1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía nam của trung quốc thời tống, nguyên, minh, thanh

70 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Q TRÌNH MỞ RỘNG CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ PHÍA NAM CỦA TRUNG QUỐC THỜI TỐNG, NGUYÊN, MINH, THANH SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Thảo Lớp : 17SLS GVHD: TS Lê Thị Mai Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Q trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía nam Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh” đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu việc định hướng cách thức thực đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cho em Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Mai tận tâm hướng dẫn em qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ báo cáo khó hồn thiện Cảm ơn hiểu cho sai sót em tận tình dẫn em khắc phục Một lần em xin cảm ơn Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến cán thư viện tổng hợp thành phố Đà Nẵng, cán phòng đọc khoa Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi để em tìm kiếm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu Mình xin cảm ơn tập thể lớp 17SLS cổ vũ, động viên, giúp đỡ, tiếp thêm sức mạnh để hồn thành đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối em kính chúc quý thầy cô Khoa Lịch sử dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Ngọc Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu .4 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG LÃNH THỔ VÀ CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ TRUNG QUỐC TRƯỚC THỜI TỐNG .6 1.1 Tiền đề trình mở rộng lãnh thổ Trung Quốc .6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư .6 1.1.2 Quá trình phát triển lịch sử .13 1.1.3 Văn hóa – tư tưởng .18 1.2 Cương vực lãnh thổ Trung Quốc trước thời nhà Tống 22 1.2.1 Thời kỳ từ trước kỷ III TCN 22 1.2.2 Thời kỳ kỷ III TCN đến kỷ X .25 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ PHÍA NAM TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 33 2.1 Chủ trương mở rộng lãnh thổ triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh 33 2.1.1 Triều Tống (960 – 1279) .33 2.1.2 Triều Nguyên (1271 – 1368) .37 2.1.3 Triều Minh (1368 – 1644) 40 2.1.4 Triều Thanh (1644 – 1911) 40 2.2 Hoạt động mở rộng lãnh thổ Trung Quốc .42 2.2.1 Về hướng Tây Nam .42 2.2.2 Về hướng Đông Nam 44 2.2.3 Về hướng Nam 46 2.3 Đặc điểm hệ trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc 49 2.3.1 Đặc điểm trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc .49 2.3.2 Hệ trình mở rộng lãnh thổ Trung Quốc 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC .62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình dài lịch sử, quốc gia, dân tộc phải trải qua trình phát triển xã hội Từ xã hội nguyên thủy xuất nhà nước đánh dấu bước ngoặt lịch sử, người có ý thức mở rộng cương vực lãnh thổ xác lập, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời, nôi văn minh nhân loại Là quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn giới, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng không ngừng qua nhiều thời kì lịch sử Trong trình biến đổi có chinh chiến lớn làm thay đổi lịch sử nhiều quốc gia, dân tộc Trong đó, vị trí địa lý bối cảnh lịch sử, Việt Nam quốc gia nằm vùng ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, với việc tiếp thu văn hóa, phải trải qua nhiều giao tranh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Vì vậy, việc tìm hiểu q trình mở rộng lãnh thổ Trung Quốc nói chung mở rộng cương vực lãnh thổ phía Nam nói riêng giúp ta hiểu thêm lịch sử đất nước láng giềng Trung Quốc, lịch sử xung đột khu vực mà làm rõ vấn đề lãnh thổ nước lịch sử Về mặt thực tiễn, nay, sách Trung Quốc trình mở rộng lãnh thổ khứ để lại hậu lâu dài quan hệ quốc tế, đặc biệt mối quan hệ song phương, đa phương Trung Quốc với nước có quan hệ Trung - Việt Một vấn đề tranh chấp lãnh thổ gay gắt vấn đề Biển Đông Vấn đề Biển Đông mối quan tâm quan hệ quốc tế khu vực, lôi kéo nước lớn Mỹ, Trung Quốc hầu khu vực Đông Nam Á có Việt Nam với tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong trình tranh chấp, Trung Quốc muốn dựa vào chứng lịch sử để thiết lập bảo vệ động thái họ Biển Đông Cho nên nghiên cứu mở rộng cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc góp phần củng cố thêm chứng cương vực lãnh thổ xa phía Nam Trung Quốc không vượt đảo Hải Nam Từ góp phần nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, giáo dục cho hệ mai sau cần gìn giữ bảo tồn giá trị mà cha ông ta để lại Với lí đó, tơi chọn đề tài “Q trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước xuất liên quan đến lịch sử - văn hóa Trung Quốc Chúng thể nhiều góc độ khác cho thấy vấn đề lịch sử Trung Quốc đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tơi xin nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau: (1) Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước: Tập Địa dư đồ khảo (được xuất triều vua Quang Tự nhà Thanh (18751908)) tập sách nghiên cứu vẽ lại đồ Trung Quốc triều Thanh Tác phẩm góp phần làm sáng tỏ chủ quyền Trung Quốc phía Nam xác nhận Quỳnh Châu (tức đảo Hải Nam) biên giới cuối phía Nam lục địa Trung Quốc Tác phẩm góp phần chứng minh hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa không thuộc chủ quyền Trung Quốc Cuốn Sự biến thiên lãnh thổ Trung Quốc qua triều đại nhà nghiên cứu Cát Kiếm Hùng (Bản tiếng Hán: 葛剑雄著:《中国历代疆域的变迁》,北京: 商务印书馆,2012 年) viết thay đổi lãnh thổ Trung Hoa từ thời Tần đến thời Thanh Cuốn sách cung cấp thông tin đầy đủ ngắn gọn thay đổi lãnh thổ qua triều đại triều đại phong kiến Trung Quốc Cuốn sách có trình bày việc mở rộng lãnh thổ phía Nam sơ lược Cuốn The Southern Expansion of the Chinese people (by C.P.Fitxgerald) nói mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc có đề cập đến nhiều vấn đề tôn giáo mở rộng lãnh thổ Trung Quốc nước quanh khu vực có Việt Nam (2) Các cơng trình nghiên cứu nước: Thứ nhất, nói đến nghiên cứu viết lịch sử, văn hóa Trung Quốc phải kể đến tác phẩm Sử Trung Quốc (Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa, năm 1997), tác phẩm mang lại cho độc giả nhiều kiến thức lịch sử, văn hóa văn minh đất nước rộng lớn Trung Quốc Tác phẩm xem “tập đại thành” Nguyễn Hiến Lê với quy mô lớn cung cấp cho người đọc tương đối đầy đủ thông tin cần thiết chuyên sâu Trung Quốc từ thời cổ đại đại Thứ hai, Lịch sử Trung Quốc (Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý, NXB Giáo dục, năm 2003), tác phẩm cung cấp kiến thức toàn lịch sử Trung Quốc Cuốn sách dùng làm giáo trình dành cho người học lịch sử Trung Quốc Tác phẩm đề cập đến Trung Quốc từ ngày đầu lập quốc triều đại qn chủ sau q trình giành độc lập nhân dân Trung Quốc với phát triển văn hóa khơng ngừng Trung Quốc Khơng tác phẩm đề cập đến chiến mở rộng lãnh thổ Trung Quốc quốc gia láng giềng Thứ ba, Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc (Lê Văn Quán, NXB Lao động, năm 2006), sách cung cấp kiến thức tảng tư tưởng Trung Quốc từ thời Tiên Tần tư tưởng thời kỳ cận đại Cuốn sách giúp tìm hiểu tư tưởng người Trung Hoa lĩnh vực từ trị, kinh tế xã hội,v.v… Thứ tư, Minh thực lục, An Nam chí nguyên, Khâm định An Nam kỷ lược,v.v, ghi chép triều đại Trung Quốc, ghi chép lại quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại Ngồi cịn có nghiên cứu tạp chí báo Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, báo Đà Nẵng,v.v, có đề cập đến vấn đề mở rộng lãnh thổ Trung Quốc nhiều khía cạnh cách nhìn nhận khác nguồn tài liệu có ích cung cấp nhìn sâu rộng vấn đề mở rộng lãnh thổ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nước cung cấp kiến thức lịch sử Trung Quốc nói chung lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - tư tưởng, ngoại giao,v.v, nói riêng Góp phần cung cấp thông tin đầy đủ lịch sử Trung Quốc cho người đọc nghiên cứu Tuy nhiên, nhiều khía cạnh nghiên cứu cịn hạn chế, nghiên cứu kế thừa, tiếp thu nghiên cứu cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc thời Tống, Ngun, Minh, Thanh, từ hồn thiện tư liệu nghiên cứu vấn đề “Quá trình mở rộng cương vực lãnh thổ Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh” 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc từ kỷ X đến đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc từ kỷ X đến kỷ XX, tức thời gian từ triều đại Tống (960 1279) hết thời nhà Thanh (1644 - 1911) Phạm vi khơng gian: Tìm hiểu q trình mở rộng cương vực lãnh thổ Trung Quốc phía Nam gồm hướng Tây Nam, Đơng Nam, Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa tư liệu, làm sáng tỏ trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc qua triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nói trên, đề tài cần thực hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan hay tiền đề để Trung Quốc mong muốn mở rộng lãnh thổ từ thời cổ đại từ đưa nhận định khách quan vấn đề mở rộng lãnh thổ Trung Quốc - Tổng hợp hệ thống hóa q trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc qua tững mốc thời gian cụ thể triều đại lịch sử Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh - Xác định phân tích sách, chủ trương mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc - Đánh giá, nhận xét đặc điểm hệ mà trình mở rộng lãnh thổ Trung Quốc phía Nam Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu (1) Đề tài kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình cơng bố ngồi nước (đã làm rõ phần nghiên cứu lịch sử vấn đề); tài liệu thành văn khác có liên quan (2) Nguồn tư liệu đồ, sơ đồ, hình ảnh, vật có liên quan (3) Các tài liệu từ webside, tạp chí, báo, ngồi nước có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu có được, tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận thơng qua việc đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu có Ngoài ra, sử dụng thao tác đối chiếu, so sánh để thẩm định nguồn tư liệu để đưa kết luận đắn cần thiết cho đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài góp phần đem lại cách nhìn khoa học chuyên sâu trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc qua triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh từ đưa nhận định khách quan vấn đề nói Khơng vậy, kết đề tài cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu lịch sử giới đặc biệt lịch sử Trung Quốc Ngồi ra, đề tài cịn góp phần củng cố ý thức người vấn đề chủ quyền biển đảo sở chứng lịch sử cương vực lãnh thổ phía nam Trung Quốc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG LÃNH THỔ VÀ CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ TRUNG QUỐC TRƯỚC THỜI TỐNG Chương 2: QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ PHÍA NAM TRUNG QUỐC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI TỐNG, NGUYÊN, MINH, THANH NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG LÃNH THỔ VÀ CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ TRUNG QUỐC TRƯỚC THỜI TỐNG 1.1 Tiền đề trình mở rộng lãnh thổ Trung Quốc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý, Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử nước lớn Đơng Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua, sơng Hồng Hà (dài 5.464 km) phía Bắc Trường Giang (dài 6.300 km) phía Nam Tuy sơng Hồng Hà từ xưa thường gây lũ lụt bồi đắp cho đất đai trở nên màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp mà cơng cụ sản xuất vào thời kì cổ đại cịn tương đối thơ sơ [16, tr 93] Trong thời kỳ đầu Trung Quốc hình thành, địa bàn Trung Quốc vùng đất nhỏ nằm lưu vực sơng Hồng Hà tức nằm khoảng tỉnh Hà Nam, Sơn Tây, Thiểm Tây ngày số vùng lân cận Tuy nhiên, kỉ III TCN, cương vực lãnh thổ phía Bắc Trung Quốc chưa vượt dãy Vạn Lí Trường Thành ngày nay, phía Tây đến Đơng Nam tỉnh Cam Túc phía Nam bao gồm dải đất dọc theo hữu ngạn Trường Giang Tuy nhiên so địa hình phía Tây có nhiều núi cao, hiểm trở phía Bắc phía Nam lại đồng cao ngun, phía Nam nơi có vị trí bật có vùng đồng rộng lớn Đồng Hoa Trung dọc theo sông Dương Tử Vì vậy, mà xuyên suốt triều đại phong kiến, triều đình phong kiến ln tìm cách xâm chiếm vùng đất màu mỡ phía Nam nhằm biến khu vực trở thành phần lãnh thổ Trung Quốc nước “chư hầu”, phụ thuộc vào Trung Hoa Với đặc điểm vị trí địa lý nằm lưu vực sơng Hồng Hà rộng lớn, góp phần tạo nên Trung Quốc với văn minh lúa nước dẫn đến hợp số thị tộc lạc, dẫn đến nhà nước thống Bên cạnh đó, địa hình phía Tây dãy núi cao, khó khăn việc vượt qua, phía Bắc lại nơi có xuất tộc du mục Mông Cổ hùng mạnh nên phải trải qua nhiều thời gian Trung Quốc thống mở rộng vùng thổ thời kì trước thời Thanh Cương vực họ vượt xa khu vực ban đầu lưu vực sơng Hồng Hà, lấn sâu phía Nam tạo thành đế quốc hùng cường với phát triển không kinh tế, trị, qn mà cịn văn hố Đặc biệt, trải qua bốn triều đại Tống, Nguyên, Minh Thanh, q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam tạo tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tất mặt đời sống xã hội Trung Quốc Các hoạt động quân ngoại giao xúc tiến liên tục để lại hệ rõ rệt sau: Thứ nhất, việc mở rộng lãnh thổ phía Nam vào bốn triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh khiến cho lãnh thổ Trung Quốc ngày mở rộng mà mở rộng vào thời Nguyên Vùng lãnh thổ sáp nhập bốn triều đại nói tạo cho Trung Quốc vùng đất rộng lớn, đặc biệt vùng lãnh thổ phía Nam cung cấp cho Trung Quốc tài nguyên dồi dào, đất đai màu mỡ, miền Nam khí hậu ấm áp miền Bắc, cỏ xanh tươi nhiều hồ, nhiều sông, đời sống dễ chịu với nguồn nhân lực dồi dào, người khoáng đạt, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế phát triển đời sống thành thị Thứ hai, việc mở rộng lãnh thổ Trung Quốc phía Nam tạo cho Trung Quốc lợi mạnh mẽ, mở rộng thêm vùng lãnh thổ để giao thương buôn bán, phát triển vượt bậc vượt qua nước xung quanh Vào thời Tống, nội thương phát triển miền lưu vực sông Dương Tử miền Nam nhờ sơng đưa lên tới Tứ Xuyên được, mà hạ lưu lại nhiều kinh rạch thuận lợi cho chở chuyên Ngoại thương phát đạt miền bờ biển từ Phúc Kiến đến Quảng Đông Các vua Tống quan đến việc thông thương đường biển, khuyến khích nước Nam Dương đến mua bán “Trung Quốc có thuyền lớn chở ngàn người, trọng tải 300.000 (cân khoản 150 tấn), dùng la bàn để phương hướng, nhờ mà thương thuyền biển nhiều, phía Đơng đến Nhật Bản, Cao Li, phía Nam đến Chiêm Thành, quần đảo Nam Dương, phía Tây đến Ấn Độ, Ba Tư” “Ở Quảng Châu, Tuyên Châu, Lưỡng Chiết có đặt ti Thị bạc để thu thuế quan Đời Huy Tôn (đầu kỷ XII) số thuế thu lên đến 10.000.000 quan tiền.” [14, tr.233] Thứ ba, việc mở rộng lãnh thổ Trung Quốc phía Nam thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh tạo nên giao lưu văn hoá dân tộc xâm chiếm dân tộc bị xâm chiếm Văn hoá Trung Quốc tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ xuống khu vực phía Nam Việc kiểm soát vùng Tây Tạng giúp người Trung Quốc có 52 hội tiếp nhận thêm Phật giáo, góp phần làm phong phú thêm văn hóa Trung Quốc Tuy nhiên bên cạnh cịn có số hệ gây khó khăn cho việc quản lý đất nước Lãnh thổ rộng lớn vấn đề quản lí lại khó khăn, ngồi tộc người cũ vùng mà Trung Quốc chiếm liên tục dậy khởi nghĩa chống lại quyền, vậy, gây nội loạn đất nước Các tộc người Trung Quốc trước phục sống lãnh thổ Trung Quốc từ xưa bị phân biệt với người gốc Hán tạo mâu thuẫn dân tộc Tiêu biểu vùng Tây Tạng xác lập vào thời nhà Nguyên, triều đại nhà Nguyên thi hành quyền kiểm soát Tây Tạng, đến thời nhà Minh Trung Quốc quyền kiểm sốt với vùng Tóm lại, hoạt động mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh đem lại nhiều hệ to lớn Trung Quốc, không khiến triều đại có vùng lãnh thổ rộng lớn mà cịn thay đổi đời sống kinh tế, văn hoá xã hội Tuy nhiên, số vùng lãnh thổ Trung Quốc thời lại không ổn định có số vùng lãnh thổ xảy mâu thuẫn khiến cho Trung Quốc khó lịng quản lý hầu hết vùng biên giới, từ mà dẫn đến biến đổi qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc, tạo nên khơng ổn định suốt triều dài lịch sử triều đại phong kiến Trung Quốc Đối với nước khu vực Quá trình mở rộng lãnh thổ phía Nam triều đại Tống, Nguyên, Minh Thanh không ảnh hưởng đến thân nội nước Trung Quốc Mà nước khu vực, đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động mở rộng lãnh thổ, trình để lại hệ khác Thứ nhất, quốc gia khu vực phía Nam ln phải gánh chịu đe dọa thường trực từ lực phong kiến Trung Quốc Vì vậy, nước định hướng vạch đường hướng ngoại giao phù hợp mối quan hệ với Trung Quốc Hầu đất nước phía Nam chủ động nhận sắc phong, cống nộp năm nhằm trì mối quan hệ hữu hảo với Trung Quốc Chẳng hạn “Vừa lên vua, Lý Thái Tổ lo việc dời đô Thăng Long, đến năm 1011, nhà vua cho sứ sang Tống đặt quan hệ hòa hiếu Tống Chân Tông ưu sư thần nhà vua phong cho nhà vua làm Giao Chỉ quận vương”[20, tr.52] Kế tục nhà ý, Trần Thái 53 Tông giữ quan hệ tốt đẹp với nhà Tông cách sai sứ sang Trung Quốc vào năm 1229 Đối với việc triều cống, đến thời nhà Thanh quan hệ ngoại giao thông qua hoạt động triều cống trì Như năm 1804, Chánh sứ Lê Bá Phẩm Phó chánh sứ Nguyễn Đăng Đệ mang lễ vật cống triều Thanh Theo Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, biết “số lần cống phẩm mà vua Gia Long cho sứ mang sang Trung Quốc năm 1804 là: Vàng: 200 lượng Bạc: 1000 lượng Lụa cấp thứ: 100 Sừng tê giác: Ngà voi quế thứ: 100 cân” [34, tr.65-73] Trước sức ép chủ trương mở rộng lãnh thổ phía Nam vị vua Trung Quốc từ thời Tống đến thời Minh, nước khu vực buộc phải suy xét tình hình tương quan lực lượng nhằm lựa chọn đường tối ưu trì mối quan hệ có lợi cho ổn định phát triển đất nước Trước lực hùng mạnh, mềm dẻo linh hoạt sách đối ngoại với Trung Quốc phương cách sống định phát triển quốc gia Thứ hai, quốc gia khu vực phía Nam phải gánh chịu mát người tàn phá nghiêm trọng từ đợt công quân Trung Quốc Trong trình xâm lược Đại Việt vào năm 1407, Minh Thành Tổ lệnh cho Trương Phụ thủ tiêu ý thức dân tộc người Việt, “phải đốt hết sách giấy tờ người Đại Việt, phải phá hủy từ mảnh ván có khắc chữ, đến sách dạy trẻ học vỡ lòng phải đốt cho kì hết” [20, tr.144] Khơng thế, nửa năm xâm lược nước ta từ cuối năm 1606 đến 1407, quân Minh vơ vét 235.900 voi, ngựa trâu bị, 13.600.000 thạch thóc, 8.670 thuyền, 2.539.000 vũ khí loại [20, tr.145] Thứ ba, dẫn đến nhiều đấu tranh nước khu vực sách triều đình phong kiến Trung Quốc Trước áp chế hoạt động xâm lược Trung Quốc, dân tộc bị tước quyền tự chịu ách thống trị nặng nề từ Trung Quốc Vì vậy, khu vực chứng kiến dậy khởi nghĩa nhằm xóa bỏ gơng cùm ách áp từ Trung Quốc sau xâm chiếm quân Chẳng hạn khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi (1418-1427) chống lại ách thống trị nhà Minh Cuộc đấu tranh chống Tống xâm lược nhân dân Đại Việt vào năm 981 năm 1075 54 Thứ tư, dân tộc bị chiếm bị cưỡng chế bị đồng hóa mặt văn hóa Sự đổ xuống phía Nam lực lượng quân đội Trung Quốc bốn triều vua mang theo ý đồ đồng hóa mặt dân tộc Các nước khu vực phải đối mặt với thách thức mối đe dọa cưỡng văn hóa Ví dụ qn Minh bắt người dân Đại Việt phải trang phục người Minh “Chúng sức bắt thầy thuốc thợ thủ công để đưa phương Bắc Nhiều phụ nữ trẻ nhỏ bị bắt làm nô lệ” [20 ,tr 144] Nhưng chừng mực việc mở rộng phía Nam hội để văn hóa Trung Quốc tiếp tục có hội lan tỏa mở rộng phạm vi ảnh hưởng Một văn hóa đặc sắc, đa dạng có giá trị có điều kiện gặp gỡ tiếp xúc lan truyền đến khu vực phía Nam Mặc dù ảnh hưởng văn hóa hữu từ trước, song đến thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh, chúng tiếp tục tồn tác động đến văn hóa khác phạm vi trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc Như vậy, nước khu vực, trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc để lại hệ mặt tiêu cực lẫn tích cực Nó biểu nhiều mặt tác động đến trình tồn phát triển khu vực phía Nam Theo bước tiến việc mở rộng xâm lược, dân tộc phải chịu đựng đau thương, nhà cần quyền phải dựa vào để đối phó thực sách ngoại giao phù hợp Và nhìn góc độ văn hóa, chừng mức định, giá trị văn hóa Trung Quốc dịp tác động tiếp nhận cư dân vùng đất phía Nam 55 KẾT LUẬN Như vậy, Trung Quốc ban đầu đất nước có lãnh thổ nhỏ bé, qua nhiều thời kỳ lịch sử, trải qua nhiều thời đại (Chu, Tần, Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh,Thanh) với vị vua tiếng đem quân chinh phục nhiều nước xung quanh để tạo lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn thuộc vào hạng bậc giới ngày Những tiền đề khiến Trung Quốc tiến hành liên tục chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ chủ yếu quan điểm tư tưởng người Trung Hoa “trung tâm giới” họ cho nước xung quanh họ Đặc biệt họ cho văn hóa họ cao nhất, văn minh họ muốn đồng hóa nước xung quanh, muốn họ phải học theo văn hóa Cùng với cịn có nhiều ngun nhân khác như: tài nguyên thiên nhiên, nô lệ, v.v Chính sách mở rộng lãnh thổ Trung Quốc đa dạng Trung quốc sẵn sàng dùng nhiều thủ đoạn để cướp đoạt lãnh thổ nước khác từ biện pháp ngoại giao như: đe dọa, viết thư uy hiếp, đem quân xâm lược, lấn chiếm trái phép, dùng “dân trước nhà nước theo sau” Hệ mang lại tận ngày lãnh thổ Trung Quốc mở rộng lớn mà Trung Quốc chưa từ bỏ ý định mở rộng tiếp, nhờ lãnh thổ mở rộng mà Trung Quốc có thêm nhiều tài nguyên thiên nhiên với dân số dồi tạo điều kiện phát triển kinh tế Các quốc gia xung quanh Trung Quốc đề bị đe dọa vấn đề lãnh thổ, nhiều tộc người khác lúc trước bị Trung Quốc thần phục sống lãnh thổ Trung Quốc ngày chịu đồng hóa sắc văn hóa thân Hệ Trung Quốc có ý định mở rộng thêm lãnh thổ điển hình việc xâm phạm chủ quyền biển đảo nhiều nước khu vực Đông Nam Á xung quanh Vậy là, với đề tài “Q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh” ta phần hiểu thêm trình mở rộng lãnh thổ Trung Quốc với ta biết thêm sách bành trướng lãnh thổ hệ việc mở rộng lãnh thổ Trung Quốc Qua đây, biết thêm vấn đề biển đảo nước ta với Trung Quốc để từ biết trân trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ 56 hơn.Trước động thái xâm phạm chủ quyền Trung Quốc, chúng ta, cần có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Song khơng phải mà nghe theo lời xúi dục phần tử gây kích động với dân chúng Mà muốn bảo vệ chủ quyền mình, cần phải có kiến thức lãnh thổ Việt Nam với luật pháp quốc tế dựa vào mà lên án hành vi trái phép, từ bảo vệ chủ quyền đất nước 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt: I Sách Đào Duy Anh (1942), Trung Hoa sử cương, NXB Quan Hải Tùng thư, Huế Nguyễn Duy Chính (2004), Lý thuyết quân Trung Hoa xưa nay, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Chính (2016), Khâm định An Nam kỷ lược, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Chính (2015), Việt – Thanh chiến dịch, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Chính (2015), Việt – Thanh nghị hịa, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm TP.HCM Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Châu Hải Đường (2018), An Nam truyện Ghi chép Việt Nam sử Trung Quốc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Vương Thiên Hữu (2002), Mười sáu đời vua triều Minh, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Lưu Huy (2012), 10 Đại hoàng đế Trung Quốc, NXB Văn học, Hà Nội 12 Trần Trọng Kim (1919), Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, Hà Nội 13 Phan Khoang (1970), Trung Quốc sử lược, NXB Văn hóa Thơng tin, Huế 14 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 15 Phan Ngọc (2019), Sử kí Tư Mã Thiên, NXB Văn hóa, TP Hồ Chí Minh 16 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2008), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2016), Biển đảo Việt Nam, lịch sử - chủ quyền – kinh tế - văn hóa, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Đà Nẵng 58 19 Nhiều tác giả (2007), Almanach văn minh giới, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Oánh (2010), Minh thực lục Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỷ XIV – XVII Tập III, NXB Hà Nội 21 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Hoàng Quân (2014), Hoàng Sa, Trường Sa Nghiên cứu từ sử liệu Trung Quốc, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 23 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, NXB Lao động, Hà Nội 24 Đường Nhạn Sinh (2003), Mưu trí thời Lưỡng Tống, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 25 Đường Nhạn Sinh (2003), Mưu trí thời Nguyên – Minh, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 26 Cao Tự Thanh (2020), Lịch sử Việt Nam qua sử Trung Hoa Tống sử, Nguyên sử, Thanh sử cảo, NXB Văn hố nghệ thuật, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Kiều Trang (2016), Về quan hệ Sách phong, triều cống Minh - Đại Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, NXB Lao động, Hà Nội 29 Văn Tân (2018), Lịch sử ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (từ khởi thủy đến cuối kỷ XVIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tài liệu Internet: 30 Nguyễn Tuấn Anh (14/06/2015), “Tham vọng lãnh thổ Trung Quốc thất bại”, https://anh135689999.violet.vn/entry/bao-nga-tham-vong-lanh-tho-cua-trung- quoc-dang-that-bai-11150174.html (ngày truy cập 15/09/2020) 31 Ngô Bắc (24/07/2012) “Sự bành trướng Trung Hoa đất liền: Trường hợp Việt Nam”,http://www.sugia.vn/portfolio/detail/122/su-banh-truong-cua-trung-hoa-trendat-lien-truong-hop-viet-nam.html (ngày truy cập 20/08/2020) 32 Bách khoa Tri thức Quốc phịng tồn dân, “Tơn Vũ binh pháp Tôn Tử” http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vVTbkqIwFPwWP2CKAALyCIJchGAgIOaFUl BAUGRFFL5mJ3ZrdrZGn2ZMecpp_pUp7uTUIQKKXJct3m6bvLquC7f9oSPZhJ0JzItAYfWZ8Bg 59 EWJ9DzBA5gfAagBMNUkfCxYAE0vjgCHpvisilgUS _8RKf5YV5XCDwWM3jqSUV7lccVCo7VY1wAarQmqJME4IZkHuIpmQ21WD7qxdBoQY02THln13yzMfE1FQwfko4hNzlrM6k4kvbq3BUhhHhsHVgLtC5GnHFGzmK8nym5xZjak4bDAhvbVrFEvV6dYc7i0FgvRd KrO9AsmZ-105XV01OxCbhu2m4hFxehDJ_hiSeCRzvf5O4AHPi8pcpcC0RAe1H8BtzRsBoAwteHFChMhWAcefvuZPRF74FBDDoblAJDICDhYd1D_pFZydrGloGAFZgQGXJQpW27f0MnhNlkQSuL0vy4Wj JtweEDPdsQv6nCTXnLVgTm5znIAYMqT1Z4fdnaFIkLavN8FkEZNWaamVcVdWL Mt9x0JXk6a4qSnYeEBd9tP9WOzmpTxpcCJEFy5lIlHFt95UsnPec9Wsu6SMM76ci2PWqktFtfdeYv TLasVvrfn2RffZeaRpVdgsisqFBqILcbi4uwZNVnLHYDYK4jG2NCIr4kTR2mJxGsbJIdm4ws4r1XVWml1Eu1usjjyprP61q0qvOF4JLx21BOJhIajSioV4ftZys_PUp3_JV4GZ5_cy2BWLQBWDw0INYZeyGQLu4AFoJbIhlw97HvVcUQ3_3x8oWXS6LR4 Tcswn5nyb89Bwk5tkKhW8nPB38dm7xrt6Hf2urtYf3SkevfNXebw!!/dl4/d5/L2dBISE vZ0FBIS9nQSEh/ (ngày truy cập 18/8/2020) 33 Nguyễn Hải Hoành, “Tư tưởng “Đại thống nhất” “Đại thống” Trung Quốc”, http://nghiencuuquocte.org/2019/10/10/dai-thong-nhat-va-dai-nhat-thong-cuatrung-quoc/ (ngày truy cập 19/8/2020) 34 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009), “Hoạt động triều cống quan hệ bang giao triều Nguyễn triều Thanh”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 35 Aleksandr Khramchikhin (26/05/2014), “Sự bành trướng Trung Quốc tất yếu?” https://amaritx.wordpress.com/2014/05/26/danh-chiem-lanh-tho-la-dieu-tat- nhien/ (ngày truy cập 15/09/2020) 36 M Taylor Fravel (2010), “Lý thuyết quan hệ quốc tế trỗi dậy Trung Quốc: Đánh giá tiềm mở rộng lãnh thổ Trung https://nghiencuuquocte.org/2014/12/01/banh-truong-lanh-tho-trung-quoc/, Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 12, trang 505–532 37 Tổ văn học nước khoa ngữ văn Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (18/10/2015)“Bản đồ Trung Quốc qua https://breadandrose.com/blog/ban-do-trung-quoc-qua-cac-thoi-ky/( 18/8/2020) 60 triều ngàytruy đại” cập B Tài liệu tiếng nước ngoài: I Tiếng Anh: 38 C.P.Fitzgerald (1972), The Southern Expansion of the Chiness people, Australian National University Press, Australia 39 Sweeting, Anthony (1990), Education in Hong Kong, Pre-1841 to 1941: Fact and Opinion, Hong Kong University Press 40 Shepherd, John R (1993), Statecraft and Political Economy on the Taiwan Frontier, 1600 – 1800, Stanford University Press 41 Taylor Fravel (2010) International Relations Theory and China’s Rise: Assessing China’s Potential for Territorial Expansion, International Studies Review, 12, pp 505–532 II Tiếng Trung: 42 葛剑雄著:《中国历代疆域的变迁》,北京:商务印书馆,2012 年 43 Siu Kwok-kin, “唐代及五代時期屯門在軍事及中外交通上的重要性” From Sui to Ming, Education Bureau, Hong Kong Government, 2010, ngày truy cập 2/1/2021 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Trung Quốc qua thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh [Nguồn: 37] Phụ lục 2: 62 Miếu hiệu Họ tên Thời gian vị Niên hiệu Bắc Tống 960-1127 Kiến Long Thái Tổ Triệu Khuôn Dận 960-976 Càn Đức Khai Bảo Thái Bình Hưng Quốc Ung Hi Thái Tơng Triệu Quang Nghĩa 976-997 Đoan Củng Thuần Hố Chí Đạo Hàm Bình Cảnh Đức Chân Tơng Triệu Hằng 997-1022 Đại Trung Tường Phù Thiên Hi Càn Hưng Thiên Thánh Minh Đạo Cảnh Hữu Bảo Nguyên Nhân Tông Triệu Trinh 1022-1063 Khang Định Khánh Lịch Hồng Hữu Chí Hồ Gia Hữu Anh Tông Triệu Thự 1063-1067 Thần Tông Triệu Húc 1067-1085 Trì Bình Hi Ninh Ngun Phong Ngun Hữu Triết Tơng Triệu Hú 1085-1100 Thiệu Thánh Nguyên Phù Huy Tông Triệu Cát 1100-1125 63 Kiến Trung Tĩnh Quốc Sùng Ninh Đại Qn Chính Hồ Trọng Hồ Tun Hồ Khâm Tơng Triệu Hồn 1126-1127 Tĩnh Khang Nam Tống 1127-1279 Cao Tơng Triệu Cấu 1127-1162 Kiến Viêm Thiệu Hưng Long Hưng Hiếu Tông Triệu Thận 1162-1189 Càn Đạo Thuần Hi Quang Tông Triệu Đơn 1189-1194 Thiệu Hi Khánh Ngun Ninh Tơng Triệu Khốch 1194-1224 Gia Thái Khai Hi Gia Định Bảo Khánh Thiệu Định Đoan Bình Lý Tơng Triệu Qn 1224-1264 Gia Hi Thuần Hữu Bảo Hữu Khai Khánh Cảnh Định Độ Tông Triệu Kì 1264-1274 Hàm Thuần - Triệu Hiển 1274-1276 Đức Hữu Đoan Tông Triệu Thị 1276-1278 Cảnh Viêm - Triệu Bính 1278-1279 Tường Hưng Triều Nguyên 1271-1368 Miếu hiệu Tên Thời gian vị Thế Tổ Hốt Tất Liệt 1271 - 1294 64 Niên hiệu Chí Nguyên 1264 – 1294 Thành Tông Thiết Mộc Nhĩ 1294 - 1307 Vũ Tông Hải Sơn 1307 - 1311 Nhân Tông Anh Tông Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt Thạc Đức Bát Lạt Dã Tôn Thiết Mộc Nhĩ A Tốc Cát Bát Văn Tông Đồ Thiết Mộc Nhĩ 1311 - 1320 1320 - 1323 1323 - 1328 1328 1328 - 1329 1329 - 1332 Nguyên Trinh 1295-1297 Đại Đức 1297 – 1307 Chí Đại 1308 – 1311 Hoàng Khánh 1312- 1313 Diên Hựu 1314 – 1320 Chí Trị 1321 – 1323 Thái Định 1324 – 1328 Trí Hịa 1328 Thiên Thuận 1328 Thiên Lịch 1328 – 1329 Thiên Lịch 1329 - 1330 Chí Thuận 1330 - 1332 Minh Tơng Hịa Thế Lạt 1329 Thiên Lịch 1329 Ninh Tông Ý Lân Chất Ban 1332 Chí Thuận 1332 Chí Thuận 1333 Huệ Tơng Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ 1333 - 1368 Nguyên Thống 1333 - 1335 Chí Nguyên 1335 -1340 Chí Chính 1341 - 1370 Triều Minh 1368-1644 Miếu hiệu Thái Tổ Tên Chu Nguyên Chương Thời gian vị Niên hiệu 1368-1398 Hồng Vũ Huệ Tơng Chu Dỗn Văn 1398-1402 Kiến Văn Thái Tơng Chu Đệ 1402-1424 Vĩnh Lạc Nhân Tơng Chu Cao Sí 1424-1425 Hồng Hi Tuyên Tông Chu Chiêm Cơ 1425-1435 Tuyên Đức Anh Tơng Chu Kỳ Trấn 1435-1449 Chính Thống Đại Tông Chu Kỳ Ngọc 1449-1457 Cảnh Thái 1457-1464 Thiên Thuận 1464-1487 Thành Hố Anh Tơng Hiến Tơng Chu Kỳ Trấn (lên lần thứ hai) Chu Kiến Khâm 65 Hiếu Tông Chu Hựu Đường 1487-1505 Hằng Trị Vũ Tông Chu Hậu Chiếu 1505-1521 Chính Đức Thế Tơng Chu Hậu Thơng 1521-1566 Gia Tĩnh Mục Tông Chu Tái Hậu 1566-1572 Long Khánh Thần Tông Chu Dực Quân 1572-1620 Vạn Lịch Quang Tông Chu Thường Lạc 1620 Thái Xương Hy Tông Chu Do Hiệu 1620-1627 Thiên Khải Tư Tông Chu Do Kiểm 1627-1644 Sùng Trinh Nhà Thanh 1644-1911 Miếu hiệu Tên Thời gian vị Thái Tơng Hồng Thái Cực 1627-1643 Thế Tổ Phúc Lâm 1644-1661 Thuận Trị (1644-1661) Thành Tổ Huyền Diệp 1662-1722 Khang Hy (1662-1722) Thế Tông Dận Chân 1723-1735 Ung Chính (1723-1735) Cao Tơng Hoằng Lịch 1736-1795 Càn Long (1736-1795) 1796-1820 Gia Khánh (1796-1820) 1821-1850 Đạo Quang (1821-1850) Nhân Tông Tuyên Tông Văn Tông Vĩnh DiễmNgung Diễm Miên Ninh Mân Ninh Dịch Trữ 1851-1861 Niên hiệu Thiên Thông (1627-1635) Sùng Đức (1636-1643) Hàm Phong (1851-1861) Kỳ Tường (tháng - tháng 12 Mục Tông Tái Thuần 1861-1874 năm 1861) Đồng Trị (1862 - 1874) Đức Tông Tái Điềm 1875-1908 Quang Tự (1875-1908) - Phổ Nghi 1909-1912 Tuyên Thống (1909-1912) Bảng so sánh đời vua, tên niên hiệu năm cai trị thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh [Nguồn: 26, tr271-278] 66 ... ĐỀ CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG LÃNH THỔ VÀ CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ TRUNG QUỐC TRƯỚC THỜI TỐNG Chương 2: QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ PHÍA NAM TRUNG QUỐC QUA CÁC TRIỀU ĐẠI TỐNG, NGUYÊN, MINH, THANH. .. cứu cương vực lãnh thổ phía Nam Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh, từ hoàn thiện tư liệu nghiên cứu vấn đề ? ?Quá trình mở rộng cương vực lãnh thổ Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh? ??... 2.3 Đặc điểm hệ trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc 49 2.3.1 Đặc điểm q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc .49 2.3.2 Hệ trình mở rộng lãnh thổ Trung Quốc 51 KẾT

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1942), Trung Hoa sử cương, NXB Quan Hải Tùng thư, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Hoa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Quan Hải Tùng thư
Năm: 1942
2. Nguyễn Duy Chính (2004), Lý thuyết quân sự Trung Hoa xưa và nay, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết quân sự Trung Hoa xưa và nay
Tác giả: Nguyễn Duy Chính
Nhà XB: NXB Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2004
3. Nguyễn Duy Chính (2016), Khâm định An Nam kỷ lược, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định An Nam kỷ lược
Tác giả: Nguyễn Duy Chính
Nhà XB: NXB Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2016
4. Nguyễn Duy Chính (2015), Việt – Thanh chiến dịch, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt – Thanh chiến dịch
Tác giả: Nguyễn Duy Chính
Nhà XB: NXB Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2015
5. Nguyễn Duy Chính (2015), Việt – Thanh nghị hòa, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt – Thanh nghị hòa
Tác giả: Nguyễn Duy Chính
Nhà XB: NXB Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2015
6. Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, NXB Hội nhà văn, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn văn hoá Trung Hoa
Tác giả: Đường Đắc Dương
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
7. Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Đinh Thị Dung
Năm: 2001
8. Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Trung Hoa
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
9. Châu Hải Đường (2018), An Nam truyện. Ghi chép về Việt Nam trong chính sử Trung Quốc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Nam truyện. Ghi chép về Việt Nam trong chính sử Trung Quốc
Tác giả: Châu Hải Đường
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2018
10. Vương Thiên Hữu (2002), Mười sáu đời vua triều Minh, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười sáu đời vua triều Minh
Tác giả: Vương Thiên Hữu
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2002
11. Lưu Huy (2012), 10 Đại hoàng đế Trung Quốc, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 Đại hoàng đế Trung Quốc
Tác giả: Lưu Huy
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2012
12. Trần Trọng Kim (1919), Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Tân Việt
Năm: 1919
13. Phan Khoang (1970), Trung Quốc sử lược, NXB Văn hóa Thông tin, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc sử lược
Tác giả: Phan Khoang
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1970
14. Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 1997
15. Phan Ngọc (2019), Sử kí Tư Mã Thiên, NXB Văn hóa, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử kí Tư Mã Thiên
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 2019
16. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
17. Nhiều tác giả (2008), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
18. Nhiều tác giả (2016), Biển đảo Việt Nam, lịch sử - chủ quyền – kinh tế - văn hóa, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển đảo Việt Nam, lịch sử - chủ quyền – kinh tế - văn hóa
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2016
19. Nhiều tác giả (2007), Almanach những nền văn minh thế giới, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach những nền văn minh thế giới
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn hoá – Thông tin
Năm: 2007
20. Nguyễn Khắc Oánh (2010), Minh thực lục. Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII. Tập III, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh thực lục. Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam thế kỷ XIV – XVII. Tập III
Tác giả: Nguyễn Khắc Oánh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh các đời vua, tên niên hiệu và năm cai trị thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh [Nguồn: 26, tr271-278] - Quá trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía nam của trung quốc thời tống, nguyên, minh, thanh
Bảng so sánh các đời vua, tên niên hiệu và năm cai trị thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh [Nguồn: 26, tr271-278] (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN