1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802 1884)

131 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ========***======== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TIÊU CỰC VÀ CHỐNG TIÊU CỰC TRONG BỘ MÁY QUAN LẠI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) Sinh viên thực : Nguyễn Trường Thi Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 17SLS Người hướng dẫn : TS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy, gợi mở cho em nhiều kiến thức trình học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cơ giáo - TS Lê Thị Thu Hiền người hết lịng tận tình hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy Cơ bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Nguồn tư liệu 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ TIÊU CỰC TRONG BỘ MÁY QUAN LẠI TRƯỚC THỜI NGUYỄN 13 1.1 Tổng quan triều Nguyễn 13 1.1.1 Tình hình trị 13 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 15 1.1.3 Tình hình văn hóa - tư tưởng 20 1.2 Tiêu cực máy quan lại trước triều Nguyễn 24 1.2.1 Thời Lý - Trần - Hồ - Lê sơ - Mạc 24 1.2.2 Thời Lê trung hưng 28 CHƯƠNG 2: TIÊU CỰC TRONG BỘ MÁY QUAN LẠI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 36 2.1 Các tượng tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn 36 2.1.1.Về trị 36 2.1.1.1 Trong quản lý quân đội 36 2.1.1.2 Trong điều tra, xét xử hình án 37 2.1.1.3 Trong bổ dụng quan lại 41 2.1.1.4 Mưu đồ làm phản 42 2.1.2 Kinh tế 44 2.1.2.1 Trong quản lý, thu, chi tài sản công 44 2.1.2.2 Trong quản lý khai thác vật liệu, xây dựng cơng trình nhà nước 48 2.1.2.3 Trong quản lý thuế khóa 50 2.1.3 Xã hội 52 2.1.3.1 Bóc lột, chiếm đoạt tài sản nhân dân 52 2.1.3.2 Lạm quyền, ức hiếp, nhũng nhiễu nhân dân 55 2.1.4 Giáo dục, thi cử 57 2.1.4.1 Chấm không tinh 57 2.1.4.2 Sửa thi sĩ tử 58 2.2 Nhận xét chung 59 3.1 Các giải pháp chống tiêu cực máy quan lại quyền nhà Nguyễn 63 3.1.1 Trừng trị trường hợp vi phạm 63 3.1.1.1 Lĩnh vực trị 63 3.1.1.2 Lĩnh vực kinh tế: 71 3.1.1.3 Lĩnh vực xã hội: 80 3.1.1.4 Lĩnh vực giáo dục 84 3.1.2 Chế độ kinh lược đại sứ 87 3.1.3 Chế độ khảo khóa 89 3.1.4 Chế độ hồi tỵ 90 3.1.5 Các hoạt động Tam pháp ty triều Nguyễn 91 3.1.6 Các hoạt động tra, giám sát 93 3.2 Một số nhận xét 99 3.3 Bài học kinh nghiệm 101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại hay quốc gia nào, đội ngũ người cán bộ, công chức - người sử dụng quyền lực nhà nước để thực thi cơng vụ, ln đóng vai trị quan trọng Các hoạt động công vụ thực cán bộ, cơng chức có ảnh hưởng lớn lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, góp phần quan trọng tạo nên hùng mạnh quốc gia Ngay từ thời kỳ quân chủ, đội ngũ quan lại giữ vai trò quan trọng vậy, họ phận quan trọng triều đại quân chủ việc kiến tạo máy nhà nước, xây dựng đường lối, chủ trương, thực thi sách hồng đế, triều đình Vì vậy, để người khơng có tài đức phụng đất nước, phục vụ nhân dân, mối họa xã hội quốc gia Trong trình tồn (1802 - 1945), triều Nguyễn vấp phải khơng khó khăn việc ổn định trị, phát triển kinh tế đất nước, ngoại giao với nước lân bang Trong đó, tiêu cực máy quan lại lên trở thành vấn đề xã hội cộm lúc Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối cùng nước ta, có nhiều kinh nghiệm từ việc xây dựng máy quan lại Trung Quốc triều đại quân chủ Việt Nam trước đó, hết, triều Nguyễn hiểu rõ tiêu cực máy quan lại tác động xấu đến tình hình xã hội, trở thành nguồn lực cản trở cho phát triển đất nước Để nỗ lực kiểm soát điều này, triều Nguyễn xây dựng quan giám sát như: Đô sát viện, lục khoa Giám sát ngự sử 16 đạo với luật Hồng triều luật lệ góp phần làm máy nhà nước từ trung ương đến địa phương ổn định xã hội phần đảm bảo quyền, lợi ích dân chúng Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận máy trị triều Nguyễn từ đầu mang nặng tính chất quan liêu, độc đốn sâu mọt Đó nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ với chế độ trị lạc hậu, bảo thủ Mọi quyền hành tập trung tay nhà vua Vua coi "con trời", “thay trời" trị dân; quyền hành nhà vua coi “thần khí” thiêng liêng, vô hạn Nhà vua thực tế đại địa chủ lớn nước, có tồn quyền phung phí tài sản quốc gia xương máu nhân dân, quan lại triều địa phương tên địa chủ nhỏ có quyền hạn định; tư tưởng trị bảo thủ, cầu an, kinh tế tham lam cuồng bạo Từ vua đến quan tự cao tự đại với mớ học thuyết Khổng, Mạnh lỗi thời, xem trật tự quân chủ bất di bất dịch, hình thành nên lối tư lỗi thời, máy móc Chính điều tạo nạn quan liêu vô nghiêm trọng máy quan lại triều Nguyễn, quan lại cậy quyền, kiêu căng, hống hách, đạo đức suy đồi, từ sản sinh hàng loạt hành vi tiêu cực tham ô, tham nhũng; nhận hối lộ, đút lót; bóc lột, ức hiếp nhân dân,… khiến xã hội triều Nguyễn ngày rối ren chứa đầy mâu thuẫn Vì việc nghiên cứu vấn đề đóng vai trị quan trọng, sở để nhìn nhận cách đắn, khách quan tượng tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn, đánh giá sách biện pháp triều Nguyễn thực việc chống tiêu cực đội ngũ quan lại, qua rút học kinh nghiệm làm tảng cho công tác bồi dưỡng đạo đức, tra phận cán bộ, công chức Việt Nam nói riêng tình hình cách hướng có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức người vơ dụng”, “cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán bộ” [60] Như vậy, vấn đề đạo đức công vụ công chức vấn đề có tầm quan trọng lớn dẫn đến thành bại hành Trong bối cảnh cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nước ta có nhiều chuyển biến phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống nhân dân bước nâng cao, xã hội ngày phát triển ảnh hưởng tích cực tiêu cực nhiều mặt đến lực lượng cán bộ, công chức, viên chức, tạo chuyển biến lớn tư tưởng, đạo đức lối sống cán bộ, công chức, viên chức Do vậy, có phận cán bộ, cơng chức, viên chức có biểu suy thối, thiếu gương mẫu đạo đức lối sống Thực trạng suy thoái đạo đức cán bộ, đảng viên có diễn biến phức tạp, Nghị Trung ương khoá XI nêu lên hạn chế, yếu công tác xây dựng Đảng nay: “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc ” [61], biểu có nguy làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước, chí có yếu khuyết điểm kéo dài qua nhiều năm chậm khắc phục, không sửa chữa thách thức vai trò lãnh đạo Đảng dần lòng tin nhân dân Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng sức phấn đấu xây dựng Đứng trước thực trạng này, việc nghiên cứu tiêu cực chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn Với lý đó, tơi chọn đề tài “Tiêu cực chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn (1802 - 1884)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu quan chế triều đại quân chủ Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng Có thể chia thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu quan chế Việt Nam như: “Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” Phạm Thị Duyên Thảo Mai Văn Thắng đồng chủ biên; “Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm” Bùi Xuân Đính; “Giáo dục - khoa cử quan chế Việt Nam thời Phong kiến thời Pháp”của Nguyễn Công Lý; “Từ điển chức quan Việt Nam” Đỗ Văn Ninh; “Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam” Nguyễn Minh Tuấn… Các cơng trình tập trung khái qt, sơ lược cách khái quát phẩm cấp quan chế từ phẩm đến cửu phẩm, thể thức tuyển dụng quan lại, phong tước, nhiệm vụ, trách nhiệm chức quan chế độ thưởng phạt, khảo khóa quan lại kiến theo diễn trình kéo dài từ triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê thời Pháp thuộc Đặc biệt “Lược khảo tra cứu học chế quan chế Việt Nam từ 1945 trở trước” nhóm tác giả Lê Trọng Ngoạn chọn lọc định nghĩa số khái niệm xung quanh lĩnh vực tổ chức máy Nhà nước, chức tước, phẩm hàm (chủ yếu văn gia) học chế, học vị, nghiên cứu tiểu sử nhân vật lịch sử với chức vụ phẩm hàm, việc học hành thi cử hệ thống quan lại máy Nhà nước thời quân chủ Pháp thuộc Bên cạnh đó, cịn có sách “Việc tuyển chọn sử dụng quan lại lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” Bùi Xuân Đính; “Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử” Lê Thị Thanh Hòa, tác giả giáo dục theo lối tầm chương trích cú, đạo đức học theo sách Đạo đức kinh lẽ bắt buộc, hình thức sáo rỗng, xa rời thực tế mà khơng có tu dưỡng nhân cách, khơng có giác ngộ từ thâm tâm tạo nên lớp quan lại nhiều hạn chế mặt nhận thức, nghĩa vụ trách nhiệm người làm quan nhân dân Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu quan chế thời Nguyễn: Trong cơng trình “Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884)” “Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn” Đỗ Bang khái quát các máy quan lại, quan bao gồm Văn phòng Trung ương (Tam Nội Viện, văn thư phòng, Nội Các), Cơ mật Viện, Lục bộ,… máy quyền địa phương Tác giả đề cập đến vấn đề tình hình xã hội rối ren thời Nguyễn lý giải nguyên nhân “bản chất nhà nước Nguyễn lực phẩm chất đội ngũ quan lại” [] Ngoài “Quan chức nhà Nguyễn” Trần Thanh Tâm khái quát thay đổi nhiều lần máy quan chức nhà Nguyễn qua thời kỳ lịch sử, từ chúa Nguyễn bắt đầu cai trị xứ Đàng Trong (1558 - 1801), trải qua thời kì nhà Nguyễn nắm quyền nước (1802 - 1884) đến thời dân Pháp đô hộ nước ta (1884 - 1945) đồng thời đề cập đến số sách quan chức nhà Nguyễn tuyển chọn, bồi dưỡng, đãi ngộ, khảo khóa, sử dụng quan lại qua giai đoạn lịch sử Tác phẩm “Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn” nhóm tác giả Phan Đại Doãn lý giải nguyên lí cai trị máy quan lại, quan chế số biện pháp kiểm soát quan lại Đề cập đến máy quan lại triều Nguyễn có số luận văn như:”Tìm hiểu chế độ trung ương tập quyền triều Nguyễn (1802 – 1885) Nguyễn Thị Thùy; “Tìm hiểu hoạt động quan tư pháp triều Nguyễnn giai đoạn 1802 – 1883” sinh viên Võ Thị Lý; “Tổ chức hoạt động quan giám sát triều Nguyễn (1802 – 1885)” Trịnh Thị Quyên đề cập đến tiền đề lịch sử yêu cầu thực tiễn việc thành lập quan giám sát, đồng thời phân tích sâu q trình đời, kiện tồn cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động quan giám sát việc kiểm soát trừng trị tượng máy quan lại triều Nguyễn qua triều vua từ Gia Long, Minh Mạng đến Thiệu Trị, Tự Đức Nhìn chung, cơng trình chưa hệ thống đầy đủ mặt tư liệu, dừng lại mức độ khảo tả biện pháp, sách, quy định việc giám sát quan lại, chưa sâu vào việc phân tích thực tiễn hoạt động quan giám sát, trừng trị trường hợp vi phạm đưa đánh giá, nhận định đóng góp, hạn chế quan giám sát triều Nguyễn việc chống tiêu cực máy quan lại Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu tiêu cực thời Nguyễn: Trong cơng trình “Kinh tế Xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh có đề cập đến số tượng tiêu cực xã hội triều Nguyễn nạn cướp bóc hồnh hồnh bắt nguồn từ việc sưu thuế, mùa, cộng với tình trạng quan lại nhũng nhiễu, bóc lột nhân dân khiến nạn cướp bóc, thổ phỉ, đạo tặc diễn ngày nghiêm trọng, không nạn buôn bán sử dụng thuốc phiện, rượu chè, bạc nhân dân tệ nạn nhức nhối xã hội triều Nguyễn thời Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu khoa học “Tiêu cực chống tiêu cực thi cực triều Nguyễn” nhóm sinh viên Phạm Hoàng Lan Chi đề cập chi tiết đến nguyên nhân, tượng tiêu cực xuất phát từ phía sĩ tử (nhờ người thi hộ, mang tài liệu vào trường thi, làm náo loạn trường thi,…) quan trường (chấm tùy tiện, không tinh, tự ý sửa sĩ tử, lừa dối, làm tiền,…) Cho đến ngày nay, có cơng trình, tài liệu nghiên cứu cách hệ thống chi tiết tiêu cực giải pháp chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn Tuy nhiên, cơng trình nói nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, có giá trị để chúng tơi hồn thiện đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài tượng tiêu cực biện pháp chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng tiêu cực biện pháp chống tiêu cực máy quan lại nhà Nguyễn năm 1802 đến năm 1884 Phạm vi khơng gian: Tìm hiểu tiêu cực chống tiêu cực máy quan lại phạm vi nước Phạm vi nội dung: Trên sở khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thời Nguyễn, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng tiêu cực máy quan lại thời Nguyễn giải pháp chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn Từ đó, rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm cho công chống tiêu cực đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Cung cấp thêm tư liệu để góp phần đánh giá nhìn nhận cách khách quan, xác vai trị, đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc - Tổng hợp phân tích tượng tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn - Tìm hiểu giải pháp chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn Từ đó, rút học kinh nghiệm cho công bồi dưỡng đạo đức cách mạng chống tiêu cực đội ngũ cán Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nói trên, đề tài cần thực hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử thời nhà Nguyễn mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa - Khái quát tiêu cực máy quan lại trước thời Nguyễn - Tìm hiểu tượng tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn, cụ thể tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân, hậu tượng tiêu cực - Tìm hiểu biện pháp xử lý, khắc phục tiêu cực máy quan lại quyền nhà Nguyễn Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Đề tài dựa vào nguồn tài liệu sau: - Các tài liệu biên niên sử như: Đại Việt sử ký toàn thư Quốc sử quán triều Lê, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn Hầu hết sử tiếp tục bổ sung, biên soạn qua nhiều hệ triều đại nhà Nguyễn, ghi chép đầy đủ kiện (kinh tế, trị, quân sự, giáo dục, ), có đề cập đến tượng tiêu cực máy quan lại biện pháp tượng tiêu cực - Các tài liệu sử gia tư nhân như: Quốc sử di biên Phan Thúc Trực, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Lịch triều tạp kỉ Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng, - Ngoài ra, đề tài cịn có tham khảo, đối chiếu với cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử, khóa luận, luận văn, viết báo, tạp chí, viết website, 5.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lí luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng nhà nước Về phương pháp chuyên ngành, đề tài vận dụng phương pháp: 10 Bảng 5: Bảng quy định tiền lương đồng niên quan lại địa phương Gia Long (1818) STT Phẩm hàm Minh Mệnh (1840) Tiền Tiền Gạo (Quan) (Phương) xuân phục Tiền Gạo (Quan) (Phương) Tiền xuân phục Tổng đốc 300 300 50 250 200 50 Tuần phủ 156 156 30 180 150 30 Đề đốc 156 156 30 180 150 30 Bố 120 120 20 150 120 20 Lãnh binh 120 120 20 150 120 20 Phó đề đốc 120 120 20 150 120 20 120 120 20 150 120 20 90 90 16 120 90 16 90 90 16 120 90 16 Thủy sư lãnh binh Án sát Phó lãnh binh 10 Đốc học 35 35 40 35 11 Tri phủ 30 30 35 30 25 25 30 25 25 25 30 25 22 22 25 22 22 22 25 22 22 22 25 22 22 22 25 22 20 20 22 20 12 13 14 Đồng tri huyện Tri huyện kinh huyên Tri huyện Huyện 15 thừa kinh huyện 16 17 18 Thổ tri phủ Thông phán Huyện thừa 19 Giáo thụ 20 20 22 20 20 Kinh lịch 20 20 22 20 117 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Thổ tri huyện Thổ tri châu Huấn đạo Thổ huyện thừa Tri phủ Tri huyện Lai mục phủ Lại mục huyện Thổ lại mục 20 20 22 20 20 20 22 20 18 18 20 18 18 18 20 18 18 18 20 18 18 18 20 18 16 16 18 18 16 16 18 18 16 16 18 18 [Nguồn: Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn: vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế.] 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHIẾU CHỈ CỦA VUA MINH MẠNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG NGỪA TIÊU CỰC TRONG BỘ MÁY QUAN LẠI CHIẾU CHỈ CỦA VUA MINH MẠNG VỀ QUẢN LÝ KHO VŨ KHÍ NĂM 1836 Từ trước tới nay, coi giữ sở kho tàng, thời kỳ thay đổi chưa định Năm nay, nên trước quân Vũ lâm phái suất đội toàn kỳ 100 binh đinh tới giữ kho Kinh Quân Thần phái viên suất đội, 50 binh đinh tới giữ kho Tiền Quân Tiền phong phái viên suất đội, 60 binh đinh, tới giữ phủ Nội vụ Quân Long vũ, Hổ Uy, phái viên suất đội, 50 binh đinh, đội tới giữ Vũ khó Quân Hùng nhuệ phái viên đội trưởng, 14 binh đinh đến giữ sở Nội tạo, viên đội trưởng, 30 binh đinh đến giữ sở thợ Chế tạo Các bảo phái viên suất đội, 20 binh đinh tới giữ kho thuốc sung, phái viên đội trưởng, 10 binh đinh tới giữ sở thợ Tiết thận, làm ban thứ Sang năm sau, đổi ban quân Thần tới kho Kinh, quân Tiền ơhong tới kho Tiền, quân Long vũ tới phủ Nội vụ; quân Hồ uy, quân Hùng nhuệ tới kho Vũ khí Các bảo chia tới sở Nội tạo, sở thợ Chế tạo, quân Vũ lâm làm chia tới kho Thuốc sung Sở thợ Tiết thân, làm ban thứ Lại sang năm nữa, theo thứ tự làm ban thứ 3, phải lệ phái biền binh tới coi giữ Hàng năm vào tháng giêng, biền binh tập hợp ứng điểm xong, viên thống quản theo lệ làm sổ, đợi sau thị tới nơi thay đổi Lại nghị, chuẩn: quân Vũ lâm, Cấm binh bảo, coi giữ sở kho tàng, đến kỳ đổi phái lần, số nhiều chưa thích hợp Nay nghĩ nên đem dực quân Vũ lâm chia làm ban, dinh quân Cấm binh chia làm ban Các bảo chia làm ban Hàng năm vệ phái coi giữ lần Mỗi năm lần thay đổi, khắp lượt lại bắt đầu (Trừ quân Vũ lâm, Tả dực ban năm giữ kho Kinh, quân Thần giữ kho Tiền, quân Tiền phong giữ phủ Nội vụ, quân Long vũ giữ kho Vũ khí, quân Hổ uy giữ sở Nội tạo, Tiết thận, Chế tạo Quân Hùng nhuệ giữ kho Thuốc súng Sang năm sau quân Thần giữ kho Kinh, quân Tiên phong giữ kho Tiền, quân Long vũ giữ phủ Nội vụ, quân Hổ uy giữ kho Vũ khí, quân Hùng nhuệ giữ sở Nội tạo Tiết thận, Chế tạo Các bảo giữ kho Thuốc súng Lại sang năm sau, quân Tiền phong giữ kho Kinh, quân Long vũ giữ kho Tiền, quân Hổ uy giữ phủ Nội vụ, quân Hùng nhuệ giữ kho Vũ khí Các bảo giữ kho Vũ kinh, quân Hổ uy giữ kho Tiền, quân Hùng nhuệ giữ phủ Nội vụ Các bảo giữ kho Vũ khí Các bảo giữ sở Nội tạo, Tiết thận, Chế tạo Tả dực quân Vũ lâm giữ kho Thuốc súng Lại sang năm nữa, quân Hổ uy giữ kho Kinh, quân 119 Hùng nhuệ giữ kho Tiền Các bảo giữ phủ Nội vụ Các bảo giữ kho Vũ khí Tả dực quân Vũ lâm giữ sở Nội tạo, Tiết thận, Chết tạo Hữu dực quân Vũ làm giữ kho Thuốc súng Còn sau lấy mà suy ra) Riêng kho gỗ năm viên Quản vệ, viên Suất đội, 100 biền binh coi giữ, tháng lần thay đổi Hễ đến tháng 4, 5, 6, kho nhiều việc, phái thêm suất đội, 50 biền binh, cho đủ người sai phái Còn tháng khác 100 người (ví từ ngày khai ấn tháng giêng sáng năm đến cuối tháng quân Vũ lâm Từ mồng tháng đến cuối tháng dinh Hồ uy, Hùng nhuệ coi giữ; từ mồng tháng 10 đến ngày khai ấn tháng giêng năm sau biền binh bảo, chiếu theo ban, ban đến tháng cần phải phái thêm biền binh, theo lệ phái điều cho đủ ngạch) đến kỳ thay đổi, viên cai quản làm sổ Sau Chỉ thay đổi Nếu đến ban mà đương sung vào việc đóng thú, chiếu theo lệ trước mà làm [Nguồn: Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 5, tr.317 - 318] CHIẾU CHỈ CỦA VUA MINH MẠNG VỀ VIỆC XÉT XỬ HÌNH ÁN NĂM 1826 Thưởng phạt khuyên răn sách lớn nhà nước, sách Ngữ Thư có nói: việc xét công trạng để thặng giáng, thiên Chu Quan nói thường năm xét lại việc trị, bảo chỗ trễ biến mà khuyến khích thành cơng Nhớ xưa Hoàng khảo Thế Tổ Cao hoàng đế ta, cẩn thận việc hình phạt, nghiêm giữ pháp lệnh, sửa sang việc, chuẩn định trình hạn xét hỏi việc kiện, ban lời dạy bảo nghiêm minh, muốn người giữ pháp luật, không để dùng dằng, người giỏi, người có chỗ phân biệt Ta noi theo chí đời trước với việc hình ngục gia ý Từ trước đến nay, nha mơn xét hỏi việc hình, có chỗ chưa chưa làm minh bạch xong xuôi, giáng Chỉ nghiêm, răn muốn cho việc ăn không để có hồ sơ đọng lại, ngục khơng có người tù bị giam cầm dây dưa, Hình đè lên danh sách kê người việc hình danh, khoản có nơi chưa kịp kỳ hạn mà hồn kết xong, có nơi thường để ngồi hạn mà cịn ứ đọng Nếu khơng có phen chỗ người lười biếng răn chừa vào chỗ nào, kẻ gian hoạt chậm bị trách phạt, kẻ không tội bị liên lụy, cho kéo lại phúc lành gió rung động, đem đến hiệu khơng phải dùng hình Chuẩn cho Lại bàn cho thỏa đáng vấn đề nghị tự, giáng phạt tâu lên, đợi Chỉ thi hành Phải kính tuân 120 Kính tuân phụng nghị chuẩn: sau phàm nha xét hỏi hình án, kỳ hạn xét xử kiện, việc án mạng trộm cướp lấy ngày nhân phẩm đáo án làm ngày bắt đầu kỳ hạn, việc tạp tụng lấy ngày bên bị đến đố chất làm ngày bắt đầu kỳ hạn Nếu kỳ hạn mà hoàn kết được, việc án mạng, việc trộm cướp tất trọng án xử chém đầu, thắt cổ, án tự kỷ lục thứ, nhiều đến án gia cấp, việc hộ hôn, điền thổ tài sản, đánh án xử phải tội xung quân, phát lưu, tội tù, án nghị tự kỷ lục thứ, nhiều đến án gia cấp, việc hộ hôn, điền thổ tài sản, đánh án xử phải tội xung quân, tạp tụng án nghi tự kỷ lục thứ, nhiều đến án gia cấp, cịn việc hạn tháng, tháng, thàng, việc xử kiện xếp vào hạng hơn, hạn chiếu lệ nghị tự, hạn tháng, xét xử được1 vụ vào hạng hơn, hạn tháng xét xử việc hạng hơn, chuẩn cho đồng hợp tính nghi tự làm kỷ lục thứ, cịn thừa chuẩn cho chua vào danh sách, đợi sau hợp tính lại nghị tự, hạn mà gặp ngày giới cấm, kho chiết khấu Đến khoản nghị xử, gián có án để hạn, hạn có gặp ngày giới cấm, khơng khấu chiến, xét lấy số tháng để hạn theo hạn mà giáng phạt, án hạng tháng tất tội bị đánh chém, thắt cổ phải đính hạn tháng, mà nhận xử lại để án hạn tháng, phạt bổn tháng, sau tháng gia lên bực, tội đến giáng cấp lưu cùng, hạn mà chưa đầy tháng miễn nghị, án trở lên tính án đề nghị xử, tội đến giáng cấp lưu hạn đến tháng phạt bổng tháng, sau tháng gia bậc, đợi đến giáng cấp lưu, hạn mà chưa đầy tháng miễn nghị, án trở lên tính án nghị xử, tội đến cách chức Lại viên án trọng hạn tháng tháng mà toàn xếp vào hạng hơn, hạn chiểu lệ nghị tự, hạn tháng án vào hạng hơn, mà hạn tháng án vào hạng chuẩn cho đỗ đồng tình gộp lại mà nghị tự làm kỷ lục thứ; viên án hạn tháng, tháng,1 tháng vào hạn kém, tính án theo luật nặng nghị xử, tội đến cách chức, hạng nhiều, hạng ít, lấy chỗ khấu trừ vào chỗ hơn, thừa án khấu trừ, án khơng tính từ thụ lý đến ngày hoàn tất hạn mà có nhiều chỗ cũ thay đổi, xét phần tháng chưa đến q hạn, mien cho khơng phải xử phạt Nếu án nào, nguyên viên quan xét hỏi hạn tra xét lấy lời khai thực can phạm ngẫu nhiên việc khác phải rời chức vụ chưa kịp báo giải, lại chuyển giao cho quan báo giải, tra hạn, đem đến không nghị tự, viên quan đến không nghị tự, viên quan đến tự im đến hạn báo giải, 121 ngày đến, bắt đầu tính đến báo giải cịn chưa q hạn ngun định miễn khơng phải xử phân, lại để hạn đem viên quan tiếp chiểu lệ nghị xử, viên quan nguyên xét hỏi trước miễn nghị, đến án tình tiết phức tạp, khơng thể y hạn hồn tất được, cho trình bày với thượng ty, chiểu y hạn nguyên định trước, lại hỗn hạn nữa, đến ngày hồn tất báo bộ, đem duyên hoãn kỳ hạn kỳ hạn, gộp vào tâu bày, để vào mà tra biện [Nguồn: Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 5, tr.282 - 283] CHIẾU CHỈ CỦA VUA MINH MẠNG VỀ TRA XÉT KHO TÀNG CHỨA CỦA CẢI NĂM 1825 Nhà kho nơi tích chứa quan hệ đến thuế khóa nhà nước Ngồi kinh sư, có Gia Định, Bắc thành chi thu xuất nhập nhiều Trẫm nghĩ thuế dân để lo chi tiêu việc nước Há bọn gian dối dựa vào để ăn cho béo Từ trước đặt bọn giữ kho, người làm việc kho, thường xuyên làm việc, chưa thay đổi, lâu ngày sinh nhờn, dễ sinh gian dối Bởi đến kỳ tram, thường xét thấy việc chi thu có chỗ thừa chỗ thiếu Trong khơng khỏi có tính tế đem khoản nợ sung khoản kia, bớt xét Hơn làm việc mọc nhiều cách gian tra, nên sửa đổi để bỏ tệ hại lâu ngày Vậy cho Gia Định, Bắc thành đến khoa tra năm, nên phái lính khóa bắt dân xã bổ làm lính coi kho, chọn lấy người làm giám thủ được, để làm mà thay đổi Hay cho đề lĩnh, người giữ kho làm việc trước mà đặt chương trình nghiêm ngặt đốc thúc, cốt cho thi hành lâu dài mà khơng có tệ hại, làm thành tập tâu lên, xuống Chỉ Dụ thi hành Từ sau đến kỳ tra truyền trước cho thành trấn đem lịng cơng bằng, chọn đám coi đội thư lại thực thụ, lấy người liêm khuyết chăm chỉ, làm việc lập thành danh sách, đủ lời xét Bộ đề cho bổ sung vào chức quan giữ kho, đội trưởng đề lĩnh, thư lại để đến kỳ tra, thay làm chủ thủ (quản lý kho) Lại việc cân đong thóc gạo kho thành ủy cho đại viên Hộ tào kho trấn viên quan trấn hội đồng với quan tra thân đến kho thóc có mặt ngồi xem đong đếm, không giao cho người làm thay Số mục ngày đong biên vào hồ sơ, đóng ấn triện vào đề phịng giả mạo thêm bớt Nếu có thóc thừa, ngày hơm biên vào số thóc ngạch Cứ khóa tra lại cân thóc kho lại lần, thay đổi người chủ thủ Khi bàn giao công việc xong, nhân viên chủ thủ cũ, 122 xong khóa khơng thiếu thốn liên quan gì, cho thành trấn tùy theo lực làm sách xin cho điều bổ sử dụng Cịn lính coi kho sau thành trấn thuộc thành đến khóa năm tra, lấy lính thuộc trấn khơng hạng lính cho thay đổi làm lính coi kho làm việc, cho thói tệ Lấy làm lệ lâu dài [Nguồn: Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 3; tr.386 - 387] CHIẾU CHỈ CỦA VUA MINH MANG VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG Năm Minh Mạng thứ :“Từ trước đến nay, sổ tâu tiêu địa phương thường đem kê lẫn tiền gạo, gỗ vãn, vật liệu, có phải bác bỏ sức hỏi phiền phức Lại có việc cách hai năm làm báo tiêu Như thể thực ý thức thận trọng kho Vậy lệnh năm Minh Mạng thứ 10 phàm địa phương có động lấy kho mà xây dựng, ngày tây tiêu đem riêng tiền gạo làm sổ tư lên Hộ nhận; gỗ ván làm sổ, vật liệu làm sổ Công nhận Lại chuẩn y cho sổ trình rõ ràng ngày đại hạn tháng sổ đến đề tâu Nếu đích xác tình hình khó khăn khơng làm xong hạn Thì cho tâu rõ xin gia hanh, để tỏ thận trọng, không nên dây dưa trì hỗn trước, bị xử việc quan Năm Minh Mạng thứ 10 :“Từ trước đến nay, công việc xây dựng kinh làm xong, Cơng nghiệm thu, làm tập tâu riêng Vả nơi xây dựng có viên giám tu kê sổ báo tiêu, mà lại theo khoản viết tập tâu, thực thừa nhảm Ra lệnh từ phàm cơng trình xây dựng sữa chữa làm xong, Hộ thành binh mã theo lệnh ủy viên chức xét nhận đến nghiệm thu, lấy đủ tờ cam kết viên giám tu lưu bộ, để ngày sau tra xét niên hạn bảo cố, không nên làm lại tập viên giám tu lưu bộ, để ngày sau tra xét niên hạn bảo cố, không nên làm lại tập tâu Nếu không gia tâm kiểm xét, sơ suất lấy tờ cam kết, phải đem viên khám nghiệm nghiêm trị, Hộ thành binh mã sứ bị nghị xử không tha Ghi làm lệ Năm Minh Mạng thứ 14 :“ Từ trước đến nay, địa phương có xây dựng cơng trình lớn nhỏ, trước hết trù tính nhân công vật liệu, công việc xong lại theo lệ khao tiêu, tất lần tâu báo Trong đệ sổ, đệ sách, sớ thứ không Nhưng xét sớ sách tình tiết khơng khác Nay sớ nên giảm Khi có cơng trình xây dựng lớn, viết tập tâu cũ Còn việc nhỏ nhặt, tư lên lưu án Lại nữa, từ trước đến nay, địa phương xây dựng, công việc xong, phái viên chức tới nghiệm thu lấy cam kết, có cịn viết tập tâu lên Vả việc xong 123 có sách tiêu đượcm lại viết tập tâu lên Vả việc xong có sách tiêu được, lại viết tập tâu thành nhảm nhí Nên tư lưu án để tra xét Còn từ trước đến địa phương cần dỡ phá nhà cửa, nhà xưởng, kho đụn, thuyền bè, đề đạt lên trước có chuẩn y lưu án Nếu việc xong lại làm sách tâu lên thành trùng lặp lần Nay nên sở kê khai thành sách viết thành gửi lên xét duyệt cho thỏa đáng phê điểm gửi về, lưu chiểu [Nguồn: Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 7; tr.307 - 308] CHIẾU CHỈ CỦA VUA MINH MẠNG VỀ BIÊN THU THUẾ LỆ NĂM 1838 Từ phàm địa phương Kinh chấn, lần đến kỳ thu thuế, chọn phái lại dịch thuộc hạt sung làm cai lại huyện, huyện to phân cơng thường trực thu người huyện, huyện nhỏ phân cơng thường trực thu người huyện, thường ngày đem người cơng trường đảm nhiệm việc giữ thẻ, phát thẻ chiểu ngày ghi chép vào sổ; quan thượng ty sở tại, Thừa Thiên Kinh dỗn, tỉnh Bố phải ngày đến cơng trường, phàm dân xã đem nộp tiền thóc, sản vật, phải thân hành xem xét thứ thực nên thu sức cho viên làm việc người coi kho phải chiểu thu ngay, tỉnh đặt riêng kho công hạt phủ, huyện viên qua phủ huyện phải thân xem xét kiểm tra tỉnh phái người Bát phẩm Cửu phẩm thư lại, đảm nhiệm vụ cai lại theo viên phủ huyện giữ thẻ phát thẻ biên thu; Bố viên phủ huyện có bận việc quan khác, Tổng đốc, Tuần phủ, Án sát tỉnh cắt lượt trơng coi, phủ huyện viên phủ huyện chọn phái người tri lại mục làm việc thay; công việc thu xong lại trở chức trách cũ, khơng phải theo trước đặt cai trưng Trên ngày xã dân thu nộp số tiền thóc, sản vật bao nhiêu, viên cai lại kê biên tất cả, cho xã dân đem nộp tự tay viết chữ nhận thực, hết ngày liền thu sổ biên trình quan Bố viên phủ huyện đóng kiềm đánh dấu phòng để tra xét Lại tỉnh Hà Nội có kho địa hạt tỉnh Hưng Yên, thu theo vào kho gồm có huyện, cơng việc kho tỉnh Hà Nội lo liệu, trước tỉnh hàng năm phái cai trưng đốc thu thay, cai trưng hạt cho bãi hẳn, mà viên Bố tỉnh tự có trách nhiệm thăm kho đốc thu, kho cai lại phái xã dân đem nộp thuế tiền thóc sản vật đến tận nơi, chiểu lệ theo ngày biên thu, xã 124 dân nhận thực, ngày lần bẩm tỉnh, để theo mà xét; viên Bố lại đốc thúc xem xét Lại từ trước cai trưn, cai lại trường thu thuế, phần nhiều phải làm giấy tờ hội đồng chia cấp cho xã dân để lưu chiểu, thu nộp, theo ngày biên vào sổ, thực số có cai lại biên ký xã dân nhận thức, quan đóng kiềm, tưởng đủ để làm chứng xem xét, tờ ghi hội đồng phiếu biên nhận, phải cấm [Nguồn: Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, t3; tr.88 - 89] CHIẾU CHỈ CỦA VUA MINH MẠNG VỀ VIỆC PHÁI THUỘC VIÊN ĐI THANH TRA NĂM 1838 Bàn định việc tra từ trước,cử phái viên ty Lục phẩm trở xuống, chưa đủ nghiêm chỉnh xem xét người ta Hơn có phái viên mà sổ sách lại địa phương làm đệ lên, thể khơng Vậy từ sau đến khóa tra tùy hạt lớn nhỏ Tỉnh lớn việc nhiều Bình Định, Gia Định, Quảng Nam, VĨnh Long, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Nội, Nam Định, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương phái quan Lang trung làm hàm Tứ phẩm lục khoa chưởng ấn Tỉnh hạng vừa việc giản Thừa Thiên, Quảng Trị, Quảng Bình, Quãng Ngãi, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thuận, Bình Hóa, Định Tường, Hà Tiên,An Giang với trấn Tây thành Hà Tĩnh, Ninh Bình, Hưng n, Quảng n, Hưng Hóa, Tun Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng phái Viên ngoại lang quan Ngũ phẩm Khoa đại viên Duy An Giang với Trấn Tây cơng việc có quan hệ với Trước ủy cho làm nhiểu theo lệ trước phái viên sung làm Đổng lý, Hộ tâu xin, giao đình thần giữ công Tất công việc tra viên lý đốc suất người tùy biện tra xét mà làm, việc xong làm tập tâu riêng Lại nhân viên thừa biện phái đi: lệ trước phủ Thừa Thiên tỉnh Quảng Ngãi, Phú n, Khánh Hóa, Bình Thuận, Biên Hịa, Định Tường, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Yên, Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng tỉnh người Các tỉnh Nam Định, Bình Định, Nghệ An, Thanh Hóa, tỉnh người Các tỉnh Gia Định, Vĩnh Long, Quảng Trị, Quảng Bình, Nam Định, An Giang Trấn Tây Thành hạt người, Hà Nội người, Hà Tiên người Nay tỉnh đến đặt viên Đổng lý đốc xuất việc Số người tùy biện lệ trước theo số cũ hạt giảm người Duy Hà Tiên 125 để cũ người Sau đên kỳ tra, số người nha phái làm việc Trường quan chọn lấy người thuộc viên giỏi, đem họ tên tư Hộ Vẫn đem thuộc viên minh cử người nha chọn chiểu lệ phân phái làm sách tâu lên, sắc rồi, cho theo viên Đổng lý làm việc, có người khơng làm việc có tình tệ Trừ người phải xử tội nặng, mà Thượng ty cử người phải giao bàn xử Lại số người tùy biện lệ phái Hộ người Nay đổi dùng quan tứ Ngũ phẩm, sung làm lý Hạt có phái Lang Trung, Viên Ngoại Hộ hạt đổi phái ty viên nha khác, phái viên ty Hộ Quan tứ Ngũ phẩm sung chức Đổng lý cấp cho đạo lục chỉ, cấp cho hạt ấn quan phòng Các nhân viên thừa biên Lại cấp cho người đạo [Nguồn: Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, t3; tr.401 - 402] 126 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Cửa Thượng Tứ Huế, nơi đặt Tam Pháp ty trống Đăng Văn để người dân đánh trống kêu oan [Nguồn: http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/2001/68380/trong-djang-van-mot-bieutuong-dan-chu-cua-trieu-nguyen.html, truy cập ngày 26/12/2020.] Hình 2: Một người dân đánh trống Đăng Văn kêu oan [Nguồn: http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/2001/68380/trong-djang-van-mot-bieutuong-dan-chu-cua-trieu-nguyen.html, truy cập ngày 26/12/2020.] 127 Hình 3: Nguyễn Hữu Độ - Kinh lược sứ Bắc Kỳ [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập ngày truy cập ngày 26/12/2020] Hình 4: Quan Thượng thư Bộ hình Trần Đình Bá [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập truy cập ngày 26/12/2020] 128 Hình 3: Quan đại thần Kinh lược sứ Bắc Kỳ Hoàng Cao Khải [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập ngày truy cập ngày 26/12/2020] Hình 4: Cha quan đại thần Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải - Hoàng Trọng Phu [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập ngày truy cập ngày 26/12/2020] 129 Hình 5: Nhà quan đại thần Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập ngày truy cập ngày 26/12/2020] Hình 6: Án sát sứ tỉnh Quảng Nam - Ngụy Khắc Đản [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập ngày, truy cập ngày 26/12/2020] 130 Hình 7: Hiệp biện đại học sĩ, Kinh lược sứ Nam Kỳ Phan Thanh Giản [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập ngày, truy cập ngày 26/12/2020] Hình 8: Một vị quan xử án [Nguồn: http://phong-vu.blogspot.com/2012/08/hinh-anh-cac-quan-lai-xua.html, truy cập ngày, truy cập ngày 26/12/2020] 131 ... tiêu cực máy quan lại trước thời Nguyễn Chương 2: Tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn Chương 3: Những giải pháp chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ TIÊU... việc nghiên cứu tiêu cực chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn Với lý đó, tơi chọn đề tài ? ?Tiêu cực chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn (1802 - 1884)? ?? làm đề... tài tượng tiêu cực biện pháp chống tiêu cực máy quan lại triều Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng tiêu cực biện pháp chống tiêu cực máy quan lại nhà Nguyễn năm

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Lửa Thiêng
Năm: 1971
2. Phạm Phương Anh (2011), Giáo dục Nho giáo dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 đến 1919, luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Nho giáo dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 đến 1919
Tác giả: Phạm Phương Anh
Năm: 2011
3. Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý, Lê Trọng Ngoạn (1997), Lược khảo tra cứu về học chế quan chế ở Việt Nam từ 1945 trở về trước, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo tra cứu về học chế quan chế ở Việt Nam từ 1945 trở về trước
Tác giả: Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý, Lê Trọng Ngoạn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
4. Đỗ Bang (chủ biên 1997), Tổ chức bộ máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
5. Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn: những vấn đề đặt ra hiện nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn: "những vấn đề đặt ra hiện nay
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1998
6. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1958
10. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1998
11. Phan Tiến Dũng (2006), Thuận Hóa – Phú Xuân – Thừa Thiên Huế: 700 năm hình thành và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thuận Hóa – Phú Xuân – Thừa Thiên Huế: 700 năm hình thành và phát triển
Tác giả: Phan Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
13. Bùi Xuân Đính (2004), “Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật, số 3, tr46 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Năm: 2004
14. Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam những suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam những suy ngẫm, Nxb Tư pháp
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Tư pháp"
Năm: 2005
15. Nguyễn Sỹ Giác (bản dịch, 1993), Đại Nam điển lệ toát yếu, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại Nam điển lệ toát yếu
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
16. Lê Thị Thanh Hòa (1994), Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử
Tác giả: Lê Thị Thanh Hòa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
17. Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo và sử dụng quan lạicủa triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc đào tạo và sử dụng quan lạicủa triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884
Tác giả: Lê Thị Thanh Hòa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
18. Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2006
67. Nguyễn Minh (2006), Luật thi cử ngày xưa - Giá trị vẫn còn đó..., http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/luat-thi-cu-ngay-xua-gia-tri-van-con-do 156749.htm, truy cập ngày 22/11/2018 Link
68. Lê Danh Tuệ (2013), Phòng, chống chủ nghĩa cá nhân góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=6377&print=true, truy cập ngày 13/9/2020 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2.2c Các hiện tượng tiêu cực của quan lại thời Lê -Trịnh trong lĩnh vực xã hội  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 1.2.2c Các hiện tượng tiêu cực của quan lại thời Lê -Trịnh trong lĩnh vực xã hội (Trang 34)
Bảng 2.1.1.1: Hiện tượng tiêu cực trong quản lý quân đội STT Thời gian  Hiện tượng  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 2.1.1.1 Hiện tượng tiêu cực trong quản lý quân đội STT Thời gian Hiện tượng (Trang 36)
7 Minh Mạng năm thứ 17 (1836 Bộ Hình điều tra các quản lĩnh, quản vệ, thư - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
7 Minh Mạng năm thứ 17 (1836 Bộ Hình điều tra các quản lĩnh, quản vệ, thư (Trang 37)
20 Thiệu Trị năm thứ 5 (1845) Quyền Hình khoa Chưởng ấn Cấp sự trung - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
20 Thiệu Trị năm thứ 5 (1845) Quyền Hình khoa Chưởng ấn Cấp sự trung (Trang 40)
Bảng 2.1.1.4: Hiện tượng quan lại mưu đồ làm phản - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 2.1.1.4 Hiện tượng quan lại mưu đồ làm phản (Trang 42)
Bảng 2.1.2.1: Hiện tượng tiêu cực trong quản lý, thu, chi tài sản công STT Thời gian Hiện tượng  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 2.1.2.1 Hiện tượng tiêu cực trong quản lý, thu, chi tài sản công STT Thời gian Hiện tượng (Trang 44)
Bảng 2.1.2.2: Bảng hiện tượng tiêu cực trong quản lý khai thác vật liệu, xây dựng công trình của nhà nước  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 2.1.2.2 Bảng hiện tượng tiêu cực trong quản lý khai thác vật liệu, xây dựng công trình của nhà nước (Trang 49)
Bảng 2.3. Bảng thống kê hiện tượng tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều Nguyễn 1802 – 1884 - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 2.3. Bảng thống kê hiện tượng tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều Nguyễn 1802 – 1884 (Trang 61)
Bảng 3.1.1.1a: Các biện pháp của chính quyền nhà Nguyễn đối với những hành vi tiêu cực trong quản lý quân đội  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 3.1.1.1a Các biện pháp của chính quyền nhà Nguyễn đối với những hành vi tiêu cực trong quản lý quân đội (Trang 64)
Bảng 3.1.1.1d: Các biện pháp của chinh quyền nhà Nguyễn đối với các hành vi mưu đồ làm phản  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 3.1.1.1d Các biện pháp của chinh quyền nhà Nguyễn đối với các hành vi mưu đồ làm phản (Trang 70)
Cả bọn đều xử tử hình. - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
b ọn đều xử tử hình (Trang 75)
Bảng 3.1.1.2c: Các biện pháp của chính quyền nhà Nguyễn đối với các hiện tượng tiêu cực trong quản lý thuế khóa  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 3.1.1.2c Các biện pháp của chính quyền nhà Nguyễn đối với các hiện tượng tiêu cực trong quản lý thuế khóa (Trang 78)
Bảng 3.1.1.3a: Các biện pháp của chinh quyền nhà Nguyễn đối với các hiện tượng quan lại bóc lột, chiếm đoạt tài sản của nhân dân  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 3.1.1.3a Các biện pháp của chinh quyền nhà Nguyễn đối với các hiện tượng quan lại bóc lột, chiếm đoạt tài sản của nhân dân (Trang 80)
Bảng 3.1.1.4a: Các biện pháp của chinh quyền nhà Nguyễn đối với các hiện tượng quan lại chấm bài không tinh  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 3.1.1.4a Các biện pháp của chinh quyền nhà Nguyễn đối với các hiện tượng quan lại chấm bài không tinh (Trang 84)
Từ bảng 3.1.1.4a, có thể thấy rằng trong tổng số 9 hiện tượng được ghi nhận, các hình phạt mà triều đình đưa ra không quá khắt khe, chỉ có 2 trường hợp bị cách chức,  những trường hợp còn lại chỉ bị giáng chức hoặc phạt bổng - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
b ảng 3.1.1.4a, có thể thấy rằng trong tổng số 9 hiện tượng được ghi nhận, các hình phạt mà triều đình đưa ra không quá khắt khe, chỉ có 2 trường hợp bị cách chức, những trường hợp còn lại chỉ bị giáng chức hoặc phạt bổng (Trang 85)
MỘT SỐ BẢNG TỔNG HỢP - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
MỘT SỐ BẢNG TỔNG HỢP (Trang 112)
Bảng 3: Bảng quy định lệ tập tước cho con cháu công thần năm 1833 Tước Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4  Bậc 5  - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 3 Bảng quy định lệ tập tước cho con cháu công thần năm 1833 Tước Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 (Trang 115)
Bảng 4: Bảng quy định tiền lương, gạo của quan lại - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 4 Bảng quy định tiền lương, gạo của quan lại (Trang 116)
Bảng 5: Bảng quy định tiền lương đồng niên của quan lại địa phương - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Bảng 5 Bảng quy định tiền lương đồng niên của quan lại địa phương (Trang 117)
Hình 1: Cửa Thượng Tứ ở Huế, nơi ngày xưa đặt Tam Pháp ty và trống Đăng Văn để người dân đánh trống kêu oan. - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 1 Cửa Thượng Tứ ở Huế, nơi ngày xưa đặt Tam Pháp ty và trống Đăng Văn để người dân đánh trống kêu oan (Trang 127)
Hình 2: Một người dân đánh trống Đăng Văn kêu oan. - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 2 Một người dân đánh trống Đăng Văn kêu oan (Trang 127)
Hình 4: Quan Thượng thư Bộ hình Trần Đình Bá - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 4 Quan Thượng thư Bộ hình Trần Đình Bá (Trang 128)
Hình 3: Nguyễn Hữu Độ - Kinh lược sứ Bắc Kỳ đầu tiên - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 3 Nguyễn Hữu Độ - Kinh lược sứ Bắc Kỳ đầu tiên (Trang 128)
Hình 3: Quan đại thần Kinh lược sứ Bắc Kỳ Hoàng Cao Khải - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 3 Quan đại thần Kinh lược sứ Bắc Kỳ Hoàng Cao Khải (Trang 129)
Hình 6: Án sát sứ tỉnh Quảng Na m- Ngụy Khắc Đản - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 6 Án sát sứ tỉnh Quảng Na m- Ngụy Khắc Đản (Trang 130)
Hình 5: Nhà của quan đại thần Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải. - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 5 Nhà của quan đại thần Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải (Trang 130)
Hình 8: Một vị quan đang xử án - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 8 Một vị quan đang xử án (Trang 131)
Hình 7: Hiệp biện đại học sĩ, Kinh lược sứ Nam Kỳ Phan Thanh Giản - Tiêu cực và chống tiêu cực trong bộ máy quan lại dưới triều nguyễn (1802   1884)
Hình 7 Hiệp biện đại học sĩ, Kinh lược sứ Nam Kỳ Phan Thanh Giản (Trang 131)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN