1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí

164 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Chuyên Mục Những Việc Cần Làm Ngay Đối Với Cuộc Đấu Tranh Chống Tiêu Cực Trên Báo Chí
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

Trang 2

_ PHAN VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

MẠC VĂN NGHĨA

VAI TRO CUA CHUYEN MC “NHONG VIEC CAN LAM NGAY” Đối v6l cudc DAU TRANH CHONG TIÊU CU TREN BAO CH (Khảo sát báo Nhân Dân từ ngay 25/5/1987 dén thang 6/2004)

Chuyên ngành: Bứo chí học , ¬-

Ma sé: 60 32 01 ©† -a2@7- j ———

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN DỮNG

HÀ NỘI - 2004

Trang 3

1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 NAW WN TRANG PHỤ BÌA ase m1 1 "¿10/0802 2.4 2 BẢNG THỐNG KÊ TÁC PHAM BAO CHÍ ĐẤU TRANH 1 CHỐNG TIỂU

CUC TREN BAO NHÂN DÂN .ci v- EvvEirrgEE.aEtirdrerrtrzotrree 49

MO DAU 3

LY do Chon dé tai oo essesssssssssecssesssssessssssssscsrecesssesscessvessuscssscsessecssatscssnve,

Tình hình nghiên cứu để tài cu sen cecsgecrerecse

Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .-.-ccoccccoo

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s- 52 ©secceccscsere Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa thực tiễn của luận văn s c2 222223212121202112120112000 5n

Kết cấu luận văn 8

Nhân Dân LH HH re srsrsvee _— 18

Chương 2 Chuyên mục “Những việc cần làm ngay” và vai trò của nó

đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí -ssssssssss 27 Khảo sát Chuyên mục “Những việc cần làm ngay”

Tác động của chuyên mục “Những việc cần làm ngay” đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo Nhân DAM occ sssssssessccsssecssessessssesssssessessonsevenn 46

Vai trò của Chuyên mục “Những việc cân làm ngay” đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí s-ccsttrxctvEksEEEEeSEeorreerrree 57 Chương 3 Một số dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống

CHEW CULC Erm DAO CHE .neecscsssssscsssesesssvsvesessonsesenconseceensssssaberssnnetessnsssssensosesssensees 77

Bài học kinh nghiệm từ cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí trong

thời gian qua HH HH 1n HH ng 1111111e1511xxee T7

Trang 4

dấu bước ngoặt, đưa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sang một trang mới Tuy những năm đầu tiến

hành công cuộc đổi mới, tình hình đất nước vẫn còn nhiều khó khăn do sự

yếu kém từ cơ chế quản lý nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp nhiều năm

để lại, do những tác động bất lợi từ tình hình khủng hoảng, sự sụp đổ của

Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu Nhưng do có “tâm nhìn xa trông rộng, khả năng bắt mạch đúng nhu câu hiện tại của cuộc sống về dự đoán có căn cứ khoa học sự vận động trong tương lai” [20, tr 17], Đảng ta đã có những bước đi cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế, nên đã thu được

_ những kết quả tương đối toàn điện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội

Mặc dù vậy, nhìn nhận một cách tổng thể, ở giai đoạn giao thời chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã tạo môi trường làm nảy sinh nhiều tiêu cực trong xã hội

Cơ chế thị trường tạo sự năng động cho mỗi thành viên trong xã hội, khắc phục được tình trạng trì trệ, lạc hậu, kém phát triển kéo dài nhiều năm

của nền kinh tế Nhưng, mặt trái của nó là trong các quan hệ kinh tế các thành viên trong xã hội lại đều tính toán đến lợi ích vật chất Nhiều khi vì lợi ích, con người sẵn sàng bon chen, lừa lọc, tìm mọi kẽ hở trong cơ chế, chính sách của ` Nhà nước để thu lợi cho bản thân, cho gia đình và cho một nhóm người

Tình trạng chạy “chức”, chạy “quyền”, chạy “chỗ” trước khi bầu cử,

bổ nhiệm cán bộ; chạy “lợi” khi phân bổ ngân sách, xét duyệt dự án đâu tư,

Trang 5

dưỡng học tập Từ đó, cách nhìn nhận đánh giá vấn đề và các hành vi trong sinh hoạt của lớp trẻ ngày càng có nhiều biểu hiện lệch lạc, gây ra các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội

Tiêu cực, tham những hiện nay không chỉ là những vụ, việc đơn lẻ ở một lĩnh vực, một ngành, một đơn vị, một địa phương cụ thể, liên quan đến một vài người hoặc một nhóm người mà nó đã chuyển sang dạng theo đường dây, có tổ chức, liên quan đến nhiêu lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều don vị,

thậm chí là những đường dây xuyên quốc gia, liên quan đến chính trị, liên

quan đến sự ổn định trật tự và an toàn xã hội Chính vì vậy, cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham những hiện nay càng phức tạp và gay gắt hơn

Với quan điểm nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật theo tỉnh thân: “Cẩn đưa công khai lên báo, đài những vụ cán bộ, đẳng viên, kể cả cắn bộ cao cấp, mắc sai lâm nghiêm trọng về phẩm chất Điều đó chỉ làm tăng lòng tin cậy của nhân dân đối với Đảng” [12, tr 140], những năm qua, các cơ quan báo chí từ Trung ương đến địa phương đã luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực Đặc biệt là từ sự kiện ra đời chuyên mục “Niưững việc cần làm ngay” của N.V.L trên báo Nhân Dan, báo chí đã mạnh dạn tấn công vào tiêu cực

Trang 6

Làm gì để nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí, góp phần tạo đà phát triển của đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố? Đó là câu hỏi đặt ra cho những người làm báo phải quan tâm Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi tình hình tiêu cực trong xã hội đang ngày càng có quy mô lớn hơn, tính chất phức tạp hơn thì việc nghiên cứu về vai trò của chuyên mục “Whững tiệc cần làm ngay” đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí là cần thiết và cấp bách

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Chuyên mục “Những việc cần làm ngay” tuy không còn xuất hiện, đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí không phải là vấn đề mới Một số tác

giả cũng đã có những bài viết ngắn đăng trên các tạp chí về chủ để đấu

tranh chống tiêu cực trên báo chí Các cấp hội Nhà báo ở cả Trung ương và

địa phương cũng đã tiến hành tổ chức hội thảo về chủ để báo chí đấu tranh

chống tiêu cực Song bởi nhiều lý do và mục đích khác nhau, nên những bài viết, những phát biểu tham luận tại hội thảo đó mới chỉ đừng lại ở góc độ miêu tả hiện trạng, mang tính chất trao đổi nghiệp vụ, hoặc chỉ để cập những nét rất riêng, rất cụ thể vẻ một tờ báo, một đài phát thanh, truyền

hình hoặc chỉ một chuyên mục, chương trình cụ thể Chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu vê: Vai trò của chuyên mục “Những việc cần làm ngay” đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 3.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 7

- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận và hoàn cảnh ra đời chuyên mục “Những việc cần làm ngay” trên báo Nhân Dân

- “Những việc cần làm ngay” và vai trò của đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo Nhân Dân nói riêng và đối với báo chí nói chung

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phân nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu khảo sát của dé tài là chuyên mục “Những việc cần làm ngay” trên báo Nhân Dân

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là ở chuyên mục “Những việc cần làm ngay” và vai trò tác động của nó đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực

trên báo chí, từ ngày 25/5/1987 đến tháng 6/2004

5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1, Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của triết học Duy vật lịch sử, Duy vật biện chứng; cơ sở lý luận báo chí vô sản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đẻ tự phê bình và phê bình công khai trên báo chí

Luận văn cũng được thực hiện trên cơ sở lý luận báo chí, quan điểm

Trang 8

luận văn, bao gồm:

- Phương pháp hệ thống hoá dùng để hệ thống hoá một số quan điểm,

luận điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về tự phê bình và phê bình công khai trên báo chí

- Phương pháp thống kê, phân loại tác phẩm báo chí

- Phương pháp phân tích ngữ văn dùng để phân tích các bài viết trong chuyên mục “Những việc cần làm ngay”

- Phỏng vấn trực tiếp nhằm trao đổi với một số nhà báo trực tiếp viết

bài đấu tranh chống tiêu cực, lãnh đạo một số cơ quan báo, tạp chí và cán

bộ làm công tác quản lý báo chí về kinh nghiệm thực hiện những tác phẩm

báo chí đấu tranh chống tiêu cực; xin ý kiến đánh giá về vai trò của chuyên mục “Whững việc cần làm ngay” đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí

Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi cũng tham khảo một số tài liệu nhằm khai thác quan điểm, ý kiến của các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng xung quanh nội dung đề tài

6 Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA LUẬN VĂN

Về lý luận, trên cơ sở phân tích chuyên mục “Whững việc cần làm ngay”, luận văn góp phần tổng kết lý luận về báo chí chống tiêu cực

Trang 9

7 KẾT CẤU LUẬN VĂN

Để thực hiện được mục đích, nhiệm vụ của luận văn, chúng tôi xây dựng kết cấu nội đưng, hình thức của luận văn như sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của luận văn được kết cấu gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận - thực tiễn của chuyên mục “Những việc cần làm ngay”

Chương 2: Chuyên mục “Những việc cần làm ngay” và vai trò của nó đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí

Trang 10

CUA CHUYEN MUC “NHUNG VIEC CAN LAM NGAY"

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYÊN MỤC “NHỮNG VIỆC CẦẨN LÀM

NGAY” TREN BAO NHAN DAN

1.1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin về tự phê bình và phê

bình công khai trên báo chí

Trong quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn, C.Mác và Ăngghen - những lãnh tụ tiền bối của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế luôn quan tâm tới vấn đề tự phê bình và phê bình trong nội bộ nói riêng và trên báo chí nói chung Hai ông cho rằng, tự phê bình và phê bình là nguyên tắc quan trọng tập hợp lực lượng, giữ gìn sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng

Đây là phương pháp hiệu quả nhất nhằm xây dung Đảng ngày càng bền vững và phát triển

Trang 11

của Đảng di có đúng đắn đến mấy cũng không thể đi vào cuộc sống Như vậy, cũng có nghĩa là chủ trương đường lối của Đảng sẽ không phát huy được tác dụng trong cuộc sống

Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin và nhiều lãnh tụ cách mạng luôn coi báo chí là vũ khí đấu tranh, nâng cao kỷ luật tự giác của người lao động, là phương tiện tập hợp quần chúng và là công cụ xây đựng dưới sự lãnh đạo của Đảng Vì vậy, ngay từ khi chính quyền Xô - Viết mới được thành lập, khi bàn về nhiệm vụ trước mắt của chính quyền, Lênin nhấn mạnh: “Phương tiện thứ nhất và chủ yếu của chúng ta để nâng cao kỷ luật tự giác của những người lao động và để thoát khỏi những phương pháp làm

việc cổ xưa, không thể dùng được, hay là thoát khỏi những thủ đoạn chây

lười trốn việc dưới chế độ tư bẩn chủ nghĩa - phương tiện chủ yếu đó phải là báo chí Báo chí phải vạch ra những khuyết điểm trong đời sống kinh tế

của mỗi công xã lao động, phê phán một cách thẳng tay những khuyết điểm

đó, công khai vạch trần tất cả những ung nhọt trong đời sống kinh tế của ching ta va do dé dua vào dư luận xã hội quần chúng lao động để chữa những ung nhọt đó." Người yêu câu: “Báo chí phải làm công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội; báo chí phải giới thiệu hết sức tỉ mỉ những thành công của các công xã kiểu mẫu, phải nghiên cứu những nguyên nhân thành công, những phương pháp làm việc và quản lý của các công xã đó; mặt khác, báo chí sẽ đưa lên “bảng đen” những công xã nào cứ khư khư giữ những “truyền thống của chủ nghĩa tư bản”, nghĩa là những truyền thống vô chính phủ, lười biếng, vô trật tự, đầu cơ" [19, tr 234]

Trang 12

cái lạc hậu Biểu đương và phê phán nhằm tạo dư luận quân chúng ủng hộ cái tốt, lên án cái xấu, thông qua đó tạo sức mạnh của toàn xã hội để sửa chữa có hiệu quả “ung nhọt”, làm cho cơ thể ngày càng lành mạnh, cuộc sống ngày càng tốt đẹp Đây là định hướng quan trọng cho hoạt động tự phê bình và phê bình công khai trên báo chí

1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình công khai trên báo chí

Trong tư tưởng và qua hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo chí cách mạng có một vị thế rất quan trọng, không chỉ “để xyên truyền giải thích Âường lối, chính sách của Đảng và Chính phử”, mà còn là vũ khí tự phê bình và phê bình rất lợi hại Năm 1951, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta đang ở giai đoạn khó khăn ác liệt, có quan điểm cho rằng, phê bình công khai trên báo chí là vạch áo cho người xem lưng, sẽ bị kẻ địch lợi dụng để phản tuyên truyền; giảm bớt uy tín của đoàn

thé và chính quyền; làm mất thể diện của cán bộ đã phạm khuyết điểm ấy,

nên chỉ cần phê bình ở nội bộ là đủ Hồ Chí Minh kiên quyết chống lại

quan điểm đó, Người cho rằng như vậy là lâm tưởng Vì một khi đã phạm

khuyết điểm, thì đù có muốn bưng bít người ta cũng biết Phải nhớ câu tục ngữ “?4i vách mạch dừng” Phê bình công khai tuy có làm suy giảm bớt uy tín của đoàn thể và chính quyền, nhưng đó chỉ là “giảm bớt” tạm thời để rồi uy tin lai tăng lên, nếu biết thật thà tự phê bình Tự phê bình và phê bình là công việc hàng ngày, hiển nhiên cần thiết, tất yếu như vòng tuần hoàn trong

cơ thể con người ta Tự phê bình có tác dụng làm cho tư tưởng và hành động

Trang 13

thé, trước mọi người để mọi người cùng học tập, cùng rút kinh nghiệm Bởi vì “Thật thà tự phê bình chẳng những giúp cho mình sửa chữa, giúp cho mình tiến bộ mà còn giúp cho người khác biết để mà tránh” [10, tr 3]

Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phé bình và tự phê bình là vũ khí rất cân thiết và rất sắc bén, giúp chúng ta sửa chữa sai lâm và phát triển ưu điểm Vì khéo lợi dụng nó mà Đảng ta và dân ta ngày càng tiến bộ Đối với báo chí cũng vậy" [23, tr 614] Do đó, bên cạnh việc yêu cầu báo chí ta “mỗi ngày nên đăng một cái bằng vàng để biểu dương những người tốt, những việc tốt và phải phê bình mạnh mế hơn nữa đối với những người, những việc chưa tố" {8, tr 8]

Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu câu: “Phê bình phải nghiêm chỉnh, chắc chắn, phụ trách, nói có sách mách có chứng Phải phê bình với tỉnh thần

Trang 14

Hồ Chí Minh không chỉ đưa ra các yêu cầu cần thiết có tính nguyên tắc cho việc tự phê bình và phê bình công khai trên báo chí, mà còn rất quan tâm hiệu quả, cách thức giải quyết các vụ việc do báo chí nêu ra Trong bài “Có phê bình phải có tự phê bình”, đăng trên báo Nhân Dân ngày 4/7/1955, Bác vạch rõ: “Phê bình không phải để có phê bình, mà cần đi đến sửa chữa những khuyết điểm đã nêu ra, nếu khuyết điển đó là có thật Mong rằng các cơ quan hay địa phương có những vấn đề báo đã nêu, nên phát biểu ý kiến, nói rố chỗ nào phê bình đúng, chỗ nào sai, và có khuyết điểm thì phải sửa chữa như thế nào Có như thế phê bình mới có ích" Bác cũng chỉ rõ, tự phê bình và phê bình trên báo chí mới chỉ là bước đầu Trong bài “Phải xem trọng ý kiến của quần chúng” đăng trên báo Nhân Dân ngày 21/8/1956, Bác nhắc nhở: “Trách nhiệm của chính quyên và đoàn thể là phải xem trọng những phê bình và đề nghị của quân chúng Nhưng nếu chỉ thế thôi thì vô ích, phải có bước thứ hai, tức là những người hoặc cơ quan phải thực hiện những điều báo đã nêu ra” Cùng với việc chỉ thị cho các địa phương, ban, ngành phải tiếp thụ ý kiến, sửa chữa khuyết điểm; Bác phê bình và nhấn mạnh, hiện tượng “im hơi lặng tiếng” của một số cơ quan, địa phương, đoàn thể chính là thái độ vô trách nhiệm, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân Người yêu câu: “Những người (bất kỳ ở địa vị nào) và những cơ quan được phê bình phải có thái độ thật thà, khiêm tốt Phê bình đúng thì phải đăng báo nhận khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa Nếu phê bình sai, thì đăng báo giải thích Quyết không được “phớt” lời phê bình và “trà” người phê bình” [34, tr 374 - 375]

Hồ Chí Minh chống thói qua loa đại khái, hình thức chỉ vạch cái sai, cái

Trang 15

sợ phê bình mà chẳng những không giúp đỡ người viết báo lại còn có thái độ không tốt với họ, thậm chí đi kiện họ trước toà án Những hành động như vậy cân phải chấm đút Mặt khác, các báo cũng cân khuyến khích quân chúng giúp ý kiến và phê bình báo mình để tiến bộ mất" [34, tr 375]

Tại Đại hội lần thứ ba của Hội Nhà báo Việt Nam, với tư cách là đồng nghiệp, “một đồng chí có ít nhiều kinh nghiệm về báo chí”, Bác Hồ đã “xung phong phê bình” một số khuyết điểm của các báo như: bài báo thường quá dài, “báo chí thường chỉ nói một chiêu và đôi khi thổi phông các thành tích, mà ít hoặc không nói đúng mức đến khó khăn và khuyết điểm của ta” v.v Về việc phê bình các báo, từ năm 1954 Bác đã chỉ ra một trong những khuyết điểm của báo chí ta là rất ít phê bình những mặt chưa tốt: “Đối với các ngành hoạt động, nêu các thành tích - Thế là đúng; nhưng rất ít phê bình các khuyết điểm - Thế là không đúng” [25, tr 2]

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tự phê bình và phê bình không chỉ nêu và

phân tích khuyết điểm, thiếu sót mà còn là biểu dương người tốt, việc tốt Day

là mặt cơ bản, là xu hướng chủ yếu trong tự phê bình và phê bình Bởi theo Bác: Lấy gương tốt trong quần chúng nhân dân và cần bộ, đảng viên giáo đục lẫn nhau là phương pháp giáo dục sinh động và có sức thuyết phục lớn

Trang 16

học tập tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ tự phê bình và phê bình công khai trên báo chí trong giai đoạn hiện nay sẽ giúp cho báo chí có được định hướng đúng trong hoạt động chống tiêu cực trên báo chí

1.1.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tự phê bình và phê bình công khai trên báo chí

Đảng ta cơi công tác tự phê bình và phê bình trong nội bộ tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước và trong nhân dân là một nhiệm vụ quan trọng, nhầm tạo ra sự đoàn kết và thống nhất Báo chí cách mạng là vũ khí đấu tranh và là công cụ xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng Vì vậy, ngay từ những năm mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Nghị quyết số 06 ngày 08/12/1958 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ rõ: Đảng ta là một Đảng lãnh đạo chính quyền nhà nước Những khuyết điểm của chính quyền, các cấp bộ Đảng, các

cơ quan kinh tế và đoàn thể quần chúng, nếu không được phát hiện và sửa

chữa kịp thời thì sẽ rất dễ xảy ra hậu quả làm tổn hại đến lợi ích của quân chúng Tự phê bình và phê bình trên báo chí là một biện pháp rất tốt, để kịp

thời phát hiện và sửa chữa những khuyết điểm ấy

Đảng ta coi công tác phê bình và tự phê bình công khai trên báo chí là hình thức sinh hoạt dân chủ và cần thiết đối với sự tiến bộ của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Phê bình và tự phê bình công khai trên báo chí có tác dụng cổ vũ và giáo dục mạnh mẽ đối với cán bộ, đảng viên và quần chúng nhằm thực hiện tốt nhất mọi nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước Việc mở rộng tự phê bình và phê bình trên báo chí sẽ tạo dư luận xã hội mạnh mẽ biểu dương người tốt, việc tốt trong thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời sửa chữa, ngăn chặn những hành động sai lầm, chống những tư tưởng, tác phong và thói xấu của xã hội cũ, xây dựng tư tưởng, đạo đức và tác phong xã hội chủ nghĩa

Trang 17

ánh những tiến bộ lên báo Phải “thực hiện nghiêm túc chế độ tự phê bình và phê bình; chống cách làm hình thúc, chiếu lệ, không sửa chữa khuyết

điểm” [14, tr 143] Trong trường hợp phê bình không đúng, cá nhân hoặc tập thể đã viết bài và tờ báo đã đăng bài phê bình phải chịu trách nhiệm và

phải tự phê bình trên báo Các cấp uỷ đảng, các đảng đoàn cần phải giúp đỡ các báo tiến hành những cuộc phê bình cho phù hợp với nhiệm vụ, công tác và thực hiện việc phê bình, tự phê bình có kết quả tốt “Nghiêm cấm việc trù dập người phê bình; cũng nghiêm cấm việc lợi dụng phê bình để đả kích cá nhân, vụ cáo, chia rể" [13, tr 1311

Quan điểm của Đảng ta về tự phê bình và phê bình rất rõ ràng, phê

bình phải gắn liên với sửa chữa “Đảng và Chính phú ta rất sẵn sàng nhận những lời phê bình của nhân dân và có quyết tâm sửa chữa Cho nên khi phê bình, chúng ta cần phê bình một cách thiết thực và đề nghị phương pháp sửa chữa hợp lý" {22, tr 222] Muốn phê bình nhằm làm cho đối tượng cảm thấy, nhận ra, công khai thừa nhận và sửa chữa khuyết điểm, sai lầm, cần nắm vững thực chất của vấn đề, xác định rõ mức độ yêu cầu của phê bình, lựa chọn phương pháp, cách thức, lời lẽ thích hợp, tránh gây phản cảm, khó chịu cho đối tượng được phê bình Tóm lại, phê bình nên nắm thực chất, nói trúng điều mấu chốt, không cần nhiều lời và quan trọng nhất là chân thành, có thiện chí

Trong hoạt động của mình, thái độ có tính nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam là đấu tranh không khoan nhượng với những hành vi tiêu cực, trái với đạo đức cộng sản như bảo thủ, trì trệ, tham ô, lãng phí, lợi dụng chức quyền, ức hiếp dân chúng Với yêu cầu nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, Đảng ta đồi hỏi báo chí phản ánh mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội một cách chân thật, khách quan, đúng bản chất Báo chí

phản ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ

Trang 18

công dân Vì vậy, mở đầu sự nghiệp đối mới, Đảng ta đã chỉ rõ: “Cần dua công khai lên báo, đài những vụ cắn bộ, đẳng viên, kể cả cán bộ cao cấp,

mắc sai lâm nghiêm trọng về phẩm chất Điêu đó chỉ làm tăng lòng tin cậy của nhân dân đối với Đảng” [12, tr 14]

Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) (khoá VI), Nghị quyết Đại hội IX của Đảng còn coi các cơ quan thông tin đại chúng như một bộ phận trong hệ thống giám sát cán bộ, công chức

Lý luận báo chí cách mạng cũng chỉ ra rằng: “Sức mạnh định hướng của báo chí ta thể hiện ở khả năng trở thành diễn đàn rộng lớn cho toàn Đảng, toàn dân tham gia thảo luận và giải quyết những vấn đề quan trọng của đất nước, phê bình và đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực cẩn trở sự phát triển của xã hội trong từng lĩnh vực, địa phương cụ thể Biểu hiện của tính định hướng trong hoạt động phê bình trên báo chí lò tính xây dựng của nó” [30, tr 86 - 87]

Báo chí cách mạng không những chỉ thông tin về việc triển khai chủ

trương, nghị quyết của Đảng, phát huy gương người tốt, việc tốt, mà còn phải phê phán những việc làm không đúng, những người làm sai, vạch rõ những tệ nạn quan liêu, cửa quyền, tham những, hối lộ, ức hiếp dân lành Chống tiêu cực, phê phán việc làm sai trái phải đúng người, đúng tội, có chứng cớ rõ ràng, không nên quy chụp, suy đoán Phê phán đúng, dân đồng tình, dân sẽ tin và ủng hộ Đảng, tích cực chấp hành chủ trương, nghị quyết của Đảng Phê phán đúng không sợ địch lợi dụng chống lại ta Tuyệt đối không được “tô hồng” cho cái gì của ta cũng là tốt đẹp cả Cũng không được “bôi đen” cho cái gì cũng hư hỏng, xấu xa Làm báo cách mạng phải trung thực và có cái tâm trong sáng, sử dụng đúng ngòi bút của mình: “4i¿r

Trang 19

12 CƠ SỞ THỰC TIEN CỦA CHUYÊN MỤC “NHỮNG VIỆC CAN

LAM NGAY” TREN BAO NHAN DAN

1.2.1 Tình hình quốc tế và trong nước 1.2.1.1 Tình hình quốc tế

Tình hình quốc tế trước Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam cực kỳ

phức tạp và có những biến động lớn Cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đã thu được một số thành tựu, nhưng cũng đang gặp những khó khăn, thử thách nghiêm trọng Thậm chí ở các nước như Hung-ga-ri, Ba lan, chủ nghĩa xã hội đang có nguy cơ bị đẩy lùi Công cuộc cải tổ ở Liên Xô do Goócbachốp khởi xướng lấy “tăng tốc” làm mục tiêu chủ yếu, phủ định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, chủ trương xây dựng chế độ chính trị đa nguyên, đa đảng, theo chế độ dân chủ tư sản “Công cuộc cải tổ ở Liên Xô và những cuộc cải cách ở các nước Đông Âu mang tính chủ quan áp đặt, từ bỏ sứ mệnh lãnh đạo của Đảng, phản bội lại sự nghiệp cách mạng xã hội chú nghĩa" [6, tr 73]

Thực tế, cải tổ ở Liên Xô hay cải cách ở các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã đi theo con đường đa nguyên về chính trị để cho các tổ chức,

các lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội xuất hiện và tự do hoạt động Dân

chủ hoá đời sống xã hội không có giới hạn, để những phần tử cơ hội, hữu khuynh, cực đoan và cả kẻ địch lợi dụng gây ra sự mất ổn định về chính trị

Trang 20

coi trọng phát huy nội lực, đặt quá nhiều hy vọng vào các nước phương Tây, không ngăn chặn và đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn phá hoại của đế quốc, trước hết là trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá trong quá trình mở cửa

Các nước tư bản chủ nghĩa, đứng đầu là đế quốc Mỹ đang tìm mọi cách chống phá các nước xã hội chủ nghĩa Chúng tăng cường lực lượng quân sự, tiếp tục áp dụng chiến lược răn đe đối với chủ nghĩa xã hội Chúng

tìm mọi cách tác động vào công cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới của các nước

xã hội chủ nghĩa như khuyến khích thực hiện chủ nghĩa đa nguyên chính trị, kích động bộ phận cực đoan ở các nước xã hội chủ nghĩa lợi dụng dân

chủ hoá để thành lập những tổ chức xã hội đối lập với Đảng cộng sản

Chúng ra sức tiếp tay, tạo điều kiện thuận lợi về nhiều mặt cho các tổ chức đối lập hoạt động, chống phá chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, đùng viện trợ để khuyến khích một số nước xã hội chủ nghĩa cải cách theo phương hướng

phát triển kinh tế tư nhân, thị trường tự đo tư bản, đẩy những nước này đi

vào con đường tư bản chủ nghĩa Chúng tuyên truyền xuyên tạc, gieo rắc hoài nghỉ chia rẽ nội bộ, chia rẽ đân tộc, chia rẽ khối đoàn kết giữa các nước xã hội chủ nghĩa, chia rẽ phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới v.v

1.2.1.2 Tình hình trong nước

Trang 21

hợp đồng thu mua lương thực không chú ý đúng mức lợi ích người nông đân trong khi sản xuất nông nghiệp đã có tính chất sản xuất hàng hố, nên nơng dân kém hăng hái sản xuất Vì vậy ngay ở miền Nam cũng xuất hiện tình trạng thiếu lương thực Nhỏ như tỉnh Bến Tre ngày đó, có năm thiếu tới 53.000 tấn gạo Mặc dù là nước nông nghiệp nhưng hàng năm nước ta đều phải nhập khẩu gạo để tránh nạn đói Hàng hoá tiêu dùng thiết yếu khan hiếm, giá cả tăng vọt, lạm phát tới hơn 770%, đời sống của cán bộ, công nhân, viên chức và nhân dân lao động hết sức khó khăn Trong kế hoạch 5 năm 1981 - 1985, Đảng ta cũng vấp phải những khuyết điểm lớn, nền kinh tế trì trệ, sự rối ren trong phân phối, lưu thông Lương thực, hàng hoá tiêu dùng ngày càng thiếu thốn nghiêm trọng Những hiện tượng tiêu cực trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống có điều kiện phát triển mạnh Hậu quả của hai cuộc chiến tranh chưa hàn gắn xong Đất nước bị Mỹ bao vây cấm vận

Trước những khó khăn của nên kinh tế trong nước kết hợp với tình hình thế giới phức tạp và có những biến động lớn, phần lớn cán bộ, đảng viên, nhân nhân vẫn kiên định con đường và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn; vững tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước Nhưng một bộ phận nhỏ, đo không phân tích được tính chất những khó khăn của chủ nghĩa xã hội, hoặc chịu ảnh hưởng của tuyên truyền tư sản, nên đã hoài nghị, giảm sút niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, mất lòng tin với Đảng, với chế độ

Trước tình hình đó, Đảng ta xác định cần phải khắc phục ngay về lý tưởng và nhận thức; khẳng định mục tiêu xã hội chủ nghĩa và quấn triệt đường lối đổi mới trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội; khẳng đinh sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách

Trang 22

phản ánh tương quan lực lượng giai cấp về chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau khi các đẳng khác đã nhảy lên vũ đài chính trị và đều lần lượt thất bại Trong chế độ ta, dân chủ là mục tiêu, bản chất của chế độ Ta phải xây dựng chế độ làm chủ của đân, từ thấp tối cao Dân chủ phải có lãnh đạo Dân chủ phải đi liên với kỷ cương, pháp luật

1.2.2 Sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.2.1 Quan điểm đối mới của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam được đánh giá là Đại hội đổi mới, bước ngoặt đưa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sang một trang mới trong điều kiện đất nước ta đứng

trước những khó khăn mới do tình hình khủng hoảng, sự sụp đổ của Liên

Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Đảng ta khẳng định: “Đảng

phải đổi mới về nhiêu mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi

mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cắn bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác” [12, tr 124] Tinh thân đổi mới của Đảng là sự kết hợp sáng tạo giữa lý

luận với thực tiễn, coi trọng đổi mới tư duy, không đừng ở tư đuy lý luận mà triển khai mạnh mẽ trong hoạt động thực tiễn Phải gắn lời nói với việc

làm, có nhiệt tình cách mạng cao thống nhất với tri thức khoa học vững chắc, dám nhìn thẳng vào sự thật, công khai hoá hoạt động, lấy hiệu quả thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội làm mục đích, phát huy quyên làm chủ và tính chủ động của quần chúng

Trang 23

năng đó, báo chí còn là điễn đàn của quân chúng, phản ánh tâm tư, tình cảm và những kiến nghị đối với Đảng và Nhà nước Bằng việc thông tin phản hồi từ phía quân chúng, báo chí giúp cho các cơ quan lãnh đạo các cấp, các ngành nắm được tình hình thực hiện các chủ trương chính sách của Trung

ương, tình hình các nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống Việc thông tin

phản hồi này có ý nghĩa quan trọng để các cấp lãnh đạo vĩ mô kịp thời bổ

sung, sửa đổi để hoàn thiện các chủ trương chính sách, hoặc điều chỉnh cán bộ, sắp xếp lại tổ chức, kịp thời cho tiến hành điều tra nghiên cứu xử lý những người vi phạm luật pháp Việc tổ chức thông tin hai chiều kịp thời và chính xác của báo chí là yếu tố quyết định sự lãnh đạo của Đảng và điều hành của Nhà nước có hiệu quả Đặc biệt hiện nay khi nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới nên kinh tế theo cơ chế thị trường với định hướng xã hội

chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới trong điều kiện tình hình kinh tế - xã hội biến động nhanh và phức tạp vào tư tưởng và hành động của các tâng lớp nhân dân, việc tổ chức thông tin hai chiều này lại càng quan trọng

Đổi mới trong công tác báo chí, còn là việc Đảng dùng báo chí để cơng khai hố đấu tranh chống tiêu cực như: tham những, lãng phí, cửa quyên, ức hiếp quần chúng, dùng quyên lực để bảo kê cho buôn lậu, gian lận thương mại, bao che cho tội phạm, đổi trắng thay đen, làm giàu bất chính v.v Đó cũng là việc báo chí tiếp tục thực hiện chủ trương đấu tranh chống tiêu cực do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngay từ những ngày đầu mới xây dựng chính quyền cách mạng

1.2.2.2 Vai trò của báo chí trong sự nghiệp đổi mới

Trang 24

hội Vai trò đó không chỉ ở năng lực cung cấp thông tin, khai sáng giải trí hay thiết lập, tạo dựng và bảo vệ thiết chế chính trị, mà còn trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế, văn hoá ” [9, tr 19] Lý luận báo chí cũng chỉ ra rằng: “với tính chất là những phương tiện thông tin hoạt động trên quy mô toàn xã hội, báo chí tham gia vào quá trình tìm tòi, phát hiện những con đường, phương pháp hợp lý nhầm giải quyết các nhiệm vụ thực nễn” [30, tr 6]

Từ khi thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, báo chí cách mạng Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò to lớn và thiết thực trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Báo chí vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, của các đoàn thể, vừa là diễn đàn rộng rãi của nhân dân; là công cụ, phương tiện và là phương thức đẩy nhanh tiến trình dân chủ hoá đời sống xã hội phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước

Đổi mới là công việc hoàn toàn mới mẻ, phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Để góp phần đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống và cũng là

thực hiện chức năng “người tuyên truyền, cổ động và người tổ chức tập thể”

của báo chí cách mạng; báo chí tiếp tục phát huy các phong trào cách mạng của quần chúng Khẳng định vai trò của quần chúng trong việc thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng Bám sát thực tiễn cơ sở, tập trung tuyên truyền cho những điển hình tiên tiến, phân tích nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm mới trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa Khẳng định những hình mẫu cụ thể trong việc cải tiến quản lý, chống tập trung

quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang hạch toán kinh đoanh Những kinh

nghiệm mới trong thực hiện các chính sách xã hội rộng lớn, bảo đảm nền đân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện công bằng xã hội v.v

Trang 25

và phản ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ

những nhân tố mới; đề cập và chỉ ra phương hướng giải quyết những vấn đề thiết thực mà xã hội quan tâm; xây đựng xã hội lành mạnh; để động viên quần chúng tích cực tham gia, góp phân hoàn thành nhiệm vụ cách mạng, báo chí cũng đã dũng cảm đấu tranh chống tiêu cực và những hành vi gây cản trở tiến trình đổi mới theo tỉnh thần công khai dân chủ, kể cả đó là cán

bộ cao cấp, nếu mắc khuyết điểm, sai lâm vẫn phải phê bình để sửa chữa 1.2.3 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - Người chủ trương và trực tiếp viết bài của chuyên mục “Những việc cần làm ngay” trên báo Nhân Đân

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI chính thức đưa ra đường lối đổi mới, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên con đường phát triển toàn điện của nước ta Tại Đại hội này, đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Đồng chí Nguyễn Văn Linh là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một nhà lãnh đạo giàu tỉnh thân đổi mới, sáng tạo của Đảng; là một nhân cách lớn, tận trung với nước, chí hiếu với dân, tấm gương người cộng sản kiên định và sáng tạo Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí thể hiện đậm nét sự vững vàng về ý chí chiến đấu và bản lĩnh, phẩm chất cách mạng, tinh thân kiên trung bất khuất vì sự nghiệp giải

phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân, vì lý tưởng

cao đẹp của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

Trang 26

dân tộc Khi đất nước thống nhất, đồng chí tiếp tục được Đảng và nhân đân ta tín nhiệm giao nhiều trọng trách Ở bất kỳ cương vị công tác nào, đồng chí cũng cống hiến trọn vẹn tâm trí cho Đảng và nhân dân, đặt lợi ích chung của cách mạng lên trên lợi ích của cá nhân Đồng chí là người luôn trăn trổ, tìm cách tháo gỡ những khó khăn, bế tắc trong sản xuất và đời sống xã hội; luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến và có tỉnh thân nghiên cứu, tìm kiếm những nhân tố mới, sáng tạo, tích cực từ cơ sở sản xuất để đúc kết, xây dựng những điển hình về cơ chế và phong cách quản lý mới, góp phần làm sáng

tỏ quan điểm, đường lối của Đảng

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đồng chí đã có những đóng góp quan

trọng và có hiệu quả vào việc hoạch định đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước Với cương vị là người lãnh đạo cao nhất của Đảng trong nhiệm kỳ đâu tiên của thời kỳ đổi mới, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đã cùng tập thể lãnh đạo chủ động, sáng tạo, vững vàng chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua những khó khăn về kinh tế - xã hội Đồng

chí kiên định thực hiện đổi mới có nguyên tắc - đổi mới nhưng luôn giữ

vững định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện dân biết, dân bàn, dan làm, dân kiểm tra

Cùng với những chủ trương, chính sách đổi mới mang tính chiến

Trang 27

cản trở bước tiến của xã hội; đồng thời nêu lên sự đòi hỏi cấp bách và nghiêm khắc của Đảng đối với lãnh đạo các cấp, các ngành, các địa phương, cơ sở, nhất là các ngành nắm giữ nhiều vật tư, tài sản của đất nước

Tại cuộc gặp mặt các nhà báo ngày 25/6/1988, Cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đã nhấn mạnh: “Báo chí không nên ca ngợi một chiêu, tô hông chỉ toàn nói cái hay, cái đẹp Báo chí chống tiêu cực không phải là bôi đen chế độ, mà là đẩy lài bóng tối, làm cho ánh sáng chói chang hơn”

Trang 28

Chuong 2

CHUYEN MUC “NHUNG VIEC CAN LAM NGAY” VA VAI TRO CUA NO

BOI VOI CUC DAU TRANH CHONG TIEU CUC TREN BAO CHi 2.1 KHẢO SÁT CHUYÊN MỤC “NHỮNG VIEC CAN LAM NGAY” 2.1.1 Vị thế của chuyên mục “Những việc cần làm ngay” trên báo Nhân Dân

Chuyên mục “Những việc cần làm ngay” thể hiện tỉnh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, đáp ứng được đòi hỏi của nhân dân, tạo nên không khí mới trong xã hội trước tình hình có nhiều biểu hiện trì trệ, quan liêu, tham những, cửa quyền gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất, lưu thông và đời sống nhân dân

Nằm trang trọng ngay ở trang một của báo Nhân Dân, lại được Tổng Bí thư là người chủ trương và trực tiếp viết bài, nên ngay sau khi ra đời chuyên mục “Những việc cần làm ngay” đã trở thành một nhu cầu, một đời hỏi và nhận được sự cổ vũ rộng rộng rãi của đông đảo quần chúng “Những việc cần làm ngay” được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ vì nó thiết thực phục vụ có hiệu quả công cuộc đổi mới nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của nhân dân; phát huy dân chủ, củng cố bộ máy Đảng và Chính quyển các cấp Chuyên mục cũng thể hiện tỉnh thân đấu tranh mạnh mẽ, không khoan nhượng với các sai trái, đồng thời mang tính nhân văn, xây dựng

Trang 29

thời nêu lên sự đòi hỏi cấp bách và nghiêm khác của Đảng đối với cán bộ lãnh đạo các cấp, các ngành, các địa phương, cơ sở Tác giả NW.V.E từng bước chỉ ra mục đích, nội dung, phương châm và phương pháp trong đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực phải công khai, nhằm tận đụng sức mạnh tổng hợp to lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và đư luận xã hội theo đúng tinh thần của bài học “lấy dân là gốc” Đó cũng là quan điểm của Đảng, muốn thực hiện các Nghị quyết thì đồng thời phải kiên quyết đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội

Theo đông chí Nguyễn Văn Linh, đấu tranh chống tiêu cực, thực hiện công bằng xã hội trong chuyên mục “Những việc cần làm ngay” là một cuộc đấu tranh không kém phần gay go, phức tạp, ác liệt vì vậy phải thực hiện thường xuyên và liên tục Thực tế, đấu tranh chống tiêu cực ở thời kỳ đổi mới cũng chính là tiếp tục thực hiện cuộc đấu tranh đo Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động nhân dịp kỷ niệm lần thứ 39 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đó là: “Quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bôi dưỡng tư tưởng tập thể, tỉnh thân đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật" [23, tr 439] Nội dung đấu tranh chống tiêu cực thể hiện trong chuyên mục khi là một điểm quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, củng cố bộ máy Nhà nước, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân; khi là một chính sách xã hội quan trọng như chính sách con người trong giáo dục đào tạo; khi là một yếu tố thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa Ở lĩnh vực nào chuyên mục cũng thể hiện cách nhìn cụ thể, với những phát hiện mới, nêu những biện pháp giải quyết cụ thể và hiệu quả của tác giả

Trang 30

nêu Chuyên mục “Những việc cần làm ngay” luôn thể hiện mục đích và hiệu quả cụ thể, nên đã được dư luận và xã hội nhiệt Hệt đón nhận Sự ra đời chuyên mục còn góp phần làm tăng thêm uy tín, ảnh hưởng, và làm sinh động hơn mặt báo, tạo sức hấp dẫn của báo Nhân Dân đối với độc giả

2.1.2 Nội dung của chuyên mục

Mở đầu thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của các cơ quan thông tin đại chúng là “truyền bá đường lối, chính sách của Đảng, di sắt thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới; phát hiện và phần ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ,

cổ vũ những nhân tố mới, dũng cẩm đấu tranh chống những hiện tượng lạc

hậu, trì trệ và mọi biểu hiện tiêu cực khác; đê cập và chỉ ra phương hướng giải quyết những vấn đề thiết thực mà xã hội quan tâm; xây dựng dư luận xã hội lành mạnh, động viên quần chúng tích cực hoàn thành nhiệm vụ

cách mạng” [12, tr 129]

Trang 31

Tổng Bí thư chủ trương và trực tiếp viết bài cũng chính là thể hiện tinh thân và tính mục đích đó

Thời gian xuất hiện chuyên mục mt ngày 25/5/1987 đến ngày 29/9/1990, báo Nhân Dân ra hơn 1500 số báo, trong đó 31 số báo có chuyên mục “Những việc cần làm ngay” Qua khảo sắt 31 bài viết trong chuyên mục này, cho thấy: Nội dung của chuyên mục không chỉ đơn thuần là chống tiêu cực, mà còn đề cập cả những vấn để bức xúc trong xã hội Trong phạm vi cha dé tai, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát những vấn đề gắn liền với đấu tranh chống tiêu cực; những vấn đề còn lại sẽ chỉ điểm lướt qua, nhằm mục đích minh hoạ cho những vấn đề chính Để kết quả khảo sát mang tính khái quát cao, chúng tôi sẽ cố gắng phân chia thành từng nhóm vấn đề cụ thể Tuy nhiên, sự phân định thành từng nhóm vấn đề chỉ mang tính chất tương đối Bởi lẽ các vấn đề phản ánh trong nội dung các chuyên mục, hay trong từng chuyên mục luôn có mối quan hệ mật thiết, từ vấn đề này sẽ là nguyên nhân nảy sinh vấn đề khác Thậm chí, ngay cả những vấn đề bức xúc trong xã hội, cũng có nhiều vấn đề xuất phát từ nguyên nhân tiêu cực —————— li Nhóm vấn đề về phân 22,7% phối lưu thông 48.2% fđNhóm vấn đề về công , táo cán bộ Nhóm vấn đề khác 29%

Trang 32

2.1.2.1 Nhám vấn đề về phân phối lưu thông

Nhóm vấn đề về phân phối lưu thông được W.V.E đề cập nhiều nhất trong nội dung các chuyên mục Cụ thể, trong 31 bài viết có tới 15 bài để cập đến các vấn đề thuộc về phân phối lưu thông (chiếm 48,3%) Điều này, chứng tỏ vấn đề phân phối lưu thông trong phát triển kinh tế những năm đầu của thời kỳ đổi mới là lĩnh vực nảy sinh nhiều tiêu cực

Trước thực tế nền kinh tế của đất nước đang gặp nhiều khó khăn, vấn đề

đặt ra với Đảng là làm thế nào để khôi phục sản xuất, thúc đẩy sự phát triển

của nên kinh tế Với trọng trách của mình, Tổng Bí thư đặc biệt quan tâm đến vấn đề này Lúc đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ II dé ra mục tiêu quan trọng là giảm nhịp độ tăng giá Nhưng sau hơn một tháng, nhịp độ tăng giá chẳng những không giảm mà vẫn tiếp tục tăng, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất, lưu thông và đời sống nhân dân Vì vậy, “Trát tự giá cả cân phải được tôn trọng”, thực sự là việc cấp bách, cần phải làm ngay Giá cả tiếp tục tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân tiêu cực, “nguyên nhân bất chính" như chuyên mục ngày 25/5/1987 đã phân tích

Chuyên mục ngày 27/5/1987 phản ánh: “Một rấn xăng máy bay từ khi nhập vào cảng hải Phòng đến khi đổ vào máy bay ở sân bay Tân Sơn Nhất đã phải trải qua tám nấc”, làm cho giá tăng lên gấp bốn lần so với khi nhập về cảng; “Nhiều vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu khác cũng chạy lòng vòng và tăng giá như vậy trước khi đến cơ sở sản xuất kinh doanh” Rồi là, tình trạng “nhân viên ở nhiều cửa hàng quốc doanh và nhiều hợp tác xã tuôn hàng ra bán cho con buôn cũng là một trong những nguyên nhân làm giá hàng tiêu dùng càng tăng cao” như phản ánh ở chuyên mục ngày 28/5/1987 v.v

Trang 33

các hình thức cấm đoán lưu thông, chia cắt thị trường theo địa giới hành chính, giải thể các trạm kiểm soát hàng hoá trên các đường giao thông trong cả nước Nhưng, trên thực tế vẫn còn tình trạng “cấm chợ ngăn sông” Sau khi phân tích các nguyên nhân dẫn đến tiêu cực của tình trạng ngăn trở lưu thông, tac gid N.V.L khang định trong chuyên mục ngày 11/6/1987: “đó là sự coi thường pháp lệnh của Đảng và Nhà nước”

Nhân dịp đầu năm Mậu Thìn (1988), trên số báo Xuân, một trong những việc lớn được Tổng Bí thư đề cập và yêu cầu toàn Đảng, toàn dân ta phải thực hiện tốt trong chuyên mục là “phổi cải tiến mạnh mẽ công tác

phân phối lưu thông” Điều này, một lần nữa khẳng định chống tiêu cực

trong phân phối lưu thông có vai trò quan trọng thúc đẩy sản xuất phát

triển, góp phần giảm bớt khó khăn của nên kinh tế, từng bước cải thiện đời sống nhân dân “Việc phân phối phải bảo đảm hài hoà ba lợi ích, trong đó lợi ích người lao động là động lực trực tiếp Lưu thông hàng hố vật tư thơng suốt, bỏ hẳn các tâng nấc trung gian không cân thiết, làm sao để hàng hoá trực tiếp đến tay người tiêu dùng và vật tư đến thẳng người sản xuất, không để cho bọn tiêu cực và tư thương “phết phẩy” và ăn chênh lệch giá làm hại người sản xuất và người tiêu dàng”

Để đẩy mạnh ba chương trình sản xuất nông nghiệp (mũi nhọn là

Trang 34

xuất, góp phân ổn định tình hình kinh tế xã hội và từng bước giảm bớt khó khăn về đời sống”

Tiêu cực trong lưu thông, còn là tình trạng buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, gây tổn hại lợi ích người tiêu dùng, tiểm ẩn nguy cơ đe doạ

sức khoẻ và tính mạng người tiêu dùng như nội dung được đề cập trong chuyên mục các ngày 14 va 28/9/1990,

Tiêu cực trong lưu thông phân phối, cũng được tác giả N.V.L đề cập trong chuyên mục “Những việc cần làm ngay” là tình trạng buôn lậu qua biên giới, tình trạng nhập khẩu tràn lan cả những mặt hàng trong nước sản xuất được Theo thông tin từ chuyên mục các ngày 19/11/1987, 02/6/1988, 21/3/1989, 20/9/1989, 12/9/1990, 25/9/1990 và 28/9/1990: Tình trạng này không chỉ dẫn đến “chảy máu vàng”, lãng phí ngoại tệ, mà còn là nguyên nhân “chỉ phốt giá cả trên thị trường”, phá hoại nên sản xuất trong nước

2.1.2.2 Nhóm vấn đề về công tác cắn bộ

Để thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ của cách mạng, công tác cán bộ luôn giữ vai trò quyết định Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” Công tác cán bộ bao gồm nhiều khâu, nhiều việc từ tìm hiểu, tuyển chọn cán bộ đến đào tạo bồi dưỡng, sử dụng, điêu động, đề bạt cán bộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ v.v Các công việc đó liên kết với nhau, tác động lẫn nhau nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ số lượng và chất lượng cao đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng Trong 31 bài viết, có 9 bài W.Y.E để cập đến những tiêu cực ở trên các lĩnh vực của đời sống xã hội có liên quan đến công tác cán bộ (chiếm 29%)

Trang 35

ngày mất, Lênin đã dặn lại nhiều việc quan trọng cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô chú ý thực hiện Trong đó có một việc: phải đưa những cán bộ, đẳng viên tốt vào hai ngành thương nghiệp và thuế” Tại thời điểm cuối tháng 5/1987, ngành Thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã đã có nhiều đơn vị, do ở đó đội ngũ cán bộ, nhân viên có tỉnh thần phục vụ tốt, phẩm chất đạo đức trong sạch, thực hiện nghiêm túc chính sách nên đã khẳng định được hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nhiều nơi khác do công tác tổ chức cán bộ không tốt nên đang xảy ra tiêu cực Về vấn dé này, theo thông tin đề cập trong chuyên mục các ngày 26 và ngày 30/5/1987: Nếu chúng ta làm tốt công tác cán bộ, sẽ loại thải được những người thiếu tỉnh thần trách nhiệm trong hợp tác sản xuất, bảo quản sản phẩm Như vậy, sẽ không xảy ra “việc Kho lạnh Bến Bính (Hải Phòng) làm hỏng 360 tấn tôi khổ”

Trang 36

Tiêu cực ở mảng dé tai về công tác cán bộ xảy ra ở từ cấp Trung ương đến cả cấp địa phương, như tác giả W.V.LE lên án Đó là: “những người lợi dụng hộ chiếu ngoại giao mang hàng trái pháp”, trong chuyên mục các ngày 30/5/1987; là tư cách cá nhân của Trần Đình Hoà (Tổng cục trưởng Tổng cục trang bị kỹ thuật “bán một máy kéo kiếm chắc hơn 300 ngàn đông”, “là phẩm chất cán bộ thanh tra của Lưu Công Tình tới cách xử lý của Bộ Nông nghiệp (cũ)”, trong chuyên mục ngày 21/6/1987; là “Bạch Kim Khánh, phó giám đốc Sở Giáo dục Hà Sơn Bình phạm pháp trong việc cấp giấy tờ gian lận cho một số cá nhân đi học đại học, đi lao động hợp tác ở nước ngoài”, trong chuyên mục ngày 25/6/1987; đến bộ ba cán bộ cấp xã, với những tội danh cụ thể, gồm: “Bí thư đẳng uỷ, Chủ tịch

Uỷ ban nhân dân và Trưởng công an xã Đồng Tiến (Châu Giang, Hải Hưng) câu kết với nhau lợi dụng chức quyên để làm bậy, trà dập cán bộ, nhân dân, kinh doanh trái phép, vi phạm pháp luật và nguyên tắc Đảng”, trong chuyên mục ngày 22/6/1987 v.v

Quan điểm đấu tranh chống tiêu cực trong các lĩnh vực có liên quan đến công tác cán bộ của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh không chỉ là kiên

quyết loại bỏ những cán bộ quan liêu, thoái hoá biến chất; mà còn là bố trí

sắp xếp, khuyến khích, đề bạt những cán bộ có tỉnh thần phục vụ tốt; tích

Trang 37

2.1.2.3 Các nhóm vấn đê khác

Ngoài các nhóm vấn đề có nội dung đấu tranh chống tiêu cực như: phân phối lưu thông, công tác cán bộ, chuyên mục “Những việc cần làm ngay” con phản ánh cả vẻ những vấn để bức xúc trong xã hội (chiếm

22,7%), bao gôm: đẩy mạnh thực hiện ba chương trình kinh tế; tiếp tục phát

huy tính tích cực trong phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật; những bức

xúc bởi tình trạng nhập khẩu tràn lan, làm ảnh hưởng đến sản xuất trong nước; những bức xúc trong ngành giáo dục; những việc cần làm ngay trong chống lãng phí, thực hành tiết kiệm; chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và các chỉ thị của Ban Bí thư v.v Đó là những vấn đề bức xúc, mà theo tác giả cần phải làm ngay Bởi đó là những rào cẩn hạn chế việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội VI và các Nghị quyết khác của Trung ương trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới

Trong nội dung của nhiều chuyên mục, tác giả W.V.E khẳng định

quan điểm của mình về vai trò, trách nhiệm của báo chí, của nhà báo trong

việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh không chỉ đóng góp ý với báo chí, mà còn bày tỏ thái độ kiên quyết trong đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí

2.1.3 Quan điểm, thái độ đấu tranh chống tiêu cực trong chuyên mục

Trang 38

quan bảo vệ pháp luật; với các cơ quan báo chí; với nhân dân và cuối cùng là chính quan điểm, thái độ đấu tranh chống tiêu cực của tác giả thể hiện trong nội đung các chuyên mục

2.1.3.1 Với các cơ quan, đơn vị chủ quản xảy ra tiêu cực

Trong 24 bài viết mang nội dung đấu (ranh chống tiêu cực, có 11 bài tác giả N.V.L bày tỏ quan điểm, thái độ và ý kiến chỉ đạo giải quyết vụ việc

đối với cơ quan chủ quản để xảy ra tiêu cực

Đó là những ý kiến chỉ đạo trực diện, kiên quyết, thể hiện tinh thần đấu tranh không khoan nhượng đối với những vụ việc và con người có hành vi tiêu cực Cụ thể như đối với vụ việc làm hỏng 360 tấn tỏi khô ở Kho lạnh Bến Bính (Hải Phòng), tác giả đặt câu hỏi: “Ai là người phải chịu trách nhiệm? Hình phạt sẽ ra sao?” Đông thời tỏ thái độ yêu cầu: “Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nhanh chóng kết luận chính xắc, trách nhiệm từng khâu, từng người trong vụ làm hỏng tôi khô và cho công bố hình thức xử lý? Xem chuyên mục ngày 26 và ngày 30/5/1987)

Trang 39

xảy ra tiêu cực trong cơ quan, xử lý ngay và công bố trên báo chí Xem chuyên mục ngày 20/6/1987)

NVL rat bat bình khi đọc bài báo “Sự thật ở xã Đông Tiến” đăng trên báo Đại đoàn kết, khi mà cả tập thể lãnh đạo xã gồm: Bí thư, Chủ tịch và Trưởng công an lợi dụng quyền chức, câu kết với nhau cùng làm những việc sai trái, gây mất lòng tin của dân Mặc đù các đoàn kiểm tra đã về làm việc,

công an tỉnh đã có quyết định khởi tố, nhưng không hiểu vì sao quyết định không được thi hành? (Xem chuyên mục ngày 22/6/1987)

Quan điểm, thái độ chỉ đạo đấu tranh chống tiêu cực của N.V.L nhiều lúc cũng linh hoạt mền dẻo mang tính khái quát Như khi được quần chúng cho biết hiện tượng nhiều loại vật tư, nguyên nhiên liệu “chạy lòng vòng và tăng giá”, tác giả mong các cơ quan hữu trách nên kiểm tra, nếu đúng nên sửa ngay (Xem chuyên mục ngày 27/5/1987) Khi có tình trạng “Nhân viên ở nhiều cửa hàng quốc doanh và nhiều hợp tác xã tuôn hàng ra cho con buôn”, để ăn chênh lệch giá, tác giả đặt câu hỏi: “Bộ Nội thương có biết việc này không? Có cần sửa gấp không?” (Xem chuyên mục ngày 28/5/1987)

Trước thực tế những vụ việc ở Tổng cục trang thiết bị kỹ thuật thuộc

Trang 40

trong sạch, không quan liêu, không bè phái để có đủ uy tín và sự nghiêm mình trong công việc”, Xem chuyên mục ngày 9/6/1987)

Quan điểm, thái độ đấu tranh chống tiêu cực của N.V.L con 1a viéc biểu dương, khích lệ kịp thời địa phương, đoàn thể nào tích cực đấu tranh chống tiêu cực; là việc chỉ ra những mặt còn hạn chế, đóng góp ý kiến cho

địa phương, đoàn thể đó làm tốt hơn nữa Cụ thể, khi Trung ương Đoàn

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động thanh niên toàn quốc tham gia phong trào “chống tiêu cực, xây dựng tích cực” N.V.L khuyến khích: “Thật là một việc làm đáng hoan nghênh, đáng cho các đoàn thể quần chúng khác nên nơi theo” Đề phong trào này của Thanh niên phát huy tốt tác dụng, W.V.E, chỉ rõ: “chính ngay trong thanh niên vẫn còn tiêu cực ở nhiêu mặt, nhiêu mức Vì vậy, thanh niên vừa tích cực chống tiêu cực trong moi từng lớp, mọi lúa tuổi, nhưng phải hết sức chú ý chống tiêu cực ngay trong thanh niên”, (Xem chuyên mục ngày 01/9/1987)

2.1.3.2 Với các cơ quan bảo vệ pháp luật

Một trong những yếu tố quyết định hiệu quả công tác đấu tranh chống tiêu cực là sự nghiêm minh của pháp luật Đó cũng là quan điểm “dùng sức mạnh của pháp chế xã hội chủ nghĩa kết hợp với sức mạnh của dự luận để đấu tranh chống tiêu cực” N.V.L luôn chỉ đạo các cơ bảo vệ pháp luật phải có thái độ kiên quyết đối với những hành vi tiêu cực Cụ

thể, trước tình trạng rối loạn thị trường lưu thông do có những nguyên

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình nghiín cứu để tăi............................ cu sen cecsgecrerecse Mục  đích  vă  nhiệm  vụ  của  luận  văn  ...............................-.-ccoccccoo  Đối  tượng  vă  phạm  vi  nghiín  cứu........................---s-  52 ©secceccscsere  Cơ  - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
nh hình nghiín cứu để tăi............................ cu sen cecsgecrerecse Mục đích vă nhiệm vụ của luận văn ...............................-.-ccoccccoo Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu........................---s- 52 ©secceccscsere Cơ (Trang 3)
đăi truuền hình,u.) phải phần ảnh vă lín ân, phải - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
i truuền hình,u.) phải phần ảnh vă lín ân, phải (Trang 104)
nhiệm ? Hình phạt sẽ rủ sao ? - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
nhi ệm ? Hình phạt sẽ rủ sao ? (Trang 105)
_ bỏ mgaW tất cả câc hình thức cấm đoân qlưu - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
b ỏ mgaW tất cả câc hình thức cấm đoân qlưu (Trang 111)
Mong câc đồng chỉ năm ngay tình hình, xử Tủ nghiím  tă  trả  lời.  sớm  trín  bâo  Nhđn  Dđn - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
ong câc đồng chỉ năm ngay tình hình, xử Tủ nghiím tă trả lời. sớm trín bâo Nhđn Dđn (Trang 112)
thanh, uô tuyến truyền hình (iẾp tục lă diễn đăn - - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
thanh uô tuyến truyền hình (iẾp tục lă diễn đăn - (Trang 119)
:giíu uẹo. Thiếu bảng, thiếu phấn, thiểu giữu, thiếu - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
gi íu uẹo. Thiếu bảng, thiếu phấn, thiểu giữu, thiếu (Trang 120)
Đăi Phât thanh să Truuền hình Việt Nam có - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
i Phât thanh să Truuền hình Việt Nam có (Trang 121)
° đăi phât thanh, truyền hình.. cần lăm ngay, - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
i phât thanh, truyền hình.. cần lăm ngay, (Trang 123)
mgẫn sâch it đi, Đê ‹uậu, biín chế cơ quan oật tư câc cấp phình ro, ngôn sâch nhă nước lại phải chì - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
mg ẫn sâch it đi, Đê ‹uậu, biín chế cơ quan oật tư câc cấp phình ro, ngôn sâch nhă nước lại phải chì (Trang 126)
Trước tình hình đó, Đẳng oă Nhă nước đê có chủ - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
r ước tình hình đó, Đẳng oă Nhă nước đê có chủ (Trang 128)
sở đê xuất hiện những mô hình tết ấy đề điều tra, - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
s ở đê xuất hiện những mô hình tết ấy đề điều tra, (Trang 129)
tin Thanh niín, Đăi Phât thanh, Đăi "Truyền hình, - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
tin Thanh niín, Đăi Phât thanh, Đăi "Truyền hình, (Trang 130)
đù chất lượng, hình thức có thua kĩm chút Ít so - Vai trò của chuyên mục những việc cần làm ngay đối với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí
ch ất lượng, hình thức có thua kĩm chút Ít so (Trang 131)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w