Trong suốt lịch sử, con người đã phải đối mặt với nhiều thách thức và biến động kinh tế. Tuy nhiên, ít ai có thể ngờ đến tác động toàn cầu và sự lan rộng nhanh chóng của đại dịch Covid19. Trong bối cảnh này, chính sách về bảo hiểm và tài chính đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc ứng phó với đại dịch và hỗ trợ quá trình phục hồi sau đó.Lợi ích của bảo hiểm và tài chính đã được nhận thức từ lâu. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro, bảo vệ tài sản và đảm bảo sự ổn định kinh tế. Trước đại dịch Covid19, các chính sách và quy định về bảo hiểm và tài chính đã được thiết kế để đáp ứng các tình huống bình thường và khủng hoảng thông thường. Tuy nhiên, Covid19 đã tạo ra những tác động không ngờ và không đối xứng đến các hệ thống bảo hiểm và tài chính trên toàn cầu. Từ việc gia tăng số lượng người đăng ký bảo hiểm sức khỏe đến sự mất việc làm hàng loạt và suy thoái kinh tế, đại dịch đã tạo ra những thách thức mới và đặc biệt.Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá các chính sách về bảo hiểm và tài chính trước, trong và sau Covid19 là vô cùng cần thiết. Chúng ta cần xem xét những điều đã được làm, những hạn chế và hệ quả của các biện pháp đã áp dụng, từ đó rút ra bài học và đề xuất các chính sách phù hợp để ứng phó với các thách thức hiện tại và tương lai.Do kiến thức và kỹ năng còn hạn chế, trong quá trình thực hiện tiểu luận với đề tài “Chính sách về bảo hiểm và tài chính trước, trong và sau Covid 19”, chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét của thầy để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện hơn nữa bài tiểu luận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HIỂM VÀ TÀI CHÍNH TRƯỚC, TRONG VÀ SAU COVID 19 Lớp tín : TMA402 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Vũ Sĩ Tuấn Nhóm sinh viên thực : Nhóm Hà Nội – tháng 06 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Chính sách bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm sách bảo hiểm .6 1.1.2 Mối quan hệ sách bảo hiểm tài .6 1.2 Mục tiêu sách bảo hiểm Chương Chính sách bảo hiểm tài Việt Nam trước, sau Covid-19 2.1 Chính sách bảo hiểm trước Covid 19 2.1.1 Thực trạng ngành bảo hiểm trước Covid 19 2.1.2 Các sách nhà nước bảo hiểm trước Covid 19 2.1.3 Đánh giá sách bảo hiểm trước Covid 19 13 2.2 Chính sách bảo hiểm Covid 19 15 2.2.1 Tác động Covid 19 tới thị trường bảo hiểm 15 2.2.2 Những thay đổi sách bảo hiểm Covid 19 18 2.2.3 Đánh giá thay đổi sách bảo hiểm Covid 19 .22 2.3 Chính sách bảo hiểm sau Covid 19 .24 2.3.1 Thực trạng thị trường bảo hiểm sau Covid 19 24 2.3.2 Các sách nhà nước bảo hiểm sau Covid 19 .25 2.3.3 Đánh giá sách bảo hiểm sau Covid 19 .28 Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho công ty bảo hiểm Việt Nam hậu Covid 19 31 3.1 Tiềm phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam hậu Covid 19 31 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho công ty bảo hiểm Việt Nam hậu Covid 19 32 3.2.1 Từ phía phủ 32 3.2.2 Từ phía doanh nghiệp 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tổng doanh thu phí bảo hiểm thị trường Việt Nam giai đoạn 2015 2019 Biểu đồ Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020 14 Biểu đồ Tổng doanh thu phí bảo hiểm thị trường Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 15 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHNT Bảo hiểm nhân thọ BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm TTHC Thủ tục hành LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt lịch sử, người phải đối mặt với nhiều thách thức biến động kinh tế Tuy nhiên, ngờ đến tác động toàn cầu lan rộng nhanh chóng đại dịch Covid-19 Trong bối cảnh này, sách bảo hiểm tài trở thành phần khơng thể thiếu việc ứng phó với đại dịch hỗ trợ trình phục hồi sau Lợi ích bảo hiểm tài nhận thức từ lâu Chúng đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu rủi ro, bảo vệ tài sản đảm bảo ổn định kinh tế Trước đại dịch Covid-19, sách quy định bảo hiểm tài thiết kế để đáp ứng tình bình thường khủng hoảng thông thường Tuy nhiên, Covid-19 tạo tác động không ngờ không đối xứng đến hệ thống bảo hiểm tài tồn cầu Từ việc gia tăng số lượng người đăng ký bảo hiểm sức khỏe đến việc làm hàng loạt suy thoái kinh tế, đại dịch tạo thách thức đặc biệt Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá sách bảo hiểm tài trước, sau Covid-19 vô cần thiết Chúng ta cần xem xét điều làm, hạn chế hệ biện pháp áp dụng, từ rút học đề xuất sách phù hợp để ứng phó với thách thức tương lai Do kiến thức kỹ cịn hạn chế, q trình thực tiểu luận với đề tài “Chính sách bảo hiểm tài trước, sau Covid 19”, chúng em mong nhận lời nhận xét thầy để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Chính sách bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm sách bảo hiểm Chính sách bảo hiểm tập hợp định, hướng dẫn biện pháp thiết lập quan quản lý phủ nhằm điều chỉnh quản lý hoạt động hệ thống bảo hiểm Nó tạo khung pháp lý quy định cho việc cung cấp quản lý dịch vụ bảo hiểm, đảm bảo tính cơng bằng, an tồn bền vững ngành bảo hiểm 1.1.2 Mối quan hệ sách bảo hiểm tài Bảo hiểm tài có mối quan hệ mật thiết với nhau, sách tài ảnh hưởng đến ngành bảo hiểm ngược lại Thứ nhất, bảo hiểm giúp chuyển gánh nặng tài rủi ro từ cá nhân doanh nghiệp sang tổ chức bảo hiểm Người mua bảo hiểm trả khoản phí (gọi phí bảo hiểm) để bảo vệ tài sản khỏi rủi ro tiềm ẩn Trong trường hợp xảy rủi ro, người mua bảo hiểm nhận khoản bồi thường từ cơng ty bảo hiểm, giúp bảo vệ tài họ Thứ hai, bảo hiểm ngành công nghiệp tài quan trọng, bao gồm việc thu phí, đầu tư quản lý vốn Các công ty bảo hiểm thu phí từ người mua bảo hiểm sử dụng số tiền để đáp ứng yêu cầu bồi thường tương lai Họ đầu tư khoản tiền để tạo lợi nhuận đảm bảo khả toán Doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng vốn nhàn rỗi để đầu tư Việt Nam lĩnh vực sau đây: - Mua trái phiếu Chính phủ; - Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp; - Kinh doanh bất động sản; - Góp vốn vào doanh nghiệp khác; - Cho vay theo quy định Luật tổ chức tín dụng; - Gửi tiền tổ chức tín dụng 1.2 Mục tiêu sách bảo hiểm Mục tiêu sách bảo hiểm đảm bảo hoạt động hiệu bền vững hệ thống bảo hiểm, cung cấp bảo vệ tài cho cá nhân, doanh nghiệp cộng đồng trước rủi ro không mong muốn Dưới số mục tiêu sách bảo hiểm: - Bảo vệ quản lý rủi ro: Một mục tiêu quan trọng sách bảo hiểm bảo vệ chủ nhân bảo hiểm khỏi rủi ro khơng mong muốn Chính sách bảo hiểm định rõ điều kiện quyền lợi bồi thường xảy cố, giúp giảm thiểu tác động tài đảm bảo ổn định - Khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế: Chính sách bảo hiểm tạo điều kiện thuận lợi để công ty bảo hiểm đầu tư phát triển kinh tế Bằng cách đảm bảo an tồn tài cho cá nhân doanh nghiệp, thúc đẩy tin tưởng khuyến khích việc tiết kiệm đầu tư kinh tế - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Một mục tiêu quan trọng khác sách bảo hiểm đảm bảo người tiêu dùng có quyền lợi bảo vệ nhận dịch vụ bảo hiểm chất lượng Chính sách bảo hiểm đặt tiêu chuẩn quy định đạo đức nghề nghiệp, độ tin cậy trách nhiệm công ty bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Ổn định tài hỗ trợ xã hội: Chính sách bảo hiểm giúp trì ổn định tài cá nhân cộng đồng Bằng cách cung cấp bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm hưu trí chương trình bảo hiểm xã hội khác, giúp hỗ trợ nhóm khó khăn đảm bảo bình đẳng xã hội CHƯƠNG CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HIỂM VÀ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU COVID-19 2.1 Chính sách bảo hiểm trước Covid 19 2.1.1 Thực trạng ngành bảo hiểm trước Covid 19 180000 160180 160000 140000 133654 120000 105611 100000 80000 86049 68688 60000 40000 20000 2015 2016 2017 2018 2019 Biểu đồ Tổng doanh thu phí bảo hiểm thị trường Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Đơn vị: tỷ đồng Nhìn chung, thị trường bảo hiểm Việt Nam từ giai đoạn 2015 - 2019 có tăng trưởng nhanh chóng, năm 2015 tổng doanh thu đạt 68.688 tỷ đồng, đến năm 2019, tổng doanh thu đạt 160.180 tỷ đồng, tăng 133%, vượt tiêu đặt phủ Trong đó: - Phí doanh thu bảo hiểm tăng trưởng cao vào giai đoạn 2017 - 2018, tăng 26,55% nhờ bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế đóng góp tích cực từ kênh bán chéo bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) - Phí doanh thu bảo hiểm tăng trưởng thấp vào giai đoạn 2018 - 2019, tăng 19,84% nghiệp vụ bảo hiểm bảo lãnh giảm 35,79%; bảo hiểm thiệt hại kinh doanh giảm 13,35%; bảo hiểm hàng hóa vận chuyển giảm 2,45% tập trung tăng loại bảo hiểm bảo hiểm hàng không, bảo hiểm sức khỏe, Tính đến 31/12/2019, thị trường bảo hiểm có 66 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (trong có 30 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 18 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 02 doanh nghiệp tái bảo hiểm 16 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm) 01 chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước Tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế doanh nghiệp bảo hiểm năm 2019 ước đạt 376.555 tỷ đồng (tăng 16,36% so với năm 2018), doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 46.591 tỷ đồng; doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 329.964 tỷ đồng 2.1.2 Các sách nhà nước bảo hiểm trước Covid 19 Trước Covid-19, nhà nước ban hành sách bảo hiểm định dành cho cá nhân doanh nghiệp sau: 2.1.2.1 Cho cá nhân Chương trình bảo hiểm y tế bắt buộc Chính phủ Khoản Điều Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung 2014 quy định, bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc Nhà nước tổ chức thực hiện, áp dụng đối tượng luật định để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Trong đó, chia thành hình thức chính: - BHYT bắt buộc (áp dụng với người lao động doanh nghiệp, quan, đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức; học sinh, sinh viên…) - BHYT tự nguyện (áp dụng với người không thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc), người tham gia BHYT tự nguyện bắt buộc phải tham gia theo hộ gia đình khơng tham gia cách đơn lẻ trước (Cơng văn 777/BHXH-BT ngày 12/3/2015) Theo số liệu công bố từ Bộ Y tế, tỷ lệ tham gia BHYT tăng từ 88,5% năm 2018 lên 90% năm 2019 (85,390 triệu người), có khoảng 180 triệu lượt khám, chữa bệnh BHYT Chính phủ Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu đổi mới, cải thiện hệ thống bảo hiểm y tế cá nhân khía cạnh: - Nâng cao lực hiệu ngành y tế xã hội - Tập trung vào giải pháp mang tính lâu dài cho người dân (đầu tư vào thiết bị y tế, máy móc, nâng cao trình độ nhà y) - Tiếp tục đổi chế tài y tế, thực lộ trình BHYT toàn dân, phấn đấu đến hết năm 2020, tỷ lệ tham gia BHYT đạt 90,7% dân số Theo đó, quỹ BHXH, quỹ BHYT trở thành quỹ an sinh lớn nhất; tỷ lệ chi từ nguồn Quỹ BHXH ngày tăng; tỷ lệ chi từ ngân sách nhà nước cho BHXH ngày giảm, khẳng định quan điểm đắn Ðảng việc khuyến khích người dân nâng cao lực tự bảo đảm an sinh xã hội 2.1.2.2 Cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Nới lỏng luật kinh doanh bảo hiểm Từ năm 2018, Bộ Tài lấy ý kiến rộng rãi dự thảo Nghị định sửa đổi, bãi bỏ số điều Nghị định số 73/2016/NĐ-CP nhằm nâng cao tính thực tiễn, an toàn, hiệu hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Trong có hai điểm chính: sửa đổi, tháo gỡ ràng buộc hành mở rộng đối tượng tham gia kinh doanh bảo hiểm Các điều khoản sửa đổi chủ yếu liên quan đến đến việc thành lập, hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm; ví dụ vấn đề điều kiện cấp Giấy phép thành lập hoạt động, tháo gỡ ràng buộc hoạt động mơ hình cơng ty TNHH bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hay bãi bỏ quy định điều kiện góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tổ chức, cá nhân Ngày 14/06/2019, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ 42/2019/QH14 Những sửa đổi nhằm đảm bảo thực Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Một số sửa đổi đáng ý sau: - Luật sửa đổi bổ sung thêm hình thức hoạt động cung cấp dịch vụ qua biên giới doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm tổ chức cá nhân cung cấp dịch vụ bổ trợ - Luật sửa đổi bổ sung quyền tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp kinh doanh bảo hiểm, cụ thể bổ sung quyền tham gia cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm - Sửa đổi, bổ sung nội dung quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm, theo mở rộng phạm vi tới dịch vụ phụ trợ bảo hiểm nội dung giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Nhà nước Tháng 11/2019, Chính phủ phê duyệt Nghị định số 80/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Trong đáng ý việc bổ sung chương Va dịch vụ phụ trợ bảo hiểm; sửa đổi, bổ sung điều 90 đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm, môi giới bảo hiểm qua biên giới đối tượng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới, điều 91 điều kiện cung cấp bảo hiểm