SKKN rèn luyện kĩ năng làm dạng đề nghị luận so sánh văn học cho học sinh trung học phổ thông

25 67 0
SKKN rèn luyện kĩ năng làm dạng đề nghị luận so sánh văn học cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Người thực hiện: Lương Thị Bình Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2018 Mục lục Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Những kiến thức kiểu so sánh 2.3.2 Dàn ý chung kiểu nghị luận so sánh 2.3.3 Kiểm định dàn đề thi 2.3.4 Một số dạng đề nghị luận so sánh thường gặp 2.4 Kết đạt Kết luận kiến nghị Trang 1 1 2 3 17 19 1.Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Nghị luận so sánh văn học kiểu làm văn đóng vai trò khơng nhỏ cấu văn thi THPTQG học sinh Đây kiểu mới, chưa cụ thể hóa học riêng chương trình ngữ văn bậc Trung học phổ thơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm học sinh định hướng ơn tập cho học sinh từ phía giáo viên Góp phần tháo gỡ khó khăn trên, kinh nghiệm thân nghiên cứu tài liệu mạnh dạn đề xuất giải pháp giúp học sinh THPT làm tốt dạng q trình ơn tập thi THPTQG 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.2.1 Về kiến thức : Nắm định hướng chung cách làm nghị luận so sánh giúp em làm đạt kết cao Nội dung phương pháp làm kiểu so sánh văn học Đưa số giải pháp mang tính định hướng cho học sinh vận dụng trình giải đề nghị luận văn học kiểu so sánh thường gặp 1.2.2 Về kĩ năng: Nhận diện đề, lập dàn ý, thiết kế đề kiểm tra đánh giá môn ngữ văn theo hướng đổi 1.2.3 Về thái độ : Nhận thức tầm quan trọng kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Đổi quan niệm đánh giá kết học tập học sinh, tăng cường rèn luyện kĩ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm văn học học sinh THPT Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Làm đề tài này, vận dụng phương pháp sau đây: -Phương pháp thống kê , nêu ví dụ -Phương pháp thực nghiệm -Phương pháp so sánh -Phương pháp phân loại, phân tích Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Môn ngữ văn (bao gồm ba phần: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) môn học tảng kiến thức công cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, góp phần tạo nên trình độ văn hóa cho học sinh Cùng với việc rèn kĩ đọc hiểu, kĩ sử dụng tiếng Việt, phần Làm văn trọng phần thể rõ kĩ thực hành, sáng tạo học sinh Làm văn gồm hai dạng: nghị luận văn học nghị luận xã hội Trong xu đề tuyển sinh đại học năm gần đây, dạng nghị luận so sánh văn học chiếm tỉ lệ cao nhiều so với trước Đặc biệt đề thi THPTQG từ năm nay, câu nghị luận văn học có tỉ lệ phần trăm khối lớp ThS Trần Văn Nịch, Phó Vụ trưởng vụ GV-CBQLDN cho biết: Để hình thành cho học sinh kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) ngoại lực (tất huy động nằm cá nhân) Với dạng đề nghị luận so sánh học sinh học cách chủ động, tổng hợp đơn vị kiến thức học Không nâng cao khả phân loại kiến thức học sinh Trong cấu trúc đề thi, câu nghị luận so sánh văn học chiếm nửa tổng số điểm toàn (5 điểm) nên học sinh cần tích cực luyện kiểu đề nghị luận so sánh Trang Như vậy, để làm tốt văn nghị luận văn học học sinh cần phải trang bị kiến thức phong phú kĩ thục Đây sở để giáo viên áp dụng giảng dạy nghị luận văn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Đối với giáo viên Khảo sát cho thấy, việc dạy kiểu văn nghị luận văn học thường rập khuôn, áp đặt Thậm chí nhiều đồng nghiệp cung cấp cho học sinh văn mẫu để học sinh thuộc lòng, hy vọng “trúng tủ”…khiến phần lớn học sinh kiến thức nghèo nàn,và có thói quen trơng chờ, ỉ lại, nảy sinh nạn quay cóp thi cử 2.2.2.Đối với học sinh Các em học làm nghi luận văn học (NLVH) cách máy móc, q lệ thuộc vào cách học khuôn mẫu, thiếu tư sáng tạo Kiến thức văn học non kém, khơng có khả cảm nhận văn học cách sáng tạo Vì số điểm học sinh đạt khiêm tốn 2.2.3.Thực trạng đề thi : Nghị luận so sánh kiểu làm văn đóng vai trò khơng nhỏ cấu văn thi đại học năn gần Trong kết cấu đề thi THPTQG câu nghị luận so sánh chiếm điểm Góp phần để học sinh đạt kết cao nhất, xin đưa số gợi ý để giúp cho em ôn tập làm tốt kì thi 2.3 Giải pháp thực hiện: 2.3.1 Những kiến thức kiểu so sánh : Khái niệm so sánh văn học cần hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học "một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn" Trang Thứ hai, xem thao tác lập luận : phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào chương trình giáo khoa ngữ văn lớp 11 Thứ ba, xem "một phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận, tức kiểu nghị luận cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện : đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật, phong cách nghệ thuật Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích cuối kiểu yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm ; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm ; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Không dừng lại đó, kiểu góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học - lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng "bình tán", khuôn sáo văn học sinh Lẽ hiển nhiên, đối tượng học sinh trung học phổ thông, yêu cầu lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống nhau, khác cần phải tính tốn hợp lí đơn vị kiến thức cụ thể phù hợp với lực nhận thức em Chuẩn kiến thức kĩ bài, cấp học kiểm định vấn đề 2.3.2 Dàn ý chung kiểu nghị luận so sánh: Trang Trong thời gian qua, kiểu lồng ghép tiết ôn tập chữa kiểm tra, áp dụng cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa Về bản, học sinh vận dụng cách hiệu việc giải đề yêu cầu so sánh làm văn nghị luận văn học, đồng thời tiến hành rèn luyện cho đối tượng học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi, học sinh thi THPTQG Việc ứng dụng phương pháp đưa thảo luận tổ chuyên môn để thống việc giảng dạy Sau số định hướng cho kiểu nghị luận so sánh văn học Cũng giống tất kiểu khác, kiểu so sánh bắt buộc học sinh phải kết cấu viết gồm phầ: Mở bài, Thân Kết MỞ BÀI - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Nêu yêu cầu đề (Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh) THÂN BÀI - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Làm rõ đối tượng thứ cần so sánh (bước học sinh cần vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng thứ hai cần so sánh ( bước học sinh cần vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận so sánh) - So sánh : Nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước học sinh cần vận dụng nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận so sánh) - Lí giải khác biệt : Thực thao tác cần dựa vào ba tiêu chí sau: + Bối cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa - mơi trường tồn đối tượng nghị luận Trang + Tư tưởng, phong cách nhà văn + Đặc trưng thi pháp thời kì văn học Bước cần vận dụng nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích KẾT BÀI - Khái quát lại yêu cầu đề - Phát triển, mở rộng, nâng cao vấn đề (Có thể nêu cảm nghĩ thân) 2.3.3 Kiểm định dàn cách so sánh với đáp án câu III.a - Đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng năm 2009, khối C sau : Câu III:a) Theo chương trình chuẩn (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) Mục đích yêu cầu kiểu người viết sở cảm nhận hay nội dung vẻ đẹp nghệ thuật hai đoạn văn, so sánh để thấy khác hai đoạn văn bình diện nội dung nghệ thuật để từ thấy giống khác phong cách nghệ thuật đóng góp hai nhà văn cho văn học nước nhà Cụ thể MỞ BÀI Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm : - Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn sống người dân quê, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc , viết tình Trang "nhặt vợ" độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mỹ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lòng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ THÂN BÀI Làm rõ đối tượng thứ : Nhân vật người vợ nhặt : - Giới thiệu chung : Tuy không miêu tả thật nhiều nhân vật người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc họa sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu : + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng lòng ham sống mãnh liệt (dẫn chứng) + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáy, lại người hiểu biết, ý tứ.(dẫn chứng) + Bên vẻ chao chát, cong cớn, chỏng lỏn lại người phụ nữ hiều hậu, mực, biết lo toan (dẫn chứng) Làm rõ đối tượng thứ hai : Nhân vật người đàn bà hàng chài - Giới thiệu chung : Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc họa sắc nét, theo lối tương phản bên bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu Trang + Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh (dẫn chứng) + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi (dẫn chứng) + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời (dẫn chứng) So sánh : Nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật : - Tương đồng : Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khất lấp Cả hai khắc họa chi tiết chân thực - Khác biệt : Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu nhân vật người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình Lí giải khác biệt : Thực thao tác cần dựa ba tiêu chí nói phần + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao (cảm hứng lãng mạn), người đàn bà hàng chài lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng phúc tạp (Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt KẾT BÀI Trang - Khái quát nét giống khác tiêu biểu nêu cảm nghĩ thân (Học sinh dựa vào gợi ý để viết kết Có nhiều cách kết khác nhau, hướng dẫn có tính chất tham khảo) Bảng so sánh rằng, dàn khái quát mà đề xuất thể cách hệ thống ý đáp án đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng khối C năm 2009 2.3.4 Một số dạng đề nghị luận so sánh thường gặp: * So sánh phong cách sáng tác nhà văn hai giai đoạn khác Mục đích kiểu giúp học sinh nhận rõ thống thay đổi phong cách nghệ thuật nhà văn suốt trình sáng tác Kiểu cụ thể hóa hệ thống dàn ý chi tiết sau : 1/ Yêu cầu kĩ : Sử dụng thao tác lập luận so sánh, phân tích, bình luận 2/ u cầu kiến thức : - Cần thống phong cách nhà văn trình sáng tác - Chỉ thay đổi đáng kể phong cách nghệ thuật giai đoạn sáng tác sau - Lí giải nguyên nhân cụ thể thay đổi Ví dụ đề sau : (1) "Biết đọc vỡ sách thánh hiền, từ ngày nào, sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà đơi câu đối tay ông Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ Có chữ ơng Huấn mà treo Trang có báu vật đời Viên quản ngục khổ tâm ân hận suốt đời" (Chữ người tử tù) (2) "Ơng lái đò nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi cửa ải( ) Cưỡi lên thác sông đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hùng hục tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường thẳng chéo phía cửa đá đứa ơng đò đè sấn lên mà chặt đơi để mở đường tiến (Người lái đò sơng Đà) Từ hai đoạn văn trên, anh/chị thống thay đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau cách mạng tháng Tám 1945 Mục đích kiểu học sinh vận dụng kĩ cảm nhận hay, đẹp hai đoạn văn từ vận dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh để làm bật giống khác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân hai thời kì sáng tác qua hai đoạn trích văn cụ thể Ta xây dựng dàn ý với yêu cầu sau : MỞ BÀI: Dẫn dắt giới thiệu hai đoạn trích, từ khẳng định hai đoạn văn thể tư tưởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân THÂN BÀI: * Luận điểm 1: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác vị trí hai đoạn trích * Luận điểm 2: Nét chung : - Cả hai đoạn trích thể "Tôi" : Tài hoa - Độc đáo - Uyên bác nhà văn Nghuyễn Tuân Trang 10 - Cách tiếp cận cảnh vật : Nghiêng góc độ văn hóa thẩm mỹ, cảnh sắc tráng lệ, dội, đập mạnh vào giác quan (Người lái đò sơng Đà) - Miêu tả người : Là người có khí phách, tài hoa : + Ngục quan : Tuy khơng có tài sáng tạo đẹp lại có tài cảm thụ thưởng thức đẹp (dẫn chứng) + Ơng lái đò : Chèo đò dòng nước bạo thục, khéo léo đến tài hoa - Ngôn ngữ : Sử dụng ngôn ngữ cách quan sát, miêu tả, dựng cảnh mắt nhiều ngành nghệ thuật khoa học khác (Dẫn chứng) * Luận điểm 3: Nét riêng : - Đoạn trích truyện ngắn Chữ người tử tù : + Thể loại : truyện ngắn có pha chất tùy bút (Cảm xúc "tôi" qua thái độ nhà văn với nhân vật) (Dẫn chứng) + Có đối lập : Sự đấu tranh tư tưởng Ngục quan, người đại diện cho máy cai trị quyền thực dân phong kiến lại ngưỡng mộ tôn thờ vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ tử tù Đối lập thiện, đẹp với ác, xấu ; cao tầm thường + Ngơn ngữ : Dùng từ Hán Việt, tạo khơng khí cổ kính, trang nghiêm - Đoạn trích tùy bút Người lái đò sơng Đà + Thể loại : Tùy bút có yếu tố truyện ngắn (Cốt truyện, tình huống, nhân vật ) + Nhân vật : Là người lao động sản xuất + Ngôn ngữ : Có sử dụng thuật ngữ lĩnh vực quân tạo khơng khí trận mạc căng thẳng, cam go liệt Trang 11 + Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa làm cho cảnh vật sống động * Luận điểm 4: Lí giải khác : - Hoàn cảnh xã hội đặc điểm thẩm mỹ, đặc điểm thi pháp có thay đổi : văn học sau 1945 mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Tình cảm nhà văn có thay đổi, khơng "bất mãn" trước 1945 * Luận điểm 5: Đánh giá : Khẳng định đóng góp to lớn Nguyễn Tuân cho văn học nước nhà KẾT LUẬN: Khái quát nét giống khác tiêu biểu, đồng thời nêu cảm nghĩ thân * So sánh phong cách nghệ thuật hai nhà văn: Mục đích kiểu giúp học sinh thấy điểm giống khác phong cách nghệ thuật hai nhà văn giai đoạn sáng tác, thấy đóng góp họ cho văn học nước nhà giai đoạn Để làm cách có hiệu thống nhất, người viết cần đáp ứng số yêu cầu sau a/ Yêu cầu kĩ : Sử dụng thao tác phân tích, bình luận, so sánh b/ Yêu cầu kiến thức : - Cần thống phong cách nghệ thuật hai nhà văn trình sáng tác - Chỉ nét khác biệt phong cách nghệ thuật hai nhà văn - Lí giải nguyên nhân khác biệt - Đánh giá đóng góp hai nhà văn cho văn học Trang 12 Ví dụ đề bài: (1) "Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có chuếc thuyền nhơ vào đường ngoặt sơng số lại nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt trơng ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó mặt nước chỗ này" (Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tn) (2) "Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời giá Di - gan phóng khống man dại" (Ai đặt tên cho dòng sơng - Hoàng Phủ Ngọc Tường) Anh/chị làm sáng tỏ nét giống khác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hai đoạn trích Những yêu cầu : MỞ BÀI : Giới thiệu cảm hứng chung hai đoạn văn : Đều thể cảm xúc mãnh liệt trước vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên, qua bộc lộ tình u q hương đất nước niềm tự hào trước vẻ đẹp đất nước THÂN BÀI: * Luận điểm 1: Giới thiệu ngắn gọn hai tác giả hoàn cảnh sáng tác hai tác phẩm Trang 13 * Luận điểm 2: Những nét chung : Đều thể tơi tài hoa, phóng túng Cảm hứng mãnh liệt trước cảnh sắc thiên nhiên * Luận điểm 3: Những nét khác biệt : - Phân tích đoạn văn (1) : + Tiếp cận cảnh vật : Nghiên gốc độ văn hóa thẩm mỹ Sự vật có cá tính mạnh mẽ, sống động (Dẫn chứng phân tích) + Đậm yếu tố truyện ngắn : Có tình huống, việc (dẫn chứng phân tích) + Bút pháp miêu tả : Vận dụng cách quan sát nhiều ngành nghệ thuật khác để miêu tả vật (dẫn chứng phân tích) + Ngơn ngữ : Un bác, sắc sảo, tài tình (dẫn chứng phân tích) - Phân tích đoạn văn (2) : + Tiếp cận cảnh vật nghiêng góc độ văn hóa lịch sử (dẫn chứng phân tích) + Thể tơi trữ tình đậm nét : Sự say mê tìm tòi, quan sát, tích lũy (Dẫn chứng phân tích) + Bút pháp miêu tả : Sử dụng nhiều biện pháp : So sánh, liệt kê (dẫn chứng phân tích) + Ngôn ngữ : Sử dụng lời văn thật đẹp, thật sang (dẫn chứng phân tích) * Luận điểm 4: Lí giải khác biệt : - Hồn cảnh sống, hoàn cảnh sáng tác - Quan điểm thẩm mỹ : + Nguyễn Tn khơng thích hời hợt phẳng mà thích đẹp phải loạn Trang 14 + Hoàng Phủ Ngọc Tường : Yêu cảnh sắc thiên nhiên gắn với truyền thống văn hóa, lịch sử viết ngòi bút thật đẹp, thật sang * Luận điểm5: Đánh giá đóng góp hai tác giả cho văn học nước nhà giai đoạn 1945 - đến KẾT LUẬN : - Khái quát nét giống khác - Nêu cảm xúc thân * So sánh đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật: Đối với kiểu yêu cầu học sinh thực đầy đủ bước dàn ý khái quát Ví dụ đề bài: Cảm nhận anh/chị hình tượng bóng tối ánh sáng hai truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch lam "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân Yêu cầu cần đạt sau: MỞ BÀI : Giới thiệu khái quát hai đối tượng so sánh (cảm nhận) THÂN BÀI : * Luận điểm 1: Làm rõ đối tượng thứ - Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Phân tích hành động uống rượu Mị: + Nguyên cớ hành động: Kiếp làm dâu gạt nợ khiến Mị sống mà tồn bóng Nhưng sức sống tiềm tàng Mị âm ỉ cháy mà tiếng sáo đêm tình mùa xuân có tác động nhiều hồi sinh Trang 15 Mị Sức sống hóa thân thành hành động cụ thể Một hành động liệt Mị lúc hành động uống rượu + Cách thức uống rượu: Mị lấy hủ rượu “ uống ực bát”.Uống rượu mà nuốt cay, nuốt đắng, nuốt tủi hờn vào lòng + Tâm trạng hành động Mị sau uống rượu: Mị quên thực sống với khứ Mị chuẩn bị chơi Ngay bị A Sử trói đứng vào cột nhà “Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ” + Nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, sinh động; nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc * Luận điểm 2: Làm rõ đối tượng thứ hai - Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Chí Phèo - Phân tích hành động uống rượu Chí Phèo: + Nguyên cớ hành động: Từ anh canh điền hiền lành, lương thiện, Chí Phèo bị Bá Kiến ngấm ngầm đẩy vào tù Sau tù Chí Phèo bị tha hóa, biến chất, bị đẩy khỏi xã hội loài người Cuộc gặp gỡ tình cờ Chí Phèo với Thị Nở thức tỉnh lương tri Chí Nhưng Chí bị Thị Nở cự tuyệt bà Thị Chí Phèo lại tìm đến rượu + Cách thức uống rượu: Hắn uống liên tục “uống thêm chai nữa” Hắn uống để quên uất ức, khổ đau, uống cho thỏa nỗi tức giận chuỗi ngày hạnh phúc ngắn ngủi + Tâm lí hành động Chí Phèo sau uống rượu: Hắn “ uống tỉnh ra”, “hắn thoang thoảng thấy cháo hành”, “ơm mặt khóc rưng rức” Giọt nước mắt tượng trưng cho nỗi đau khổ, tuyệt vọng Chí Trang 16 Phèo Rồi Chí Phèo xách dao đến nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tiếng kêu đòi làm người lương thiện đồng thời kết liễu ln đời + Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc, nghệ thuật trần thuật linh hoạt * Luận điểm 3: So sánh giống khác bình diện nội dung hình thức nghệ thuật - Giống : Đều tác động hoàn cảnh khách quan; nghệ thuật phân tích, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế; thể chiều sâu nhân đạo hai tác giả - Khác biệt : + Chí Phèo: Uống rượu nỗi đau đớn bị từ chối quyền làm người; hành động sau uống rượu dõng dạc đòi quyền làm người lương thiện đâm chết Bá Kiến + Mị: Nghe tiếng sáo gọi bạn yêu lòng Mị sống lại Cơ uống rượu bên bếp thổi sáo Sau uống rượu Mị sống với khứ tươi đẹp, Mị muốn chơi * Luận điểm 4: Lí giải khác biệt - “Chí Phèo” đời bối cảnh xã hội Việt Nam 1930-1945, xã hội tù túng giam hãm người vòng luẩn quẩn bi kịch khơng lối Giữa xã hội vậy, chết Chí Phèo khơng thể khác - “Vợ chồng A Phủ đời xã hội cách mạng Cuộc sống Mị có khổ đau khơng bi quan, sống có hi vọng giải thoát người biết liên kết lại vùng lên tự cứu lấy KẾT BÀI : - Khái quát nét giống khác tiêu biểu Trang 17 - Có thể nêu cảm nghĩ thân 2.4 Kết đạt 2.4.1 Với học sinh: Về nhận thức : Học sinh khơng thái độ e ngại, lo sợ kiểu đề nghị luận so sánh văn học Thậm chí có nhiều học sinh có thích thú, chủ động tích cực với đề Điều góp phần làm chuyển biến tích cực tình trạng học sinh khơng u thích học mơn Ngữ văn nhà trường Về kĩ : Học sinh biến vận dụng thành thạo cách bước từ việc tìm hiểu xác định dạng đề cụ thể đến việc thực thao tác nghị luận phù hợp với dạng đề bài; biết sử dụng thao tác lập luận, huy động kiến thức bước nâng cao chất lượng làm Từ yêu cầu kiểu nghị luận so sánh văn học, học sinh biết vận dụng đoạn văn nghị luận cần mở rộng vấn đề hay nhấn mạnh nội dung kiểu khác, làm cho viết ngày thuyết phục hơn, đồng thời giúp cho làm học sinh sát với yêu cầu đáp án 2.4.2 Với thân: Tự tin ôn tập định hướng cách làm nghị luận so sánh văn học cho học sinh 2.4.3 Với đồng nghiệp nhà trường: Đồng nghiệp vận dụng sáng kiến ôn tập cách có hệ thống, đồng cho học sinh Chất lượng kiểm tra môn Ngũ văn nâng cao Kết cụ thể : Trong kì thi khảo sát chất lượng THPTQG năm học 20172018 môn Ngữ văn nhà trường đạt kết sau : Trang 18 Số HS Điểm Tỉ lệ Điểm Tỉ lệ Điểm dự thi -

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan