1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học giáo dục phương tây hiện đại và giá trị tham khảo của nó đối với sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ở việt nam

102 9 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

Trang 1

Map HỌC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN

DE TAI KHOA HOC

CAP CO SO TRON

NAM 2017 G DIEM

TRIẾT HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỦA NÓ ĐÓI VỚI SỰ NGHIỆP

DOI MOI CAN BAN VA TOAN DIEN GIAO DUC

Ở VIỆT NAM HII

CO QUAN CHU TRi: KHOA TRIET HOC

EN NAY

; _ HQC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN

CHU NHIEM DE TAI: TS TRAN HAI MINH

Trang 2

THANH VIEN THAM GIA DE TAI

- _ T§ Trần Hải Minh: Chủ nhiệm đề tài

Trang 3

MUC LUC

MO DAU

Chuong 1: KHAI QUAT VE TRIET HQC GIAO DUC VA

TRIET HQC GIAO DUC PHUONG TAY HIEN DAI

1.1 Triét hoc gido duc — Một chuyên ngành triết học ứng dụng

1.2 Nguồn gốc ra đời triết học giáo dục phương Tây hiện đại

1.3 Đặc điểm chủ yếu của triết học giáo dục phương Tây hiện đại

Chương 2: TRIẾT HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY HIỆN

DAI —- MOT SO TRUONG PHAI VA TAC GIA TIEU BIEU

2.1 Triết học giáo đục của John Dewey (Chủ nghĩa thực dụng)

2.2 Chủ nghĩa hiện sinh về giáo dục

2.3 Tư tưởng giáo dục của triết học phân tích

2.4 Triết học hậu hiện đại về giáo dục

2.5 Thuyết trí thông minh đa dang cua Howard Gardner

Chương 3: GIÁ TRỊ'

DỤC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỎI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM

HIEN NAY

3.1 Boi canh hién nay va yéu cau d6i mới căn bản và toàn diện

giáo dục Việt Nam

3.2 Giá trị tham khảo của triết học giáo dục phương Tây hiện đại

trong việc định hướng đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay

Trang 4

3.3 Một số khuyến nghị nhằm đây mạnh có hiệu quả sự nghiệp đổi

mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trên cơ sở tham khảo

những giá trị của triết học giáo dục phương Tây hiện đại KÉT LUẬN

PHỤ LỤC: Hiểu về Cách mạng công nghiệp lần thứ 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

Trang 5

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

Giáo dục là quốc sách trong các chiến lược phát triển của nước ta Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò

quan trọng của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt nhằm thực hiện một trong ba khâu đột phá chiến lược là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nhà Nghị quyết

Hội nghị trung ương 8 khóa XI đã bàn sâu về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm hướng tới xây dựng một nền giáo dục phát triển đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Để làm được điều này, chúng ta rất cần có một triết lý giáo dục có tính định hướng cho sự phát triển giáo dục nước nhà Tuy nhiên, có một thực tế là chúng ta đang gặp khó khăn trong việc xác định một triết lý giáo dục phù hợp với bối

cảnh mới của đất nước cũng như thế giới Hoặc có triết lý giáo dục nhưng việc

áp dụng và thực tế lại chưa đạt được hiệu quả như mong muốn Điều này dẫn đến công cuộc đổi mới giáo dục đang gặp phải những khó khăn, trở ngại lớn

Để xây dựng được triết lý giáo dụ ø một giai đoạn cụ thể, có hai con

đường Một là, tổng kết thực tiễn giáo dục hiện tại và rút ra triết lý giáo đục phù hợp với thực tiễn Hai là, trên cơ sở một triết học giáo dục đúng đắn, khoa học

rút ra triết lý giáo dục phù hợp Thực tế cho thấy, cả hai con đường đều được

lựa chọn, hoặc luôn có sự kết hợp ở mức độ khác nhau hai con đường trên Ở

Trang 6

Ở phương Tây hiện nay, tại các nước phát triển, người dân đang được thụ hưởng một nên giáo dục phát triển với những thành tựu đáng ngưỡng mộ trong

phát huy nhân tố con người Để đạt được những thành tựu đó, một trong những nguyên nhân chính là một triết lý giáo dục phù hợp và sự vận dụng triết lý giáo dục một cách hiệu quả trong việc vận hành nền giáo dục hiện đại tại các quốc

gia này Do đó, việc tham khảo các triết lý giáo dục phương Tây hiện đại và cơ sở lý luận của nó là tư tưởng của các trường phái triết học giáo dục phương Tây hiện đại, sẽ giúp chúng ta rút ra những bài học quý để vận dụng vào công cuộc

đổi mới căn bản và toàn diện giáo đục nước nhà

Các nền giáo dục lớn nói chung cũng như các trường đại học nổi tiếng

trên thế giới nói riêng muốn thành công đều phải dựa trên và thực hành một triết lý giáo dục của mình Các trường đại học của Việt Nam đang trong quá trình đổi mới toàn diện và tích cực hội nhập quốc tế cũng cần xác định cho mình một triết lý giáo dục định hướng cho sự phát triển tương lai của mình Muốn vậy, cần phải nghiên cứu các mô hình thành công đi trước cũng như điều

kiện cụ thể của nước nhà để rút ra một triết lý phù hợp với mỗi trường đại học ở

Việt Nam Điều này sẽ góp phần vào sự thành công của công cuộc đối mới căn

bản và toàn điện giáo dục Việt Nam hiện nay

Với những lý do trên, chứng tôi lựa chọn đề-tài: “Triết học giáo dục

phương Tây hiện đại và giá trị tham khảo của nó đối với sự nghiệp đỗi mới

căn bản và toàn điện giáo dục ở Việt Nam hiện nay” 2 — Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

2.1 Ban vé triết học giáo dục, triết lý giáo dục có nhiều công trình

Trang 7

~

- Thái Duy Tuyên (2013), 7¡ riét hoc giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Tác phẩm bàn về triết học giáo dục và triết học giáo dục Việt Nam

+ Triết học giáo dục là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu và vận dụng

các phương pháp triết học để giải quyết các vấn đề về giáo dục, là những nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu và chung nhất làm cơ sở cho việc

nghiên cứu khoa học và cải tạo thực tiễn giáo dục (tr.10)

+ Mục đích của triết học giáo đục là xác định được những quan điểm

chủ yếu và lý giải được các vấn đề giáo dục một cách đúng đắn, rõ rang, nhất quán, và hệ thống nhằm nâng cao chất lượng lý luận giáo đục, góp phần

cải tạo thực tiễn giáo dục (tr11) |

+ Triét ly giáo dục là những quan điểm phản ánh những vấn đề của giáo dục thông qua con đường trải nghiệm từ cuộc sống để chỉ đạo sự suy

nghĩ và hành động của con người về các vấn đề giáo dục

Như vậy triết học và triết lý có sự tương đồng với nhau, nhưng triết lý

thường đề cập tới một vấn đề cụ thể, còn triết học là một khoa học, được xây

dựng từ một hệ thống tư tưởng, quan điểm với các khái niệm, phạm trù, đối tượng và phương pháp riêng (12)

+ Đối tượng cửa triết học giáo dục Việt Nam là hệ thống nhẽ

điểm, tư tưởng cơ bản nhất đề giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn giáo

dục trên cơ sở nghiên cứu quá trình hình thành nhân cách và hệ thống giáo

dục quốc dân trong dạng chỉnh thê (13)

Tác giả còn bàn về những vấn đề triết học giáo dục đang được quan tâm hiện nay:

+ Giáo dục và toàn cầu hóa

+ Giáo dục trong kinh tế thị trường

+ Vấn đề động lực trong giáo dục

Trang 8

+ Muc dich giao duc

+ Cách thức truyền đạt tri thức

+ Kiểm soát và kỷ luật

+ Hạn chế của giáo dục chính quy, „

- Bùi Việt Phú (2017), 7w tưởng giáo đục qua các thời kỳ lịch sử, Nxb

Thông tin và Truyền thông, 2017 Công trình bàn về triết học giáo dục trong lịch

sử từ cô đại đến hiện đại

+ Triết học giáo dục (philosophy of education) là một lĩnh vực triết học ứng dụng, nghiên cứu về các mục tiêu, hình thức, phương pháp và kết quá giáo dục với

tư cách là một quá trình Việc sử dụng các phương pháp triết học vào xem xét các vấn đề giáo dục đã có từ thời cỗ đại nhưng lĩnh vực nghiên cứu này mới chỉ được công nhận chính thức vào thế ký XIX (tr 5)

+ Ngày nay, triết học giáo dục như một bộ môn: “nghiên cứu về bản chất và mục tiêu của giáo dục theo các nhãn quan triết học” (tr 6)

+ Là một hệ thống phức hợp cao độ, nền giáo dục hiện đại được định nghĩa

như “một quá trình hoặc kết quả của một quá trình, trong đó mỗi cá nhân thâu thái

được tri thức, kỹ năng, thái độ và tầm nhìn sâu rộng” (6)

+ Triết lý giáo dục là lý luận chung về giáo dục, như vai trò, chức năng, mục

tiêu giáo dục, lý luận về nhận thức, về đạo đức (8)

+ Triết lý là triết học mang lại giá trị thực tế nào đó cho con người, cộng

đồng xãhội

+ Triết học giáo dục là “Sự suy tư về những cứu cánh của giáo dục và trước

hết là nghiên cứu những nguyên tắc nền tảng của giáo dục trong số những

Trang 9

+ Sự hình thành triết học giáo dục trong thế kỷ XX (tr.10) Gắn với tên tuổi

Dewey |

- Phạm Minh Hạc (2011), Triét ly gido duc thé gidi va Viét Nam, NXb Gido

duc Viét Nam: Chuong 8 ban vé triết lý giáo đục Dewey.Chuong 9 ban vé triét ly giáo dục Anh-xtanh Tác giá cũng nghiên cứu Triết lý giáo duc UNESCO: 4 tru cot trong giáo dục thế kỷ XXI

- Jean Jacques Rousseau (2008): Emile hay là về giáo đục, dịch giả Lê Hồng

Sâm, Nxb Tri thức, Hà Nội Cuốn sách của Rousseau bàn sâu sắc đến triết lý giáo dục, ông coi đó là tác phẩm tâm đắc nhất của cuộc đời mình “Émile hay là về giáo dục” Tác phẩm được chính Rousseau xem là “quyền sách hay nhất và quan trọng nhất trong mọi trước tác của tôi”, bởi đây là một công trình triết luận đồ sộ về bản tính con người: ông đặt rất nhiều câu hỏi triết học và chính trị về mối quan hệ giữa

cá nhân và xã hộ Trong Émile hay là về giáo dục, thông qua câu chuyện giả tưởng về cậu bé Émile được người thầy giáo dục từ lúc mới chào đời cho đến khi lập gia đình và trở thành người công dân lý tưởng Rousseau đã phác hoạ một triết lý và

phương pháp giáo dục giúp cho con người tự nhiên có đủ sức khoẻ thể chất, nghị

lực tỉnh thần để đương đầu với những thử thách trong cuộc đời” Bước ngoặt trong tư duy giáo đục được thé hiện dày đặc trong từng trang sách thu hút người đọc đến mê hoặc: Trong lời giới thiệu tác phẩm, nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn đã viết:

“Vượt qua khoảng cách 250 năm, tưởng như Rousseau là người sống cùng thời với

chúng ta, đang chia sẻ những nỗi lo âu và bất bình của những người vừa là thủ

phạm, vừa là nạn nhân của một nền giáo dục đang phạm nhiều sai lầm từ cơ sở

triết lý, cách thiết kế cho đến phương pháp sư phạm với mọi hậu quả đáng sợ cho

Trang 10

ít những mâu thuẫn, nghịch lý như bản thân cuộc đời và toàn bộ học thuyết của

ông Nó “khiêu khích” và buộc ta phải suy nghĩ hơn là quá trình “trơn tru” dé ta dé

dàng nhằm mắt nghe theo! Nghiên cứu tác phẩm “Émile hay là về giáo dục” sẽ góp

phần làm sáng tỏ triết lý giáo dục của Rousseau, đồng thời trong bối cảnh thực trạng giáo dục Việt Nam, trong quá trình hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu chuyên

sâu tư tưởng, quan điểm giáo dục của Rousseau mang ý nghĩa quan trọng

- Nguyễn Thị Luyến (ch.b.), Nguyễn Thị Kim Nguyên, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Thị Hồng Hoa (2014): Nguyên tắc, phương pháp giáo đục của Không Tử và

vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội Nghiên cứu về phương pháp, nguyên tắc giáo dục của Không Tử, đồng thời vạch ra những giá trị và ý nghĩa của nguyên tắc, phương pháp giáo đục

của Không Tử đối với thời đại ngày nay, đặc biệt đối với việc đổi mới phương

pháp giáo dục ở Việt Nam

- Đỗ Anh Thơ biên soạn (2006): Khổng Tử cùng học trò đối thoại về giáo

đục, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nội dung chủ yếu đề cập đến nền giáo dục cỗ đại Trung

Quốc thông qua những câu danh ngôn bất hủ, cỗ văn của Khổng Tử qua các chủ đề

giáo dục, tu dưỡng đạo đức, hiếu thảo gia đình

- Thái Kim Lan: “Kant với vấn đề giáo dục”, Tạp chí 7ia sáng, số 5, 2009,

tr.41- 42 Trong bài viết, tác giả đã trình bày quan điểm của I Kant về vấn đề giáo dục, theo đó, giáo dục theo quan điểm của ông phải dựa trên nền tảng của đạo đức,

giáo dục tức là giáo dục đạo đức Mục đích của tư tưởng giáo dục nơi Kant là góp

phần giúp con người thoát khỏi tình trạng “không trưởng thành” (về mặt tư duy,

đạo đức), qua đó, lý tính của con người được “khai phóng” (đạt đến sự tự đo, sự

trưởng thành) Muốn làm được điều này, quá trình giáo dục, theo Kant phải được

Trang 11

phân tích: “một nền giáo dục tồn diện khơng phải bắt đầu từ đại học mà bắt đầu từ

sự nuôi nắng dạy bảo trẻ em, ngay cả trẻ sơ sinh: nớm bú cũng là một khía cạnh giáo dục trong nghĩa nhân bản Ở đây Kant ủng hộ phương pháp rèn luyện cứng

rắn và chống lại mọi cách làm mềm yếu trẻ con Kant lập luận sự nuôi dưỡng

không ở trên bình diện sinh lý hay y lý, mà ngay chính ở đây đã thấy ý niệm nhân bản về giáo dục của ông Theo đó sự săn sóc trẻ sơ sinh phải được kiện toàn theo những tiêu chuẩn giáo dục nâng cao phẩm chất con người Bên trên lập luận theo tự nhiên của Rousseau về tương quan săn sóc trẻ con, còn có sự đòi hỏi về đức lý

trong nghĩa tuyệt đối, phải để cho trẻ sơ sinh nhận được những giúp đỡ đầy đủ mọi

mặt về tỉnh thần trong đó có tình thương Ngay ở trong lãnh vực nuôi dưỡng, phải

đưa vào những cách ứng xử sửa soạn tính tự do và đồng thời hợp lý sư phạm chỉ

dạy trẻ con” Kant rất đề cao vấn đề giáo dục, với ông giáo dục chính là giáo dục “sự trưởng thành” (giáo dục đạo đức, giáo dục cách tư duy, chính Kant đã từng khẳng định “điều cần học không phải các tư tưởng mà là cách tư duy”, )

- Đỗ Minh Hợp: “Đôi nét về triết lý “phản khai sáng” của J.J.Rousseau”,

Tap chi Triét hoc, s6 6 (313), tháng 6/2017, tr 63 — 69 Phong trào “Khai sáng” (còn gọi là “Khai minh”) là một trào lưu tư tưởng tạo dựng tiền đề tư tưởng — lý

luận cho sự phát triển mạnh mẽ của tư tưởng triết học phương Tây giai đoạn sau

Trong giới hạn bài viết này, tác giả đã khai thác khía cạnh tỉnh thần “phản khai

sáng” của J.J Roussause, theo đó, ông cho rằng tất cả những khám phá khoa học và cuộc sống trở nên phức tạp do văn hóa khiến cho lồi người khơng những không hạnh phúc mà còn trở nên bất hạnh hơn Roussause kêu gọi loài người trở

về với “trạng thái tự nhiên” để khắc phục thực trạng bat công xã hội, sự tha hóa

Trang 12

chứ không phải bằng những suy luận, đòi hỏi của lý tính (như chính tác giả đã

phân tích tư tưởng của J.J Roussause trước đó, rằng trong thế giới cỗ sơ hay trong

trạng thái tự nhiên con người lo lắng, xót thương nhau một cách tự nhiên chứ hồn

tồn khơng được gán ghép cho một phạm trù văn hóa hay một quyết định (cân

nhắc) của lý tính nào như trong các xã hội có sự phát triển cao về văn hóa) Khi

kêu gọi loài người trở về với “trạng thái tự nhiên”, theo nghĩa đến gần với bản tính tự nhiên, ông cũng yêu cầu cần có một nền giáo dục phù hợp với tự nhiên và nhiệm vụ của giáo dục là duy trì bản tính tự nhiên hoàn hảo của một đứa trẻ Trong bài viết, tác giả cũng đã đưa ra những nhận định về hạn chế trong quan điểm “phản khai sáng” của J.J Roussause, nhưng đồng thời, tác giả vẫn luôn nhấn mạnh đến

giá trị nhân văn và tinh thần độc đáo của triết gia này, rằng giáo dục không bao giờ được quên lãng chức năng cơ bản của nó là tạo ra con người có nhân cách, cá tính,

có trái tìm biết đập những nhịp đập rất đỗi con người

- Nguyễn Thị Luyện (2016): 7riết học giáo dục Jonh Dewey và ý nghĩa hiện

thời của nó (LATS Triết học), Học Viện Khoa học xã hội, Hà Nội Đây là công

trình nghiên cứu chuyên sâu về quan điểm giáo dục của J Dewey, một triết gia, nhà giáo dục đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển triết học nói chung và nền giáo dục tại Mỹ nói riêng Những nghiên cứu về giáo dục của Dewey cing

mô hình giáo dục thực nghiệm của ông đã đem lại nhiều hướng đi mới cho triết lý giáo dục của nhân loại Sau khi nêu ra, đánh giá những giá trị và hạn chế trong

Trang 13

- Luong Vi Hing, Khéng Khang Hoa, (2008): Triét hoc gido duc hién dai,

Bùi Đức Tiệp dịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây là tác phẩm của 2 tác giả

Trung quốc bàn về triết học giáo dục hiện đại từ lập trường của chủ nghĩa Mác — Lên

Ngoài ra còn có các công trình:

- Đặng Minh Tiến: “Luận bàn một số vẫn đề về triết học hài hòa”, Tạp chí

Dạy và Học ngày nay, số 8/2017, tr 13 — 16;

- Đỗ Thị Thanh Hương: “Dân chủ trong giáo dục?”, Tạp chí Dạy và Học

ngày nay, số 8/2011, tr 7 — 8;

- Cung Thị Ngọc: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khong Tử

trong Luận Ngữ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 7 2005, tr 51- 54

- Đặng Thanh Hưng: “Một cách hiểu về triết học giáo dục”, Tạp chí Khoa

học giáo đục, số 14/ 2006, tr.8 — 11

- Hoàng Chí Bảo: “Giáo dục những giá trị bền vững trong di sản tư tưởng

Hồ Chi Minh”, Tap chi Triét hoc, số 2 (297), 2/2016, tr14

- Hoàng Phương Thảo: “Tư tưởng của Rútxô về giáo dục trong tác phẩm

“Emile hay 1a vé giáo dục”, Tạp chí Giáo đực, số 400 (kỳ II), 02/2017

- Nguyễn Hồng Hà: “Tìm hiểu sơ bộ về triết học giáo dục và triết lý giáo dục” trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học 7riết lý giáo đục Việt Nam, Hà Nội, 9/2007

- Phạm Đỗ Nhật Tiến: “Triết lý giáo dục Việt nam và một số vấn đề cần tư

duy lại về giáo dục”, trong Kỷ yếu hội thảo khoa học Triếi jý giáo dục Việt Nam,

Trang 14

- Pham Khiém Ich: “Edgar Morin va triét hoc giáo dục”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, sỗ 8/ 2008 2.2 Bàn về triết học giáo dục phương Tây hiện đại có thể kế đễn một số công trình như: - Bùi Văn Nam Sơn, 7rò chuyện triết học, Tập 7: Các bài về giáo dục, Nxb Tri thức, 2017 - _ Triết học thực đụng (Dewey)

-—_ Triết học hiện sinh: Tiến lên để sống

- _ Triết học phân tích và triết thuyết giáo dục - _ Triết học hậu hiện đại: Giáo dục hậu hiện đại

- _ Triết thuyết tân dự do và giáo dục: học tập suốt đời, xã hội tri

thức

Theo tác giả, triết học giáo dục phương Tây hiện đại bàn về giáo dục với

tinh thần: tự do, hiệu quả, dân chủ, sáng tạo, cá nhân, hội nhập, nhân ái

- Trần Nga — Ngọc Hà — Nguyễn Yến (2014): Tỉnh hoa thế giới bàn về giáo đục và giáo dục sáng tạo, Nxb Văn hóa — Thông tin Tác phẩm trích tư tưởng của

các nhà triết học, khoa học, chính trị, về giáo đục, Các tư tưởng đều thê hiện đạt

tầm triết lý giáo đục (Triết học giáo dục)

- Lê Văn Tùng (2016), Triết lý giáo dục Mỹ, Nxb Tông hợp tp Hồ Chí Minh

Theo tác gia:

+ Triét hoc giáo dục là một chuyên ngành triết học nghiên cứu về giáo

dục như một chỉnh thể nhằm đưa lại những nguyên lý, quy luật chung chỉ phối

sự vận động và phát triển của chỉnh thể giáo dục đó Kết quả của sự phản tư

Trang 15

xã hội, Nguyễn Thúy LJyên-Phương

quan, phương pháp luận cho việc xem xét, giải quyết các vẫn đề giáo dục (tr

23)

+ Nguyễn Anh Tuấn: “Triết lý giáo dục là tư tưởng chỉ đạo giáo dục của

một đất nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm đạt được những kỳ vọng

của đất nước với từng công dân, và trách nhiệm của công dân đối với đất nước” (25)

+ Dewey: Triét ly 1a lý luận giáo đục xét trên phương diện phổ biến nhất

(26)

+ Triết lý giáo dục là tư tưởng về những giá trị nền tảng của giáo dục,

chúng phản ánh giá trị, niềm tin của các chủ thể khi tham gia giải quyết các vấn

đề giáo dục.(26) Triết lý giáo dục thường phong phú, cụ thể, nhưng đều đề

cập đến: vị trí, vai trò của giáo dục, mục đích, nội dung giáo dục, phương pháp

giáo dục, nhà trường, nhà giáo và người học Triết lý giáo dục có thể được rút

ra từ triết học giáo dục hoặc từ thực tiễn sinh động (26, 27)

+ Theo tác giả, các học thuyết triết học giáo dục: chủ nghĩa thực dụng,

CN hiện sinh, thuyết đa trí thông minh, chủ nghĩa hậu hiện đại (Thuyết kiến

tạo) Triết học giáo dục Tin lành giáo, là cơ sở cho triết lý giáo dục Mỹ

- Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngay nay, Nxb KHoa học

_dịch, 2014 Công trình tập trung vào lý thuyết

giáo dục của Monftessorl

- lonh Dewey(2010): Dân chủ và giáo đục, dịch giả Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội Cuốn sách trình bày những quan niệm giáo dục gắn liền với một xã hội dân chủ, và vận dụng các quan niệm đó vào những vấn đề của hoạt động giáo dục Nó chỉ rõ những mục tiêu và phương pháp kiến tạo của nền giáo dục công lập xét từ quan điểm nói trên, và đưa ra đánh giá có tính phê phán các lý luận về nhận

thức và sự phát triển đạo đức Các lý luận đó đã được phát biểu trong những điều

Trang 16

kiện xã hội trước đó song vẫn tiếp tục có hiệu lực trong những xã hội mang danh xưng (nhân danh) dân chủ và cản trở việc thực hiện đầy đủ lý tưởng dân chủ Jonh

Dewey là một đại biểu và triết gia lớn của chủ nghĩa Thực dụng (nhiều nhà nghiên

cứu đề xuất dịch là thuyết Hành dụng), tư tưởng giáo dục của Dewey có ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm và mô hình giáo dục hiện đại Trong nỗ lực cải cách giáo dục ở Việt Nam, quan điểm của Dewey và đặc biệt là cuốn sách này của ông cần được nghiên cứu một cách khoa học và nghiêm túc

- Jonh Dewey (2014): Cach ta nghĩ, dịch giả Vũ Đức Anh, Nxb Trị Thức, Hà Nội Cách ta nghĩ của John Dewey bàn về bản chất tư duy của con người Thông qua những ví dụ hàng ngày, Dewey mô tả chỉ tiết các quy trình khác nhau của quá

trình suy nghĩ và rèn luyện trí nghĩ (rèn luyện trí nhớ, khả năng suy luận logic, )

Ông cho rằng suy nghĩ là một hành động tự nhiên, việc dạy một người nào đó Suy nghĩ là một việc bat kha thi Tuy nhiên, có thể giúp phát triển tư duy của con người thong qua việc phát triển khả năng sáng tạo, sự tò mò và cách đặt câu hỏi Để có

thể làm như vậy, thay vì nhồi nhét kiến thức, chúng ta có nên tập trung vào việc tao

ra một môi trường kích thích tư đuy sáng tạo ở mỗi cá nhân

- Reginald D Archambault (2012): Jonh Dewey Kinh nghiém va gido duc, Nxb

Dân Trí, Hà Nội Thực chất, cuốn-sách-mmốn tập trung trình bày sâu vào triết lý

giáo dục gắn liền với mô hình giáo dục thực nghiệm của J Dewey, qua đó, vạch ra nhỡng ưu điểm và hạn chế của mô hình giáo dục này khi đem áp dụng vào thực

tiễn quá trình giáo dục trẻ nhỏ

- Mooney, Carol Garhart (2016): Các lý thuyết về trẻ em của Dewey, Montessori, Erikson, Piaget va Vygotsky, dich gid Nguyén Bảo Trung, Nxb Lao Động, Hà Nội Cuốn sách trình bày quan niệm giáo dục của một số nhà nghiên cứu như Dewey, Montessori, Erikson, Piaget và Vygotsky Lý thuyết của J Dewey coi

Trang 17

giao duc nén lay trẻ em làm trung tâm, giáo dục cần có tính chủ động của người

học và tính tương tác, giáo dục phải gắn với thế giới xã hội và đời sống cộng đồng của trẻ Dewey cho rằng giáo viên cần phải nhạy cảm với những giá trị và nhu cầu của các gia đình Giá trị và văn hóa của các gia đình cũng như cộng đồng cần được

phản ánh và làm sâu sắc thêm trong những hoạt động diễn ra tại trường Lý thuyết

của các nhà nghiên cứu còn lại, chủ yếu tập trung vào việc giáo dục trẻ thời còn thơ ấu, coi việc giáo dục trẻ em ở những độ tuổi này là nhân tố quan trọng định hình con người (của đứa trẻ) sau này

- Mooney, Carol Garhart (2016): Cac lý thuyết về trẻ em của Dewey, Montessori, Erikson, Piaget va Vygotsky, dich gia Nguyén Bao Trung, Nxb Lao

Động, Hà Nội Cuốn sách trình bày quan niệm giáo dục của một số nhà nghiên cứu

nhu Dewey, Montessori, Erikson, Piaget va Vygotsky Lý thuyết của J Dewey coi

giao duc nén lay trẻ em làm trung tâm, giáo dục cần có tính chủ động của người

học và tính tương tác, giáo đục phải gắn với thế giới xã hội và đời sống cộng đồng của trẻ Dewey cho rằng giáo viên cần phải nhạy cảm với những giá trị và nhu cầu

của các gia đình Giá trị và văn hóa của các gia đình cũng như cộng đồng cần được phản ánh và làm sâu sắc thêm trong những hoạt động diễn ra tại trường Lý thuyết của các nhà nghiên cứu còn lại, chủ yếu tập trung vào việc giáo dục trẻ thời còn

thơ ấu, coi việc giáo dục trẻ em ở những độ tuổi này là nhân tố quan trọng định hình con người (của đứa trẻ) sau này

- Nguyễn Ánh Hồng Minh: Vấn đề giáo dục trách nhiệm xã hội trong tư

tưởng của John Stuart Mill”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 8/ 2017, tr 9 — 12 Bài viết tập trung trình bày quan điểm “giáo đục trách nhiệm xã hội” của J S Mill,

trong đó, qua việc phân tích quan niệm của MIII về tự do cá nhân và quyền uy của

Trang 18

với cá nhân Nguyên tắc tự do (xét theo nguyên nghĩa là tu do c4 nhan) cua Mill 1a nền tảng lý luận đã đặt cơ sở cho lý thuyết đạo đức Công lợi sau này, theo đó, ông cho răng “hạnh phúc lớn nhất cho nhiều người nhất” Tự do, theo ông được phân chia thành 3 cấp độ: Một là, tự đo làm những gì mình muốn (mộc mạc và khởi thủy); Hai là, tự do lựa chọn và chịu trách nhiệm; Ba là, tự do hiện sinh Tuy nhiên,

một cá nhân tồn tại trong xã hội (hoặc ít nhất là tồn tại với tư cách người) vẫn luôn chịu sự ràng buộc của những quyền uy xã hội, đó là mối quan hệ giữa tất định luận và tự do lựa chọn, trong bài viết, tác giả đã dẫn lại quan điểm của Mill như sau: “Bắt cứ ai cũng bị ràng buộc bởi cách cư xử: Thứ nhất, không làm hại đến quyền

lợi của nhau; thứ hai, mỗi người phải thực hiện bổn phận đóng góp lao động, hy

sinh để bảo vệ xã hội và các thành viên khi nó bị xâm phạm và quấy rối” [tr.10]

Sau những phân tích về vấn để tự do cá nhân và mối quan hệ của xã hội đối với cá nhân, tác giả dẫn lời Mill cho rằng, cá nhân có xu hướng nhận thức rõ rang hơn quyền lợi và không gian riêng tư của mình nhiều hơn ý thức về trách nhiệm của

bản thân họ đối với cộng đồng, xã hội Vì thế, Mill coi giáo đục có vai trò là phương tiện gọt rũa và xây đựng ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội của mỗi cá nhân, trong đó, mỗi cá nhân đều ý thức được rằng lợi ích của họ cũng nằm trong tông thê hài hòa của lợi ích chung và chừng nào con người cá nhân còn tôn

trọng lợi ích chung của cộng đồng giống như khi họ tôn trọng lợi-ích:của-bả

họ thì chừng đó xã hội vẫn đạt được sự phát triển hài hòa

- Pasi Sahlberg (2016): 20 bai hoc Phan Lan: Ching ta có thể học gì từ cải

cach gido duc Phan Lan?, Nxb Thé Giới, Hà Nội Từ sự nghiên cứu con đường

cải cách giáo dục tại Phần Lan, tác giả đã phân tích và đánh giá những con đường

phát triển thể chế chính trị - xã hội và định hướng cải cách giáo dục đã mang lại những thành tựu to lớn cho đất nước Phần Lan, từ đó, đưa ra những nhận định,

đánh giá, đúc rút những bài học nhằm giúp các quốc gia đang trên con đường kiếm

Trang 19

tìm một nền giáo dục hoàn bị hướng về con người, đem đến những giá trị tốt nhất cho con người

2.3 Bàn về đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay có một sô công trình như:

- Nguyễn Quốc Vương (2017): Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản (giáo đục và giáo dục lịch sử trong cải nhìn so sánh Việt Nam — Nhật Bản), Nxb Phụ

Nữ, Hà Nội Trong cuốn sách, tác giả Nguyễn Quốc Vương đã tiếp cận triết lý giáo

dục nói chung và cách thức giáo dục lịch sử nói riêng của Việt Nam trong cái nhìn so sánh với giáo dục Nhật Bản, trong đó, ở phần thứ nhất, tác giả tập trung trình

bày và làm rõ những khác biệt trong quan điểm giáo dục giữa hai quốc gia nhằm

chỉ ra những thành công của nền giáo dục Nhật Bản và những hạn chế trong triết lý giáo dục cũng như là cách thức giáo dục (đặc biệt là giáo dục lịch sử) ở Việt Nam

hiện nay Từ đó, ở phần thứ hai của cuốn sách, tác giả Nguyễn Quốc Vương đã

bằng những nghiên cứu lý luận và thực tiễn của mình tại nền giáo dục Nhật Bản,

tác giả đã nêu ra những điểm quan trọng mà giáo dục Việt Nam có thể học được từ những gì nền giáo dục Nhật Bản đã trải qua để tìm con đường phát triển hoàn thiện

nhất cho nền giáo dục Việt Nam

- lonh Vũ (2017): Kiến tạo thể hệ Việt Nam ưu việt, Nxb Tông hợp TP: Hồ

Chí Minh, HCM Cuốn sách là một trong những tác phẩm quan trọng của GS Jonh

Vũ nhằm vạch ra con đường cho thế hệ trẻ Việt Nam vươn lên trong thời kỳ hội nhập cùng với thế hệ trẻ của các quốc gia khác trên thế giới, trước hết là thông qua

con đường giáo dục (tự giáo dục)

- Jonh Vũ (2017): Conmnection: Kết nổi (lời khuyên sinh viên Việt Nam),

Nxb Tổng hợp TP Hỗ Chí Minh, HCM Qua cuốn sách này, tác giả đã trao đổi

Trang 20

sinh viên Việt Nam hiện nay, trong đó việc cần trang bị những hành trang (vốn ngoại ngữ, năng lực sử dụng công nghệ, năng lực chuyên môn ) một cách nghiêm | túc trước khi bước qua ngưỡng cửa của thời sinh viên va chon lựa con đường lập

nghiệp cho mình

- Jonh Vii (2016): Departure: Khoi hanh (loi khuyén hoc sinh sinh viên Việt Nam), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, HCM Cũng giống như hai cuốn sách

trước, Giáo sư Jonh Vũ đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Việt

Nam, trong đó ông chú trọng đến cả những đối tượng học sinh (THPT), từ những kinh nghiệm sống và làm việc của mình, ông đã đưa ra những lời khuyên tâm huyết đối với học sinh sinh viên Việt Nam trong việc tự rèn luyện bản thân, đáp

ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường lao động trong xã hội hiện đại

- Phạm Văn Linh (cb) (2015), Định hướng chiến lược, giải pháp đột phá

nhằm đổi mới căn bản và toàn diện giáo đục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị

quốc gia, 2015 Tác phẩm bàn về định hướng và giải pháp để thực hiện thành công

sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đạo tạo, phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện nay

- Nghiêm Đình Vỳ - Phạm Đỗ Nhật Tiến (20/6): Cải cách giáo đục — Một

số vấn đê chung và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2016 Tác phẩm

bàn về những lý luận chung về cải cách giáo dục và những cuộc cải cách giáo dục của Việt Nam trong thời gian qua Qua đó cũng thể hiện sự vận dụng những triết lý giáo dục trong quá trình cải cách giáo dục

Trang 21

lực khái quát những giá trị của triết học giáo dục phương Tây hiện đại và làm rõ

giá trị tham khảo của nó đối với sự nghiệp đối mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Muc đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích những nội dung cơ bản của triết học giáo dục phương Tây hiện đại, đề tài rút ra giá trị tham

khảo của nó đối với sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt

Nam hiện nay

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

- _ Phân tích bối cảnh ra đời triết học giáo dục phương Tây hiện đại

-_ Phân tích những nội dung cơ bản của triết học giáo dục phương Tây hiện đại và giá trị đương thời của nó |

- _ Phân tích giá trị tham khảo của triết học giáo dục phương Tây

hiện đại và giá trị tham khảo của nó đối với sự nghiệp đổi mới căn bản và

toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: “Triết học giáo dục phương Tây hiện

- đại và giá trị tham khảo của nó đối với sự nghiệp đổi mới căn bản và

toàn điện giáo dục ở Việt Nam hiện nay”

- _ Phạm vi nghiên cứu: tư tưởng triết học giáo dục phương Tây từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nay

- _ Đối với thực tiễn Việt Nam, thời gian khảo sát từ thời điểm ban

hành Nghị quyết TW 8 khóa XI đến nay (2013 đến nay) (đổi mới căn

bản và toàn diện giáo dục)

Trang 22

- Cơ sở lý luận và phương pháp luận: Đề tài đựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

- _ Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa trên những phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp thống nhất giữa lịch sử và logic, phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp phỏng vấn chuyên gia

6 — Cái mới của đề tài

- Dé tai hệ thống hóa những tư tưởng cơ bản của triết học giáo

dục phương Tây hiện đại

- _ Chỉ ra ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay |

7 — Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- _Ý nghĩa lý luận: đề tài cung cấp cái nhìn hệ thống về triết học giáo dục phương Tây hiện đại

- _ Về thực tiễn: đây là tài liệu tham khảo có ích cho các nghiên cứu về triết học giáo dục, về triết lý giáo dục, có thể phục vụ cho công

cuộc đổi mới giáo dục hiện nay ở nước ta

8 Kết cấu của đề tài: ngoài phần Mớỡ đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm 3 chương

Chương Í

KHAI QUAT VE TRIET HOC GIAO DỤC

VÀ TRIẾT HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Chương 2

TRIẾT HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI - MỘT SÓ

Trang 23

Chuong 3

GIA TRI THAM KHAO CUA TRIET HOC GIAO DUC PHUONG _ TAY HIEN DAI DOI VỚI SỰ NGHIỆP DOI MOI CAN BAN VA TOAN

Trang 24

Chuong 1

KHAI QUAT VE TRIET HOC GIAO DUC

VÀ TRIẾT HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY HIỆN DAI

1.1 Triết học giáo dục — Một chuyên ngành triết-học ứng dụng

Triết học, theo nghĩa chung nhất, là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về

thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy Triết học có thể nói là một khoa học cỗ xưa, ra đời từ cách đây khoảng 2800 đến 2500 năm ở cả phương Đông và phương Tây

Trong quá trình phát triển may ngàn năm của triết học, triết học đã có sự phân ngành thành các khoa học triết học như: Đạo đức học, mỹ học, logic học, giá trị học, Trong xu hướng phát triển của khoa học và triết học hiện nay, xuất hiện một dòng triết học mới gắn với thực tiễn của một lĩnh vực cụ thể như giáo dục,

chỉnh trị, gọi chung là triết học ứng đụng (applied philosophy) Triết học giáo dục (philosophy of education) là một chuyên ngành như vậy

Triết học có lịch sử gắn với giáo dục Ở phương Đông, triết học Không Tử

với người sáng lập được mệnh danh là “vạn thế sư biểu” (người thầy của muôn đời), vừa là một nhà triết học, vừa là một nhà giáo dục, một người thầy đúng nghĩa

Ở phương Tây, Xô-crat là ví dụ điển hình của người thầy — nhà triết học với chủ

Trang 25

kêu gọi: Con người hãy nhân thức chính mình, tự nhận thức là điều kiện để có cuộc sống hạnh phúc Trong mỗi tư tưởng triết học lúc đó đã hàm chứa tư tưởng giáo

dục, triết lý giáo dục (về mục tiêu, phương pháp, bản chất giáo dục, ) Tuy nhiên

lúc đó chưa gọi là triết học giáo dục mà mới là mầm mống tư tưởng triết học về giáo dục Có thể nói, tư tưởng triết học về giáo dục có lịch sử lâu đời như sự ra đời của triệt học

Triết học giáo dục chỉ ra đời với tư cách là một chuyên ngành triết học ứng

dụng vào khoảng giữa thế kỷ XIX ở phương Tây, nơi có truyền thống phát triển triết học rất đa dạng, phong phú

Theo Bùi Việt Phú, “triết học giáo dục (philosophy of education) là một lĩnh

vực triết học ứng dụng, nghiên cứu về các mục tiêu, hình thức, phương pháp và kết

quả giáo dục với tư cách là một quá trình” Việc sử dụng các phương pháp triết học vào xem xét các vẫn đề giáo dục đã có từ thời cổ đại nhưng lĩnh vực nghiên cứu

này mới chỉ được công nhận chính thức vào thế kỷ XIX'

Theo Thái Duy Tuyên, “Triết học giáo dục là một lĩnh vực khoa học nghiên

cứu và vận dụng các phương pháp triết học để giải quyết các vấn đề về giáo dục, là

những nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu và chung nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học và cải tạo thực tiễn giáo dục”? Cũng theo tác giả, đối tượng

của triết học giáo dục Việt Nam là hệ thống những quan điểm, tư tưởng cơ bản

nhật đề giải quyết các vân đê lý luận và thực tiễn giáo dục trên cơ sở nghiên cứu

' Bùi Việt Phú (2017), Tư tưởng giáo dục qua các thời kỳ lịch sử, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2017, tr 5

Trang 26

quá trình hình thành nhân cách và hệ thống giáo dục quốc dân trong dạng chỉnh

thể”

Theo Lê Văn Tùng, “Triết học giáo dục là một chuyên ngành triết học nghiên cứu về giáo dục như một chỉnh thê nhằm đưa lại những nguyên lý, quy luật

chung chỉ phối sự vận động và phát triển của chỉnh thể giáo dục đó Kết quả của sự phản tư triết học giáo dục chính là các phạm trù triết học giáo dục đặt cơ sở thế

giới quan, phương pháp luận cho việc xem xét, giải quyết các vấn đề giáo đục” *

Dù có khác nhau như thế nào, các tác giả đều nhất trí triết học giáo dục là

một lĩnh vực triết học ứng dụng nghiên cứu giáo dục trong tính chỉnh thé dé tìm ra

những vấn đề có tính quy luật chung nhất của giáo dục, là cơ sở thế giới quan và

phương pháp luận cho các nghiên cứu về giáo dục của các khoa học khác

Triết học giáo dục phải trả lời những câu hỏi như: Bản chất giáo đục là gì? Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển con người và xã hội? Mục tiêu cao nhất của giáo dục là gì? Động lực, cách thức, khuynh hướng phát triển giáo dục là gì? Nội dung giáo dục là gì? Phương pháp giáo dục hiệu quả? Mối quan hệ giữa các

yếu tô cầu thành quá trình giáo dục, tính quy luật của mối quan hệ này?,

Triết học giáo dục thực sự ra đời với tư cách là một chuyên ngành triết học

chỉ từ đầu thế kỷ XX, gắn với tên tuổi của nhà triết học thực dụng Mỹ John

Dewey’ Truy nguyên lịch sử tư tưởng triết học về giáo dục có thể từ thời cỗ đại

nhưng khái niệm “triết học giáo dục” (philosophy of education/ educational

philosophy) chỉ ra đời trong triết học phương Tây hiện đại Vì vậy, sự ra đời của

triết học giáo dục gắn liền với sự phát triển của triết học phương Tây hiện đại Do

3 Sdd, tr 13

* Lê Văn Tùng (2016), Triết ly giáo dục Mỹ, Nxb Tổng hợp tp Hồ Chí Minh, tr 23

Trang 27

vậy, có thể nói, triết học giáo dục theo ý nghĩa hẹp này, vì thế, chính là triết học

giáo dục phương Tây hiện đại

1.2 Nguồn gốc ra đời triết học giáo dục phương Tây hiện đại

1.2.1 Nguồn gốc xã hội

Từ giữa thế kỷ 19, điều kiện lịch sử và sự phát triển khoa học càng chín

muỗi, đặt ra cho triết học phương Tây hiện đại phải trả lời những vẫn đề mới

Trước hết, CNTB đang là phương thức sản xuất và chế độ chính trị thống trị

trong xã hội phương Tây lúc đó Sự phát triển của CNTB mang đến một cục diện hoàn toàn mới cho sự phát triền của xã hội vẽ mọi mặt

_Về lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất TBCN thống trị đã không ngừng thúc đây sản xuất và khoa học — kỹ thuật phát triển để phục vụ sản xuất Cùng với sự phát triển của khoa học làm tiền đề, thời kỳ này xuất hiện những công

ty đa quốc gia, xuyên quốc gia Chẳng hạn, sự ra đời của tập đồn dầu khí lớn nhất Rơc-cơ Fe-rơ (Mỹ) (1859), Tập đoàn ngân hàng Mooc-gan; Tập đoàn phim Kodax (1880); Tập đoàn công nghiệp dầu khí đứng thứ hai thế giới Shell; Tập đoàn xe hơi Ford Nhu Mac va Angghen đã nhận định trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, “giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tao ra |

những lực lượng sản xuất nhiều hơn-và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại Sự chỉnh phục những lực lượng thiên nhiên, sự sản xuất bằng máy móc, việc áp dụng hoá học vào công nghiệp và nông nghiệp, việc dùng tàu chạy bằng hơi nước, đường sắt, máy điện báo, việc khai phá từng lục địa

nguyên vẹn, - có thế kỷ nào trước đây lại ngờ được rằng có những lực lượng sản

xuất như thế vẫn nằm tiềm tàng trong lòng lao động xã hội.” (Tuyên ngôn của đảng

Trang 28

VỀ chỉnh trị, cách mạng tư sản về cơ bản đã tiến hành xong và giai cấp tư sản muốn thống trị xã hội một cách bền vững; về lý luận không cần lý luận cách mạng nữa; không cần chủ nghĩa lý tính trừu tượng mà muốn xác lập sự thống trị về

kinh tế, đại biểu cho sức sản xuất mới Muốn vậy nó phải dựa vào sự phát triển của khoa học — kỹ thuật Giai cấp tư sản cần một thứ triết học có tác dụng thúc đây tiến

bộ xã hội, đó là thứ triết học đề xướng sự phát triển khoa học Thứ triết học đó

không cần đề xướng cách mạng, không cần nhấn mạnh cái vạn năng của lý tính

nhưng nó lại khơng hồn toàn vứt bỏ lý tính mà chỉ hạn chế quyền uy của lý tính

Nó không phủ định đời sống cũng như kinh nghiệm, cũng không bài xích tín

ngưỡng, tôn giáo

Tuy nhiên, chính trong sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN đã bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế mang tính bản chất, gây ra những khing hoảng của

CNTB Day chính là một thực trạng

Sau thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản lên nắm quyền thống trị khắp châu Âu Lúc này giai cấp tư sản đã bộc lộ sự phán động, bóc lột giai cấp vô sản Sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản thể

hiện rõ nhất trong các tác phẩm của Mác, Ăngghen như Bản thảo kinh tế - triết học

1844 hay Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh.-Giai.cấp vô sản bị tha hóa, bị tách

khỏi tư liệu sản xuất, khỏi sản phẩm họ làm ra và bị tha hóa về cả thể xác lẫn tỉnh

_ thần, đạo đức Như vậy, xã hội TBCN đã không mang lại hạnh phúc phổ biến cho

mọi người như lời hứa hẹn của cách mạng tư sản Những khẩu hiệu như “Tự do,

bình đẳng, bác ái” thực chất mang bản chất tư sản chứ không đến được với tất cả

mọi người, đặc biệt là người lao động chiêm đa sô trong xã hội

Sự phát triển của CNTB ấn chứa trong nó mâu thuẫn cơ bản giữa quan hệ ˆ

Trang 29

hóa ngày càng cao Mâu thuẫn này là nguyên nhân sâu xa dẫn đến những cuộc khủng hoảng có tính chất chu kỳ của CNTB Điều này thể hiện rõ nhất ở hai cuộc

chiến tranh thế giới I và II và cuộc khủng hoảng 1929 — 1933 Những trí thức của

giai cấp tư sản đứng trên lập trường của giai cấp tư sản thống trị không thể tìm ra

lời giải của những mâu thuẫn, khủng hoảng này, do đó xuất hiện xu hướng phê

phán chủ nghĩa lý tính trong triết học và các lĩnh vực khác

Giai cấp vô sản ở trong lòng CNTB, lúc đầu là đồng minh chống phong

kiến, đến giữa thế kỹ XIX thành một lực lượng độc lập, thành một giai cấp tiến bộ,

cách mạng Giai cấp này một mặt chống phong kiến triệt đề, thứ hai là chống sự nô dịch của CNTB Trong thực tiễn lúc đó đã nỗ ra phong trào của giai cấp công nhân, đòi hỏi phải có lý luận hướng dẫn phong trào công nhân, đòi hỏi một ý thức hệ giai

cấp Đó chính là hệ thống triết học mới, là thế giới quan của giai cấp vô sản Triết

học Mác ra đời là một nhu cầu tất yếu Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới đã

được mở ra, lúc này triết học Mác đã thể hiện rõ tính chất khoa học và cách mạng,

đấu tranh chống chế độ bóc lột TBCN Với vũ khí lý luận là triết học Mác, giai cấp

công nhân đã có một vũ khí tỉnh thần quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại

triết học tư sản phương Tây hiện đại Mặt khác, nó càng cho thấy sự khủng hoảng,

bế tắc của triết học phương Tây hiện đại ngoài mác-xit trong việc giải quyết những

mâu thuẫn của CNTB Thay vì tìm cách giải quyết mâu thuẫn và đem lại bước phát

triển mới cho xã hội, các nhà tư tưởng tư sản chủ yếu tìm cách xoa dịu mâu thuẫn, điều hòa mâu thuẫn, phủ nhận mâu thuẫn, hay tìm cách chứng minh những hạn chế của CNTB là cố hữu không thể xóa bỏ, cần phải được chấp nhận Hoặc một xu hướng khác, các nhà triết học, trước những khủng hoảng của xã hội TBCN, lai di

Trang 30

này là đo tính chất giai cấp của triết học phương Tây hiện đại là triết học của giai

cấp tư sản thống trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản

Như vậy, cuối thế ky XIX, trong quá trình xác lập địa vị thống trị của mình,

giai cấp tư sản cần phát triển tri thức khoa học, cách mạng khoa học - công nghệ

Muốn vậy cần có một nguồn nhân lực chất lượng cao, có thể chất và trí tuệ đáp ứng được yêu cầu phát triển của phương thức sản xuất mới Nền giáo dục khai sáng cận đại đã mở ra những tiền đề đầu tiên, đến bây giờ cần tiếp tục tỉnh thần khai sáng đó nhưng với một cấp độ cao hơn, quy mô rộng hơn, chứ không chỉ giới

hạn trong giới quý tộc elite thiểu số nữa Do đó, cần một đột phá mới trong triết lý

giáo dục thời hiện đại Và các nhà triết học phương Tây hiện đại đã nhận thấy yêu cầu này nên đã hình thành những học thuyết triết học giáo dục hiện đại đầu tiên

làm cơ sở lý luận cho triết lý giáo dục phương Tây hiện đại

1.2.2 Nguồn gốc nhận thức

Bước sang thế kỷ 19, khoa học - kỹ thuật nhân loại đã có những bước tiến vượt bậc Điều này thể hiện trước hết ở ba phát minh vạch thời đại là thuyết tiến hóa, thuyết tế bào và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Những thành tựu này đã đánh dấu bước chuyển của khoa học sang các xây dựng hệ thống các

học thuyết, lý luận Ngoài 3 phát minh vạch thời đại đó, khoa học — kỹ thuật đã-có những phát minh quan trọng trực tiếp làm biến đổi cách thức sản xuất của nhân loại như: phát minh ra máy điện của M.Fa-ra-đây, nguyên lý biến đổi từ thành điện

của Mac-xoen, phát minh về điện của E-đi-xơn; phát minh ra điện thoại của Ben; phat minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Men-đê-lê-ép; phát hiện ra

tia Rơn-ghen; hiện tượng phóng xạ; đi sâu vào cấu trúc nguyên tử; thuyết tương

đối của Anh-xtanh; hệ thức bất định, cơ học lượng tử, Những thành tựu này là

Trang 31

mô, trình độ của sản xuât, thay đôi tô chức và quản lý sản xuât của nên sản xuât

TBCN

Đối với nhận thức khoa học và triết học, những thành tựu trên đã gây ra

những biến đổi quan trọng trong nhận thức nói chung và trong tư duy triết học nói riêng Cụ thể như:

- Nhiều nhà khoa học và triết học đã tập trung nghiên cứu hệ thống các khoa

học, đặt vấn đề nghi ngờ sự thống trị của những học thuyết siêu hình học trừu

tượng là kết quả của chủ nghĩa lý tính cô điển;

- Nghỉ ngờ tính nhân quả, tính tất yếu, tính quy luật, đề cao cái ngẫu nhiên,

cái đa dạng, cái bất định

- Phá vỡ chủ nghĩa cơ giới trong khoa học và triệt học; mặt khác đê cao trí tưởng tượng, đề cao phi lý tính

- Không chấp nhận một cách giải quyết duy nhất đúng (nhất nguyên), đề

xuất tính đa nguyên trong tư duy khoa học (nhiều lý thuyết, cách giải thích khác

nhau)

về lý luận, các nhà triết học phương Tây hiện dai, một mặt kế thừa triết học cô điển, đặc biệt là chủ nghĩa hiện tượng, chủ nghĩa kinh nghiệm trong triết học cỗ điển, mặt khác, họ phê phán triết học cổ điển và đề xuất vượt qua triết học cổ điển

nhân mạnh sự phân biệt nhị nguyên duy vật — đuy tâm, chủ thể - khách thể Trước

những thành tựu của khoa học — kỹ thuật, đã xuất hiện xu hướng phê phán chủ nghĩa lý tính truyền thống với đại diện tiêu biểu là Hê-ghen, cho rằng chủ nghĩa lý tính của Hê-ghen đã hạn chế tư duy con người trong những khuôn khổ chật hẹp của

Trang 32

nghĩa phi lý tính và duy ý chí, đề cao các phương pháp nhận thức phi khái niệm

như phương pháp trực giác, đề xuất cách tiếp cận mới không dựa trên phân biệt nhị

nguyên duy vật - duy tâm, chủ thê - khách thẻ

Trước thực trạng triết học cổ điển chủ yếu khám phá thế giới tự nhiên bên

ngoài con người, hoặc có nghiên cứu con người thì cũng chỉ dừng lại ở việc khách thể hóa con người, coi con người như những phần khác của tự nhiên, một số nhà triết học phương Tây hiện đại đề xuất tiếp cận con người từ góc tiếp cận chủ thể Thông qua tự trải nghiệm của chính chủ thê để lý giải bản chất tồn tại người Phân

biệt tôn tại người và tôn tại của các sự vật, hiện tượng khác

Kế thừa quan niệm của một số nhà triết học cổ điển về thế giới tinh thần nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức con người, thế giới của những xung động bản

năng sâu thắm, đồng thời phê phán việc đề cao quá mức cái hữu thức trong triết

học, một số nhà triết học phương Tây hiện đại đã đi sâu nghiên cứu thế giới vô thức, tầng sâu nhất của ý thức con người và đã đạt được những thành tựu đáng trân trọng

Tuy nhiên, triết học phương Tây hiện đại nhìn chung đã phủ nhận một thành

tựu quan trọng của triết học cổ điển là phép biện chứng và không đạt đến quan

niệm duy vật biện chứng triệt để về thế giới Do hạn chế trong thế giới quan tư sản

nên các nhà triết học phương Tây hiện đại nhìn chung đã không nhìn nhận xã hội trong sự vận động, phát triển không ngừng và có tính quy luật, hoặc nếu có thừa

nhận điều này thì họ cho rằng đó là sự vận động trong khuôn khổ của CNTB Điều này thực chất nhằm bảo vệ sự tồn tại, thống trị của CNTB

Như vậy, về mặt nhận thức, triết học hiện đại phương Tây nhận thức lại vai

Trang 33

những phương thức nhận thức mới như trực giác phi lý tính Điều này đặt ra vấn đề với giáo dục, đó là có nhiều con đường để đi đến chân lý chứ không chỉ có lý tính Nền giáo dục chỉ dựa vào lý tính công cụ trở nên chật hẹp, khiến con người và

nhận thức của con người phát triển khơng tồn diện Do đó, cần có một cách tiếp cận mới đối với quá trình phát triển cá nhân thông qua giáo dục Giáo dục cần khai mở hết những tiềm năng này của con người Triết học giáo dục cần đặt cơ sở lý

luận cho một nền giáo dục mới, nền giáo dục hiện đại, không theo những khuôn

thước cũ của truyền thống lý tính

Tuy nhiên, cần lưu ý, dù không đề cao lý tính nhưng triết lý giáo dục như vậy chỉ hình thành trên cơ sở lý tính đã phát triển ở trình độ cao Ở đây không có tư tưởng hạ thấp lý tính mà đề cao lý tính nhưng vẫn muốn vượt lên lý tính để có những cách thức nhận thức mới phong phú hơn (Lý tính quan trọng nhưng không

phải là tắt cả!)

1.2.3 Nguồn gốc tư trồng — lý luận

Triết học giáo dục phương Tây hiện đại có thể truy nguyên nguồn gốc từ

thời cỗ đại trong tư tưởng của Sô-crat, Pla-tôn, A-rix-tốt Sô-crat cho rằng: Tôi không dạy ai cả, tôi chỉ làm cho mọi người biết suy nghĩ! Tức là giáo dục không chỉ hướng đến tri thức, quan trọng hơn là phương pháp tư duy Tư tưởng

này rất gần với tư duy giáo dục hiện đại phương Tây Hay chính là truyền thống

giáo dục phương Tây chứ không chỉ của giáo dục hiện đại phương Tây!

Pla-tôn thì sáng lập ra Viện hàn lâm (Academy), nơi được coi là trường

Đại học - Viện nghiên cứu đầu tiên ở phương Tây Cũng rất hiện đại! Thực

Trang 34

A-rix-tốt, học trò của Pla-tôn, thi thé hiện một tư duy độc lập, sáng tạo và

yêu chân lý đến nỗi vì không nhất trí với thầy mình là Pla-tôn nên ông đã rời Academy và đi theo con đường riêng (dù khẳng định rất yêu thầy của mình!) Đây cũng là một nét đặc trưng của tư duy phương Tây (sáng tạo và khác biệt), cũng rât biện dai!

Tuy nhiên, nếu nói nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học giáo dục

phương Tây hiện đại, chúng ta không thể không nhắc đến triết học cổ điển Đức

với những tên tuổi lớn là Kant và Hegel và triết học Khai sáng (Pháp) cận đại

Cả hai nền triết học này đều chung một tỉnh thần giáo dục: Khai sáng (Enlightenment)

Trước hết, nói đến triết học Cổ điển Đức Các nhà triết học Đức đã làm

một cuộc cách mạng trong tỉnh thần, tư tưởng thay vì /chuẩn bị cho một cách

mạng xã hội trong hiện thực Trong cuộc đời triết lý của mình, Kant luôn trăn

trở với câu hỏi: Con người là gì? Tôi có thể nhận thức được gì? Tôi có thể làm gì? Tôi có thể hy vọng gì? Đó chính là câu hỏi của giáo dục Nên triết học Kant thấm đẫm tỉnh thần triết học giáo dục Trả lời cho những câu hỏi đó chính là tỉnh thần triết học giáo dục của Kant Trong bài luận ngắn “Thế nảo là sự Khai sáng?”, Kant đã thể hiện rõ tinh thần của nền giáo dục đương thời, đó là: “khai

sáng”, khai mở tri thức, trí tuệ cho con người Đối lập với một xã hội nơi tỉnh

thần bị thống trị, tự do tư tưởng là không có (mà phụ thuộc vào nhà vua — độc

quyền chân lý), là một xã hội mới, với tỉnh thần đớn biết (dare to know)- dam

vượt khỏi những giới hạn của quyển uy với tri thức Điều này thê hiện tỉnh thần

dân chủ, tự do trong giáo dục vượt khỏi nền giáo dục kinh viện chuyên chế

phong kiến Phải đặt vào bối cảnh lịch sử lúc đó mới thấy giá trị của tỉnh thần

Trang 35

thức lớn với con người, với giáo dục Do đó, tỉnh thần khai sáng này đã ảnh

hưởng quan trọng đến giáo dục hiện đại cũng như triết học giáo dục hiện đại Giáo dục hiện đại tiếp tục tỉnh thần khai sáng của Kant và các nhà triết học khác nhưng đặt nó trong bối cảnh mới của sự hình thành triết học giáo dục như một

ngành riêng biệt, và trong bối cảnh phát triển xã hội và giáo dục mạnh mẽ chưa

từng thấy

Một nhân vật nữa cũng ảnh hưởng rất lớn tới triết học giáo dục hiện đại

chính là Hegel với học thuyết Ý niệm tuyệt đối của ông Xét về mặt thế giới

quan, đây là thế giới quan duy tâm, sai lầm Nhưng như đánh giá của Lênin,

CNDT của Hegel là CNDT thông minh, ở chỗ duy tâm nhất lại là chỗ duy vật

nhất CNDT thông minh này còn giá trị hơn vạn lần chủ nghĩa duy vật tầm

thường Nói như thế đề thấy những giá trị thực sự của tư tưởng Hegel đối với sự

phát triển triết học nhân loại Với học thuyết Ý niệm tuyệt đối, theo Hegel, thế

giới là sự tha hóa của Ý niệm tuyệt đối và quay trở về với chính nó ở dạng hoàn thiện hơn Đây là một hệ thống duy tâm, trong đó ý niệm định hình (tha hóa thành) hiện thực Nhưng khi xem xét giáo dục, triết học giáo dục, đây lại là một

ý tưởng rất hay: Y niệm định hình hiện thực, định hình nền giáo dục Điều nay

được chứng minh trong tư tưởng của Karl Jasper về giáo dục chúng ta sẽ nghiên cứu ở chương sau (Triết học giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh).'

1.3 Đặc điểm chủ yếu của triết học giáo dục phương Tây hiện đại

- Thứ nhát, triết học giáo dục phương Tây hiện đại là một ngành triết học rất đa dạng, phong phú Điều này cũng thể hiện đặc điểm của triết học phương Tây

hiện đại nói chung Mỗi trường phái đều có cách tiếp cận độc đáo đối với hiện

Trang 36

Sáng tạo, Hiệu quả, Nhân văn, Cá nhân, Hội nhập Điều này thê hiện triết học giáo

dục phương Tây hiện đại đang đáp ứng những yêu cầu của nền giáo dục trong bối

cảnh mới: toàn cầu hóa, cách mạng khoa học — công nghệ, sự hình thành xã hội tri

thức

Một số trường phái chính trong triết học phương Tây hiện đại có thể kế ra ở đây là:

Chủ nghĩa thực dụng John Dewey

Chủ nghĩa hiện sinh và triết thuyết về giáo dục Triết học giáo dục của chủ nghĩa hậu hiện đại Triết học giáo dục của Chủ nghĩa tân tự do Triết học phân tích về giáo dục

Triết học giáo duc cua Albert Einstein

Triết học giáo dục của Maria Montessori

Triết học giáo dục của Howard Gardner: Thuyết trí thông minh da dang - Thứ hai, triết học giáo dục phương Tây hiện đại là sự kế thừa trọn vẹn những tỉnh hoa của quan niệm triết học về giáo dục trước đó, là sự tiếp tục tỉnh

thần khai sáng trong triết học trước đó nhưng có những sự phát triển phù hợp với

điều kiện hiện đại Đó là tính đại chúng của giáo dục, giáo dục cho mọi người chứ

Trang 37

ta nhận thức rõ những cơ hội và thách thức đếi với giáo dục trong xã hội hiện đại

để có những đối sách phù hợp

- Thứ ba, triết học giáo dục phương Tây hiện đại là sự vận dụng những lâp

trường triết học hiện đại khác nhau vào trong nghiên cứu giáo dục Trên cơ sở những nguyên tắc chung của một trường phái triết học cụ thể nghiên cứu vào lĩnh vực giáo dục đã đưa ra những quan niệm về bản chất của giáo dục, chủ thể, nội

dung, phương pháp giáo dục, vai trò của giáo đục trong sự phát triển giáo dục, tính quy luật của sự phát triển giáo đục Do tiếp cận từ những lập trường triết học khác

nhau này nên nó cũng mang những ưu điểm và hạn chế của bản thân lập trường triết học đó Ví dụ như triết học giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh có ưu điểm là nhấn mạnh sự độc đáo, sáng tạo của cá nhân nhưng hạn chế là dễ rơi vào chủ nghĩa

cá nhân cực đoạn |

- Thứ tư, triết học giáo dục phương Tây hiện đại chống lại truyền thống chủ

nghĩa lý tính thuần túy chỉ coi trọng lý tính công cụ, logic, làm giảm khả năng sáng

tạo và đơn điệu hóa sự phát triển của con người Đây cũng là đặc điểm xuyên suốt của triết học phương Tây hiện đại Thuyết trí thông minh đa dạng chính là ví dụ về

Trang 38

Chuong 2

TRIET HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI - MOT SO

TRUONG PHAI VA TAC GIA TIEU BIEU

Chương này sẽ khảo sát những trường phái và tác giả tiêu biểu của triết học giáo dục phương Tây hiện đại Để thống nhất trong cách tiếp cận, chúng tôi tập trung trình bày tư tưởng triết học giáo dục theo logic sau: - Giáo duc là gì? - Mục tiêu giáo dục? - Phương pháp giáo dục? - Nội dung giáo dục? - Tính chủ thể trong giáo dục? - Vai trò của giáo dục?

- Tính quy luật chung nhất của giáo dục?

- Tinh liên- chủ thể trong giáo dục?

- — -Giáo:dụctrong xã hội tri thức

- Nguyên tắc giáo dục hiện đại: học suốt đời, tự học, dạy cách học

- Và những vấn đề khác

Không phải tất cả các trường phái đều bàn về tất cả những vấn đề trên

Trang 39

2.1 Triết học giáo đục của John Dewey (Chủ nghĩa thực dụng)

2.1.1 Thân thế, sự nghiệp và bỗi cảnh ra đời triết học giáo dục của John

Dewey

John Dewey (1859 — 1952) duge nhiều nhà nghiên cứu coi là một trong những người sáng lập triết học giáo đục phương Tây hiện đại nói riêng và triết học _

giáo dục nói chung Với sự xuất hiện của tư tưởng của Dewey, triết học giáo dục

thực sự trở thành một khoa học triết học chuyên ngành (philosophy of education).®

Về thân thế sự nghiệp, Dewey là nhà triết học, tâm lý học, giáo dục học người Mỹ Ông tốt nghiệp cử nhân đại học Vermond năm 1789 và lẫy bằng tiến sĩ

đại học Hopkins năm 1884 Sự nghiệp và ảnh hưởng trong lĩnh vực giáo dục của Dewey bắt đầu tại đại học Michigan, nơi ông giảng dạy từ 1884 đến 1888 Những năm tiếp theo ông giảng dạy tại nhiều trường đại học như Minnesota, Chicago và

Columbia và về hưu với chức danh giáo sư danh dự năm 1931.°

Dewey sống trong một giai đoạn lịch sử đặc biệt của nước Mỹ cũng như

nhân loại Đó là bước chuyển từ thế kỷ XIX sang thế kỷ XX với những sự kiện

trong đại như cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên mà đặc biệt trong vật lý học, sinh học, cách mạng Tháng Mười Nga 1917 mở ra một thời đại mới cho lịch

sử loài người Lúc này nước Mỹ đã chuyến sang giai đoạn phát triển mạnh công

nghiệp ở trình độ cao Sự phát triển- đó: yên-cầu shải tái tổ chức lại nền công nghiệp Muốn làm được điều đó cần có một nền giáo dục giúp con người chuẩn bị

những điều kiện cần thiết về tri thức và kỹ năng, phẩm chất cho một nền sản xuất mới Nền giáo dục này cần dựa trên những triết lý mới Đó chính là lý do Dewey nghiên cứu và đề ra được những triết lý giáo dục góp phần thúc đây nền giáo dục

Mỹ phát triển đáp ứng tốt nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, về

° Xem them: Bùi Việt Phú, 7w tưởng giáo dục qua các thời kỳ lịch sử, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2017 ? Xem them: Trần Nga — Ngọc Hà - Nguyễn Yến, Tỉnh hoa thể giới bàn về giáo đục và giáo dục sáng tạo, Nxb Văn

hóa Thông tin, H 2014, tr 25ff

Trang 40

chính trị, xã hội Mỹ đang có những bước tiến quan trọng trong việc định hình một xã hội dân chủ Tuy nhiên, trong lý luận lúc đó vẫn bị ảnh hưởng bởi triết lý của - những xã hội trước đó nay đã trở nên lạc hậu Vì vậy, cần phải phê phán những triết lý này và đề Tả những triết lý giáo dục mới phù hợp với điều kiện xây dựng

một xã hội dân chủ Trong Lời nói đầu cuốn Dán chủ và giáo đục, một tác phẩm

kính điển của triết học giáo đục phương Tây hiện đại, Dewey viết:

“Cuốn sách này là một nỗ lực nhằm phát hiện và trình bày những quan niệm gắn liền với một xã hội dân chủ, và sự vận dụng các quan niệm đó vào những vấn

đề của hoạt động giáo dục Cuốn sách chỉ rõ những mục tiêu và phương pháp kiến tạo của nền giáo dục công lập xét từ quan điểm nói trên, và đưa ra đánh giá có tính

phê phán các lý luận về nhận thức và sự phát triển đạo đức Các lý luận đó được phát biểu trong những điều kiện xã hội trước đó song vẫn tiếp tục có hiệu lực trong

những xã hội mang danh xưng dân chủ và cản trở việc thực hiện lý tưởng dân chủ Như cuốn sách này sẽ dần dần bộc lộ, triết lý được trình bày ở đây gắn sự trưởng thành của dân chủ với sự phát triển của phương pháp thực nghiệm trong các môn

khoa học, các khái niệm về tiến hóa của khoa sinh học, và sự tái tổ chức lại nền

công nghiệp, đồng thời chỉ ra những thay đổi trong nội dung và của giáo dục do

đòi hỏi của những sự phát triển đó” (Dân chủ và giáo đục, tr 15)

Không chỉ dừng lại ở lý luận, Dewey còn tiến h hững thực nghiệm giáo dục để kiểm chứng cho triết học giáo dục của mình Ông đã lãnh đạo Viện giáo dục và Trường Thực nghiệm giáo dục nổi tiếng thuộc Đại học Chicago trong một thời gian dài Vì vậy, từ tưởng triết học giáo dục của ông có sự gắn kết giữa lý luận và thực tiễn rất sâu sắc

Các tác phẩm về triết học giáo dục nỗi tiếng nhất của Dewey là Dán chủ và

giáo dục và Cách ta nghĩ Một tác phẩm tập trung vào triết lý chung của nền giáo dục còn một tác phẩm tập trung vào phương pháp tư duy, rèn luyện tư duy

Ngày đăng: 24/11/2021, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN