Đặc điểm và hệ quả của quá trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc

Một phần của tài liệu Quá trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía nam của trung quốc thời tống, nguyên, minh, thanh (Trang 53)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3. Đặc điểm và hệ quả của quá trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc

cho thới thời nhà Thanh chưa vượt quá đảo Hải Nam.

Như vậy, việc mở rộng lãnh thổ xuống hướng chính Nam luôn là sách lược của các triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh. Tuy có nhiều lần đánh chiếm phía chính Nam, ngoại trừ đảo Hải Nam thì các vùng lãnh thổ ở Đại Việt, Giava, Chiêm Thành có một số cuộc chiến chiếm được các vùng đất tuy nhiên do tình hình khí hậu hoặc một vài lý do khác mà rút quân về nước. Vùng đất phía nam của Trung Quốc ngày nay có được cũng là một phần hệ quả của quá trình mở rộng lãnh thổ nói trên.

2.3. Đặc điểm và hệ quả của quá trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc Quốc

2.3. Đặc điểm và hệ quả của quá trình mở rộng lãnh thổ phía Nam Trung Quốc Quốc tiến từ thế kỉ thứ III TCN sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc và tiến hành các hoạt động chinh phục lãnh thổ bên ngoài. Chủ trương và những hành động của quá trình này tiếp tục được duy trì qua các triều đại phong kiến Trung Quốc và đặc biệt diễn ra mạnh mẽ dưới triều Tống, Nguyên, Minh và Thanh. Thông qua việc tìm hiểu về tiến trình mở rộng về phía Nam của Trung Quốc trong bốn triều đại trên, chúng ta có thể rút ra các đặc điểm đặc trưng sau:

Thứ nhất, về phương thức mở rộng lãnh thổ. Để đạt được mục đích xâm chiếm khu vực phía Nam, các triều vua sử dụng nhiều cách thức và con đường khác nhau, trong đó chủ yếu là con đường quân sự. Đó là việc sử dụng bạo lực bằng các chiến thuật quân sự tổ chức các cuộc chiến tranh chinh phạt nhằm xâm chiếm lãnh thổ. Bởi vì với đặc điểm là một nền văn minh lúa nước, hầu hết dân số sống định cư, đời sống chủ yếu là canh tác lúa nước, đất đai là rất quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc qua hàng ngàn năm. Thước đo quyền lực của chế độ phong kiến là tước vị và đất đai. Đất đai càng rộng lớn nghĩa là tước vị càng cao càng thể hiện quyền lực lớn. Đất đai rộng lớn đồng nghĩa sở hữu lượng nông dân đông đảo, góp phần vào uy thế và sức mạnh về nhân lực và của cải của một lãnh chúa. Hoàng đế Trung Quốc sở hữu đất đai, phong cấp cho hoàng tộc và các gia đình tướng lĩnh thân thuộc. Khi dân

Một phần của tài liệu Quá trình mở rộng cương vực lãnh thổ phía nam của trung quốc thời tống, nguyên, minh, thanh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)