1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh thương mại mỹ trung quốc và tác động của nó đối với việt nam (2018 2020)

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM (2018 - 2020) Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Phan Nguyễn Huy Chinh : Quan hệ quốc tế : 17CLS : TS Nguyễn Văn Sang Đà Nẵng, tháng 05 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp phần quan trọng chặng đường học tập sinh viên trường đại học nói chung Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nói riêng Cơng trình dẫn dắt sinh viên vào tìm hiểu vấn đề chuyên ngành đào tạo, gợi mở ý tưởng để tiếp tục phát triển xa với cơng trình nghiên cứu Là sinh viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, em cảm thấy may mắn học tập tham gia hoạt động học thuật Những hoạt động thực giúp em tích luỹ tri thức quan trọng để thực khoá luận tốt nghiệp Với mong muốn thân động viên Quý Thầy Cô giáo Khoa Lịch sử em may mắn lựa chọn thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động Việt Nam (2018 - 2020)” Đây đề tài ý nghĩa, có giá trị khoa học phù hợp với chuyên môn thân đào tạo Để hồn thành khố luận kể trên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý Thầy Cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng mang đến cho em tảng tri thức hành trang học tập; góp ý bổ sung chỉnh sửa cho ý tưởng đề tài; tạo điều kiện thời gian, tư liệu để đề tài hồn chỉnh Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Sang, giảng viên hướng dẫn người dẫn tận tình mặt tài liệu nội dung để em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân đồng hành em, động viên em thực đề tài Dù em cố gắng nhiều khơng tránh khỏi sai sót kính mong Q Thầy Cơ giáo thơng cảm tận tình góp ý Đó học kinh nghiệm quý báu giúp cho em hoàn thiện tri thức để thực tốt cơng việc tương lai Đà Nẵng, ngày 07 tháng năm 2021 Sinh viên Phan Nguyễn Huy Chinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở nước 2.2 Ở nước 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .15 3.1 Mục đích nghiên cứu 15 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 4.2 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp đề tài .17 Bố cục đề tài 17 NỘI DUNG 18 Chương 1: .18 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 18 (2018 - 2020) .18 1.1 Nguồn gốc 18 1.1.1 Bối cảnh giới 18 1.1.2 Chính sách bảo hộ thương mại quyền Tổng thống Donald Trump 20 1.1.3 Sự thâm hụt thương mại Mỹ 23 1.1.4 Sự tham vọng công nghệ Trung Quốc 25 1.1.5 Sự vi phạm quyền công ty Trung Quốc Mỹ 26 1.1.6 Chính sách hạn chế đầu tư quyền Trung Quốc 27 1.2 Các giai đoạn phát triển 28 1.2.1 Trước tháng 5/2018 28 1.2.2 Từ tháng 5/2018 đến tháng 5/2019 34 1.2.3 Từ tháng 5/2019 đến 42 1.3 Tác động Mỹ, Trung Quốc toàn cầu 47 1.3.1 Đối với Mỹ Trung Quốc 47 1.3.2 Đối với quan hệ Mỹ - Trung 49 1.3.3 Đối với toàn cầu 50 Chương 2: .55 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI .55 MỸ - TRUNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM (2018 – 2020) 55 2.1 Tác động tích cực 55 2.1.1 Thúc đẩy nhà đầu tư rời bỏ Trung Quốc đến Việt Nam 55 2.1.2 Cơ hội cho hàng hóa Việt Nam xuất đến Mỹ Trung Quốc 61 2.1.3 Tác động đến thị trường tài - tiền tệ 66 2.2 Tác động tiêu cực 69 2.2.1 Sự chuyển dịch hàng hóa từ Trung Quốc sang Việt Nam làm gia tăng căng thẳng mối quan hệ Việt - Mỹ 69 2.2.2 Hàng hóa Trung Quốc tràn ngập vào thị trường Việt Nam dẫn đến nguy đánh sập nhà sản xuất nội địa Việt Nam 70 2.2.3 Nguy dòng vốn FDI “bẩn” từ Trung Quốc 71 Chương 3: .75 NHỮNG DỰ BÁO VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI 75 MỸ - TRUNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 75 3.1 Các kịch xảy với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 75 3.1.1 Hai nước mở rộng chiến tranh toàn diện lĩnh vực 76 3.1.2 Hai nước đàm phán thỏa thuận, hòa hoãn tạm thời 78 3.1.3 Hai nước kết thúc chiến tranh 81 3.2 Các hàm ý sách cho Việt Nam 82 3.2.1 Về dòng vốn FDI 82 3.2.2 Về thương mại 84 3.2.3 Về sách tiền tệ 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Những kiện chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (từ trước tháng 5/2018) Bảng 1.2 Những kiện chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (từ tháng 5/2018 đến tháng 5/2019) Bảng 1.3 Những kiện chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (từ tháng 5/2019 đến nay) Trang 31 36 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ STT TÊN CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam qua năm (đơn vị: triệu USD) Biểu đồ 2: Tổng giá trị nước hưởng lợi nhiều từ thị trường Mỹ chiến tranh thương mại Trang 57 61 Biểu đồ 3: Biểu đồ tỉ lệ nhập hàng hoá Mỹ từ quốc gia châu Á kể từ chiến tranh thương mại bùng nổ đến WHO tuyên bố bùng phát dịch COVID 19 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Liên Xô sụp đổ năm 1991, trật tự giới cực bị sụp đổ thay vào vươn lên quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc làm cho vị Mỹ có thay đổi định Bước sang kỷ XXI, tình hình giới có thay đổi với tăng tốc kinh tế tồn cầu hố Sự tăng tốc mặt làm gia tăng nhanh chóng nhu cầu hội nhập tương tác, mặt khác làm nảy sinh sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ thể phạm vi rộng quan hệ Mỹ - Trung trở thành tâm điểm giới có ý nghĩa lớn việc định hình cục diện quan hệ quốc tế kỷ XXI [21, tr.4] Năm 2012, sau trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đề chiến lược “Giấc mơ Trung Hoa” nhằm phục hưng vĩ đại, tăng cường quyền lực nâng cao vị Trung Quốc phạm vi toàn cầu, cụ thể “tìm lại vị trí trung tâm (…), quốc gia văn minh đại giới” [2, tr.21] Trong đó, năm 2011, Tổng thống Mỹ Barack Obama đề chiến lược “Xoay trục” (Pivot Policy) hay gọi chiến lược “Trở lại châu Á” (Back-to-Asia Policy) nhằm trì quyền lực Mỹ giới [2, tr.21] Tuy nhiên, sau năm cầm quyền, quyền Tổng thống Obama không ngăn tụt dốc kinh tế Mỹ, cịn Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế để tạo ảnh hưởng lớn khu vực biển Đông [21, tr.4] Năm 2016, Donald Trump đắc cử, trở thành Tổng thống thứ 45 Mỹ Sau nhận chức, ông đề Chiến lược An ninh quốc gia với mục tiêu “phục nước Mỹ” bên cạnh xem xét lại mối quan hệ Mỹ Trung Quốc Kể từ Donald Trump lên nắm quyền nhiều học giả giới dự đoán quan hệ Mỹ - Trung có thay đổi lớn tác động đến tồn cầu khu vực, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương Do vậy, việc lựa chọn nghiên cứu quan hệ Mỹ - Trung đưa dự báo quan hệ Mỹ - Trung đặc biệt lĩnh vực thương mại, đồng thời tác động mối quan hệ giới Việt Nam thời gian đến Trong thập kỷ đầu kỷ XXI, mối quan hệ kinh tế Mỹ - Trung Quốc phát triển đáng kể với tổng kim ngạch xuất hai nước tăng năm Song, thập niên thứ hai kỷ XXI, Mỹ Trung Quốc bị vào chiến tranh ví “Chiến tranh lạnh mới” (New Cold War) với thương mại mặt trận chủ chốt cho tranh chấp Chiến tranh thương mại vấn đề bật xem kiện trị bật, thu hút quan tâm trị gia, nhà chiến lược giới học giả Cuộc chiến tranh thương mại bắt đầu ngày 22/3/2018 Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD hàng hoá Trung Quốc xuất vào Mỹ, để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại không công hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Đáp trả lại hành động Mỹ, ngày 02/04/2018, Bộ Thương mại Trung Quốc áp đặt thuế 128 sản phẩm Mỹ, bao gồm: phế liệu nhôm, máy bay, ô tơ, sản phẩm thịt lợn đậu nành (có thuế suất 25%), trái cây, hạt ống thép (15%) [19, tr.61] Từ dẫn chứng trên, thấy việc nghiên cứu chiến tranh thương mại phản ánh vấn đề nhận thức hai nhà lãnh đạo Mỹ Trung Quốc trật tự giới hành bên cạnh có nhìn tổng quát tác động chiến tranh thương mại trật tự giới Chính hệ quả, tác động bước đầu kể trên, việc nghiên cứu chiến tranh thương mại hai nước thấy chuyển biến mang tính dự báo tranh kinh tế, trị tồn cầu thập niên Cuộc chiến tranh thương mại hai kinh tế lớn giới Mỹ - Trung Quốc ảnh hưởng đến phát triển kinh tế giới có Việt Nam Việt Nam nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông, giao thông lại thuận lợi với Trung Quốc nên phát triển Trung Quốc tác động đến phát triển Việt Nam hội thách thức Ngoài ra, nay, Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam, ước tính hai nước chiếm khoảng 40% giá trị xuất Việt Nam năm 2019 Do đó, vị quốc gia có quan hệ thương mại sâu rộng với Mỹ Trung Quốc, chắn chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có tác động trực tiếp gián tiếp đến kinh tế Việt Nam, theo hai hướng tích cực tiêu cực Vì vậy, lựa chọn việc nghiên cứu tác động chiến tranh thương mại nhằm đánh giá tác động kinh tế Việt Nam giúp gợi hàm ý sách từ việc nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài: “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động Việt Nam (2018 – 2020)” làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Mỹ - Trung phát triển đáng kể vịng ba thập kỷ qua mối quan hệ kinh tế đáng ý Trong năm gần đây, mâu thuẫn Mỹ Trung diễn căng thẳng nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thương mại vào năm 2018 tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới, có Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quan hệ Mỹ - Trung nói chung chiến tranh thương mại nói riêng, nhiều cơng trình cơng bố có liên quan đến tác động chiến tranh thương mại Việt Nam Các cơng trình kể tập trung vào nhóm sau: 2.1 Ở nước Mặc dù chiến tranh thương mại đời kể từ năm 2018 có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng cơng trình sách, báo, tạp chí hay viết liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 Các cơng trình chia làm nhóm sau: - Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu quan hệ Mỹ - Trung: Các cơng trình thuộc nhóm chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Trung nhiều mặt, mâu thuẫn quan hệ hai nước dự báo tình hình mối quan hệ tương lai Về chủ đề kể đến cơng trình như: Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh lạnh (Trần Khánh), Quan hệ Mỹ - Trung 2009 - 2019: Diễn biến tác động (Nguyễn Đình Luân), Quan hệ Mỹ - Trung thời Tổng thống Donald Trump (Nguyễn Ngọc Anh), Chiến lược kiềm chế Trung Quốc Mỹ tác động đến quan hệ Mỹ - Trung nhìn từ cấp độ hệ thống (Nguyễn Ngọc Anh), Quan hệ Trung - Mỹ từ nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa thành lập đến (Nguyễn Huệ Anh) Trong số cơng trình kể đáng ý sách Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh lạnh (Trần Khánh) Cuốn sách trình bày sở lý luận tảng văn hoá, tư tưởng đối ngoại hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; sở lý luận hợp tác cạnh tranh Mỹ - Trung nêu lên bối cảnh Đông Nam Á hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; biến đổi vị thế, lợi ích chiến lược tham vọng địa trị Mỹ Trung Quốc Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh lạnh Hay viết Quan hệ Mỹ - Trung 2009 - 2019: Diễn biến Tác động (Nguyễn Đình Luân) làm rõ mối quan hệ Mỹ - Trung vòng 10 năm từ 2009 đến 2019 nhiều mặt kinh tế, trị, quân sự, cạnh tranh chiến lược hai nước Bên cạnh đó, viết đưa tác động dự báo tình hình mối quan hệ tương lai Tương tự viết Quan hệ Mỹ - Trung thời Tổng thống Donald Trump (Nguyễn Ngọc Anh) Bài viết tập trung nghiên cứu bối cảnh dự đoán học giả giới tương lai quan hệ Mỹ - Trung bên cạnh cịn đưa dự báo riêng mối quan hệ thời Tổng thống Donald Trump Tiếp viết “Chiến lược kiềm chế Trung Quốc Mỹ tác động đến quan hệ Mỹ - Trung nhìn từ cấp độ hệ thống” (Nguyễn Ngọc Anh) Bài viết tập trung phân tích chiến lược kiềm chế Trung Quốc Mỹ với tham chiếu lý thuyết quyền lực quan hệ quốc tế lý thuyết phân tích sách đối ngoại cấp độ hệ thống Trên sở phân tích chiến lược kiềm chế Trung Quốc Mỹ, nghiên cứu đánh giá sơ tác động chiến lược đến quan hệ hai nước tương lai gần - Nhóm thứ hai, cơng trình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Các cơng trình tập trung chủ yếu nghiên cứu nguyên nhân diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Từ đó, nghiên cứu phân tích số tác động cụ thể bao gồm tác động tích cực tiêu cực; đề số giải pháp cụ thể dự báo tình hình từ chiến tranh Về chủ đề kể đến cơng trình như: Chính sách thương mại mỹ Trung Quốc thập kỷ đầu kỷ XXI (Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Xuân Trung, Vĩnh Bảo Ngọc); Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung số tác động dự đoán (Nguyễn Thanh Thu, Vũ Thanh Hương); Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nhìn từ góc độ trị Mỹ (Cù Chí Lợi, Nguyễn Lan Hương); Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chiều kích cạnh tranh chiến lược (Huỳnh Tâm Sáng); Căng thẳng Mỹ - Trung đối sách Mỹ (Cù Chí Lợi, Nguyễn Lan Hương) Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân tác động tới kinh tế giới (Lò Thị Phương Nhung, Nguyễn Mai Phương) Đề tài Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc thập kỷ đầu kỷ XXI (Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Xuân Trung, Vĩnh Bảo Ngọc) Đề tài 10 tiên sách đối nội đối ngoại, làm thay đổi phương thức vận hành quan hệ quốc tế trị giới Mặt khác, dịch bệnh Covid-19 trở thành chất xúc tác thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế số lĩnh vực liên quan tới cơng phịng, chữa bệnh, trở thành thước đo sức mạnh quốc gia Về mặt xã hội, dịch bệnh Covid-19 khuyến khích người thay đổi lối sống theo hướng “xanh hơn”, “chậm hơn” “giãn cách hơn” [24] Bên cạnh dịch bệnh Covid-19, năm 2020, giới chứng kiến “một mối đe dọa khác”, tùy người gây Đó cạnh tranh chiến lược nước lớn, cụ thể chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, bộc lộ rõ nét mức độ cạnh tranh chiến lược toàn diện, đối đầu lĩnh vực, từ trị - an ninh, kinh tế - thương mại, tài – tiền tệ, khoa học – công nghệ dư luận Chiến tranh thương mại bùng nổ năm 2018, nhiên sức ảnh hưởng cục diện quan hệ quốc tế vô lớn Hai quốc gia coi “đối thủ cạnh tranh chiến lược” số thực thị sách cứng rắn Tuy nhiên, tác động khủng hoảng đại dịch Covid-19, kinh tế hai nước rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Đối với Mỹ, đại dịch Covid-19 làm cho kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn thách thức, khiến kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái, chấm dứt chuỗi tăng trưởng kỷ lục kéo dài 127 tháng Sức tiêu thụ hàng hóa dịch vụ nước giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất có nguy phá sản, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh (14,7% tháng 4/2020), GDP giảm mạnh (Quý I/2020 giảm 5,2%; Quý II/2020 giảm 32,9%) Sang đến quý III/2020, nhờ gói cứu trợ phủ tiêu người tiêu dùng gia tăng, kinh tế Mỹ phục hồi tăng trưởng quý III/2020 đạt 33,1% [11] Mặc dù phải nhiều thời gian để kinh tế Mỹ phục hồi từ ảnh hưởng dịch COVID-19 Khủng hoảng kinh tế khiến nhiều người dân khơng có thu nhập để ni gia đình, rơi vào trạng thái bất an, người da màu, người có thu nhập thấp nợ quốc gia tăng, quan hệ thương mại quốc tế xấu đi….cũng gây sức ép lớn kinh tế Mỹ đặc biệt gây sức ép quyền Tổng thống Joe Biden vừa trúng cử Do đó, quyền cần đưa sách có kế hoạch phục hồi kinh tế với hiệu “Tái xây dựng tốt hơn”, hy vọng phục hồi nước Mỹ sau thảm họa; đồng thời, đưa đất nước bước sang giai đoạn chuyển biến thập niên tới Trái lại, đối thủ cạnh 79 tranh trực tiếp chiến tranh thương mại Trung Quốc, nước bùng phát đại dịch Covid-19, nhiên kinh tế Trung Quốc trì đà hồi phục vững từ tháng 3/2020 đến Cụ thể, GDP quý III/2020 Trung Quốc tăng 4,9% (so với mức 3,2% quý trước) tính chung tháng đầu năm 2020 tăng 0,7% Cả khu vực sản xuất dịch vụ đà phục hồi sau đại dịch Chỉ số PMI sản xuất dịch vụ tháng 10/2020 đạt 53,6 điểm 56,8 điểm So với kỳ năm 2019, tổng kim ngạch xuất tháng 10/2020 tăng 11,4% nhập tăng nhẹ 4,7% Theo đó, thặng dư thương mại tăng từ mức 42,3 tỷ USD tháng 10/2019 lên 58,44 tỷ USD tháng 10/2020 [7] Đây xem kết tích cực sách kiểm sốt dịch bệnh biện pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế Trung Quốc Theo IMF, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 1,9% năm 2020 8,2% năm 2021 Trong đó, OECD dự báo, kinh tế lớn thứ nhì giới tăng trưởng 8% 2021 4,9% 2022, sau tăng 1,8% 2020 Mặc dù có tăng trưởng mạnh mẽ, song hành động trừng phạt Mỹ khiến cho kinh tế Trung Quốc phải đối mặt với thách thức lớn Tổng thống Trump lên án sách thương mại Trung Quốc gây thiệt hại to lớn cho nước Mỹ, đồng thời trích yêu sách chủ quyền phi pháp hành vi đe dọa tự hàng hải Trung Quốc Thái Bình Dương Tiếp đó, chủ nhân Nhà Trắng cho Bắc Kinh không giữ lời việc đảm bảo quyền tự trị Hồng Kông áp đặt luật an ninh quốc gia lên đặc khu hành Ngồi ra, Nhà Trắng cơng bố định Tổng thống Trump việc ngừng cấp thị thực (visa) cho sinh viên cao học nhà nghiên cứu Trung Quốc liên quan chương trình quân Washington coi sinh viên nguy an ninh quốc gia giúp Bắc Kinh đánh cắp quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ từ Mỹ Quy định có hiệu lực từ ngày 1.6 ảnh hưởng đến 3.000 - 5.000 sinh viên Trung Quốc, Reuters dẫn lời quan chức Mỹ cho biết Bên cạnh đó, thời Tân Tổng thống Joe Biden, kinh tế Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức Tổng thống Joe Biden công bố ý định buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm với cáo buộc làm lây lan dịch bệnh Covid-19 Nhà lãnh đạo cho biết, ông giữ nguyên mức thuế với Trung Quốc, đồng thời không thay đổi thỏa thuận thương mại giai đoạn mà hai bên ký thời ơng Trump Cùng với đó, tân tổng thống Mỹ phát triển kế hoạch chiến lược nhằm kiềm chế Trung Quốc thông qua việc 80 hợp tác đồng minh Không giống người tiền nhiệm, Tổng thống Biden tin tưởng vào liên minh đa phương với tham gia đồng minh chí hướng để chống lại mà họ coi mối đe dọa hành vi thương mại thiếu công Trung Quốc [1] Trước bối cảnh tác động sâu rộng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung trở thành trung tâm căng thẳng thương mại giới, hai quốc gia Mỹ Trung Quốc cần đưa sách phù hợp để phục hồi kinh tế đại dịch Covid-19 khiến cho kinh tế hai nước rơi vào khủng hoảng suy thoái Xu thế giới điều chỉnh sách, đẩy mạnh cạnh tranh chiến lược nước lớn, sóng chống tồn cầu hóa, chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy, xu hướng cường quyền, dân tộc cực đoan trỗi dậy, phát triển vượt bậc khoa học - công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy hình thành, vận động trật tự kinh tế giới với nhiều xu hướng Và “cuộc chiến” thương mại Mỹ - Trung Quốc cịn tiếp tục kéo dài làm gia tăng mạnh mẽ chủ nghĩa bảo hộ thương mại với sách can thiệp nhà nước kinh tế tồn cầu hóa bị hạn chế Chính vậy, kịch chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hai quốc gia cần có sách thỏa thuận, hịa hỗn, phát triển kinh tế định hình lại cục diện giới thập kỷ thứ ba kỷ 21 3.1.3 Hai nước kết thúc chiến tranh Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn giới tác động mạnh mẽ đến kinh tế tồn cầu Nhìn cách tổng thể, tăng trưởng hai kinh tế lớn bị giảm sút khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm hai kinh tế chiếm đến 40% GDP toàn cầu Tăng trưởng Trung Quốc bị ảnh hưởng quốc gia nguồn cung nguyên liệu cho Trung Quốc người thua thiệt Brazil, Nam Phi, Ơxtrâylia,…ngồi ra, tác động trực tiếp đến công ty, doanh nghiệp kinh tế lớn, thực tế công ty Mỹ, nhiều nước khác cần đến Trung Quốc khơng có quốc gia thay nước khả sản xuất, quy mô giá Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung không gây tổn hại nặng nề đến thương mại hai nước mà ảnh hưởng lớn đến quốc gia khác giới Trong đó, suy yếu đầu tư, làm giảm chi tiêu, làm xáo trộn thị trường tài làm chậm tăng 81 trưởng kinh tế toàn cầu….là hậu nghiêm trọng có nhìn nhận bối cảnh chiến tranh thương mại Mặt khác, hai kinh tế hai nước Mỹ Trung Quốc tác động chiến tranh thương mại đặc biệt khủng hoảng đại dịch Covid19 buộc hai nước phải có kịch ứng phó bởi: Thứ nhất, hai quốc gia cần hàn gắn lại mối quan hệ với nước đồng minh, tăng cường quan hệ đối tác đồng minh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Liên minh châu Âu (EU),… Thứ hai, củng cố lại vị trí kinh tế lớn giới Dưới tác động chiến tranh thương mại đại dịch Covid-19, nhiều giới phân tích cho rằng, vị kinh tế hai nước bị suy yếu, đặc biệt Mỹ Ba trụ cột làm nên sức mạnh nước Mỹ quân sự, kinh tế, dân chủ mờ nhạt hay nói cách khác suy yếu nghiêm trọng Ngồi ra, hàn gắn lại chia rẽ nghiêm trọng nội hai nước, mâu thuẫn, chia rẽ nội xã hội hai nước tương đối toàn diện, từ khác biệt thành thị nông thôn đến khác biệt sắc tộc, mâu thuẫn đề xuất sách kinh tế việc ứng phó với đại dịch Covid19 Từ đề xuất hay nói cách giải pháp kinh tế hai nước, kịch giai đoạn xem khả thi hai nước việc phục hồi kinh tế, xây dựng lại mối quan hệ việc kết thúc chiến tranh thương mại giúp cho hai nước đạt hiệu định việc phát triển kinh tế phục hồi, ổn đinh lại tình hình đất nước 3.2 Các hàm ý sách cho Việt Nam 3.2.1 Về dòng vốn FDI Dưới tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhiều công ty nhiều nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,…và Trung Quốc có xu hướng dịch chuyển sang Việt Nam, chủ yếu để khắc phục tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đa dạng hóa đầu tư Và thực hội lớn cho Việt Nam Tuy nhiên, phụ thuộc nhiều vào đầu tư nước làm cho Việt Nam dễ bị tổn thương trước thay đổi xu hướng thương mại toàn cầu Vì vậy, Việt 82 Nam cần phải có chiến lược thu hút FDI để tận dụng hội tránh trở thành bãi rác công nghệ giới Một số hàm ý dành cho Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam xem thị trường thay phù hợp cạnh tranh để tiến hành hoạt động dịch chuyển FDI khỏi thị trường Trung Quốc, thị trường Việt Nam nhiều thị trường thay khác Do đó, nhà đầu tư rời Trung Quốc chưa dịch chuyển sản xuất đến Việt Nam Và nữa, lực tiếp nhận Việt Nam có hạn, khơng thể hấp thụ hết dịng vốn chay từ Trung Quốc sang Do đó, Việt Nam nên coi hội tư lại định hướng phát triển gắn với việc sử dụng vốn đầu tư FDI, qua thu hút nhà đầu tư phù hợp Ngoài ra, nguồn vốn hội tốt quan chọn lọc dự án đầu tư, hướng đến dự án có hàm lượng cơng nghệ, khoa học, có giá trị mang lại cao, không gây tiêu cực ô nhiễm môi trường hay công nghệ lạc hậu, Đây hội lớn doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Thứ hai, với tiềm lực tiềm phát triển kinh tế năm tới Việt Nam, dòng vốn FDI tiếp tục gia tăng chiến tranh thương mại căng thẳng Tuy nhiên, nguồn vốn FDI sử dụng vào phát triển kinh tế kinh tế Việt Nam phải đối mặt với rủi ro định Do đó, Việt Nam cần phải cảnh giác với vấn đề nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường đời sống người dân vấn đề ô nhiễm môi trường, nguy Việt Nam trở thành “bãi rác công nghệ” với việc sử dụng thiết bị lỗi thời Trung Quốc khơng trọng giám sát Ngồi dự án FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc thường giá đắt nhiều lần với so với dự án có nguồn vốn đầu tư nước ngồi từ nước khác Từ đó, dẫn đến việc đánh giá sai lệch chất lượng hiệu dự án mang lại [22, tr.44] Thứ ba, xây dựng chế đặc thù tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút dự án FDI công nghệ cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 thông qua hàm ý cụ thể Một là, phủ xây dựng có sách khuyến khích doanh nghiệp/tổ chức xây dựng kho liệu lớn Hai là, đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin (5G), giao thông kết nối – đến khu công nghệ cao 83 Ba là, thu hút đầu tư vào hạ tầng, dịch vụ để khu – thành phố cơng nghệ cao trở thành khu vực có chất lượng sống cao, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực quốc tế lĩnh vực công nghệ cao Bốn là, có chế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực CMCN 4.0 (như cấp phép visa lao động thơng thống), chủ động tiếp cận đội ngũ lao động chất xám người Việt Nam nước ngồi Năm là, thu hút có sách hỗ trợ trường Đại học đào tạo ngành cơng nghệ cao, phát triển chương trình đào tạo liên ngành (như công nghệ thông tin tài chính, cơng nghệ thơng tin nơng nghiệp…) Sáu là, đẩy nhanh tiến độ xây dựng để Trung tâm Đổi sáng tạo quốc gia sớm vào hoạt động phát huy hiệu Vì vậy, Việt Nam cần hoàn thiện, sửa đổi quy định, thủ tục để đáp ứng nhu cầu cách tốt nguồn vốn ngồi ra, cần có biện pháp xử phạt thích hợp, tạo ưu đãi phù hợp việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước cách công 3.2.2 Về thương mại Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ hoạt động xuất – nhập từ nước lớn, thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, dựa hội có được, Việt Nam cịn có nhiều vấn đề việc vận dụng hội doanh nghiệp Việt Nam việc đầu tư phát triển, vạch hàm ý cho hoạt động thương mại đẩy mạnh Thứ nhất, hoạt động xuất – nhập phát triển, song lực xuất Việt Nam hạn chế, nên cần phải chủ động tận dụng lợi để khai thác, tranh thủ hội để vươn lên, chiếm lĩnh thị phần; mặt khác, cần tập trung vào cải cách cấu nâng cao lực để cạnh tranh với doanh nghiệp nước khác, đáp ứng nhu cầu tăng khả xuất vào Mỹ, Trung Quốc số nước lớn khác Thứ hai, rủi ro hoạt động xuất hàng Trung Quốc từ Việt Nam sang nước khác chủ yếu sang Mỹ với mặt hàng dệt may, da giày, sắt thép Tuy nhiên, hàng hóa Trung Quốc đưa sang Việt Nam bị gắn mác nhãn hiệu Việt Nam để tránh việc đánh thuế cao từ Mỹ Và nguy bị quan thương mại phát Mỹ phát lớn, điều làm ảnh hưởng đến uy tín 84 quốc tế Việt Nam dễ đưa Việt Nam vào tầm ngắm trừng phạt thương mại Mỹ Do vậy, cần phải tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan quản lý trị trường nội địa, để bảo vệ hàng hóa Việt Nam xuất sang nước khác, đặc biệt Mỹ Thứ ba, Việt Nam nằm Top kinh tế có thăng dư thương mại lớn với Mỹ Mặc dù mức thặng dư không cao Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Mexico hay Nhật Bản Việt Nam tiếp tục gia tăng việc xuất sang Mỹ, tình trạng làm tăng thặng dư thương mại từ Việt Nam bị liệt vào danh sách nước cần phải ý quan thương mại Mỹ Chính vậy, Việt Nam cần phải có giải pháp rõ ràng nhằm cắt giảm hạn chế việc thâm hụt thương mại với Mỹ chẳng hạn tăng cường việc mua sắm phủ từ Mỹ, hay nhập sản phẩm công nghệ cao từ Mỹ [22, tr.41-42] 3.2.3 Về sách tiền tệ Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang căng thẳng, việc đồng USD lên giá suy giảm đồng CNY khiến cho kinh tế Việt Nam chịu sức ép lớn hai kinh tế đặc biệt quan trọng với Việt Nam ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kinh tế Việt Nam Vì vậy, cần phải có hàm ý sách tiền tệ để giải cho kinh tế trước tác động chiến Thứ nhất, Việt Nam cần phải điều chỉnh tỷ giá đồng VND mức vừa phải đồng USD thấp mức giảm đồng CNY Việc điều chỉnh tỷ giá giúp cho Việt Nam nhập nguyên liệu có lợi từ thị trường Trung Quốc xuất sang thị trường Mỹ để gia tăng lợi nhuận Ngoài ra, tận dụng hai thị trường để cải thiện tình hình cán cân thương mại Thứ hai, Việt Nam cần tiếp tục tích lũy thêm dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả hỗ trợ nhập VND giảm giá Thứ ba, Việt Nam cần phải lưu ý sách tiền tệ để khơng rơi vào bẫy quốc gia “thao túng tiền tệ”, bị liệt vào danh sách này, Việt Nam bị Mỹ thực lệnh trừng phạt thương mại Do đó, Việt Nam cần theo dõi sát sách điều chỉnh kịp thời để điều tiết hoạt động thị trường tiền tệ phù hợp quy định tiền tệ 85 KẾT LUẬN Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung cạnh tranh thương mại diễn mức mâu thuẫn, căng thẳng, đối đầu có hành động leo thang liên tục với diễn biến tác động khó đốn định Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hệ tất yếu mối quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc sau trải qua nhiều năm thăng trầm với kiện ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác hai quốc gia Mở đầu chiến tranh thương mại kiện Mỹ tuyên bố áp thuế nhập sản phẩm nhôm thép Trung Quốc vào tháng 3/2018 Sự kiện đánh dấu mục tiêu “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump báo hiệu vị nước lớn Trung Quốc cục diện trị giới, hai quốc gia ln thể iện sách đối ngoại trái ngược hay nhằm vào để đạt mục tiêu chiến lược lợi ích quốc gia cạnh tranh nước lớn Đồng thời, thông qua việc sử dụng biện pháp, sách hay kể thủ đoạn để thực chiến tranh thương mại thể rõ lập trường Mỹ Trung Quốc, nước Mỹ “cứng rắn, kiên đến cùng” để lấy lại vị mà nước cho dần bị đi; Trung Quốc “không chủ động thách thức”, “cũng không rút lui, chịu khuất phục trước mối đe dọa” quốc gia sẵn sàng chiến đấu đến để bảo vệ lợi ích hợp pháp [3, tr.184] Bằng công cụ thương mại, thủ đoạn, chiêu kinh tế có tay, hai quốc gia Mỹ Trung Quốc khởi động tiến hành việc thực sách, trả đũa lẫn suốt ba năm qua Hiện tại, chiến tranh chưa có hồi kết, mâu thuẫn tiếp tục leo thang căng thẳng, nước Mỹ vừa bầu cử Tổng thống Mỹ, người lên thay Tổng thống Joe Biden, đặt cho tình hình giới đối thủ Trung Quốc kịch khơn lường xảy chiến tranh thương mại hai nước giai đoạn Trước bối cảnh căng thẳng, khó đốn định chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, kinh tế Việt Nam có nhiều lợi song khơng thách thức đặt Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với khoảng 1/5 tổng kim ngạch xuất Trung Quốc thị trường nhập nhiều với khoảng 1/4 tổng kim ngạch nhập Do vậy, Việt Nam cần phải hướng dến việc 86 quan trọng bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững lãnh đạo tuyệt đối Đảng, thống quản lý Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Từ đó, định hướng sách giải pháp cụ thể để chớp lấy thời từ chiến (thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hay sách tài - tiền tệ) vượt qua thách thức, giải tốt mối quan hệ hai nước, giải quyêt vấn đề nảy sinh, đồng thời thực mục tiêu chiến lược áp dụng tác động chiến tranh 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hồng Anh (2021), “Trung Quốc thách thức địa trị lớn quyền Bdien năm 2021”, trang https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/trungquoc-se-la-thach-thuc-dia-chinh-tri-lon-nhat-doi-voi-chinh-quyen-biden-nam-2021832106.vov (truy cập ngày 05/5/2021) Nguyễn Ngọc Anh (2017), “Quan hệ Mỹ - Trung thời Tổng thống Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 33, số 2, tr 21 - 33 Phạm Ngọc Anh, Trần Văn Dũng (2020), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung an ninh quốc gia tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Báo Hải quan online (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Hơn năm giằng co kết bỏ ngỏ”, trang https://haiquanonline.com.vn/chien-tranhthuong-mai-my-trung-hon-1-nam-giang-co-va-cai-ket-bo-ngo-118013.html (truy cập ngày 03/2/2021) Szu Ping Chan (2018), “Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khiến giới “nghèo nguy hiểm hơn”, trang https://www.bbc.com (truy cập ngày 03/02/2021) Thái Bình (2021), “Xuất – nhập 545 tỷ USD, châu Á chiếm gần 65%”, Viện Chiến lược Chính sách tài chính”, Bộ Tài Chính, trang https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ttsk/dtn/ttskdtn_chitiet?dID =203748&dDocName=MOFUCM195503&_adf.ctrlstate=olwsggqbr_4&_afrLoop= 853445863098192 (truy cập ngày 26/4/2021) Trần Kim Chung (2021), “Các kịch kinh tế giới năm 2021”, Tạp chí Tài Online, trang https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/cac-kich-bankinh-te-the-gioi-nam-2021-331644.html (truy cập ngày 05/5/2021) Công ty Xúc tiến đầu tư hợp tác quốc tế FDI (2021), “Chiến tranh thương mại dịch chuyển dòng vốn FDI vào Việt Nam”, trang https://fdi-vietnam.com/fdinews/trade-war-shifts-fdi-flows-to-vietnam.html (truy cập ngày 03/5/2021) Đỗ Mỹ Dung (2019), “Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động đến Việt Nam năm 2018”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2018 triển vọng năm 2019 - Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng, tr 84 - 94 88 10 Trần Duy (2020), “FDI Mỹ vào Việt Nam không giảm”, Thời báo Ngân hàng, trang https://thoibaonganhang.vn/fdi-my-vao-viet-nam-se-khong-giam- 108714.html (truy cập ngày 28/4/2021) 11 Trọng Đức (2020), “Những thách thức chờ đón Tổng thống Mỹ”, Trang Thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, trang http://hdll.vn/vi/tintuc/nhung-thach-thuc-dang-cho-don-tan-tong-thong-my.html (truy cập ngày 05/5/2021) 12 Hoài Hà (2021), “Thâm hụt thương mại Mỹ cao kể từ năm 2006”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, trang https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/thamhut-thuong-mai-my-cao-nhat-ke-tu-nam-2006-572521.html (truy cập ngày 24/1/2021) 13 Thu Hà (2019), “Tận dụng hội trước chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”, Báo điện tử Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trang http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Tan-dung-co-hoi-truoc-canh-tranh-thuong-maiMyTrung/367035.vgp (truy cập ngày 04/5/2021) 14 Phạm Thị Hiếu (2019), “Nguyên nhân gia tăng thâm hụt thương mại Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 02, tr 35 - 44 15 Lê Thị Kim Huệ (2015), “Dự báo bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến phát triển Việt Nam đến năm 2030”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 172, tr 57 - 63 16 An Huy (2018), “Việt Nam hưởng lợi từ xung đột thương Mỹ - Trung”?, trang https://vneconomy.vn/viet-nam-huong-loi-tu-xung-dot-thuong-mai-my- trung.htm (truy cập ngày 02/5/2021) 17 Trấn Kiên – Ngọc An (2019), “Thương mại hai chiều: Việt Nam xuất 41 tỉ USD, nhập Trung Quốc 65 tỉ USD”, Báo Tuổi trẻ Online, trang https://tuoitre.vn/thuong-mai-hai-chieu-viet-nam-xuat-khau-41-ti-usd-nhap-khaucua-trung-quoc-65-ti-usd-20190320110113289.htm (truy cập ngày 28/4/2021) 18 Duy Linh (2020), “Thương chiến Mỹ - Trung có hịa giải?”, Báo Tuổi trẻ online, trang https://tuoitre.vn/thuong-chien-my-trung-co-hoa-giai- 20200509093033825.htm (truy cập ngày 03/2/2021) 19 Trần Thị Long (2019), “Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ ảnh hưởng Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, số 18, tr 61 - 65 89 20 Cù Chí Lợi, Nguyễn Lan Hương (2018), “Căng thẳng Mỹ - Trung đối sách Mỹ”, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, số 12 (272), tr 36 - 47 21 Nguyễn Đình Luân (2020), “Quan hệ Mỹ - Trung 2009 – 2019: Diễn biến tác động”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 1, tr - 17 22 Nguyễn Ngọc Mạnh (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Tác động hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 39 - 48 23 Bùi Văn Nam (2020), “Thế giới năm 2020 số vấn đề đặt với Việt Nam tham gia Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021”, Tạp chí Cộng sản, số 937, tr 96 - 100 24 Hồng Đình Nhàn – Nguyễn Thu Phương (2021), “Nước Mỹ: Những thách thức sau bầu cử Tổng thống Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, trang https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien//2018/821532/nuoc-my nhung-thach-thuc-sau-cuoc-bau-cu-tong-thong-my.aspx (truy cập ngày 05/5/2021) 25 Lò Thị Phương Nhung, Nguyễn Mai Phương (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân tác động tới kinh tế giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr 50 - 60 26 Bình Nguyên (2021), “Mỹ khơng thay đổi sách thương mại cứng rắn”, Báo Quân đội Nhân dân Online, https://www.qdnd.vn/thoi-su-quoc-te/binh-luan/mykhong-thay-doi-chinh-sach-thuong-mai-cung-ran-653062 (truy cập ngày 5/5/2021) 27 Đào Minh Phúc (2020), “Xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc giải pháp thu hút đầu tư cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 21, trang http://tapchinganhang.gov.vn/xu-huong-dich-chuyen-dau-tu-ra-khoi-trung-quoc-vagiai-phap-thu-hut-dau-tu-cho-viet-nam.htm (truy cập ngày 02/5/2021) 28 Thái Phương – Thanh Nhân (2019), “Dòng vốn từ Trung Quốc đổ sang Việt Nam”, Báo Người Lao động, trang https://nld.com.vn/thoi-su/dong-von-tutrung-quoc-do-sang-viet-nam-20190527223135764.htm (truy cập ngày 28/4/2021) 29 Nguyễn Minh Sáng, Hoàng Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Tường Vy (2018), “Xung đột thương mại Mỹ - Trung tác động đến kinh tế Việt Nam”, Quan hệ thương mại Mỹ - Trung tác động đến kinh tế - tiền tệ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề đặc biệt 2018, tr 157 - 162 90 30 Bùi Ngọc Sơn (2019), “Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tác động Việt Nam”, Thông tin Báo cáo viên, số 6, tr 46 - 49 31 Trang Trần (2021), “Mỹ - Trung sức chuẩn bị kịch thương chiến tiếp theo”, Báo Giao thông, trang https://www.baogiaothong.vn/my-trung-ra-suc-chuan-bikich-ban-thuong-chien-tiep-theo-d497745.html (truy cập ngày 5/5/2021) 32 Trần Thị Mai Thành (2018), “Chính sách bảo hộ thương mại thời Tổng thống Donald Trump tác động tới Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr 41 - 51 33 Thông xã Việt Nam (2018), “Trung Quốc ứng phó trước chiến tranh thương mại với Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 314 - TTX 34 Thông xã Việt Nam (2019), “Mỹ với chiến tranh chống lại mô hình kinh tế Trung Quốc”, Thơng xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 061 - TTX 35 Thông xã Việt Nam (2020), “Thâm hụt thương mại Mỹ giảm lần năm”, trang https://tuoitre.vn/tham-hut-thuong-mai-cua-my-giam-landau-tien-trong-6-nam-20200206153912282.htm (truy cập ngày 24/01/2021) 36 Hà Thu (2018), “Toàn cầu chịu tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”, trang https://vnexpress.net/toan-cau-chiu-tac-dong-the-nao-tuchien-tranh-thuong-mai-my-trung-3774032.html (truy cập ngày 03/02/2021) 37 Hoàng Kim Thu, Đào Hoàng Tuấn (2018), “Việt Nam vịng xốy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số (484), tr 74 - 85 38 Hà Huy Tuấn (2021), “Những vấn đề bật thị trường tài giới bối cảnh đại dịch Covid-19 số lưu ý cho năm 2021”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ Online, trang https://thitruongtaichinhtiente.vn/nhung-van-denoi-bat-cua-thi-truong-tai-chinh-the-gioi-trong-boi-canh-dai-dich-covid-19-va-motso-luu-y-cho-nam-2021-33439.html (truy cập ngày 28/4/2021) 39 Nguyễn Thị Xuân Thuý (2018), “Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khả tác động đến công nghiệp, thương mại Việt Nam”, Kinh tế Phát triển, Số 255, tr - 10 II Tiếng Anh 40 Shambaugh, D (2013), “Assessing the US “pivot” to Asia”, Strategic Studies Quarterly, Vol 7(2), p 10-19 91 41 Ha, L T., & Phuc, N D (2019), “The US-China Trade War: Impact on Vietnam”, Esearchers At Iseas - Yusof Ishak Institute Analyse Current Events, No 102, p 1-13 42 Chin Josh and Julian Barnes (2018), The New Arms Race in Al, Wall Street Journal, online version at https://www.wsj.com/articles/the-new-arms-race-in-ai152009261 (date access 03/2/2021) 43 Koch (2017), “Trump – Trade in Historical Perspective: Three Lessons from the History of US Trade Policy”, Master of Arts, International Relations in Historical Perspective, online version at https://dspace.library.uu.nl/bistream/handle/1874/355683/Koch%20-%20TrumpTrade%20in%20Historical%20Perspective.pdf?sequence=2&isAllowed=y (date access 24/1/2021) 44 Robert E.K (2014), ‘The ‘pivot’ and its problems: American foreign policy in Northeast Asia”, The Pacific Review, Vol 27, No 3, p 479 - 503 45 Ministry of Commerce of the People’s Republic of China (2017), Research Report on China – US Economic and Trade Relations (Courtesy Translation), China 46 Milestone congress points to new era for China, the world, online version at http://www.chinadaily.com.cn/china/19thcpcnationalcongress/201710/24/content_33648051.htm (date access 03/02/2021) 47 Schneider - Petsinger (2017), Trade Policy Under President Trump, Implications for the US and the World, Chatham House The Royal Institute of International Affairs, November 2017, page Online verson at https://www.chathamhouse.org/sites/files/chathamhouse/publications/research/2017 -11-03-trade-policy-trump-schneider-petsinger-final.pdf (date access 24/1/2021) 48 Abboushi Suhaii (2010), "Trade protectionism: Reasons and outcomes" Compelitiveness Renew”, Vol 20 No pp 384-394 Online version at hrtps://doi.org/10 1108/10595421011080760 (date access 01/5/2021) 49 USTR (2018), 2018 Trade Policy Agenda and 2017 Annual Report of the President of the United States on the Trade Agreements Program, online verson at https://ustr.gov/sites/defaults/files/Press/Reports/2018/AR/2018%20Annual%20Rep ort%20FINAL.PDF (date access 24/01/2021) 92 50 US (2018), Comercial Service: “Travaer and Tourism, US Department of Commerce” 51 US-China Trade War Inspires Vietnam Growth, https://www.vietnambriefing.com/news/us-china-trade-war-inspires-vietnam-growth.html/ 52 The real winners of the US-China trade dispute, https://www.dw.com/en/thereal-winners-of-the-us-china-trade-dispute/a-55420269 93 ... Tổng quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (2018 - 2020) Chương II: Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Việt Nam (2018 - 2020) Chương III: Những dự báo chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hàm... mại Mỹ - Trung: Tác động hàm ý sách cho Việt Nam (Nguyễn Ngọc Mạnh); Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ ảnh hưởng Việt Nam (Trần Thị Long); Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam. .. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Tác động hàm ý sách cho Việt Nam (Nguyễn Ngọc Mạnh) tập trung nghiên cứu tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Việt Nam nhiều mặt trọng vấn đề thương mại,

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Chiến tranh thương mại mỹ   trung quốc và tác động của nó đối với việt nam (2018   2020)
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 5)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ - Chiến tranh thương mại mỹ   trung quốc và tác động của nó đối với việt nam (2018   2020)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ (Trang 6)
Bảng 1.2.3. Những sự kiện chính trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- - Chiến tranh thương mại mỹ   trung quốc và tác động của nó đối với việt nam (2018   2020)
Bảng 1.2.3. Những sự kiện chính trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- (Trang 44)
Bảng 2.1.1. Các công ty rời bỏ hoặc tuyên bố rời bỏ Trung Quốc - Chiến tranh thương mại mỹ   trung quốc và tác động của nó đối với việt nam (2018   2020)
Bảng 2.1.1. Các công ty rời bỏ hoặc tuyên bố rời bỏ Trung Quốc (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN