1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển quốc tế

55 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Quốc Tế Về Bảo Hiểm Hàng Hóa Vận Chuyển Bằng Đường Biển
Người hướng dẫn TS. Mai Hải Đăng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hàng Hải Quốc Tế
Thể loại Bài Luận Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 441,47 KB

Nội dung

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ  BÀI LUẬN NHÓM 8 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng viên hướng dẫn TS Mai Hải Đăng Hà Nội – 2022 10 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài 2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6 Bố cục của bài luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1 1 Lịch sử hình thành và phát.

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MƠN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ  BÀI LUẬN NHĨM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hải Đăng Hà Nội – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật giới bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 10 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 2.1 Một số khái niệm liên quan 13 2.1.1 Bảo hiểm 13 2.1.2 Bảo hiểm hàng hải 14 2.1.3 Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập đường biển 15 2.2 Các nguyên tắc bảo hiểm 15 2.3 Rủi ro bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 17 2.3.1 Khái niệm rủi ro 17 2.3.2 Phân loại rủi ro 18 1) Căn theo nghiệp vụ bảo hiểm 18 2) Căn theo nguyên nhân 21 2.4 Tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 21 2.4.1 Định nghĩa 21 2.4.2 Phân loại tổn thất bảo hiểm hàng hải 22 1) Căn vào mức độ tổn thất phân tổn thất tồn bộ, tổn thất phận 22 2) Căn vào mối quan hệ quyền lợi bên chia thành tổn thất chung tổn thất riêng 22 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Đối tượng bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm 24 3.1.1 Đối tượng bảo hiểm 24 3.1.2 Quyền lợi bảo hiểm 25 3.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm 26 3.2.1 Giá trị bảo hiểm 26 3.2.2 Số tiền bảo hiểm 27 3.2.3 Phí bảo hiểm 27 3.3 Thời gian hành trình bảo hiểm 28 3.3.1 Thời gian bảo hiểm có hiệu lực 28 3.3.2 Hành trình bảo hiểm 29 3.4 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 29 3.4.1 Nội dung điều kiện bảo hiểm gốc 1/1/1963 29 1) Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng (Institute cargo clause Free From particular average - F.P.A) 29 2) Điều kiện bảo hiểm có tổn thất riêng (W.A) 30 3) Điều kiện bảo hiểm rủi ro (AR) 31 3.4.2 Nội dung điều kiện bảo hiểm xuất 1/1/1982 32 1) Điều kiện bảo hiểm A (Institute Cargo clauses A - ICC 1/1/1982) 32 2) Điều kiện bảo hiểm B (Institute Cargo clauses B - ICC 1/1/1982) 33 3) Điều kiện bảo hiểm C (Institute Cargo clauses C - ICC 1/1/1982) 34 4) Điều kiện bảo hiểm chiến tranh 35 5) Điều kiện bảo hiểm đình cơng 36 6) Điều kiện bảo hiểm thiệt hại ác ý (Malicious Damage Clauses-MDC) 36 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 4.1 Định nghĩa hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 37 4.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm 37 4.3 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm 38 4.4 Quyền nghĩa vụ bên thời điểm ký kết hợp đồng .39 4.5 Quyền nghĩa vụ bên có tổn thất xảy 40 4.5.1 Đối với người bảo hiểm 40 4.5.2 Đối với người bảo hiểm 41 4.6 Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa 42 4.6.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy) 42 4.6.2 Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy) 42 4.7 Các biện pháp giải tranh chấp 43 4.7.1 Tham khảo ý kiến chuyên gia để có hướng giải đắn .43 4.7.2 Giải tranh chấp hòa giải 44 4.7.3 Giải tranh chấp trọng tài 45 4.7.4 4.8 Giải tranh chấp tòa án 46 Hiện trạng thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam 48 4.8.1 Những thành tưu đạt trình thực thi pháp luật Việt Nam 48 4.8.2 Những hạn chế, vướng mắc trình thực thi pháp luật Việt Nam 49 4.8.3 Một số định hướng, giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 50 1) Định hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 50 2) Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 50 3) Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 51 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kinh tế giới ngày mở rộng, hợp tác quốc tế không ngừng phát triển Yếu tố ngoại thương dần trở thành địi hỏi khách quan, khơng thể thiếu q trình mua bán trao đổi hàng hóa tất quốc gia Hoạt động xuất nhập mắt xích định dây truyền sản xuất, có vị trí chủ đạo thương mại quốc tế Theo thống kê, vận chuyển hàng hóa đường biển chiếm tỷ trọng khoảng 90% tổng khối lượng hàng hoá xuất nhập giới Trong trình hoạt động, ngành vận tải biển thường xuyên phải đối mặt với rủi ro, tiềm ẩn nhiều hậu nghiêm trọng Để khắc phục, hạn chế tới mức thấp thiệt hại xảy giải pháp hữu hiệu bù đắp kinh tế bảo hiểm hàng hải Trong đó, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển có vai trị quan trọng nhất, phải chịu điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật phức tạp Tính chất quốc tế địi hỏi tương thích định luật bảo hiểm hàng hải quốc gia với chuẩn mực tiên tiến bảo hiểm hàng hải quốc tế Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển quốc tế nước ta nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam, phát triển coi trọng giai đoạn gần Từ thực tiễn cho thấy, việc nghiên cứu toàn diện vấn đề pháp lý bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế để củng cố hiểu biết nhân dân, đồng thời tìm giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực có ý nghĩa vơ quan trọng Xuất phát từ lý trên, nhóm định lựa chọn nghiên cứu đề tài " PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN " Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận vấn đề pháp lý, quy định quốc tế bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Luận văn không nghiên cứu vấn đề kinh tế hay vấn đề thuộc lĩnh vực khác liên quan tới bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Phạm vi luận tập trung vào nội dung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, nghiên cứu quy định pháp luật thực điều chỉnh lĩnh vực trong: Bộ luật Hàng hải Anh năm 1906, điều kiện bảo hiểm ICC 1963, điều kiện bảo hiểm ICC 1982, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích:  Nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật quốc tế bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, đặc biệt quy định Bộ luật Hàng hải Anh năm 1906  Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường Bộ luật Hàng hải năm 2015  Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển - Nhiệm vụ: Liệt kê kết đạt được, đồng thời hạn chế, vướng mắc thực tiễn thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Việt Nam Từ đó, đặt vấn đề pháp lý, xây dựng giải pháp kiến nghị nhằm hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Các phương pháp bao gồm: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đối chiếu số liệu tình tiết thực tiễn; phương pháp phân tích qui phạm phân tích vụ việc; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp điển hình hóa quan hệ xã hội… Các phương pháp Luận văn sử dụng đan xen để thực mục đích nghiên cứu đề tài đặt Đặc biệt Luận văn nhấn mạnh tới phương pháp phân tích qui phạm mục đích quan trọng Luận văn thơng qua việc tìm hiểu qui định pháp luật thực định tìm bất cập chúng tìm kiếm giải pháp cho tương lai khắc phục bất cập công tác lập pháp thực hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những nghiên cứu luận góp phần hồn thiện vấn đề lý luận bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế khía cạnh pháp lý Trên sở khiếm khuyết pháp luật bảo hiểm Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, vấn đề pháp lý đặt qua trạng thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa, kết nghiên cứu luận văn cho việc định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm Việt Nam Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn bao gồm chương sau đây:  Chương 1: Tổng qua bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển  Chương 2: Một số vấn đề bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển  Chương Quy định chung pháp luật quốc tế bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển  Chương Quy định pháp luật việt nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật giới bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Năm 1468 Venice nước Ý đạo luật bảo hiểm hàng hải đời Năm 1779, hội viên Lloyd's thu thập tất nguyên tắc bảo hiểm hàng hải quy thành hợp đồng chung gọi Hợp đồng mẫu Lloyd’s Plicies Đây hợp đồng mẫu lâu đời từ 1779 tổ chức bảo hiểm Anh dùng tận cuối năm 1981 Từ ngày 1/1/1982, đơn bảo hiểm hàng hải mẫu Hiệp hội bảo hiểm London thông qua mẫu hợp đồng mới, kèm theo điều kiện hợp đồng (ICC 1982) để thay mẫu hợp hợp đồng cũ điều khoản cũ (ICC 1963) sử dụng hầu giới Các điều khoản, luật lệ, tập quán London thị trường bảo hiểm khác áp dụng, Luật bảo hiểm Anh năm 1906 (MiA - Marine insurance Act 1906) điều khoản thông dụng như: điều khoản bảo hiểm hàng hóa, điều khoản bảo hiểm thân tàu hợp đồng bảo hiểm hàng hóa theo mẫu Lloyd’s Viện người bảo hiểm London ILU Sự phát triển thương mại hàng hải dẫn đến đời phát triển mạnh mẽ bảo hiểm hàng hải hàng loạt thể lệ, công ước, hiệp ước quốc tế liên quan đến thương mại hàng hải như: Công ước Brucxen 1924, Hague Visby 1986, Hăm Bua 1978, Incoterms 1953, 1980, 1990, 2000, Các điều khoản bảo hiểm hàng hải đời ngày hoàn thiện nhiên, người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm thiệt hại xảy trước có thay đổi rủi ro có quyền giữ lại tồn phí bảo hiểm Tóm lại, nghĩa vụ phát sinh chủ yếu việc ký kết hợp đồng thuộc người bảo hiểm, họ có quyền yêu cầu người bảo hiểm không từ chối ký kết hợp đồng "giấy yêu cầu bảo hiểm”được coi hợp lệ Đối với người bảo hiểm nghĩa vụ phát sinh chủ yếu có tổn thất xảy hàng hoá bảo hiểm 4.5 Quyền nghĩa vụ bên có tổn thất xảy 4.5.1 Đối với người bảo hiểm Khi hành trình bảo hiểm gặp rủi ro, đe doạ dẫn đến tổn thất cho hàng hố trước tiên người bảo hiểm phải thực nghĩa vụ hạn chế ngăn ngừa tổn thất Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường cho mát hư hỏng phía người bảo hiểm không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ Để đảm bảo cho thủ tục khiếu nại bồi thường coi hợp pháp xảy mát, hư hỏng thuộc phạm vi trách nhiệm hợp đồng, người bảo hiểm phải thông báo cho người bảo hiểm biết để cử người đến giám định, khơng có biên giám định người bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm thiệt hại đó, trừ có thoả thuận khác Nếu hành trình khơng gặp cố bảo hiểm mà tàu cập cảng, người nhận hàng phát thấy dấu hiệu hư hỏng hàng hố phải yêu cầu đại diện người vận chuyển đến để làm giám định đối tịch cầu tàu Qua giám định, thực tế hàng bị hư hỏng mát phải khiếu nại với người vận chuyển tổn thất Trường hợp sau nhận hàng phát hư hỏng mất người bảo hiểm phải làm văn thông báo cho người vận chuyển thời hạn định (3 ngày) kể từ nhận hàng xong Tất quy định ràng buộc trách nhiệm người bảo hiểm, khơng thực nhu người bảo hiểm có quyền từ chối khiếu nại thuộc trách nhiệm người vận chuyển hay người thứ ba khác Người bảo hiểm phải có trách nhiệm hồn tất hồ sơ khiếu nại địi bồi thường bao gồm giấy tờ sau đây: Thư yêu cầu bồi thường, GCN bảo hiểm, hóa đơn bán hàng kèm theo tờ kê chi tiết hàng hóa phiếu ghi trọng lượng, B/L hợp đồng vận chuyển, giấy biên nhận chứng nhận tàu giao hàng phiếu ghi trọng lượng nơi giao hàng cuối cùng, biên giám định hàng hóa tổn thất, báo cáo tai nạn trích nhật ký tàu, tài liệu có liên quan đến việc địi người vận chuyển hay người thứ ba khác bồi thường, biên toán số tiền yêu cầu bồi thường giấy tờ có liên quan Thời hạn thực quyền đòi bồi thường năm kể từ ngày phát sinh vụ việc thời hạn bồi thường 60 ngày sau nguời bảo hiểm nhận hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường hồ sơ đầy đủ hợp lệ 4.5.2 Đối với người bảo hiểm Nghĩa vụ họ giải khiếu nại bồi thường tổn thất cho người bảo hiểm có thiệt hại xảy hàng hoá rủi ro bảo hiểm gây Nghĩa vụ bồi thường người bảo hiểm giới hạn phạm vi điều kiện bảo hiểm thoả thuận Nếu thiệt hại xảy không nằm số rủi ro bảo hiểm gây thiệt hại khơng thuộc trách nhiệm người bảo hiểm Tuy nhiên, tổng số tiền bồi thường lớn giá trị tổn thất, ngồi việc bồi thường tồn tổn thất theo số tiền bảo hiểm, người bảo hiểm phải trả chi phí nhằm ngăn ngừa hạn chế tổn thất Như vậy, trường hợp tổng số tiền bồi thường người bảo hiểm lớn hơn, nhỏ giá trị bảo hiểm, tuỳ theo mức độ tổn thất chi phí mà người bảo hiểm phải gánh chịu Sau hoàn thành nghĩa vụ bồi thường, người bảo hiểm khơng có quyền địi giao lại hàng hố bị hư hỏng, trừ trường hợp người bảo hiểm tuyên bố "từ bỏ hàng” để bồi thường tổn thất toàn ước tính Tuy nhiên, người bảo hiểm có quyền từ chối việc sở hữu hàng hoá bị từ bỏ mà chấp nhận bồi thường tổn thất toàn 4.6 Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa 4.6.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy) Là hợp đồng bảo hiểm chuyến hàng từ địa điểm đến địa điểm khác ghi hợp đồng, thể đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm người bảo hiểm cấp Người bảo hiểm chịu trách nhiệm hàng hoá phạm vi chuyến Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu kết thúc theo điều khoản "từ kho đến kho" Vì hợp đồng gọi hợp đồng hỗn hợp - vừa chuyến vừa thời hạn Loại hợp đồng có nhiều nhược điểm, áp dụng cho chuyến cụ thể, mà thủ tục ký kết phức tạp gây phiền hà cho người bảo hiểm Mặt khác, đơi chủ hàng lý khơng tiến hành mua bảo hiểm cho vài chuyến hàng định gây tình trạng lộn xộn quan hệ khách hàng người bảo hiểm 4.6.2 Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy) Hợp đồng bảo hiểm bao hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng thời gian định (thường năm) Trong hợp đồng này, người bảo hiểm cam kết bảo hiểm tất chuyến hàng xuất, nhập người bảo hiểm năm Khi có chuyến hàng xuất, nhập khẩu, người bảo hiểm việc khai báo cho người bảo hiểm biết yêu cầu cấp đơn bảo hiểm Ưu điểm hợp đồng có tính tự động linh hoạt Khi có chuyến hàng xuất, nhập tự động bảo hiểm chưa khai báo, lý khách quan người bảo hiểm chưa kịp gửi giấy mà hàng bị tổn thất người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường Thêm nữa, theo hợp đồng bảo hiểm người gửi hàng biết trước mức phí bảo hiểm, họ biết chi phí bảo hiểm Do có ưu điểm vậy, hợp đồng bảo hiểm bao tạo nên mối quan hệ kinh doanh tốt người bảo hiểm người bảo hiểm, quan hệ kéo dài nhiều năm.Tuy nhiên, cần phải lưu ý điều kiện bắt buộc hợp đồng bảo hiểm bao sau:  Khi thực chuyến hàng, thiết phải xác định giới hạn trách nhiệm toàn tổn thất hàng hoá tàu xảy chuyến hàng  Thơng thường, người bảo hiểm ghi vào hợp đồng điều khoản huỷ bỏ, cho phép bên quyền huỷ bỏ trước thời hạn định (30 ngày)  Nếu hợp đồng bao có bảo hiểm thêm rủi ro chiến tranh, người bảo hiểm phải tuyên bố chấp nhận bảo hiểm trước thời hạn định (45 ngày)  Dù bảo hiểm tất chuyến hàng người bảo hiểm bắt buộc phải thơng báo kịp thời tình hình chuyến hàng cho người bảo hiểm biết  Điều kiện xếp hàng tàu thuê chuyên chở hàng hoá là: Loại tàu, tuổi tàu, quan đăng kiểm tàu, khả biển,…  Điều kiện giá trị bảo hiểm 4.7 Các biện pháp giải tranh chấp Các Công ước quốc tế Bộ luật Hàng hải Việt Nam đưa biện pháp giải tranh chấp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Theo đó, xảy tranh chấp, bên liên quan lựa chọn giải thương lượng, thỏa thuận đưa giải trọng tài khởi kiện tịa án Qua thực tiễn ta đưa giải pháp sau: 4.7.1 Tham khảo ý kiến chuyên gia để có hướng giải đắn Kinh nghiệm giới cho thấy, xảy tranh chấp bên nên tham khảo ý kiến tư vấn chuyên gia Tại Việt Nam tham khảo ý kiến chuyên gia Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, trung tâm nghiên cứu hàng hải như: Trung tâm Nghiên cứu Luật biển Hàng hải Quốc tế trực thuộc Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên gia thương mại hàng hải,… Việc tham khảo ý kiến để giải hợp lý tranh chấp cần thiết Các chuyên gia thường người am hiểu có kinh nghiệm việc giải tranh chấp phát sinh, giúp người có liên quan tìm biện pháp hợp lý thời gian ngắn để giải tranh chấp có hiệu 4.7.2 Giải tranh chấp hòa giải Sử dụng biện pháp hòa giải đòi hỏi:  Khi xảy tranh chấp, bên phải nghiêm túc kiểm tra, xem xét tồn việc để tìm ngun nhân xác để xác định đối tượng cần trao đổi  Hải bên cần nghiêm túc, khách quan việc đánh giá mức độ lỗi mức độ lỗi đối phương Con đường thương lượng hòa giải giải pháp tốt nhất, tối ưu Ngay hai bên kiện trọng tài hay tịa án xu hướng chung phân tích phải trái sau khun hai bên tự thương lượng định cụ thể trách nghiệm, trừ bên khơng hịa giải trọng tài tịa án phân xử phán Một ví dụ để chứng minh giải tranh chấp thương lượng giải pháp tốt nhất: Tàu MOLAVENTURE đâm va tàu GARNET (Việt Nam) kênh đào Suez vào ngày 9/12/1981 Hậu tàu GARNET bị đắm toàn tài sản, hàng hóa thợ máy bị thiệt mạng Sau gây tai nạn, tàu MOLAVENTURE bỏ chạy Chủ tàu GARNET thuê luật sư người Anh theo dõi hành trình tàu MOLAVENTURE Đầu năm 1992, tàu MOLAVENTURE bị bắt Mỹ theo yêu cầu chủ tàu GARNET Để giải phóng, tàu MOLAVENTURE ký tiền bảo lãnh triệu USD Chủ tàu GARNET kiện tài MOLAVENTURE lên tòa án tối cao Anh tàu MOLAVENTURE thuê luật sư để bào chữa cho Ngày 23/3/1986, Tòa án Portsaid mở phiên tòa sơ thẩm xét xử hình thuyền trưởng tàu Thuyển trưởng tàu MOLAVENTURE bị kết án tháng tù, thuyền trưởng tàu GARNET tuyên vô tội Thuyền trưởng tàu MOLAVENTURE kháng án, Tòa phúc thẩm Ai Cập xử lý giữ nguyên án sơ thẩm Song tới ngày gần tịa hai bên nhận có nhiều khó khăn, phức tạp thắng thua chưa biết án phí bên dự kiến phải nộp 250000 Bảng Anh Cho nên năm 1987, hai bên gặp thương lượng trao đổi không đạt kết Ngày 12/1/1988, Tòa án Anh mở phiên tòa xét xử vụ kiện, dự kiến kéo dài tuần Bước sang ngày thứ 5, đôi bên thấy mệt mỏi lý lẽ buộc lỗi nhau, bên tự đánh giá điểm yếu Vì vậy, hai bên bắt tay rút đơn kiện để tiếp tục thương lượng hòa giải Kết thương lượng tàu GARNET chịu 57% tàu MOLAVENTURE chịu 43% Qua vụ tranh chấp trên, ta thấy vụ việc phức tạp, kéo dài năm chấm dứt Việc tranh chấp đạt kết khác tùy phương pháp giải quyết, song kết đạt thơng qua thương lượng hịa giải kết nhanh đồng thuận từ hai phía 4.7.3 Giải tranh chấp trọng tài Các tranh chấp lĩnh vực hàng hải đưa giải Trung tâm trọng tài hàng hải có uy tín Hiệp hội Trọng tài hàng hải London hay Hội đồng Trọng tài hàng hải New York Ngoài ra, nhiều Trung tâm trọng tài khác có kinh nghiệm lĩnh vực hàng hải giải Hiệp hội Sở Giao dịch thuê tàu Nhật Bản, Tòa án Trọng tài hàng hải Mátxcơva, Trung tâm Trọng tài hàng hải Gdynia Balan, Phòng Trọng tài hàng hải Paris, Hội đồng Trọng tài hàng hải Trung Quốc, Phòng Trọng tài hàng hải Singapore,… Vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm có thỏa thuận trọng tài là: Khi có tranh chấp, bên đưa tranh chấp Tòa án Tòa án phát điều khoản trọng tài giai đoạn sơ thẩm, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP đưa hướng giải Tịa án đình vụ án trả lại hồ sơ Tuy nhiên, thực tế cho thấy không trường hợp cấp sơ thẩm, không chủ thể đưa vấn đề thỏa thuận trọng tài để đình vụ án mà vấn đề đề cập cấp phúc thẩm Trong trường hợp này, Tịa án phải làm ? Nghị nêu chưa rõ vấn đề hướng xử lý vụ việc sau đáng lưu tâm Cụ thể, hợp đồng bảo hiểm cá nhân cơng ty bảo hiểm có thỏa thuận theo “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng hai bên khơng thể giải sở thương lượng giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Tòa sơ thẩm thụ lý giải tranh chấp vấn đề tồn thỏa thuận đặt trình phúc thẩm Sau khẳng định “có sở xác định tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, bên có hoạt động thương mại, nên việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm Như vậy, có sở xác định: Việc thỏa thuận giải tranh chấp theo Quy tắc tố tụng trọng tài đương hợp đồng bảo hiểm tàu cá số: AD: 0068/16B3550, ngày 13-01-2016 pháp luật”, Tòa án cấp phúc thẩm xét “Lẽ nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, Tòa án cấp sơ thẩm phải từ chối thụ lý Việc Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý giải vụ án không phù hợp với quy định pháp luật Từ nhận định trên, Hội đồng xét xử vào điểm đ khoản Điều 192; điểm g khoản Điều 217; khoản Điều 308 Điều 311 Bộ luật Tố tụng dân hủy án sơ thẩm đình giải vụ án” 14 Hướng làm rõ hai vấn đề nên phát triển thành án lệ :  Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài hợp pháp  Thứ hai, cấp phúc thẩm phải hủy án sơ thẩm đình vụ án 4.7.4 Giải tranh chấp tòa án Các bên kiện tịa trường hợp sau:  Thứ nhất, thỏa thuận hợp đồng điều khoản quy định tòa án luật xét xử cụ thể bên có quyền phát đơn kiện, trừ trường hợp hai bên có trí thay đổi văn 14 Bản án số 76/2018/DS-PT ngày 24-10-2018 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi  Thứ hai, hợp đồng thỏa thuận bên trọng tài tịa án bên kiện tòa án  Thứ ba, bên trí với chọn tịa án nơi giải tranh chấp Khi kiện tòa án, nguyên đơn phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bao gồm đơn kiện chứng kèm theo Đơn kiện khai trình việc với nội dung hình thức phải theo quy định luật tố tụng nơi có tịa án xét xử Việc chọn tịa án để gửi đơn kiện phải vào quy định hợp đồng điều ước có liên quan luật quốc gia, trường hợp khơng có quy định việc lựa chọn tòa án vấn đề phức tạp Ngoài ra, phải xem xét vấn đề thời hiệu, thời gian khởi kiện Vấn đề quy định khác Công ước luật quốc gia Điều 65 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định thời hạn khiếu nại năm Công ước Brussels 1924 quy định thời hiệu tố tụng 01 năm tính từ ngày giao hàng xong 15 Quy tắc Hague-Visby 1968 quy định thời hiệu tố tụng kéo dài khơng q 15 tháng sau kết thúc dỡ hàng Công ước Hamburg quy định thời hiệu la 02 năm kể từ ngày giao hàng từ ngày phải giao hàng Như vậy, luật dẫn chiếu đến khác nhau, thời hiệu khởi kiện khác nhau, nên có tranh chấp xảy bên cần ý đến thời hạn khiếu kiện để việc khiếu kiện kịp thời Nhìn chung, pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế phải theo đường lối Đảng Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế Bên cạnh cần đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế hiệp định song phương điều chỉnh trực tiếp hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 15 Điều Khoản Công ước Brussels 1924 48 4.8 Hiện trạng thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam So với Bộ luật hàng hải trước đây, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 có nhiều điểm tiến vượt trội Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến bộ, thân Bộ luật cịn có hạn chế, khiếm khuyết Hiện trạng thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển lĩnh vực hàng hải nước ta đặt nhiều vấn đề pháp lý cần giải 4.8.1 Những thành tựu đạt trình thực thi pháp luật Việt Nam Những kết đạt từ việc soạn thảo, ban hành sửa đổi văn pháp luật quy đinh bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển nói riêng góp phần quan trọng cho mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm đại chuyên nghiệp Việt Nam Thiết lập hành lang pháp lý có vai trị quan trọng hoạt động xuất nhập hàng hóa với mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm đại chuyên nghiệp Việt Nam Chính mơi trường pháp lý thuận lợi nhân tố phát triển thương mại quốc tế, góp phần tạo nên thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Thông qua việc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế, vai trò "lá chắn kinh tế" nghiệp vụ bảo hiểm thể rõ nét Hầu hết vụ tổn thất lớn hàng hóa xuất nhập Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường thỏa đáng, giúp chủ hàng sớm khắc phục hậu quả, bảo toàn vốn ổn định kinh doanh Nhiều sách hỗ trợ vốn (thơng qua hỗ trợ lãi suất) lẫn sách thơng thoáng, lĩnh vực xuất nhập hứa hẹn hội phát triển mạnh Dựa vào tảng pháp luật hàng hải, việc thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Việt Nam có kết định  Thứ nhất, thông qua việc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế, vai trò "lá chắn kinh tế" nghiệp vụ bảo hiểm thể rõ nét  Thứ hai, chuyển biến nhận thức nhân dân tạo nên tư pháp luật cho người bảo hiểm lẫn người mua bảo hiểm Điều chi phối đến hành vi pháp luật từ việc thể ý muốn đến việc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm  Thứ ba, tranh chấp xuất phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế có xu hướng dần Hầu hết vụ tổn thất lớn hàng hóa xuất nhập Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường thỏa đáng, giúp chủ hàng sớm khắc phục hậu quả, bảo toàn vốn ổn định kinh doanh  Thứ tư, nhiều sách hỗ trợ vốn (thơng qua hỗ trợ lãi suất) lẫn sách thơng thống, lĩnh vực xuất nhập hứa hẹn hội phát triển mạnh Chính sách bảo hiểm mở bảo vệ tồn hàng hóa vận chuyển đường biển, bao gồm: điều khoản nguyên nhân gây tổn thất, điều khoản phạm vi bảo hiểm điều khoản bổ sung phạm vi bảo hiểm 4.8.2 Những hạn chế, vướng mắc trình thực thi pháp luật Việt Nam Những hạn chế, khiếm khuyết quy định pháp lý từ Bộ luật hàng hải đến Luật kinh doanh bảo hiểm Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biễn dẫn đến hiểu biết lệch lạc lợi dụng sơ hở luật pháp để thực hành vi trục lợi bảo hiểm  Quy định hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển có hiệu lực trường hợp hàng hóa bị tổn thất trước thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm khơng biết điều sơ hở lớn mà người mua bảo hiểm, chí người bảo hiểm lợi dụng để trục lợi bảo hiểm  Sự không quán, đồng quy định bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Bộ luật hàng hải Việt Nam Luật kinh doanh bảo hiểm nguyên nhân dẫn tới vướng mắc trình vận dụng để giải vấn đề thực tiễn nảy sinh hoạt động kinh doanh bảo hiểm  Tính khơng rõ ràng, khó hiểu số quy định pháp lý có liên quan đến bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển nói riêng, dẫn đến hiểu lầm ngộ nhận trình giao kết thực hợp đồng bảo hiểm  Sự khác biệt Bộ luật hàng hải Việt Nam với nguồn luật quốc tế với việc thiếu chun gia có trình độ, có kinh nghiệm sâu lĩnh vực hàng hải, làm việc quan có thẩm quyền giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải khiến trình giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hải kéo dài, gây tốn làm cho việc truy đòi người thứ ba bảo hiểm hàng hải khó lại khó 4.8.3 Một số định hướng, giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1) Định hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển  Đảm bảo tính phù hợp, thống với hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam  Dựa sở pháp luật thông lệ bảo hiểm hàng hải quốc tế  Phù hợp với thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải Việt Nam 2) Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển - Hoàn thiện pháp luật chủ thể hợp đồng Để đảm bảo tính đặc thù quan hệ bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, pháp luật cần quy định rõ ràng hậu pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Về nghĩa vụ cung cấp thông tin người bảo hiểm bên mua bảo hiểm không nên hiểu đơn thuần, dừng lại việc “giải thích điều khoản, điều kiện bảo hiểm, quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm” mà phải hiểu rộng Là chủ thể thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm - “chuyên gia” lĩnh vực này, phải cung cấp tài liệu cần thiết cho việc đảm bảo an toàn đối tượng bảo hiểm - Hồn thiện pháp luật hình thức hợp đồng  Thứ nhất, bổ sung quy định hình thức khác điện báo, telex, fax hình thức khác pháp luật quy định cơng nhận giá trị pháp lý xem chứng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm Bộ luật hàng hải, nhằm tạo thống tương thích Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi bổ sung 2010) Bộ luật hàng hải 2015, phù hợp với thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải  Thứ hai, hoàn thiện quy định xử lý hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển vi phạm quy định hình thức 3) Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển - Người bảo hiểm  Trước tiên người bảo hiểm phải phổ biến kiến thức bảo hiểm hàng hải, cập nhật kịp thời thay đổi hay xu hướng bảo hiểm hàng hải, giới phí bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, …với mục đích bên bảo hiểm chủ động lựa chọn cho điều kiện bảo hiểm phù hợp có lợi  Bảo hiểm hàng hải với tính chất phức tạp, mang tính chun mơn cao giá trị lại thường lớn, cần tuyên truyền để bên bảo hiểm hiểu lợi ích ký kết thông qua môi giới, đại lý Chi phí cho đại lý khơng nhiều, bên bảo hiểm có điều kiện bảo hiểm có lợi nhất, phù hợp - Người bảo hiểm (hay Doanh nghiệp bảo hiểm)  Thứ nhất, tăng cường trao đổi thơng tin bên q trình thực hợp đồng bảo hiểm  Thứ hai, bảo hiểm hàng hải lĩnh vực có tính quốc tế cao, lại phức tạp, thị trường bảo hiểm ln có nhiều biến động Điều đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải đầu tư để nghiên cứu thị trường, đánh giá rủi ro để từ đưa sách phù hợp, đồng thời thường xuyên tiếp cận, nắm vững quy định pháp luật nước quốc tế - Đối với quan tố tụng việc giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải  Thứ nhất, Tòa án nhân dân cần tăng cường ban hành “án lệ” làm sở để giải số vụ tranh chấp phức tạp, điển hình bảo hiểm hàng hải  Thứ hai, thành lập Tòa án chuyên trách hàng hải Việc không giúp việc xét xử tranh chấp bảo hiểm hàng hải có tính chun mơn hơn, thuận lợi hơn, tạo tâm lý yên tâm cho bên tham gia bảo hiểm hàng hải, mà thơng qua cịn góp phần nâng cao hiệu bảo hiểm hàng hải, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển  Thứ ba, vụ án tranh chấp bảo hiểm hàng hải loại mới, có tình tiết phức tạp cần thiết phải có trao đổi nghiệp vụ thống cấp án án với quan quản lý Nhà nước chuyên ngành Cục Đăng Kiểm, Cục Hàng hải, Hiệp hội chủ tàu  Thứ tư, xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên việc xét xử tranh chấp thương mại hàng hải KẾT LUẬN Vận chuyển hàng hoá đường biển lĩnh vực đầy tiềm hội, ẩn chứa khơng rủi ro Hiện nay, bảo hiểm coi biện pháp hữu hiệu để khắc phục khó khăn hàng hóa bị tổn thất q trình chun chở Pháp luật bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế nói riêng lĩnh vực pháp luật đặc thù, vừa mang tính chất liên ngành, vừa mang tính chất tập quán, quốc tế phổ biến Điều gây khơng khó khăn cho Việt Nam việc thiết lập giao dịch hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển cho quan tài phán Việt Nam giải tranh chấp Hơn nữa, thực tiễn áp dụng, lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quan tâm, ý thời gian gần đây, nên văn pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hải bộc lộ số hạn chế, bất cập làm cản trở cho việc thực hợp đồng, đồng thời gây bất lợi cho phát triển kinh tế Bài luận nhóm tìm hiểu quy định luật thực định bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, so sánh đối chiếu quy định hợp đồng bảo hiểm hàng hải pháp luật Việt Nam với pháp luật, tập quán bảo hiểm hàng hải quốc tế Luận văn đề cập cách có hệ thống đến vấn đề hợp đồng bảo hiểm hàng hải, sở đánh giá thực trạng quy định pháp luật Từ phát hạn chế, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển nhằm đề xuất giải pháp phù hợp Qua thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm hàng hải Việt Nam, đảm bảo cạnh tranh có hiệu lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển bối cảnh hội nhập với cạnh tranh khốc liệt từ nước Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải gián tiếp thúc đẩy phát triển đội tàu biển quốc gia, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tàu biển Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số 76/2018/DS-PT ngày 24-10-2018 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 Công ước Brussels 1924 Hà Việt Hưng (2017), “Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật Hague Visby 1986 Hăm Bua 1978 Hồng Văn Châu (2015), “Cơng ước quốc tế vận tải hàng hóa đường biển vấn đề gia nhập Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội Hợp đồng mẫu Lloyd’s Plicies 10 Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 11 Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam năm 2000 12 Nghị 3/2015 quy định tiêu chí lựa chọn để trở thành án lệ 13 Ngô Văn Hưng (2020), “Pháp luật bảo hiểm hàng hải”, Luận văn Thạc sĩ luật học 14 Nguyễn Hữu Nam (2014), “Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ 15 Nguyễn Tiến Vinh (2011), “Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 16 Nguyễn Vũ Hồng, “Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế” 17 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Pháp luật quyền tự hàng hải mối quan hệ với quyền quốc gia ven biển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 18 Phạm Tường Huấn (2019), “Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển”, Luận văn Thạc sĩ luật học 19 Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1990 ... định luật bảo hiểm hàng hải quốc gia với chuẩn mực tiên tiến bảo hiểm hàng hải quốc tế Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển quốc tế nước ta nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, quy định Bộ luật hàng hải... 1: Tổng qua bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển  Chương 2: Một số vấn đề bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển  Chương Quy định chung pháp luật quốc tế bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường... đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam, Nguyễn Hữu Nam  Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, Phạm Tường Huấn Bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận

Ngày đăng: 04/06/2022, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Hoàng Văn Châu (2015), “Công ước quốc tế về vận tải hàng hóa bằng đường biển và vấn đề gia nhập của Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công ước quốc tế về vận tải hàng hóa bằng đường biển vàvấn đề gia nhập của Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2015
13. Ngô Văn Hưng (2020), “Pháp luật về bảo hiểm hàng hải”, Luận văn Thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm hàng hải
Tác giả: Ngô Văn Hưng
Năm: 2020
14. Nguyễn Hữu Nam (2014), “Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tếbằng đường biển ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam
Năm: 2014
15. Nguyễn Tiến Vinh (2011), “Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đườngbiển trong bối cảnh hội nhập quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Tiến Vinh
Năm: 2011
16. Nguyễn Vũ Hoàng, “Những khía cạnh kinh tế và luật pháp về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trong thương mại quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những khía cạnh kinh tế và luật pháp về bảo hiểm hàng hóavận chuyển bằng đường biển trong thương mại quốc tế
17. Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Pháp luật về quyền tự do hàng hải và mối quan hệ với quyền năng của quốc gia ven biển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về quyền tự do hàng hải và mối quan hệ vớiquyền năng của quốc gia ven biển”
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng
Năm: 2013
18. Phạm Tường Huấn (2019), “Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển”, Luận văn Thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốctế bằng đường biển”
Tác giả: Phạm Tường Huấn
Năm: 2019
1. Bản án số 76/2018/DS-PT ngày 24-10-2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Khác
3. Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015.4. Công ước Brussels 1924 Khác
11. Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam năm 2000 Khác
12. Nghị quyết 3/2015 quy định tiêu chí được lựa chọn để trở thành án lệ Khác
19. Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 1990 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w