1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công cuộc tạo dựng lãnh thổ phía nam thời các chúa nguyễn (thế kỷ xvi thế kỷ xviii)

180 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - NGUYỄN QUỐC THỆ TÌM HIỂU CƠNG CUỘC TẠO DỰNG LÃNH THỔ PHÍA NAM THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI - THẾ KỈ XVIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS NGUYỄN PHAN QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình tham gia lớp cao học Lịch Sử Việt Nam, quý Thầy, Cô giảng dạy truyền cho niềm đam mê nghiên cứu dấn thân khoa học Xin nhận nơi tơi lịng biết ơn chân thành Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô, cán khoa Lịch sử q Thầy, Cơ phịng ban khác Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn thuộc Trường Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy truyền thụ cho tri thức khoa học liên quan đến ngành học suốt trình học tập rèn luyện trường Xin cảm ơn anh chị, bạn lớp cao học Lịch Sử Việt Nam niên khoá 2006 - 2009 giúp đỡ, động viên góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng tri ân gia đình, người khơng ngừng động viên, khích lệ, làm chỗ dựa tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khố học cao học hồn chỉnh luận văn Tác giả Nguyễn Quốc Thệ Mục lục Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Đóng góp luận văn 10 NỘI DUNG TÌM HIỂU CƠNG CUỘC TẠO DỰNG LÃNH THỔ PHÍA NAM THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – XVIII) CHƯƠNG KHÁI QUÁT LÃNH THỔ VIỆT NAM TỪ THỜI DỰNG NƯỚC ĐẾN THẾ KỈ XV 1.1 LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI DỰNG NƯỚC 12 1.2 LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP 13 1.3 LÃNH THỔ VIỆT NAM THỜI ĐỘC LẬP 14 CHƯƠNG CƠNG CUỘC TẠO DỰNG LÃNH THỔ PHÍA NAM THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – XVIII) 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 2.1.1 Nhà Mạc cục diện Nam triều – Bắc triều 17 17 2.1.2 Trịnh – Nguyễn phân tranh cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài 20 2.2 HỌ NGUYỄN TRƯỚC YÊU CẦU VÀ XU THẾ LỊCH SỬ 2.2.1 Vùng đất phía Nam trước năm 1558 22 22 2.2.2 Nguyễn Hoàng nghiệp họ Nguyễn vùng đất phía Nam 28 2.2.3 Họ Nguyễn Đàng Trong đối đầu với Đàng Ngồi 39 2.2.4 Họ Nguyễn tình hình di dân Đàng Trong 55 2.3 LÃNH THỔ PHÍA NAM QUA CHÍN ĐỜI CHÚA NGUYỄN 79 2.3.1 Chính quyền Đàng Trong với Chiêm Thành Chân Lạp 79 2.3.2 Sự nghiệp chín đời chúa Nguyễn 83 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH BƯỚC ĐẦU 3.1 NHU CẦU VỀ KHÔNG GIAN SINH TỒN CỦA NGƯỜI VIỆT 95 3.1.1 Vai trò di dân Việt 96 3.1.2 Vai trò chúa Nguyễn 103 3.2 CHIÊM THÀNH VÀ CHÂN LẠP 113 3.2.1 Sự suy vong vương quốc Chiêm Thành 113 3.2.2 Sự suy thoái vương quốc Chân Lạp 130 3.3 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁC 135 3.3.1 Vai trò người Hoa 136 3.3.2 Xiêm La tranh giành ảnh hưởng với Đàng Trong 140 3.3.3 Quan hệ với thương nhân phương Tây 143 KẾT LUẬN 145 Tài liệu tham khảo 151 Phụ lục 158 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc anh em sinh sống hòa bình, tương trợ bảo vệ lẫn dải đất hình chữ S kéo dài từ Ải Nam Quan Mũi Cà Mau Đất nước người Việt Nam trải qua hàng ngàn năm tồn tại, vận động phát triển không ngừng với nước dân tộc khác khu vực Người Việt dân tộc chủ thể khai sinh nhà nước đầu tiên, xác định lãnh thổ trình khẳng định lĩnh văn hóa Việt Nam Lãnh thổ ban đầu Việt Nam tương đương với phần miền Bắc ngày Qua biến thiên lịch sử, chứng kiến hưng thịnh, suy vong bao triều đại, kiên trì tồn trước bao địch họa, thiên tai, người Việt với dân tộc anh em khác xây dựng nên nước Việt Nam có diện mạo vị ngày hôm Từ kỉ thứ X trở sau, văn hóa Đại Việt thể phục hưng thăng hoa vốn văn hóa truyền thống bị vùi dập ngàn năm thời gian trui rèn, trao chuốt, tích lũy chọn lọc văn hóa ngoại lai để tự hồn thiện Các triều đại Lý, Trần, Lê đến kỉ XV làm trịn sứ mạng lịch sử đấu tranh với dân tộc xung quanh Sự đấu tranh thuộc tính thời đại với kết lãnh thổ nước Việt mở rộng thêm đến Phú Yên ngày Dân tộc sinh sống khai phá phần đất khơng cịn có người Việt mà có thêm góp sức đáng kể dân tộc địa, hịa nhập cách tự nhiên vào văn hóa Việt khiến cho văn hóa Việt ngày phong phú, đặc sắc Sang kỉ XVI, tình hình Đại Việt có nhiều biến động bối cảnh khu vực phức tạp Đàng Trong đời lãnh đạo họ Nguyễn tiếp tục công việc triều đại trước với hội lớn lao thách thức nan giải Các chúa Nguyễn Đàng Trong khéo léo nắm bắt hội, loại trừ thách thức để hồn tất cơng tạo dựng vùng đất phía Nam 200 năm từ kỉ XVI – XVIII Bản đồ Việt Nam định hình từ đấy, từ lao động cần cù, bền bỉ, kiên trì, hịa hiếu thơng minh di dân Việt; từ thống lĩnh khéo léo, tài tình, hợp lý mưu lược chúa Nguyễn “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây”, thấy công lao chúa Nguyễn nhân dân ta thật vĩ đại Họ biết vận dụng sức mạnh nội lực, chủ quan kết hợp với yếu tố thời đại, khách quan làm cho tổ quốc thêm tươi đẹp có: đất nước rộng mở với không gian đủ sống cho dân tộc anh em đoàn kết thống Các nhà khoa học từ lâu nghiên cứu vấn đề tạo dựng vùng đất phía Nam thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI – XVIII) cịn thiếu cơng trình khảo sát đầy đủ, khách quan, kết hợp yếu tố lịch sử, dân tộc, văn hóa, văn minh thời làm rõ trình mà trước hay gọi Nam tiến Chính vậy, tác giả xin chọn nghiên cứu đề tài này: Tìm hiểu cơng tạo dựng lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI – XVIII) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tác giả mong muốn thông qua luận văn làm rõ việc sau đây: - Sự cát vùng đất phía Nam chúa Nguyễn đời Đàng Trong với tư cách vương quốc - Cuộc xung đột Đàng Trong – Đàng Ngoại động lực để Đàng Trong phát triển tạo áp lực để phía Nam - Công lao nhân dân chúa Nguyễn - Các nhân tố khách quan bên tác động vào cơng tạo dựng vùng đất phía Nam - Đoàn kết dân tộc anh em nước Việt Nam - Bổ sung tư liệu sưu tầm, tổng hợp từ nhiều nguồn khác LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “Nam tiến” thuật ngữ trước tác giả thường sử dụng để nói việc người Việt tiến phương Nam mà xa từ kỉ X vua chúa xua quân chinh phạt Chiêm Thành đến kỉ XVI chúa Nguyễn xác lập lãnh thổ Đàng Trong Chữ Nam tiến bao hàm ý nghĩa tiêu cực chủ nghĩa bá quyền, dân tộc bành trướng xâm lược dân tộc khác Tuy nhiên, đa phần từ Nam tiến có ý nghĩa đơn trình người Việt phương Nam tìm kế sinh nhai, tác động thời cuộc, lãnh thổ Việt Nam xác lập dần Trong kỉ XVI – XVIII, hoàn cảnh lịch sử nước ta khu vực có nhiều biến động khiến cho trình bên nên xem xét góc độ khác Chính vậy, tác giả luận văn không dùng hạn chế dùng thuật ngữ “Nam tiến” mà dùng “Công tạo dựng lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI – XVIII)” Đề tài lịch sử Việt Nam khoảng thời gian kỉ XVI – XVIII thu hút nhiều tác giả nghiên cứu từ sớm Các học giả, tạp chí ý đặc biệt đến vấn đề “Nam tiến”, chúa Nguyễn, vùng Nam Có thể kể tạp chí Nghiên cứu lịch sử (miền Bắc), tập san Sử địa (miền Nam), tạp chí Xưa nay; tác giả: Phan Khoang, Nguyễn Đình Đầu, Sơn Nam, Trương Bá Phát, Trần Văn Giàu, Trần Quốc Vượng, Huỳnh Lứa, Huỳnh Công Bá, Li Tana, Cụ thể tập san, tạp chí tác giả có nghiên cứu sâu đề tài sau: Tập san Sử địa (miền Nam): tập san nhóm giáo sư, sinh viên Đại học Sư phạm Sài Gòn, đời từ năm 1966 – 1975 Có tất 29 số dành riêng số 19 20 làm “Đặc khảo Nam tiến dân tộc Việt Nam” Trong đặc san tác giả xoay quanh vấn đề chúa Nguyễn mở nước phương Nam, gọi Nam tiến với sau: Hà Tiên, chìa khóa Nam tiến dân tộc Việt Nam xuống đồng sông Cửu Long (Nguyễn Nhã); Nam tiến Việt Nam (Nguyễn Đăng Thục); Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam (Trương Bá Phát); Việc khẩn hoang vùng Rạch Giá (Sơn Nam); Nhìn chung, tác giả trình bày phân tán theo nhiều nội dung khác nhau, chưa có hệ thống chi tiết trình cụ thể để đến kết luận thống sau Cách viết thường tỏ rõ thắng dân tộc Việt trước dân tộc khác thắng tất yếu dân tộc văn minh dân tộc nhược tiểu Điều tạo hệ lụy cho q trình lịch sử Tập chí Nghiên cứu lịch sử (miền Bắc, nước): tạp chí Viện Sử học, đời từ năm 1960 mà tiền thân tập san nghiên cứu Văn sử địa Sau năm 1975 tập chí tiếng nói chung giới sử học Việt Nam Rất nhiều viết liên quan đến chúa Nguyễn, công tạo dựng lãnh thổ phía Nam, giao lưu văn hóa với dân tộc Chăm Pa, Khmer Chưa có số chuyên vấn đề Các dịch tác phẩm lớn viện Đại Nam thực lục, Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí, Lê Q Đơn tồn tập, Gia Định thành thơng chí, tác phẩm quan trọng để nghiên cứu đề tài Cách nhìn tác giả mang đến cảm nhận khách quan, nghiêng văn hóa, hạn chế tạo qui kết khơng tích cực cho hịa hợp dân tộc anh em mái nhà chung Việt Nam Sách Việt sử xứ Đàng Trong (Phan Khoang, xuất năm 1967): sách biên soạn công phu đề tài Tác giả sưu tầm nhiều tài liệu gốc phong phú, đem đến nhìn toàn cảnh lịch sử Việt Nam kỉ XVI – XVIII Lịch sử Chăm Pa trình bày chi tiết “Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam” (tác giả sách dùng) lên chiến tranh xâm lược Đàng Trong với Chiêm Thành Chân Lạp bối cảnh khu vực biến động Tác giả xem bại vong Chiêm Thành Chân Lạp tất yếu trước dân tộc Việt Tác giả ý đến di dân giao lưu văn hóa dân tộc Sách Lịch sử khai phá vùng đất Nam (1981) Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam (2000) tác giả Huỳnh Lứa cung cấp lượng kiến thức lớn công khẩn hoang xác lập chủ quyền lên vùng đất Nam thời chúa Nguyễn Vùng đất Nam lên hoang vu gần vô chủ Nhưng khai phá người Việt với người địa người Hoa, Nam trở nên trù phú, “đất lành chim đậu” Tác giả ý nhiều đến việc khẩn hoang, lập làng ấp giao lưu với dân tộc địa người Việt ”Cuộc Nam tiến” đại khẩn hoang qua hàng kỉ Sách Di dân người Việt (Đặng Thu chủ biên, năm 1994): viết tập trung vấn đề di dân nước từ kỉ X kỉ XIX sách dành phần đáng kể cho kỉ XVI – XVIII gắn với đời Đàng Trong đợt di dân khai khẩn thời chúa Nguyễn Các sách kết khai hoang đề cập sâu theo tinh thần sách chuyên khảo Vấn đề lịch sử thơng qua thể lên Hai tác giả Sơn Nam Nguyễn Đình Đầu có cách tiếp cận vấn đề gián tiếp Nhà văn Sơn Nam tác phẩm có tính chất biên khảo Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Bến Nghé xưa, Gia Định xưa cung cấp nhiều thông tin vùng đất Nam bộ, chủ yếu đề cập đến địa lý, tự nhiên người Văn hóa giao lưu văn hóa dân tộc Việt, Khmer, Hoa tác giả khai thác lý thú Lịch sử trọng đến Cịn nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu tác phẩm cung cấp hàm lượng kiến thức chuyên sâu, phong phú bổ ích địa bạ, đồ nhiều thời kì, có giai đoạn kỉ XVI – XVIII Li Tana học giả nước tiêu biểu có nhiều cơng trình nghiên cứu Đàng Trong (Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII (Nguyễn Nghị dịch)) cho nhìn lạ người nước vấn đề Li Tana viết nghiêng lịch sử kinh tế - xã hội tựa đề luận án Học giả cung cấp nguồn tư liệu bổ ích cho cơng việc nghiên cứu người Việt thông qua tư liệu thư viện nước ngồi Ngồi ra, phụ san Tạp chí Xưa dành hẳn dung lượng lớn để đăng tác giả chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa năm 2008 tổ chức hội thảo lớn Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI – XIX Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế làm công việc tương tự với nội dung kiện năm 1306, chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Tuy nhiên, phần lớn tham luận học giả rời rạc chuyên biệt Gần tháng năm 2011, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Viện nghiên cứu Tôn giáo tổ chức hội thảo khoa học chúa Nguyễn Phúc Chu Các tham luận nhiều học giả tỏ cởi mở công nghiệp Quốc chúa – vị chúa có cơng mở mang bờ cõi tôn xưng Bồ tát Năm năm kỉ niệm 400 năm ngày đời phủ Phú Yên (1611 – 2011) gắn liền với nghiệp chúa Tiên Nguyễn Hồng Trong q trình tìm hiểu vấn đề bên (Nam tiến (theo nhiều nghĩa)), tác giả nhận thấy từ xưa đến nay, học giả tâm viết nhiều chưa có tác giả có tác phẩm đề cập cách trọn vẹn “Cơng tạo dựng lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI – XVIII)” Chính vậy, tác giả muốn sở nhận thức sâu sắc nội dung mà học giả trước đề cập nguồn tư liệu sưu tầm để viết đề tài “Công tạo dựng lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI – XVIII)” Tác giả hy vọng đem đến nhìn tồn vẹn, cụ thể nhiều mặt vấn đề để thấy cha ông ta dựng nước gian khổ vinh quang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Lãnh thổ ban đầu người Việt đến núi Hoành Sơn (ranh giới Hà Tĩnh Quảng Bình ngày nay) Từ kỉ thứ X, người Việt giành lại độc lập sau ngàn năm đấu tranh gian khổ, kiên trì sớm trở thành dân tộc hùng cường khu vực Là quốc gia phong kiến với đặc tính thời đại nó, Đại Việt nhiều lần dùng sức mạnh quân đội chinh phạt lân bang Đại Việt phải gịng chống lại bao lần xâm lược Lịch sử thời đại lịch sử triều đại thịnh suy đấu tranh với triều đại khác Cũng lịch sử khai phá đất đai giao lưu văn hóa nhân dân, chủ thể lịch sử Đến kỉ XV, lãnh thổ Đại Việt kéo dài tới vùng đèo Cù Mông Sang kỉ XVI, khu vực Đơng Á có nhiều biến động Nội tình Đại Việt sơi động, dẫn đến phân ly đất nước Đàng Trong đời đối đầu với Đàng Ngoài Cuộc đối đầu trở thành động lực để chúa Nguyễn với nhân dân Đàng Trong viết tiếp trang sử khai hoang, lập ấp, mở rộng cương vực giao lưu văn hóa với dân tộc khác Đó đối tượng nghiên cứu đề tài Từ kỉ XVI – XVIII, cơng tạo dựng lãnh thổ phía Nam mang nhiều đặc trưng không giống với thời đại trước Các chúa Nguyễn khéo léo xoay trở, nhân dân cần cù tới để cuối tạo dựng vùng đất phía Nam cho tổ quốc Trong công ấy, yếu tố khu vực thời đại tác động lớn Từ năm 1558, chúa Nguyễn Hồng vào đất Thuận Hóa năm 1757, chúa Nguyễn Phúc Khốt có đất Tầm Phong Long người Việt hồn tất cơng kiến tạo địa bàn sinh sống Nhiều dân tộc góp cơng sức xây dựng vùng đất phương Nam Đó phạm vi nghiên cứu đề tài NGUỒN TÀI LIỆU Tài liệu lưu trữ: tác giả tiếp cận với tài liệu quí Trung tâm lưu trữ quốc gia II (thành phố Hồ Chí Minh), Trung tâm lưu trữ quốc gia IV (thành phố Đà Lạt) Tài liệu khác: tác giả tiếp cận với tài liệu như: sách, báo, tạp chí, luận văn có liên quan đến đề tài tại: thư viện Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tổng hợp khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Internet Tư liệu điền dã tác giả 165 Nguyễn Hữu Tiến tiến cử Đào Duy Từ nên có dịp mắt phị trợ chúa Nguyễn Phúc Ngun Ơng người gốc Thanh Hóa Trong lần giao tranh năm 1633, 1643, 1648, 1655, 1661, 1662, Nguyễn Hữu Tiến góp cơng đầu Đặc biệt lần họ Nguyễn công Bắc từ 1655 – 1660, Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Hữu Dật đánh chiếm tận bờ sông Lam – Nghệ An, triệt hạ phần sinh lực chúa Trịnh, bắt nhiều tù binh mang vào Nam giúp khai phá đất hoang Ông phục vụ đến đời chúa Khi ông mất, truy phong Anh quốc công, thờ Võ miếu triều Nguyễn Nguyễn Hữu Dật Nguyễn Hữu Dật (1603 – 1681) võ tướng có cơng đầu việc chúa Nguyễn đương đầu với quân Lê – Trịnh suốt q trình hai dịng họ Trịnh Nguyễn đối đầu trực tiếp bên hai bờ sông Gianh với danh tướng Nguyễn Hữu Tiến Ơng người Quảng Bình, chúa Nguyễn Phúc Nguyên phát tài trọng dụng Ông tham gia hầu hết trận đánh lớn nhỏ hai Đàng giao tranh Ông thể tài quân Việc họ Nguyễn phịng thủ tốt bờ Nam sơng Gianh có cơng ơng lớn Ơng theo Đào Duy Từ đáp lũy đắp tiếp lũy Trường Sa làm thành hệ thống phòng thủ lợi hại chúa Nguyễn Ông phụng đến đời chúa Nguyễn, phong Tĩnh quốc công, ông sau nối nghiệp cha giúp nhiều cho Đàng Trong Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Hữu Cảnh (1650 – 1700) danh thần thời chúa Nguyễn Ơng có cơng giúp chúa Nguyễn bình định phương Nam, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Nguyễn Hữu Cảnh người Quảng Bình, trai danh tướng Nguyễn Hữu Dật, chúa Nguyễn Phúc Tần trọng dụng Ông lập nhiều chiến công Năm 1693, người Chiêm Thành lấn đất cũ cướp phá, ông mang quân trấn định nhờ chúa Nguyễn lập nên phủ Bình Khang Năm 1698, ơng mạng chúa Nguyễn Phúc Chu vào kinh lý miền Nam, xác lập chủ quyền 166 Đàng Trong lên phần vùng đất Nam bộ, làm sở cho việc Nam sáp nhập vào Đàng Trong Nguyễn Hữu Cảnh không người Việt mến mộ, kính nể mà người Hoa người Khmer Người Khmer người Hoa có đền thờ ơng bên cạnh nhiều đền thờ người Việt Nguyễn Cư Trinh Nguyễn Cư Trinh (1716 – 1767) danh thần thời chúa Nguyễn sau có cơng đầu việc thực thi chủ quyền người Việt vùng đất Nam Ông thuộc lớp quan lại đỗ đạt từ thi cử họ Nguyễn tổ chức Đàng Trong Nguyễn Cư Trinh người Huế, leo lên nấc thang danh vọng từ chức Tri phủ Triệu Phong – Quảng Trị Ông thăng chức nhanh trở thành đại thần thời Võ vương Nguyễn Phúc Khốt Ơng nhiều lần mang qn đánh dẹp người dân tộc dậy miền núi Quảng Ngãi Đất Chân Lạp nhiều nơi lưu dấu chân ơng năm ngang dọc Ơng tiếng người liêm khiết giỏi ngoại giao Ông họ Nguyễn đến hồi mạt vận với quyền thần Trương Phúc Loan Nguyễn Cư Trinh liệt vào hàng khai quốc công thần nhà Nguyễn Nguyễn Cửu Vân Nguyễn Cửu Vân danh thần nhà Nguyễn Ông chúa Nguyễn Phúc Chu trọng dụng lập nhiều công trạng đất Khmer việc xác lập chủ quyền Đàng Trong Nguyễn Cửu Vân nhiều lần giao tranh với người Xiêm giành thắng lợi khiến người Xiêm Khmer kính nể Ơng với Trần Thượng Xuyên lo khai mở, an định vùng đất Con kinh đào Nam - Bảo Định giang ông khởi công đào, đến thời Gia Long mở rộng làm thành tuyến đường thủy quan trọng Nguyễn Cửu Vân không rõ năm Nhà Nguyễn ghi nhận công trạng ông, sau tiếp tục trọng dụng ông Nguyễn Cửu Triêm, Nguyễn Cửu Đàm, người có cơng với đất Nam Trịnh Hồi Đức Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) danh thần thời cuối chúa Nguyễn đầu triều Nguyễn Ông người gốc Hoa lập nhiều công trạng giữ chức quan cao thời Nguyễn 167 Ơng nội ơng người Minh theo phong trào “phản Thanh phục Minh” từ Phúc Kiến sang Đàng Trong lập nghiệp Ông học trò danh sĩ Nguyễn Trường Toản, với Ngô Nhân Tinh Lê Quang Định người đời xem “Gia Định tam gia” Ơng phị tá Nguyễn Ánh thời cịn bơn tẩu khắp nơi Sau làm trọng quan triều Gia Long Minh Mạng Trịnh Hoài Đức nhắc đến nhiều tác phẩm Gia Định thành thơng chí, tác phẩm có giá trị bậc nghiên cứu vùng đất Nam Phụ lục 10 Về Chế Bồng Nga “Kể từ năm 1361 Chế Bồng Nga định tập trung lực lượng quân để cơng Ðại Việt Bao lần xuất trận Chế Bồng Nga bao lần thắng Năm 1361, đoàn quân ngài đập phá tan tành hải cảng Di Lý; năm 1362 1365, chiếm toàn diện khu vực Hoa; năm 1368, dập tan đoàn quân Ðại Việt Chiêm Ðộng; năm 1370, Chế Bồng Nga làm chủ đồng sông Hồng, tiến quân chiếm thủ đô Thăng Long Năm 1376, Chế Bồng Nga lại sang tàn phá khu vực Hoa lần Năm 1377, ngài đánh tan đoàn quân Ðại Việt sang quấy nhiễu thủ đô Vijaya giết chết vua Ðại Việt Trần Duệ Tông chiến trường Lợi dụng hội này, Chế Bồng Nga xuất quân lần thứ hai để chiếm đồng sông Hồng, đập tan tất đồn qn Ðại Việt đường tiến qn mình, sau kéo quân thẳng Hà Nội để đốt phá thành Thăng Long lần thứ hai Ba năm sau, tức năm 1380, ngài sang đánh Nghệ An, Diên Châu Thanh Hoá Năm 1382, Chế Bồng Nga trở lại Thanh Hố năm 1383, đem đồn qn chiếm đóng đồng sơng Hồng lần Sáu năm sau, tức năm 1389, ngài xuất quân Thanh Hố lần Tiếc rằng, ơng quan triều đình Champa bán nước nhận làm mật vụ cho Ðại Việt mà Chế Bồng Nga bị trận phục kích ơng bị tử trận hải phận Ðại Việt vào năm 1390” [80,35] Cách viết đầy tự hào người Chăm Chế Bồng Nga làm việc mà người Chăm xem oai hùng nhà Trần đến hồi mạt vận Chế Bồng Nga khơi hết hiềm khích, hận thù lòng người Chăm nên tập trung sức mạnh Ở xét kĩ thấy nguyên nhân (đề cập bên dưới) làm Chiêm Thành bại vong không thống nước Nếu tạo 168 thống nhất, người Chăm tạo sức mạnh đáng kể Chiêm Thành hùng mạnh lúc họ chiếm đóng khơng thể chiếm giữ Đại Việt Thực lực quốc gia không cho phép điều Phụ lục 11 Bi kí việc tiểu quốc Chăm Pa đánh Tại tháp Bà Pơ Nagar Nha Trang, có nhiều văn bia chữ Chăm Nữ thần Yang Po Nagar có nhiều quyền lực dân chúng, dân xứ Kauthara, Pandaranga kính trọng Một văn bia có đoạn thể chiến thắng (của Pandaranga) trước quân Campuchia, Vijaya Việt Nam Quân Vijaya xem kẻ thù Pandaranga ví ngang với quân Việt Campuchia: “Năm saka 1080, quân Campuchia quân Vijaya lại kéo đến đông, đánh với ngài Virapura cánh đồng Kayev May trời phú cho dũng cảm vô song, ngài thắng bọn chúng nháy mắt Năm saka 1081, ngài dẫn quân bắt hoàng thân Harideva, em ngài đánh thắng quân Campuchia quân Vijaya cánh đồng Mahi Ngài làm lễ tơn vinh theo nghi thức hồng gia Vua Việt thấy ngài có dũng cảm vơ song quân đội Việt tiến đánh đấng quân vương tới tận cánh đồng Lavang Ngài giành thắng lợi hồn tồn” [76,337] Cịn bia tháp Pơ Klong Garai có đoạn nói lên Pandaranga tiểu quốc muốn li khai khỏi liên bang cầm quyền: “Nhưng người xứ Panran thật hư đốn, bất lương, ngu ngốc, loạn chống lại đấng quân vương cai quản đất nước Champa ( .) Ngài dẫn toán quân xung trận nhiều lần, hạ lệnh cho thái tử, đại tướng, cháu ngài với tướng lĩnh chinh phục xứ Tất toán quân Panran chiến đấu Ngài đánh đuổi chúng, đập tan hết toán đến tốn khác ( .)” [76,342] Người Chăm khơng xây dựng tình đồn kết với nhiều dân tộc miền núi phía Tây nước họ xét gốc tích gần Địa cần liên minh khơng có 169 Phụ lục 12 Các lần Chế Bồng Nga công Đại Việt Sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục chép công Đại Việt Chế Bồng Nga: Năm 1361, tháng 3, Chiêm Thành vào cướp phủ Lâm Bình Quan quân đánh bại địch Năm 1365, tháng giêng, Chiêm Thành cướp bắt dân Hoá Châu Năm 1366, tháng 3, Chiêm Thành lấn cướp phủ Lâm Bình Phạm A Song đánh phá địch Năm 1371, tháng 3, Chiêm Thành vào cướp kinh đô Vua (Trần Nghệ Tông) chạy sang huyện Đông Ngàn Người Chiêm bắt trai, gái, cướp bóc ngọc lụa, cải, thiêu đốt cung điện, đồ thư sổ sách Kinh thành, thế, hết sành sanh Từ đấy, năm nào, Chiêm Thành thường vào xâm lấn khuấy nhiễu; biên giới xảy việc Năm 1376, tháng 5, Chiêm Thành vào cướp Hóa Châu Tháng 12, vua tự làm tướng, đánh Chiêm Thành." Năm 1377 tháng 6, Chiêm Thành vào cướp kinh đơ, cướp bóc vơ vét, bắt giết Năm 1378, tháng 5, Chiêm Thành cướp kinh đô Đỗ Tử Bình chống giữ, chống khơng Qn giặc xâm phạm kinh đô: cướp của, bắt người, rút Năm 1380, tháng 2, Chiêm Thành lấn cướp Nghệ An, Thanh Hóa Tháng 5, Lê Quý Ly đánh bại quân Chiêm Chế Bồng Nga thua, trốn Năm 1382, tháng 2, Chiêm Thành cướp Thanh Hóa Quan quân đánh bại giặc Năm 1383, tháng 6, Chiêm Thành cướp phủ Quảng Oai Lê Mật Ôn chống giữ, bị thua Thượng hồng phải tránh sang Đơng Ngàn Qn Chiêm lại cướp phá Thăng Long Năm 1389, tháng 10, Chiêm Thành vào cướp Thanh Hóa Sai Quý Ly đem quân chống cự Bị thua, Quý Ly trốn Tháng 11 Quân Chiêm Thành xâm phạm đến Hoàng Giang Trần Khát Chân đem quân chống cự Ngày 23 tháng giêng năm 1390, Trần Khát Chân nhờ hàng tướng Chiêm Thành Ba Lậu Kê 170 cho thuyền vua Chiêm, chĩa hết hỏa pháo bắn vào Chế Bồng Nga bị trúng đạn tử trận [85] Không biết bộc phát sức mạnh thời Chế Bồng Nga có lợi hay không cho dân tộc Chăm Pa hay khoét sâu thêm mối hiềm khích hai dân tộc, biết Hồ Q Ly tiêu diệt mối họa từ phía Nam (Hồ Quí Ly bại trận trước Chế Bồng Nga): chiếm Chiêm Động Cổ Lũy đường kinh Vijaya khơng xa Các vua hiếu chiến tạo nguyên cớ chinh phạt cho Đại Việt Chính Chiêm Thành làm cho phần nhiều chinh phạt Đại Việt thành nghĩa 171 Phụ lục đồ Đại Nam thống toàn đồ (http://www.biengioilanhtho.gov.vn) 172 Quần đảo Hoàng Sa (http://www.vi.wikipedia.org) Quần đảo Trường Sa (http://www.vi.wikipedia.org) 173 Bản đồ Nam ngày (http://www.vi.wikipedia.org) Bản đồ đế quốc Khmer (http://www.vi.wikipedia.org) 174 Phụ lục ảnh Hoành Sơn quan (http://www.simplevietnam.com) Sông Gianh (http://www.saigontoserco.com) 175 Núi Đá Bia (http://www skydoor.net) 176 Mỹ Sơn (http://www vi.wikipedia.org) Tháp Ponagar (http://www vi.wikipedia.org) 177 Bà Pô Nagar (http://www kyluc.vn) Linga Mỹ Sơn (http://www vi.wikipedia.org) 178 Quân Khmer xung trận (http://www.vietbao.vn) Hải chiến Khmer – Champa (http://www vi.wikipedia.org) 179 Nhà dàn Phúc Nguyên – DK 15 (http://www.khanhhoa.gov.vn) Đảo Trường Sa Lớn (http://www.khanhhoa.gov.vn)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w