1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng bảo hiểm hàng hóa trước trong và sau covid 19

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong xu hướng tất yếu hội nhập thế giới, việc tham gia thương mại quốc tế ngày càng được mở rộng, giá trị và khối lượng hàng hóa giao thương không ngừng tăng lên. Song song với đó là các vấn đề liên quan phát sinh như rủi ro về tổn thất và hư hỏng hàng hóa vận chuyển. Trong khi đó trách nhiệm của người chuyên chở được hạn chế, đặt rủi ro rất lớn về tổn thất, sự mất mát tài chính không được đền bù lên phía chủ hàng. Bảo hiểm hàng hóa chính là một trong số các giải pháp kinh tế nhằm trả lại khả năng tài chính cho người được bảo hiểm khi rủi ro xảy ra. Theo sự phát triển của thương mại hàng hóa, các chính sách, quy định liên quan đến bảo hiểm hàng hóa cũng ngày càng được nâng cao để phù hợp. Tuy nhiên Đại dịch Covid 19 bùng nổ đã gây ra những tác động không nhỏ, buộc ngành bảo hiểm cần có sự thay đổi thích nghi, nhìn nhận đánh giá những điểm còn hạn chế và tìm ra những hướng đi tốt hơn. Nhóm 2 tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng hàng hóa trước trong và sau Covid 19” Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hiểu rõ cái khái niệm liên quan cần thiết đến bảo hiểm và bảo hiểm hàng hóa Thứ hai, phân tích rõ thực trạng sự thay đổi về bảo hiểm hàng hóa các giai đoạn trước, trong và sau Covid 19 Thứ ba, từ thực trạng đã phân tích, rút ra nhận xét và đề xuất các hướng phát triển từ phía Nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Bố cục đề tài Chương I. Cơ sở lý thuyết Chương II. Thực trạng bảo hiểm hàng hóa trước trong và sau Covid 19 Chương III. Dự đoán xu hướng phát triển và đề xuất giải pháp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRƯỚC TRONG VÀ SAU COVID 19 Nhóm thực : Nhóm Lớp tín : TMA402 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Hà Nội, tháng 06 năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ .5 LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa 1.1.2 Tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận 1.2 Khái quát tác động Covid-19 1.3 Quy trình giám định tổn thất hàng hóa bảo hiểm hàng hải .9 1.4 Nguyên tắc phương pháp bồi thường tổn thất hàng hóa bảo hiểm hàng hải 11 1.4.1 Nguyên tắc bồi thường 11 1.4.2 Phương pháp bồi thường 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRƯỚC TRONG VÀ SAU COVID 19 13 2.1 Tình hình doanh thu phí bảo hiểm 13 2.2 Tình hình tổn thất nguyên nhân gây tổn thất 16 2.2.1 Tổn thất khiếu nại tổn thất 16 2.2.2 Các nguyên nhân tổn thất hàng hóa 17 2.3 Các tình đặc biệt phát sinh .19 2.3.1 Đối với bảo hiểm hàng hóa .19 2.3.2 Các tình đặc biệt phát sinh 19 2.4 Điều khoản loại trừ bệnh truyền nhiễm 21 2.4.1 Tổng quan việc công bố điều khoản loại trừ bệnh truyền nhiễm 21 2.4.2 Tác động điều khoản 22 2.4.3 Đề xuất giải pháp trước điều khoản loại trừ 23 2.5 Tình hình trục lợi bảo hiểm 23 CHƯƠNG DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .27 3.1 Dự đoán xu hướng phát triển bảo hiểm hàng hóa 27 3.2 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 28 3.3 Đối với nhà nước 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Phí bảo hiểm hàng hóa số quốc gia 13 Hình Tỷ trọng phí bảo hiểm hàng hóa khu vực giới .13 Hình Phí bảo hiểm hàng hóa so với giá trị khối lượng thương mại giới.14 Hình Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm hàng hải 15 Hình Tổng phí bảo hiểm hàng hóa u cầu tốn châu Á 15 Hình Thống kê số lượng tổn thất theo nguyên ngân giai đoạn 2012-2021 .16 Hình Nguyên nhân tổn thất hàng hóa đường biển 17 Hình Thống kê tổn thất hàng hóa trộm cắp 18 Hình Thống kê yếu tố trục lợi bảo hiểm số quốc gia 24 Hình 10 Thị trường bảo hiểm hàng hóa giai đoạn 2021 - 2029 27 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hướng tất yếu hội nhập giới, việc tham gia thương mại quốc tế ngày mở rộng, giá trị khối lượng hàng hóa giao thương khơng ngừng tăng lên Song song với vấn đề liên quan phát sinh rủi ro tổn thất hư hỏng hàng hóa vận chuyển Trong trách nhiệm người chuyên chở hạn chế, đặt rủi ro lớn tổn thất, mát tài khơng đền bù lên phía chủ hàng Bảo hiểm hàng hóa số giải pháp kinh tế nhằm trả lại khả tài cho người bảo hiểm rủi ro xảy Theo phát triển thương mại hàng hóa, sách, quy định liên quan đến bảo hiểm hàng hóa ngày nâng cao để phù hợp Tuy nhiên Đại dịch Covid 19 bùng nổ gây tác động không nhỏ, buộc ngành bảo hiểm cần có thay đổi thích nghi, nhìn nhận đánh giá điểm cịn hạn chế tìm hướng tốt Nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng hàng hóa trước sau Covid 19” Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hiểu rõ khái niệm liên quan cần thiết đến bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa Thứ hai, phân tích rõ thực trạng thay đổi bảo hiểm hàng hóa giai đoạn trước, sau Covid 19 Thứ ba, từ thực trạng phân tích, rút nhận xét đề xuất hướng phát triển từ phía Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Bố cục đề tài Chương I Cơ sở lý thuyết Chương II Thực trạng bảo hiểm hàng hóa trước sau Covid 19 Chương III Dự đoán xu hướng phát triển đề xuất giải pháp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hóa Bảo hiểm hàng hóa việc cam kết bồi thường người bảo hiểm với người bảo hiểm tổn thất, hư hỏng đối tượng bảo hiểm hàng hóa rủi ro thỏa thuận gây trình vận chuyển, với điều kiện người bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm cho người bảo hiểm 1.1.2 Tổn thất bảo hiểm hàng hóa vận  Phân loại tổn thất theo quy mô, mức độ  Tổn thất phận: Là tổn thất mà phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mát, hư hỏng, thiệt hại Tổn thất phận tổn thất số lượng, trọng lượng, thể tích giá trị  Tổn thất tồn bộ: Là toàn đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mát, hư hỏng, thiệt hại bị biến chất, biến dạng khơng cịn bảo hiểm  Phân loại tổn thất theo trách nhiệm bảo hiểm  Tổn thất riêng: Tổn thất riêng tổn thất hãng tàu hàng hóa chở tàu Nếu hãng tàu hãng tàu chịu chủ hàng, chủ hàng chịu riêng  Tổn thất chung tổn thất xảy chung cho chủ tàu chủ hàng mà chủ hàng hãng tàu phải đóng góp chung vào tổn thất Theo quy tắc hàng hải chung (York-antwerp Rules 2016), tổn thất chung biển xảy hy sinh đặc biệt mang tính chất chủ động hợp lý nhằm cứu tàu hàng gặp tai nạn chuyến đại dương Sáu điều kiện sau hình thành tổn thất chung:  Phải hành vi có chủ tâm, tự nguyện: Vứt hàng xuống biển nhằm cứu tàu lên, khỏi bị mắc nạn  Phải hành động bảo vệ an toàn chung cho tàu hàng hóa: thuyền trưởng nhờ tàu khác cứu hộ đưa tàu vào cảng an tồn Chi phí hãng tàu chịu, khơng phải hành vi tổn thất chung tình xử lý bình thường thuyền trưởng  Phải hợp lý: để cứu tàu khỏi bị mắc cạn, thay vứt kiện hàng xuống trước, thuyền trưởng lại vứt kiện nhỏ đắt tiền trước: không hợp lý  Để tránh tai nạn: Tai nạn có thật khơng phải dự đốn: Phun nước chữa lửa tàu khiến hàng bị hư Không phải tổn thất chung nguyên nhân khói bếp hỏa hoạn (chủ tàu phải bồi thường cho chủ hàng)  Thiệt hại phải hành vi tổn thất chung trực tiếp gây hậu hợp lí hành vi tổn thất chung: hàng bị cháy hỏa hoạn tàu, thuyền trưởng cho phun nước, nước ngấm làm hư hàng hóa Do lửa nóng khói, số hàng bị hư Chỉ hàng bị nước chữa cháy làm bị hư xem tổn thất chung hành vi tổn thất chung trực tiếp gây ra, cịn hàng hóa hư hại bị khói… khơng xem tổn thất chung, khơng phải hành vi tổn thất chung trực tiếp gây  Tổn thất phải có tính khác thường: tàu mắc cạn, bão đến, thuyền trưởng cho tàu chạy giật lùi để cứu nguy, máy móc bị hư giật lùi, cần phải sửa chữa Chi phí xem tổn thất chung 1.2 Khái quát tác động Covid-19 Đại dịch Covid-19 xảy gây tác động không nhỏ đến mặt kinh tế giới, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, Logistics bị ảnh hưởng nặng nề Để ngăn chặn dịch bệnh lây lan, nhiều quốc gia đưa sách giãn cách xã hội kéo dài Theo đơn vị hàng hải doanh nghiệp, khó khăn lớn việc số địa phương yêu cầu tất thuyền viên phương tiện phải có phiếu xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 test nhanh kháng ngun hiệu lực 72h cho “thơng thủy” Trong đó, việc di chuyển đường thủy lại tốn nhiều thời gian ảnh hưởng nhiều yếu tố thời tiết, thủy triều… chưa đến nơi giấy hết hạn Nỗi lo tắc nghẽn hàng trở nên lớn số chốt kiểm soát đường thủy không thực test nhanh Covid-19 Trong đó, người phương tiện lại khơng thể di chuyển lên bờ, tìm nơi xét nghiệm vướng quy định phịng chống dịch Từ dẫn tới phát sinh nhiều chi phí thời gian để vận chuyển hàng hoá đường biển quốc gia Bên cạnh đó, dịch bệnh COVID-19 tác động lớn đến kinh tế, gây khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập người dân, làm giảm khả tài tham gia bảo hiểm mới, khả tiếp tục đóng phí hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực 1.3 Quy trình giám định tổn thất hàng hóa bảo hiểm hàng hải Mục đích quan trọng việc giám định hàng tổn thất xác định mức độ, nguyên nhân thời điểm xảy tổn thất cách xác, làm để xác định đối tượng chịu trách nhiệm bồi thường Nội dung giám định hàng hóa tổn thất là:  Xác định tình trạng thực tế hàng hóa bị tổn thất  Xác định số, khối lượng hàng tổn thất  Xác định mức độ tổn thất, nguyên nhân gây nên tổn thất (bao gồm nguyên  nhân trực tiếp & gián tiếp)  Tư vấn cho Khách hàng/Người yêu cầu giám định biện pháp xử lý ngăn ngừa tổn thất lây lan (để hạn chế tổn thất)  Cấp chứng thư giám định tổn thất làm bồi thường Quy trình giám định tổn thất hàng hóa gồm bước, cụ thể: Bước 1: Nhận yêu cầu giám định: Khi phát tổn thất người bảo hiểm người phát tổn thất cần thông báo tổn thất; xác định tính chất, loại tổn thất thông báo cho người chuyên chở công ty bảo hiểm đại lý công ty bảo hiểm:  Đối với loại tổn thất rõ rệt (có thể xác định ngoại quan): Lập biên ghi nhận tổn thất chỗ có chữ ký xác nhận bên liên quan  Đối với loại tổn thất không rõ rệt: thông báo tổn thất cách lập biên chỗ (Thư dự kháng - Letter of Reservation), mơ tả tượng, ghi hình tồn gửi công văn cho bên liên quan Dựa chứng từ thu thập được, giám định viên phân tích yêu cầu giám định, xem xét điều kiện bảo hiểm, loại hàng hóa, phương thức đóng gói, phương tiện vận chuyển, đánh giá sơ tổn thất có bảo hiểm khơng, có thuộc phạm vi trách nhiệm công ty bảo hiểm không Nếu tổn thất khơng bảo hiểm khẳng định khơng thuộc trách nhiệm bảo hiểm phải trả lời cho khách hàng để khách hàng có biện pháp thích

Ngày đăng: 30/06/2023, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w