Quá trình cải cách chính trị ở myanmar từ nắm 1988 đến năm 2014

121 4 0
Quá trình cải cách chính trị ở myanmar từ nắm 1988 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỒNG SƠN Q TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Nghệ An - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HOÀNG SƠN Q TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thế Cƣờng Nghệ An - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy, cô giáo khoa Lịch sử - Đại học Vinh, người truyền thụ mở mang cho kiến thức quan trọng quý báu suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Lời cảm ơn đặc biệt, xin gửi tới thầy giáo, TS Lê Thế Cường dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửu lời cám ơn lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tất người thân ln động viên, khuyến khích thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Hoàng Sơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 11 1.1 Khái quát Myanmar từ sau giành độc lập năm 1948 đến năm 1988 11 1.1.1 Vài nét Myanmar trước năm 1948 11 1.1.2 Myanmar giai đoạn từ năm năm 1948 đến năm 1962 15 1.1.3 Myanmar từ năm 1962 đến năm 1988 17 1.1.4 Sự kiện 8888 sụp đổ phủ Thủ tướng Ne Win 19 1.2 Những nhân tố tác động đến cải cách trị Myanmar từ năm 1988 đến năm 2014 21 1.2.1 Nhân tố bên 21 1.2.2 Nhân tố bên 25 1.2.3 Chính sách nước lớn Myanmar 29 Tiểu kết chương 38 Chƣơng CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 40 2.1 Cải cách trị Myanmar từ năm 1988 đến năm 2003 40 2.1.1 Tình hình trị Myanmar từ sau "sự kiện 8888" đến năm 2003 40 2.1.2 Sự đời Lộ trình dân chủ bảy bước 44 2.2 Cải cách trị Myanmar từ 2003 đến 2010 49 2.3 Cải cách trị Myanmar từ năm 2011 đến năm 2014 55 Tiểu kết chương 68 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ Q TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 70 3.1 Kết cải cách trị Myanmar 70 3.2 Thuận lợi, khó khăn cải cách 81 3.3 Triển vọng cải cách 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Từ viết tắt Tên tiếng Việt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BGF Lực lượng biên phòng EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế 10 KIA Quân đội độc lập Kachin 11 KNU Liên minh dân tộc Karen 12 MFC Tập đoàn Kinh tế Myanmar 13 MFT Tập đồn Bưu viễn thơng Myanmar 14 MNLA Qn đội Giải phóng dân tộc Mơn 15 NAM Phong trào Không liên kết 16 NDF Đảng Lực lượng dân chủ quốc gia 17 NGOs Tổ chức phi phủ 18 NLD Đảng Liên đồn quốc gia dân chủ 19 NMSP Nhóm sắc tộc ly khai Môn 20 NNDF Đảng Dân chủ quốc gia 22 NXB Nhà xuất 23 SEZ Đặc khu kinh tế 24 SLORC Hội đồng Khôi phục trật tự pháp luật quốc gia 25 SNDP Đảng Dân chủ dân tộc Shan 26 SPDC Hội đồng Hịa bình phát triển quốc gia 27 UMEHL Tập đoàn kinh tế Liên bang Myanmar thuộc sở hữu quân đội 28 UNDCP Chương trình kiểm sốt ma túy Liên Hợp Quốc 29 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 30 UNHCR Cao ủy tị nạn Liên Hợp Quốc 31 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc 32 USD Đô la Mỹ 33 USDA Hiệp Hội đoàn kết phát triển liên bang 24 USDP Đảng Đoàn kết phát triển Liên bang 35 WB Ngân hàng Thế giới 36 WHO Tổ chức Y tế Thế giới 37 WTO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Myanmar quốc gia có lịch sử lâu đời với văn hóa Phật giáo đậm nét, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng với người cần cù chịu khó, kiên cường đấu tranh dựng nước giữ nước Tuy nhiên, tình hình trị xã hội Myanmar ln bất ổn, sách đóng cửa với tình trạng bị Mỹ phương Tây cấm vận, trừng phạt thời gian dài khiến Myanmar giới biết đến, kể Myanmar công nhận thành viên ASEAN năm 1997 Nghiên cứu lịch sử Myanmar nhằm cung cấp thêm thông tin cho quan tâm quốc gia khu vực Đông Nam Á việc làm cần thiết bổ ích Kể từ đảo ngày 8/8/1988, Myanmar bước vào thời kỳ trị giới quân kiểm sốt kéo dài Q trình dân chủ hóa diễn chậm chạp bất ổn trị xã hội đấu tranh phe phái dẫn tới đời sống người dân ngày khó khăn Chính sách cấm vận phương Tây sách đóng cửa quyền qn tiếp tục đẩy đất nước Myanmar rơi vào tình trạng khủng hoảng cô lập Yêu cầu cải cách dân chủ đặt thực kéo dài bắt đầu lĩnh vực trị, đến có bước chuyển khởi sắc Nghiên cứu trình cải cách dân chủ Myanmar nhằm tìm hiểu thực trạng đất nước này, bước đầu rút số nhận xét trình hội nhập Myanmar có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Từ năm 2003, Myanmar bước vào giai đoạn trình cải cách dân chủ, đến tiến trình tiếp diễn bước đầu đạt kết khả quan Cuộc sống người dân Myanmar có thay đổi, hứa hẹn tương lai tốt đẹp Cộng đồng quốc tế bắt đầu chuyển sang ủng hộ Myanmar, Mỹ nước phương Tây Đây tín hiệu tốt lành Myanmar ASEAN lúc Hiệp hội nỗ lực thực hóa Cộng đồng ASEAN (AC) vào cuối năm 2015 Dù vậy, thông tin Myanmar chưa nhiều, cải cách mà quốc gia tiến hành Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: "Q trình cải cách trị Myanmar từ năm 1988 đến năm 2014" làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiếp cận với nguồn tài liệu, nhận thấy vấn đề giới sử học nước quan tâm nghiên cứu 2.1 Ở Việt Nam Trên sở nguồn tài liệu tiếp cận được, chúng tơi nhận thấy q trính cải cách Myanmar đề cập đến nhiều góc độ khác nhau: Về cải cách trị Myanmar, số cơng trình đề cập nhiều góc độ khác nhau: Học giả Vũ Quang Thiện chuyên gia nghiên cứu hàng đầu Myanmar Việt Nam Luận án Phó Tiến sỹ khoa học lịch sử Quá trình phát triển Myanmar sau giành độc lập ông bảo vệ năm 1996, đề cập đến hồn cảnh trị, kinh tế, tơn giáo đất nước sau giành độc lập như: Myanmar chế độ dân chủ đại nghị (1948 - 1962), cương lĩnh đường lên chủ nghĩa xã hội (1962 - 1988), sách mở cửa cải cách khơi phục trật tự luật pháp (cuối năm 1988) Năm 1996, Quá trình phát triển Myanmar Vũ Quang Thiện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội phân tích tiền đề kinh tế, trị giải pháp phát triển, đồng thời nêu lên số vấn đề trị, tơn giáo, dân tộc, ảnh hưởng tới trình phát triển giai đoạn 1948 - 1962, Cương lĩnh đường lên chủ nghĩa xã hội (1962 - 1988) Bên cạnh tác giả trình bày sách cải cách mở cửa nguyên nhân kìm hãm phát triển Myanmar Cuốn Lịch sử Myanmar Vũ Quang Thiện chủ biên, NXB Khoa học xã hội, năm 2005, giới thiệu sơ lược tiến trình lịch sử đất nước Myanmar từ thời đại văn hóa đá cũ, qua triều đại phong kiến, phụ thuộc đế quốc thực dân, Myanmar độc lập theo chế độ dân chủ, chế độ Đảng cương lĩnh xã hội chủ nghĩa Trong sách khái quát trị, kinh tế Myanmar từ 1988 - 2000 Đề tài cấp Viện Vũ Quang Thiện, Vấn đề dân tộc Myanmar, NXB Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội năm 2006 giới thiệu tổng quát cội nguồn lịch sử, diễn biến vấn đề sắc tộc Myanmar từ Myanmar độc lập, giải pháp thể chế hợp lý triển vọng trước mắt vấn đề dân tộc Myanmar Ngoài ra, học giả viết số báo Myanmar nhiều lĩnh vực kinh tế, đối ngoại Các cơng trình ơng chủ yếu trình bày tổng thể Myanmar tất phương diện dừng lại đến 2010 Bài viết Lộ trình dân chủ bảy bước học giả Đào Tuấn Thành, đăng tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 năm 2013 đề cập đến bối cảnh đời, trình thực hiện, đồng thời nêu lên số nhận xét "Lộ trình dân chủ bảy bước" Đây viết đề cập trực tiếp đến cải cách trị Myanmar từ năm 2004 đến 2013 Cuốn Myanmar: cải cách tiếp diễn, Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2013, trình bày khái lược đất nước người Myanmar đến trước 2008, tình hình cải cách trị, kinh tế Myanmar từ năm 2008 đến 2013 Bài viết Tại Myanmar chuyển hướng Trần Văn Tùng - Viện Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, đăng tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2013, viết nguyên nhân cải cách, đẩy mạnh cải cách nội tác giả phân tích kinh tế Myanmar giai đoạn mở cửa Một số cơng trình chung lịch sử - văn hóa Myanmar chứa đựng nhiều thông tin quan trọng cho trình nghiên cứu vấn đề như: Cuốn Myanmar lịch sử Chu Công Phùng (chủ biên), NXB Chính trị TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Anh, Nguyễn Văn Tận (2005), Lịch sử Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến (1945-1999), NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Vân Anh, Trần Hữu Thung, (2012), ASEAN với tiến trình cải cách dân chủ Myanmar, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 Minh Anh (2014), Tổng thống Myanmar ủng hộ sửa đổi Hiến pháp, Web Bộ Thông tin Truyền thông, Website Bộ Thông tin Truyền thông, http://infonet.vn/tong-thong-mYanmar-ung-ho-sua-doi-hien- phap post113155.info, câp nhật 2/1/2014 Đỗ Thanh Bình (1997), Chính sách dân tộc Singapore Malaysia Một vài kinh nghiệm, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 21- 23 Các nước Đông Nam Á(1990), Lịch sử tại, NXB Sự thật, Hà Nội Chit Maung, Thakin (1962 - 1971), Bút ký đời sống trị Miến Điện, Tư liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á TLR.35 Christie Clive J (2000), Lịch sử Đơng Nam Á đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội D.Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Dũng (2013), Myanmar cải cách tiếp diễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Phạm Đức Dương (2004), sông Mê Kông - sông Mẹ - Dịng sơng khoan dung, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr 3-10 11 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 51- 54 12 Hiến pháp Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Liên bang Miến Điện (1947), Tư liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, TLR 63 13 Văn Trung Hiếu (2013), Cải cách mở cửa Myanmar, Tạp chí 100 Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5, tr 25-27 14 Thích Thái Hịa (2013), Miến Điện mặt trời lên, NXB Phương Đông, Cà Mau 15 Nguyễn Văn Hợi (2011), Chính sách Trung Quốc Myanmar từ 1988 đến 2010 tác động, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hồng (2004), Dân tộc đất nước Chùa vàng thức tỉnh đấu tranh giành độc lập (1942-1948), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr 13 - 20 17 Ánh Huyền (2012), Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Myanmar phát triển, Đài tiếng nói Việt Nam, bình luận ngày 20/03/2012 18 Huy Khang (2014), Tổng thống Myanmar tái khẳng định muốn cải cách Hiến pháp, http://phunuonline.com.vn/the-gioi/24h-qua/tong-thongmyanmar-tai-khang-dinh-mong-muon-cai-cach-hien-phap/a110824.html, cập nhật 2/1/2014 19 Trần Khánh (2006), Mơi trường địa trị Đông Nam Á với hội nhập Việt Nam - ASEAN, Tạp chí Cộng sản, số 16 20 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.176 - 177 21 Phạm Nguyên Long (1996), Các đường phát triển ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Ngọc Mai (2012), Nước Myanmar đổi mới, Website Thế giới Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://tgvn.com.vn/Item/KMFLERYRE/BAICHU/2012/3/2C74B1AACFB 56FD/, cập nhật ngày 30/3/2012 23 Mary Somers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đơng Nam Á, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.242 24 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 25 Nguyễn Văn Nam (2012), Hồ sơ thị trường Myanmar, Ban quan hệ quốc tế, Phòng thương mại phát triển công nghiệp Việt Nam VCCI 26 Nguyễn Việt Nga (2003), Hợp tác nước tiểu vùng sông Mê Kông: Cơ hội thách thức, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5, tr 108 -110 27 Thu Nga (2012), Kỷ nguyên Myamar, Website Ban Tổ chức Trung ương Đảng, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/quoc-te /2012/4898/Ky-nguyen-moi-cua-Mianma.aspx, cập nhập ngày 6/4/2012 28 Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Chu Công Phùng (2011), Myanmar lịch sử tại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Mai Lý Quảng (2004), 250 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Thế giới, Hà Nội 31 Vũ Quý (2013), Tổng thống Myanmar nhân vật châu Á năm, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121218/tong-tong-myanmar-trothanh-nhan-vat-chau-a-cua-nam.aspx, cập nhật ngày 18/5/2013 32 Sanh Phúc, Khắc Thành (2001), Lịch sử nước ASEAN, NXB Trẻ, Hà Nội 33 Văn Ngọc Thành (2000), Lịch sử nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh từ 1945 đến nay, Tủ sách Đại học Vinh 34 Phạm Đức Thành (2005), Đông Nam Á: Hiện trạng vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, Tr.3 - 35 Phạm Đức Thành (2011), Lịch sử Đông Nam Á (Tập V), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đào Tuấn Thành (2013), Lộ trình dân chủ bảy bước trình dân chủ Myanmar, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr.3 - 16 37 Vũ Quang Thiện (1995), Tìm hiểu tiến trình thể chế Myanmar, Nghiên cứu Đơng Nam Á 102 38 Vũ Quang Thiện (1996), Quá trình phát triển Myanma sau giành độc lập, Luận án Phó tiến sỹ khoa học lịch sử, Hà Nội 39 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanmar, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Vũ Quang Thiện (2006), Vấn đề dân tộc Myanmar, Đề tài cấp viện, NXB Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 41 Nguyễn Duy Thiệu (2000), Tính thống dân tộc quốc gia Đơng Nam Á lục địa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr.32-35 42 Thông xã Việt Nam (1997), Kinh tế Myanmar sa lầy vô vọng khủng hoảng, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 3, Hà Nội, tr.3-7 43 Thông xã Việt Nam (1997), Myanmar: Cuộc đấu tranh giành quyền lực, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 7, Hà Nội, tr.4 - 44 Thông xã Việt Nam (2000), Myanmar: Tiến lên phía trước, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 24), Hà Nội, tr.13 - 16 45 Thông xã Việt Nam (2001), Myanmar tiến tới dân chủ quân sự, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 30, Hà Nội, tr.93 - 97 46 Thông xã Việt Nam (2002), Myanmar với khó khăn nước, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 27, Hà Nội, tr.96 - 99 47 Thông xã Việt Nam (2005), Myanmar tìm cách cải thiện quan hệ với cộng đồng quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 23, Hà Nội, tr.19 - 27 48 Thông xã Việt Nam (2006), Chính quyền quân Mianma gia tăng sức ép kẻ chống đối, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 12, Hà Nội, tr.5- 49 Thông xã Việt Nam (2007), EU tăng cường cấm vận có tác động đến Myanmar, Tin tham khảo Thế giới, số 241- TTX, tr.3 - 50 Thông xã Việt Nam (2007), Myanmar trước sức ép quốc tế, Tin tham khảo đặc biệt, tr.4 - 11 51 Thông xã Việt Nam (2008), Nên can dự không nên cô lập Mianmar, Tin tham khảo đặc biệt, tr.8 - 10 52 Thông xã Việt Nam (2009), Đại học Mỹ tố cáo quyền quân 103 Myanmar, Tin tham khảo Thế giới, tr.5 - 53 Thông xã Việt Nam (2010), Myanmar: cải cách kinh tế - đường để chấm dứt cô lập, tin giới, số EC00423.015 54 Thông xã Việt Nam (2010), Nhân dịp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc Myanmar, Những số liệu Liên bang Myanmar, Tin nước, số TLT0329.002 55 Thông xã Việt Nam (2010), Thế giới xung quanh ta: Myanmarđất nước chùa tháp cổ tiếng phong tục tập quán đa dạng, Tin Thế giới, số TLT0331.014 56 Thông xã Việt Nam, (2010), Myanmar - Lộ trình bảy bước tiến tới dân chủ, Website Thông Tấn xã Việt Nam, http://www.vietnamplus.vn /Hom/Myanmar Lo-trinh-bay-buoc-tien-toi-nen-dan-chu/201011/ 66696.vnplus 57 Thông xã Việt Nam (2011), Phương Tây bước dỡ bỏ lệnh trừng phạt Myanma, Tin Thế giới, số TLT0341.445 58 Thông xã Việt Nam, (2011), Ngoại trưởng Mỹ thăm thức Myanmar, Tin Thế giới, số TTG1130.040 59 Thông xã Việt Nam, (2012), Myanmar sẵn sàng hợp tác với nước ASEAN, http://www.vietnamplus.vn/myanmar-san-sang-hop-tacvoi-cac-nuoc- ASEAN/130266.vnp Cập nhật ngày 21/2/2012 60 Thông xã Việt Nam (2013), Cơ hội cho doanh nghiệp Việt thị trường Myanmar, Tin Kinh tế, số KT0503.011 61 Thông xã Việt Nam (2013), Myanmar hướng đến tương lai tự hơn, Tin Thế giới, số TDB0325.003 62 Thông xã Việt Nam (2013), Nâng tầm đầu tư thương mại Việt Nam - Myanmar, Tin nước, số TTN0320.036 63 Thông xã Việt Nam (2013), Một chiến nhiều lợi ích, số TLKT 31.3.13 104 64 Thông xã Việt Nam (2013), Liệu tiến trình hịa bình Myanmar có trở thành thực?, số TL TKĐB 3.10.2013 65 Thông xã Việt Nam (2014), Tổng thống Myanmar cam kết đạt hịa bình nước, số: TTG1.5 66 Thông xã Việt Nam (2014), Myanmar cương vị chủ tịch ASEAN - hội thách thức, số TTKTG 22/01/2014 67 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê 68 Tony (2012), Tìm hiểu hội xúc tiến đầu tư thương mại với Myanmar, Tài liệu hội thảo, Lãnh sứ quán Cộng hoà Liên bang Myanmar thành phố Hồ Chí Minh 69 Trần Văn Tùng (2013), Tại Myanmar chuyển hướng, Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 70 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1998), 25 năm nghiên cứu nước Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 71 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, (2006), Từ điển lịch sử văn hóa Myanmar, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á xuất bản, Hà Nội 72 Xung quanh bầu cử Myanmar, Website Viện Phát triển công nghệ truyền thông hỗ trọ cộng đồng, Bộ Thông tin Truyền thông http://itimes.vn/Root/printdocument.aspx?articleid=4027 B Tài liệu tiếng Anh 73 Asia in U.S Foreign and National Security Policy in the Next Millennium, Address by U.S Representative Doug Bereuter, 02/02/2000 74 Francis Wade (2010) Suu Kyi "welcome in parliament" says chief Democratic Voice of Burma http://www.burmanet.org /news/2011 /09/21/democratic-voice-of-burma-suu-kyi-%E2%80%98welcomein-parliament%E2%80%99-says-chief-%E2%80%93-francis-wade/ cập nhật 21/9/ 2011 75 Government agrees ceasefire with New Mon State Party, 105 http://www.mmtimes.gov/2012/news/613/news61315.html, 6/2/2012 76 Khin Maung Nynt, Investment Clmate in Myanmar, in Shuji Uchkawa (ed), Major Industries and Business Chance in CLMV Countries, IDE-JETRO, Tokyo, 2009, p.103 77 Library of Congress (2011), Burma: Peaceful Protest Law, http://www.loc.gov/lawweb/servlet/llocnews?disp3_l205402928_text, cập nhật ngày 30/12/2011 78 Mizzima (2011), NLD calls for dialogue with new government, http://www.bnionline.net/index.php/news/mizzima/10432-nld-callsfor-dialogue-with-new-govemment.html cập nhật ngày 30/3/2011 79 Myanmar new government meets Aung San Suu Kyi http://news.xinhuanet.eom/english2010/world/2011-07/25/c131 007960.htm cập nhật ngày 25/7/2011 80 Robert H Taylor (2009), The State in Myanmar, Singapore: NUS, 2009, Tr 490 81 Toshihiro Kudo (july 2006), Myanmar's economic relations with China: Can China support the Myanmar economy? Disscussion Paper NO.66, p.4 106 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ Q TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 Quốc kỳ Quốc hiệu Cộng hòa Liên bang Myanmar 107 Lƣợc đồ Cộng hòa Liên bang Myanmar Biểu tƣợng chùa Vàng Myanmar Nữ sinh viên ngƣời Yangon, Ma Win Maw Oo, bị bắn trọng thƣơng ngày 19/8/1988 Hình ảnh trở thành biểu tƣợng đau thƣơng "sự kiện 8888" 108 Thống tƣớng Than Shwe - Ảnh: AFP Tổng thống Thein Sein bắt tay nghị sĩ Aung San Suu Kyi trƣớc 109 vào phòng họp - Ảnh: Reuters Bà Aung San Suu Kyi (giữa) - lãnh đạo lực lƣợng đối lập Myanmar ngƣời ủng hộ NLD mừng chiến thắng Ảnh: AFP/TTXVN 110 Phe đối lập Myanmar giành thắng lợi ấn tƣợng bầu cử quốc hội hôm 1/4/2012.Ảnh: Reuters Ngƣời biểu tình kêu gọi chấm dứt luật lệ hà khắc chấm dứt bắt liên quan tới trị (Credit: AFP) 111 Hàng chục nhà báo Myanmar biểu tình địi thả đồng nghiệp họ bị kết án tháng tù giam Tổng thống Thein Sein (phải) hội nghị thảo luận việc ký Hiệp ƣớc ngừng bắn toàn quốc (Nguồn: AFP/TTXVN) Tổng thống Myanmar U Thein Sein (giữa) tới dự họp lãnh đạo 112 lực lƣợng trị Nay Pyi Taw (Nguồn: THX/TTXVN) Tù nhân trị Myanmar đƣợc trả tự ngày 31.12.2013 - Ảnh: AFP 113 Quyền lực quân đội mấu chốt Ngƣời dân mua báo sạp báo ven đƣờng Yangon Bắtđầu từ 20/8/2012, tờ báo trị tơn giáo Myanmar đƣợc xuất mà không cần phê chuẩn trƣớc nhà nƣớc Tổng thống Thein Sein ủng hộ việc sửa đổi hiến pháp, giúp cho bà Aung San Suu Kyi đủ điều kiện để lãnh đạo đất nƣớc (Credit: AFP) 114 ... hàng đầu 39 Chƣơng CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Cải cách trị Myanmar từ năm 1988 đến năm 2003 2.1.1 Tình hình trị Myanmar từ sau "sự kiện 8888" đến năm 2003 Sau "sự... năm 2014 Chƣơng 2: Cải cách trị Myanmar từ năm 1988 đến năm 2014 Chƣơng 3: Một số nhận xét trình cải cách trị Myanmar từ năm 2008 đến năm 2014 10 NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẢI CÁCH... ĐỘNG ĐẾN CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 11 1.1 Khái quát Myanmar từ sau giành độc lập năm 1948 đến năm 1988 11 1.1.1 Vài nét Myanmar trước năm 1948 11 1.1.2 Myanmar

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014  - Quá trình cải cách chính trị ở myanmar từ nắm 1988 đến năm 2014

1988.

ĐẾN NĂM 2014 MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 Xem tại trang 114 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014  - Quá trình cải cách chính trị ở myanmar từ nắm 1988 đến năm 2014

1988.

ĐẾN NĂM 2014 MYANMAR TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2014 Xem tại trang 114 của tài liệu.