bình rơi: người phụ nữ đẹp chết - Cách mặt khuất lời: than thở phải xa người chết - Tơ dun ngắn ngủi: nói mối tình lý khơng thể kéo lại - Phận bạc vôi: số phận người phụ nữ gặp cảnh gian truân, đau khổ - Nước chảy bèo trơi: ý nói thân phận người khơng làm chủ Thể thơ lục bát truyền thống góp phần khơng nhỏ làm nên chất trữ tình cho kiệt tác “Truyện Kiều” Với giai điệu ngào nhịp điệu sâu lắng giúp cho Nguyễn Du thể tình người, ý cảnh vơ tinh tế, đắc địa Nhà thơ tiếp thu vốn văn học dân gian sáng tạo riêng làm nên vần thơ tuyệt tác Quả thật, tiếng hát tâm hồn nhân dân góp vào thiên “Truyện Kiều”một sức mạnh không nhỏ để làm nên tiếng vang muôn đời Không Nguyễn Du, nhà thơ khác tiếp thu tinh hoa văn học dân gian, đưa vào tác phẩm mạch máu chảy xun suốt Điển hình số nữ sĩ Hồ xuân Hương Có thể nói Hồ Xuân Hương tượng độc đáo Văn học Việt Nam Tiếng cười Hồ Xuân Hương tiếng cười dân gian Tiếng cười không tiếng cười có tiêu hủy mà muốn khẳng định phủ định này: 13 “ Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở, không xong” Rõ ràng cảm, nghĩ Xuân Hương dân gian quyện chung lại làm Hay trường hợp thơ “Mời trầu”: “ Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh lá,bạc vơi.” Bài thơ mang đậm chất dân gian đồng thời mang vẻ đẹp riêng thơ Hồ Xuân Hương Bởi phong tục mời trầu nghi lễ dân gian hình ảnh cau đỗi quen thuộc ca dao, dân ca Mơ típ “Thân em” có Hồ Xuân Hương sử dụng thành cơng hợp tình nhất, thể số phận long đong “bảy ba chìm” đời bà bà “nói giúp” cho người phụ nữ thời Bài thơ “ Bánh trôi nước” thơ thành cơng, thành công nhờ phần không nhỏ từ thi liệu daan gian Hồ Xuân Hương vận dụng triệt để sáng tạo sáng tạo dân gian, điều góp phần làm đầy túi thơ phóng khống bà, đưa bà lên vị trí xứng đáng “ Bà chúa thơ Nôm” Trong Văn học Việt Nam, ta bắt gặp nhà thơ coi văn học dân gian nguồn sống Nguyễn Bính- “thi sĩ quê mùa” Người ta nhận định Nguyễn Bính- nhà thơ mới- đem vào “ thời đại thi ca” tiếng thơ quen Quả vậy, ông trở nương hồn nơi gốc đa, bên nước, đêm hội chèo để lắng nghe tiếng vọng ca dao đổ cội nguồn dân tộc Trong tâm hồn chàng trai đầy ắp yêu thương nuôi dưỡng từ bầu sữa mẹ dân gian với tục ngữ, ca dao thắm đượm hồn dân tộc Từ từ ngữ, hình ảnh, cách tỏ tình lứa đơi thơ Nguyễn Bính mình, ta, anh, nàng, lối lục bát mênh mang giai điệu trữ tình, gần với ca dao vậy? Đọc thơ Nguyễn Bính bên cạnh mạch nguồn ca dao mát rượi tơi khơng dễ hịa lẫn Đó đồng điệu tâm hồn người tâm hồn triệu người Tiêu biểu thi phẩm “Tương Tư” Chàng trai thơ Nguyễn Bính tỏ tình mộc mạc, dân dã, chân thành bao chàng trai trốn thôn quê: “Thôn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng” Một lời tỏ tình dễ thương dành cho gái đáng u bên cạnh mà ngỡ xa muôn trùng Một lời tỏ tình kín đáo mà thật có dun, vịng vo thường thấy ca dao Thành ngữ, ca dao vào thơ Ngyễn Bính thật tự nhiên, khơng gượng ép, gị bó Tâm hồn tâm hồn nhân dân Chàng “thi sĩ quê mùa” thổi vào thơ gió ca dao Đó nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn riêng thơ Nguyễn Bính 14 Khơng học tập chất thơ ca dao, văn học viết tiếp thu chất văn câu chuyện cổ tích Những tác phẩm văn xuôi chữ Hán mang dấu ấn nhữn câu chuyện cổ dân gian Việt Nam Với nhiều thể loại phong phú, đặc biệt thần thoại, truyền thuyết, cổ tích trở thành đề tài cho tác phẩm văn học viết Các tác phẩm “Việt Điện U linh tập”, “Lĩnh Nam chích qi”, “Thánh Tơng di thảo”, “ Truyền kì mạn lục” ghi chép lại truyện dân gian sử hư cấu lại, làm sản phẩm mới, theo khuôn khổ thời đại Như vậy, nói thể loại truyện cổ dân gian tạo nên thể loại “Truyền kì”, “Chích qi” văn học viết trung đại “Vợ chồng A phủ” Tơ Hồi câu chuyện thấm đầy chất cổ tích thực Mơ típ nhân vật hẳn Tơ Hồi học từ chất văn trang truyện cổ tích xưa Mị tiêu biểu cho cô gái nghèo bất hạnh, cô phải chịu đau khổ đời, lại mang phẩm chất tốt đep A phủ thân cho mô tip nhân vật chàng trai mồ cơi, hồn tồn khơng có cả, song lại có sức sống bền bỉ, dẻo dai Họ khơng có ln mang phẩm chất vơ giá Người đọc gặp lại hình ảnh Chữ Đồng Tử A Phủ, gặp lại hình ảnh Tấm dịu hiền Mị Lối kết thúc có hậu sử dụng truyện ngắn A Châu, người chiến sĩ cách mạng, hình ảnh ơng Tiên, vị Phật đem lại hạnh phúc cho chàng trai, cô gái bất hạnh Có thể thấy ở“ Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi học chất văn từ cổ tích xưa Lời kể chuyện trầm trầm, khách quan ấm áp lịng người cầm bút Những chất liệu cổ tích cung cấp cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo Họ học cổ tích cách xây dựng nhân vật theo mơ típ thiện – ác, đưa vào trang văn chất huyền ảo, thiêng liêng Sự ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết nói chung điều tất yếu đương nhiên Bởi văn học dân gian tiếng nói, tâm hồn quảng đại quần chúng nhân dân Vậy nên, mối quan hệ hai văn học dân gian văn học viết mối quan hệ có tính chất quy luật, chúng ln có tác động tương hỗ với nhau, xuyên thấm lẫn trình tồn phát triển Giáo sư Đinh Gia Khánh viết:“Ở nước ta, nói đến văn học trước hết phải nói đến văn học dân gian, hay đẹp chất giàu số lượng Nhưng dòng văn học dân gian Việt Nam có giá trị lớn dịng văn học dân tộc khơng phải thân có giá trị cao Vị trí cịn quan trọng chỗ dịng văn học có ảnh hưởng lớn dòng văn học viết Văn học dân gian xét kỹ có vai trị hàng đầu tồn trình văn học dân tộc” (Đinh Gia Khánh- Văn học Việt Nam, kỷ XX - nửa đầu kỷ XVII, Tr.1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1978) Thật vậy, nhìn lại văn học viết dân tộc, ta thấy rõ kế thừa tinh hoa văn học trước Những tác giả lớn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đến sau tác giả văn học 15 đại Nguyễn Bính, Tố Hữu, Trong sáng tác vận dụng nhiều yếu tố văn học dân gian để tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc Chúng xin mượn lời Ka-li-nis để kết lại vấn đề: “Những tác phẩm ưu tú nhà thơ vĩ đại tất nước bắt nguồn từ kho tàng quý báu sáng tác tập thể dân gian Học tập kế thừa truyền thống văn học dân gian điều tối cần thiết lẽ sống văn học dân tộc Bởi khơng cịn nghi ngờ nữa, văn học dân gian, tức nhân dân để lại, truyền tụng hàng bao kỷ, hình thức cao nhất, hay thiên tài nhất” (Ka-li-nis - Các báo cáo diễn văn từ Đại hội VII đến Đại hội VIII Xô Viết toàn Liên bang, HXB Háng, 1939) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Có thể khẳng định rằng: Sản phẩm cuối hoạt động giáo dục nhà trường kết học tập học sinh Gần 20 năm trực tiếp giảng dạy, thân tự nghiên cứu, tham khảo xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Từ thực đồng biện pháp chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn cải thiện, nâng cao; thu nhiều thành công dạy: em học tập sơi nổi, nhiệt tình hơn, qua dạy tơi thấy kiến thức vững vàng hơn, sử dụng phương pháp môn nhuần nhuyễn linh hoạt 2.4.2 Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp Qua thử nghiệm Trường THPT Cầm Bá Thước, chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn tăng lên rõ rệt, thân hoàn thành vượt tiêu đề ra, tạo niềm tin nhân dân đưa nhà trường trở thành địa tin cậy để phụ huynh gửi em Cụ thể: ST T Lớp 10 A1 (Đối chứng) 10 A3 (Thực nghiệm) Sl Giỏi % Sl Ngữ văn 0 09 Ngữ văn 09 22, 17 Sĩ số Môn 38 40 Khá % TB Yếu % Kém Sl % Sl % Sl 23,6 24 63,1 05 13,1 0 42,5 14 35,0 0 0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Nâng cao hiệu giảng dạy vấn đề mang tính thời sự, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề tài mang tính vĩ mơ, nhiều viết có giá trị góp phần nhìn nhận thực tế tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu dạy học, làm cho người dạy dạy tốt hơn, người học học tốt hơn, đổi cải thiện chất 16 lượng đại trà, nâng cao chất lượng mũi nhọn, xứng đáng với quan tâm, đầu tư Đảng, Nhà nước, đạo liệt ngành, đáp ứng mong mỏi xã hội yêu cầu thời đại.Với đề tài này, chúng tơi mong muốn góp thêm phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy để đáp ứng với mục tiêu, địi hỏi Giáo dục tình hình 3.2 Kiến nghị * Đối với BGH nhà trường: - Thường xuyên trang bị thêm sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học - Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết công tác cá nhân, kịp thời chấn chỉnh cá nhân có biểu vi phạm hiệu công việc chưa cao * Đối với tổ chuyên môn: Xây dựng, tổ chức tiết dạy mẫu, trình chiếu đĩa, băng hình mẫu cho giáo viên học tập - Tăng cường dự thăm lớp, xây dựng dạy mẫu việc áp dụng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Trên vài suy nghĩ mà thân rút trình cơng tác Khơng chép Lần đầu dùng để tham dự chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Với nhận thức kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19/ 05/2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người viết Lê Thị Tuyết 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tiến Tựu “Văn học dân gian Việt Nam”- tập (NXB Giáo Dục, H1990) Nguyễn Lộc “Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX”, NXB GD, H 1997 Nguyễn Đăng Na “Tủ sách văn học nhà trường”, NXB văn nghệ TPHCM 1996 Lê Kinh Khiên “ Một số vấn đề lí thuyết chung mối quạn hệ VHDG - Văn học viết”, Tạp chí văn học số 1, 1980 Xuân Diệu “ Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, NXB Văn hóa, H 1982 Đinh Gia Khánh- Văn học Việt Nam, kỷ XX - nửa đầu kỷ XVII, Tr.1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1978) SGK, SGV 18 ... tốt cho thầy trị q trình dạy học Đây câu hỏi mà nhiều đồng nghiệp trăn trở, đòi hỏi phải trả lời cách nghiêm túc Đó lý chọn đề tài:? ?Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cho học sinh. .. trọng Văn học dân gian Văn học viết Việt Nam qua số tác phẩm văn học cụ thể trương trình THPT - Hai là: Mang đến cho học sinh nhìn hệ thống tồn diện sâu sắc văn học nước nhà, nhằm nâng cao chất lượng. .. dự đồng nghiệp dạy thực nghiệm, đối chứng học sinh lớp 10A1 10A3 Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2021- 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan