1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC ĐẾN NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

18 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC ĐẾN NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM MỤC LỤC I. VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC 1 1.1. Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc 1 1.1.1. Thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc 1 1.1.2. Sự trỗi dậy của Trung Quốc với các chiến lược quốc gia 1 1.1.3. Áp lực từ cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ tháng 112018 2 1.2. Diễn biến của Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc 3 1.3. Cơ hội và thách thức của Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ Trung nói chung 5 1.3.1. Cơ hội 5 1.3.2. Thách thức 6 II. PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC ĐẾN NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 8 2.1. Cơ hội 8 2.1.1. Sự chuyển hướng đơn hàng và hoạt động sản xuất các mặt hàng may mặc sang Việt Nam 8 2.1.2. Doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu vải và các nguyên phụ liệu với giá rẻ hơn 9 2.1.3. Gia tăng kim ngạch xuất khẩu và thị phần ngành dệt may của Việt Nam sang Mỹ 9 2.2. Thách thức 9 2.2.1. Phá giá đồng nội tệ 10 2.2.2. Nguồn cung nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam đang phụ thuộc lớn vào Trung Quốc 11 2.2.3. Hàng hóa Trung Quốc chuyển hướng sang Việt Nam 12 2.2.4. Tình trạng doanh nghiệp Trung Quốc “núp bóng” doanh nghiệp Việt Nam 13 III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 14 3.1. Kết luận 14 3.2. Đề xuất giải pháp 14 3.2.1. Chủ động giảm giá VND một cách khéo léo 14 3.2.2. Đa dạng nguồn cung nguyên phụ liệu ngành dệt may 14 3.2.3. Quản lý chặt chẽ hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam và nâng cao năng lực canh tranh của hàng hóa trong nước 15 3.2.4. Hạn chế tình trạng hàng hóa Trung Quốc mang nhãn mác Việt Nam 15 3.2.5. Khai thác và tận dụng triệt để các cơ hội 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT KHOA KINH TE DOI NGOAI BAO CAO CHUYEN DE PHAN TICH CO HOI VA THACH THUC CUA CHIEN TRANH THUONG MAI MY - TRUNG QUOC DEN NGANH DET MAY CUA VIET NAM TP.HCM, THANG 11/2018 MUC LUC I VAI NET CO BAN VE CHIEN TRANH THUONG MAI MY - TRUNG QUOC 1.1 Nguyén nhân dẫn đến Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc - 1.1.1 Thém hut thong mai cla MP v6i Trung QU06c vecceccceseccscscscssssesssvssetstssevsvsvsvenseatens 1.1.2 Sự trỗi dậy Trung Oudc voi cdc chién WoC QUoc Bid veeeececeeseecsestesssesesteteteeeees 1.1.3 Ap luc tte cudc bau cir Quoc hi MY thing 11/2018 vicccccccccccecssesvsesscsvsvssssvsvenessevees 1.2 Diễn biến Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc - + 2s cs+x+s+szesree 1.3 Cơ hội thách thức Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nói '9p101, xppỔỔỶỶ .Ố.Ố.Ố.ố.ố.ố “đ» maaẼYỶ a mm, ống 7a II PHAN TICH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MY - TRUNG QUOC DEN NGANH DET MAY CUA VIET NAM “0N on da 2.1.1 Su chuyén hướng đơn hàng hoạt động sản xuất mặt hàng may mặc sang 7/21/77, 8 2.1.2 Doanh nghiệp Việt Nam nhập vải nguyên phụ liệu với giá rẻ 2.1.3 Gia tăng kim ngạch xuất thị phần ngành dệt may Việt Nam sang 0P Ö "A4 ¡cối 2.2.1 Phá giá đông nội tỆ -cSc- k tSEEETTTE E11 111111110111 E111111111111 E1 rryi 10 2.2.2 Nguồn cung nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung QUỐC + ckEEk ST EE1 E151 11111111111 1ET1111111 1111.1111111 1111111111111 111111210 11 2.2.3 Hàng hóa Trung Quốc chuyển hướng sang Việt NI -cc5 cececeseced 12 2.2.4 Tình trạng doanh nghiệp Trung Quốc “múp bóng” doanh nghiệp Việt Nam 13 II KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP sẵn co na 3.2 Đề xuất giải pháp .3.2.1 3.2.2 3.2.3 canh tranh 3.2.4 14 14 «+ tà 13 111111111111 1111111111111 1111111111111 1111111 gyeg 14 Chủ động giảm giá VND cách khéo ÏẾO sec c3 VESsseeeeeeseess Da dạng nguôn cung nguyên phụ liệu ngành dệt may + c5cccccsescseceei Quản lý chặt chẽ hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam nâng cao lực hàng hóa WON THƯỚC S130 1111119 1111111 ng rec Hạn chế tình trạng hàng hóa Trung Quốc mang nhãn mác Việt Nam 3.2.5 Khai thác tận dụng triệt để hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 14 15 15 St ‡ESESEEEEEEEEkEkekerrrerkerred 15 iii I VAI NET CO BAN VE CHIEN TRANH THUONG MAI MY - TRUNG QUOC 1.1 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc 1.1.1 Thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục gia tăng mạnh 20 năm qua lên tới mức 375 tỷ USD năm 2017 Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018, số mức 185,7 tỉ USD Do đó, nỗ lực để đạt cân băng thương mại với Trung Quốc, quyền Tổng thống Trump tiến hành áp thuế nhập lên mặt hàng từ Trung Quốc, tạo sức ép để Trung Quốc phải tăng mua hàng hóa Mỹ, qua giảm thâm hụt thương mại Ngồi ra, việc đánh thuế khiến hàng hóa sản xuất Trung Quốc nhập vào Mỹ nhiều lợi cạnh tranh giá, buộc công ty đa quốc gia đặt nhà máy sản xuất Trung Quốc phải xem xét di dời Mỹ Điều giúp hỗ trợ sách lược đưa việc làm Mỹ khuyến khích sản xuất nội địa quyền Trump 1.1.2 Sự trỗi dậy Trung Quốc với chiến lược quốc gia Rất nhiều sách cơng nghiệp Trung Quốc hình thành thực thi kế từ năm 2006 Ủy ban Nhà nước Trung Quốc cho đời kế hoạch phát triển khoa học công nghệ trung dài hạn giai đoạn 2006 - 2020 (thường biết đến với tên gol viết tt MLP) Kế hoạch thể tham vọng lớn Trung Quốc việc đại hóa cầu trúc kinh tế cách đưa Trung Quốc từ trung tâm sản xuất với kỹ thuật thấp lên thành trung tâm đổi giới vào năm 2020 vươn lên thành nước dân đâu đơi tồn câu vào năm 2050 Đồng thời, Trung Quốc vạch chiến lược quốc gia “Made in China 2025” nhằm xây dựng 10 ngành quan trọng mặt công nghệ chiến lược mạng 5G, an ninh mạng, cơng cụ xác, robot học, không gian vũ trụ de doa toi vai trị đầu cơng nghệ Mỹ Mục tiêu chiến lược tự cung tự cấp, bao gồm mục tiêu thiết bị hàng không sản xuất thiết bị viễn thông “Made in China 2025” vấp phải nhiều trích doanh nghiệp nước ngồi họ cho biện pháp bảo hộ sản xuất nước Trung Quốc, mang đậm màu sắc chủ nghĩa dân tộc Cách làm Trung Quốc ngược hoàn toàn với quy luật nên kinh tế thị trường “Chính phủ can thiệp có hệ thống vào thị trường Nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho doanh nghiệp Trung Quốc thông trị nên kinh tê” Mặt khác, việc Trung Quốc hồ trợ sản xuât công nghệ cao làm cơng ty nước ngồi bị đối xử tệ hơn, chí đối mặt với sức ép phải chuyển giao công nghệ tiên tiễn để đổi lấy quyên tiếp cận thị trường, đồng thời cho phép nhà phát triển nước Nhà nước hậu thuẫn cạnh tranh khơng cơng (Phịng Cơng nghiệp Thương mại EU, 2017) Ví dụ, cơng nghệ 5G, công ty Trung Quốc ZTE Huawei dẫn đầu, vượt mặt công ty Mỹ châu Âu bảo hộ Chính phủ độc quyên thị trường Trung Quốc Nói cách khác, công ty đại diện Chính phủ Trung Quốc đua cơng nghệ Ngược lại, công ty Mỹ phải tự thân vận động, phải tính đến tốn lợi nhuận cạnh tranh trước đồ tiền vào đua công nghệ đất đỏ Trong đó, Mỹ đặc biệt quan tâm “Made in China 2025” Trung Quốc Báo cáo Văn phòng đại diện thương mại Mỹ gần nhắc đến 100 lần cụm từ “Made in China 2025”, khong chi nham tiét 16 chi tiét cdc hoat động thương mại gian lận Trung Quốc, mà cịn toan tính mang tính cực đoan Chính phủ Bắc Kinh kế hoạch Khơng lần ông Trump lên án Trung Quốc hoạt động thương mại không công cưỡng ép để chuyển giao đánh cắp công nghệ Mỹ, Quốc hội Mỹ dự luật đầu tư chặt chẽ có liên quan đến Trung Quốc; quản lý, giám sát ngành công nghệ mũi nhọn không để bị đánh cắp; không trang bị thiết bị công nghệ Bắc Kinh cho lĩnh vực nhạy cảm Washington 1.1.3 Ấp lực từ bầu cử Quốc hội Mỹ tháng 11/2018 Cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ diễn nên Tổng thong Donald Trump có thêm động để thu hút thêm ủng hộ cử tri Mỹ Giảm thâm hụt thương mại, thiết lập lại luật chơi công làm ăn với Trung Quốc mục tiêu ông Trump đưa từ hồi tranh cử Tống thống năm 2016 Việc ông Trump giữ lời hứa với cử tri ủng hộ tạo lợi lớn cho Đảng Cộng Hòa bầu cử kỳ tới 1.2 Diễn biến Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Động thái bên Thời gian 22/01/ 2018 09/03/ 2018 Mỹ Trung Quốc Mỹ áp thuê nhập lên sản phẩm máy giặt pin mặt trời Tuy sản phẩm không nhập từ Trung Quốc, luận điểm mình, Mỹ hăn việc Trung Quốc thống lĩnh nguồn cung toản cầu l trở ngại Tổng thống Trump ký lệnh áp thuê nhập lên mặt hàng thép nhôm từ Trung Quốc Mỹ đề xuất thuế nhập khâu đề đáp trả lại việc Trung Quốc cạnh tranh thương 22/03/ 2018 mại không để quyền lành mạnh, chuyến sở hữu điển hình giao cơng trí tuệ nghệ, dự định khiếu nại với WTO vẻ đề 23/03/ 2018 Mỹ 27/03 2018 Mỹ công bố báo cáo phân 301 Trung Quốc Đâu tháng 4/2018 khiếu nại lên WTO ban vấn để Trung Quốc bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ Hội Quốc đàm nước that bai, Trung đề xuất giảm thâm hụt thương mại song phương nước khoảng 50 tỷ USD Mỹ công bố danh sách mặt hàng bị áp thuế nhập từ Trung Quốc trị 03/04/ 2018 giá 50 tý USD, chủ yếu mặt hàng công nghệ cao, để bù đắp lại thiệt hại việc Trung Quốc ăn cắp quyên sở hữu trí tuệ gây Trung Quốc áp thuế nhập lên t1 USD hàng hóa nhập từ Mỹ, nhăm đáp trả lại thuế nhập Mỹ áp lên sản phẩm nhôm Trung Quốc thép Thoi gian 05/04/ Dong thai cac bén My Trung Quốc Tổng thông Trump tuyên bố xem xét | Trung Quốc khiêu nại lên WTO 2018 áp dụng thêm thuế nhập lên 100 tỷ | việc Mỹ áp thuế nhập lên thép USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc 26/04/ 2018 03 04/05/ 2018 20/05/ 2018 nhôm nước Mỹ điêu tra tập đồn cơng nghệ ¬ ko, ¬ _ | Trung Quéc tuyén bo có thê giảm Huawei vi kha nang vi pham lệnh côôi| | —, Lk nửa thuê nhập khâu ô tô lap Iran oye _ | Đơi thoại Băc Kinh khơng có Mỹ yêu câu căt giảm 200 tỷ USD thâm | hut thuong mai Đôi thoại Washington chung Mỹ 2018 „ : Cook ag ket qua Trung Quoc yêu câu kết „ ¬ x thuc cudc diéu tra phan 301 có tiếng nói | Trung đồng ý tạm hỗn Quốc để xuât áp thuế | thêm nhiễu hàng nhập khâu Mỹ tuyên bố áp thuế nhập khâu lên 20/05/ việc mua hóa nhập từ Mỹ 50 tỷ USD hàng nhập từ Trung | Trung Quốc tuyên bố mua thêm Quốc đồng thời giới hạn số thị thực nhập cảnh cấp cho công dân |than từ Mỹ để giảm thâm hụt Trung | thương mại Mỹ Quốc nhằm bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ Trung 30/05/ ng Quốc 2018 Quốc tuyên bố cắt thuê nhậ tuyên cát thuê nhập khâu lên Ï sô hàng tiêu dùng bat đầu từ ngày 01/07 15/06/ | Mỹ công bô áp thuế lên 50 tỷ USD 2018 19/06) 2018 | hàng nhập từ Trung Quốc Mỹ tuyên bố áp thuế nhập khâu lên thêm 200 tỷ USD hàng từ Trung Quốc Trung Quốc trả đũa 03/08/ 2018 Trung Quốc tuyên bô rụng Quốc tuyên, trả đũa - băng cách áp thuê lên I6 USD hàng hóa nhập từ Mỹ Thoi gian Dong thai cac bén My Trung Quốc Danh sách áp thuê trả đũa trị giá l6 23/08/ | Thuế nhập lên 16 tỷ USD hàng từ | tỷ USD TỌ nhằm vào hàng 2018 | Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực nhập khâu từ Mỹ có hiệu lực đồng thời với lệnh áp thuế Mỹ Kết thúc thời hạn lây ý kiên dư luận 06/09/_ | cho đề xuất đánh thuế cho gói hàng hóa 2018 trị giá 200 tỷ USD quyén Trump Trung Quốc tuyên bố trả đũa cách áp thuế lên 60 tỷ USD hàng hóa nhập từ Mỹ Tong thong Trump đe dọa đánh thuế 07/09/ | thêm 267 tỷ USD hàng nhập từ 2018 | Trung Quốc sau gói 200 tỷ USD thấy cần thiết Mỹ chủ động để xuât đàm 13/09/ | phan với Trung Quốc người dẫn đầu 2018 Bộ trưởng Bộ Tài Mỹ Mnuchin 1.3 Cơ hội thách thức Việt Nam từ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nói chung 1.3.1 Cơ hội - Nhiều ngành giành thị phần Trung Quốc Mỹ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang đến hội cho nhiều nước vai trò thay mặt hàng xuất khâu vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam Việt Nam có hội lớn việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc thi trường Mỹ ngành hàng lắp ráp đồ điện tử, loại chip, chất bán dẫn, hàng may mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ g6 noi that, thủy san, Có thê thấy, Việt Nam mắt xích quan trọng chiến tranh thương mại nhiều doanh nghiệp Mỹ có sách thương mại Trung Quốc†] nước +1 gần Trung Quốc nhất, có điều kiện gần giống Trung Quốc Việt Nam - Thu bút thêm vốn dau tư nước ngồi Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo hội để Việt Nam thu hút thêm vốn đâu tư nước (FDI) vào ngành hàng lắp ráp đồ điện tử hàng may mặc, da giày qua tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Nguyên nhân Việt Nam nước có lợi so sánh so với Trung Quốc Do đó, sau có căng thăng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, nhà đầu tư có xu hướng chuyển dịch sang nước thứ 3, có Việt Nam Đồng thời, đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam gia tăng để thơng qua giảm thiệt hại chiến tranh thương mại Với chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc diễn ra, dòng vốn EDI vào Trung Quốc tất yếu bị ảnh hưởng tập đoàn nước ngồi khó đặt nhà máy Trung Quốc để mở rộng sản xuất trước Trong đó, Việt Nam với lợi tương đồng với Trung Quốc, lại hưởng lợi thu hút dịng vốn Đáng lưu ý, doanh nghiệp Trung Quốc lựa chọn Việt Nam để đầu tư sản xuất nhằm tránh hàng rào thuế quan Mỹ áp lên sản phẩm sản xuất Trung Quốc 1.3.2 Thách thức - Giảm thị phân xuất vào thị trường Mỹ Trung Quốc Khi Trung Quốc Mỹ bị hạn chế nhập hàng hố lẫn nhau, bên cạnh tìm cách xuất khâu hàng hố vào thị trường mới, Chính phủ hai nước áp dụng sách để khuyến khích tiêu dùng nội địa Điều tạo cạnh tranh vô khốc liệt tiềm ấn nhiều rủi ro cho hàng hoá Việt Nam muốn xuất khâu vào hai quoc gia Với chiều hướng sách gia tăng bảo hộ Mỹ nay, rủi ro lớn với Việt Nam Mỹ đưa rào cản thuế, kỹ thuật nước có thặng dư thương mại với Mỹ Điều ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam, đặc biệt, số mặt hàng xuất khâu chủ lực Việt Nam điện tử, điện thoại, đối tượng bị nhắm đến sang Mỹ dệt may, - Nhập siêu từ Trung Quốc áp lực lớn cho doanh nghiệp nội địa Trong bối cảnh căng thắng thương mại Mỹ - Trung đồng Nhân dân tệ (CNY) liên tục giá, hàng hóa giá rẻ Trung Quốc ô ạt tràn vào Việt Nam Chiến tranh thương mại kéo dài nhiều năm khiến cho xu Trung Quốc quay trở lại thành đối tác nhập siêu lớn Việt Nam khó tránh khỏi nễu VND tăng giá so với CNY Khi Trung Quốc chuyển hướng xuất mặt hàng mà Chính phủ Mỹ cắm, sang thị trường khác, có Việt Nam, việc cạnh tranh hàng nội địa với hàng Trung Quốc vô khó khăn Việt Nam thị trường xuất lớn Trung Quốc, đồng thời với việc hàng Trung Quốc có chất lượng đảm bảo, mẫu mã đẹp, giá phải chăng, người tiêu dùng tính tốn lựa chọn sử dụng hàng hóa nhập từ Trung Quốc thay thói quen sử dụng hàng Việt Điều khiến cho doanh nghiệp Việt thất bại sân nhà - Xu hướng chuyển dịch sản xuất khỏi Trung Quốc vào Việt Nam Các nhà đâu tư có nhà đâu tư Trung Qc khơng cịn Trung Quôc mà chuyên vôn đâu tư sang nước khác có Việt Nam Trong đó, dự án đâu công nghệ lạc hậu, ô nhiêm môi trường, dự án có quy mơ nhỏ có thê dịch chuyền từ Trung Quốc vào Việt Nam - Nguy Mỹ áp dụng biện pháp hạn chế với Việt Nam Khi hàng Trung Quốc giá rẻ tràn sang thị trường Việt Nam xuất chèn ép sản phẩm loại doanh nghiệp Việt Điều khiến phía Mỹ đưa Việt Nam vào "tầm ngăm" hoạt động áp thuế chống lần tránh, bán phá giá Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam dễ trở thành "đại ly" xuat khau hàng hóa, đưa sản phẩm Trung Quốc sang Mỹ Hầu hết sản phẩm Việt Nam xuất làm gia công sở nhập nguyên liệu, sản phẩm trung gian từ Trung Quốc Nếu doanh nghiệp Việt tiếp tục làm gia công trước, không tạo giá trị gia tăng lớn Việt Nam sản phẩm bị coi không đủ tiêu chuẩn xuất sang thị trường Mỹ Đồng thời, Việt Nam tăng quy mơ nhập hàng hóa Trung Quốc gia cơng xuất sang Mỹ, Mỹ áp dụng biện pháp điều tra, ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam - GDP cua Việt Nam giảm sút Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội Bộ Kế hoạch & Đầu tư ước tính chiến tranh thương mại hai cường quốc kinh tế lớn làm GDP Việt Nam giảm 0,03% năm 2018; mức giảm tăng lên 0,09% vào 2019 đạt đỉnh điểm sụt 0,12% vào 2020 - 2021 Mức tác động giảm dân năm sau Với kịch Mỹ áp thuế 25% cho 34 tỷ USD hàng nhập từ Trung Quốc vả quy mô GDP Việt Nam năm 2018, căng thăng thương mại Mỹ - Trung làm GDP Việt Nam giảm 6.000 tỷ đồng năm giai đoạn 2018 - 2022 Il PHAN TICH CO HOI VA THACH THỨC CỦA CHIẾN TRANH THUONG MAI MY - TRUNG QUOC DEN NGANH DET MAY CUA VIET NAM 2.1 Co hoi Ngành dệt may Việt Nam ngành có nhiều hội chiến thương mại Mỹ — Trung Quốc 2.1.1 Sự chuyển hướng đơn hàng hoạt động sản xuất mặt hàng may mặc sang Việt Nam Năm 2017, thị trường Mỹ chiếm 17% tong xuất hàng may mặc Trung Quốc, 50% hàng may mặc tiêu dùng Mỹ có xuất xứ từ Trung Quốc Như vậy, thấy ngành hàng này, Mỹ vị phụ thuộc nhiều với Trung Quốc Việc thuế tăng lên khiến công ty đa quốc gia Mỹ hoạt động Trung Quốc công ty nội địa Trung Quốc có động mạnh để chuyển hướng đơn hàng hoạt động sản xuất mặt hàng may mặc sang nước khác nhằm tránh thuế Các nước có lợi cạnh tranh lĩnh vực may mặc Việt Nam, Bangladesh, Campuchia hưởng lợi chiến thương mại Mỹ — Trung leo thang Đồng thời, để giảm phí nhập doanh nghiệp Mỹ lựa chọn ký kết nhiều đơn hàng nhập với nước có phí chế tạo tương đối thấp Việt Nam Xu hướng nhà nhập Mỹ chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam diễn năm gần chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có thê tốc độ dịch chuyên đơn hàng sang Việt Nam nhanh 2.1.2 Doanh nghiệp Việt Nam nhập vải nguyên phụ liệu với giá rẻ Đối với ngành dệt may Việt Nam, chiến thương mại Mỹ — Trung, đồng CNY giá mạnh so với USD, đồng thời CNY giá so với VND giúp doanh nghiệp nhập vải nguyên phụ liệu dệt may với giá rẻ Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam lây thêm thị phần Trung Quốc thị trường Mỹ nhờ mức giá cạnh tranh Đồng thời, việc Mỹ áp 25% thuế xuất hàng dệt may từ Trung Quốc mang lại lợi cho Việt Nam xuất hàng dệt may vào Mỹ nước ta đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc Trong 20 mặt hàng Trung Quốc bị đánh thuế sang Mỹ, Việt Nam có mặt hàng mạnh gồm: vải Canvas, vải mành làm lốp xe loại, vải dệt thoi từ sợi xơ dài tổng hợp sợi xơ ngắn tổng hợp PE 2.1.3 Gia tăng kừm ngạch xuất thị phần ngành dệt may Việt Nam sang Mỹ - Về kừn ngạch Kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng hâu hết thị trường lớn tháng đầu năm 2018 Trị giá xuất nhóm hàng dệt may lũy kế tháng đầu năm, đạt 19,76 tỷ USD, tăng 16.9%, tương ứng tăng 2.86 tỷ USD so với kỳ năm trước Sau 2/3 chặng đường năm 2018, Mỹ thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị gia dat 9,11 ty USD, tang 11,9% so với kỳ nam trudc, va chiém 46,1% tông kim ngạch xuât khâu hàng dệt may nước Nhiều năm nay, Mỹ thị trường xuất khâu dệt may lớn Việt Nam Số liệu thống kê Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho thấy, 31 tỷ USD giá trị xuất khâu ngành dệt may thực năm 2017, xuất sang My dat 12,8 ty USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất toàn ngành Dự báo, xuất hàng dệt may sang Mỹ năm 2018 đạt từ 13,8 - 14 tỷ USD Xét quy mô doanh nghiệp, nửa đầu năm 2018 hầu hết đơn vị ngành dệt may ghi nhận tăng trưởng Bên cạnh đó, ngành dệt may tháng có bước tăng trưởng cao kỳ năm ngối Một số sản phẩm ngành đạt mức tăng trưởng dương vải dệt từ sợi tự nhiên ước đạt 54 triệu mí, tăng 6,9%; sản xuất vải đệt từ sợi tong hợp sợi tự nhiên ước dat 98,7 triệu m, tăng 6,5%, 10 - Vé thi phan Theo số liệu quan dệt may thuộc Bộ Thương mại Mỹ, giai đoạn 2013 - 2018, thi phan Việt Nam tổng nhập hàng may mặc Mỹ tăng khối lượng lẫn giá trị, thị phần Trung Quốc liên tục sụt giảm Thi phan tong nhập khâu hang may mac cua MY (Gia tri) Thi phan tong nhập khâu hàng may mac cua My (Khối lượng) Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc 2013 10 37 10 42 2014 II 36 II 42 2015 12 36 12 42 2016 13 35 12 4I 2017 14 34 13 42 4/2018 15 39 14 36 Dưới tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, thị phân Việt Nam tổng nhập khâu hàng may mặc Mỹ dự báo tiếp tục tăng khối lượng lẫn giá trị 2.2 Thách thức Nhìn chung, chiến thương mại hai cường quốc lớn giới chưa ảnh hưởng nhiều đến ngành dệt may Việt Nam Dấu hiệu ảnh hưởng đánh giá thiên tích cực nhiều tiêu cực Tuy nhiên, thời gian tới, tác động di chuyền thị phần nhập sản phẩm dệt may Mỹ vào Việt Nam ngày rõ rệt, thách thức cho ngành dệt may nước nhà song hành 2.2.1 Phá giá đồng nội tệ Thứ nhất, để gia tăng sức hấp dẫn cho xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, cạnh tranh với nước xuất may mặc khác Đơng Nam Á để đón đầu hội thay thị phần hàng Trung Quốc thị trường này, Nhà nước dan dần tăng tỷ giá đồng Việt Nam so với đô la Mỹ Tuy nhiên, điều lại ảnh hưởng ngược tới doanh nghiệp dệt may nước vốn vay nợ băng USD Nếu tỷ giá năm cú sốc nằm ngồi khả kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước Trường hợp tỷ giá tăng lên tới hay 5%, tức vượt kỳ vọng vay II ngoại tệ Hiện theo kỳ vọng doanh nghiệp, năm 2018, tỷ giá biến động tam | - 2% tối đa 3%, nễu mức giá 5% kịch doanh nghiệp Phá giá đồng nội tệ không khơng hỗ trợ cho xuất khẩu, mà cịn tác động tới lạm phát nửa cuối năm Do đó, phí sản xuất doanh nghiệp tăng lên nhiều vơ hình chung loi mang lai chang bu dap duoc cho chi phi tài bỏ Việc tăng tỷ giá không thận trọng làm giảm sức sản xuất, xuất sân nhà, nguy chất lượng hàng may mặc xuất Việt không đáp ứng thị hiếu, nhu cầu thị trường Mỹ tăng, khiến đà cạnh tranh so với nước xuất khác khu vực Ngồi ra, tỷ giá tăng dù có lợi lớn cho doanh nghiệp 100% xuất đồng CNY song hành giảm mạnh lại tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Trung Quốc thị trường khác ngồi đối thủ Mỹ, điển hình EU Trong đó, EU lại thị trường nhập dét may lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ Hiện tại, hàng dệt may Việt Nam bị đánh thuế trung bình 9% EU, CNY lại mắt giá 3% khiến sản phẩm Việt Nam năm nguy yếu cạnh tranh so với hàng Trung Quốc, vôn đa dạng mâu mã tiêm lực tiêp can phan phôi lớn 2.2.2 Nguồn cung nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc Hiện tại, nguồn cung nguyên phụ liệu ngành dệt may phụ thuộc lớn vào nguồn cung từ Trung Quốc Theo Tổng cục Hải quan, tính chung thang đầu năm 2018, kim ngạch nhập vải từ thị trường đạt 4,63 ty USD, tăng 18,47% so với kỳ năm 2017, chiếm tỷ trọng 55,11% tổng kim ngạch nhập vải Việt Nam Trong § tháng đầu năm 2018, nhập xơ sợi từ Trung Quốc đạt 332,4 nghìn tấn, trị giá 807,4 triệu USD, tăng 28,99% lượng 44,36% trị giá so với kỳ năm 2017, chiếm 51,12% trị giá tổng nhập xơ, sợi Việt Nam Như vậy, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu cho ngành đệt may từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cả, cho thấy mức phụ thuộc cung phụ liệu lớn dệt may Việt Nam từ thị trường Từ đó, theo dự báo Tổng cục Hải quan, nhập nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh thời gian tới nguyên phụ liệu nước chưa đáp ứng nhu cầu tăng nhanh doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc doanh nghiệp mạnh xuất nguyên phụ liệu sản xuất hàng may mặc xuất bối cảnh nhiều hãng dệt may giới chuyển đầu tư sang Việt Nam 12 Trong đó, nhà nhập Mỹ hạn chế sử dụng hàng hóa sản xuất từ nguyên phụ liệu Trung Quốc để tránh rủi ro bối cảnh leo thang thương mại Theo đánh giá chuyên gia doanh nghiệp ngành dệt may, nhìn sâu vào khâu đoạn chuỗi cung ứng dệt may nước ta, thấy hạn chế rõ ràng Đối với ngành sợi, doanh nghiệp chủ yếu sản xuất sợi tơ tổng hợp, chiếm khoảng 61,7% tổng sản lượng sợi Tuy nhiên, sản phẩm sợi dệt kim sử dụng cho sản xuất dét may nước, loại sợi khác chủ yếu xuất khâu nhuộm hồn tất cịn hạn chế Tương tự, ngành vải may Việt Nam đạt sản lượng khoảng 2,3 tỷ m'/năm, đáp ứng khoảng 25% nhu cầu thị trường nước Vải sản xuất nước phần lớn sử dụng để sản xuất quần áo chất lượng trung bình thấp mà chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuât khâu Theo đánh giá Viện nghiên cứu Dệt may Việt Nam, trình độ công nghệ ngành dệt nhuộm Việt Nam chậm nước khu vực từ I5 - 20 năm Bởi cơng đoạn nhuộm hồn tất Việt Nam phát triển nên doanh nghiệp phải xuất vải mộc chưa qua nhuộm hoàn tất nhập vải qua xử lý sử dụng Ngành sản xuất phụ liệu dệt may có thực trạng tương tự, đáp ứng 50% nhu cầu Các loại khuy, cúc, mex khóa kéo phải nhập với số lượng lớn chủ yếu từ Trung Quốc Một ví dụ từ chuyên gia lĩnh vực dệt may để thấy tốn đầu tư vào lĩnh vực dệt nhuộm: Nếu đầu tư vị trí việc làm cơng nhân may cần đầu tư 3.000 USD (con người công nghệ), đầu tư vị trí cơng nhân sợi dệt phải mắt 200.000 USD Đây thực tốn khơng dễ dàng doanh nghiệp vừa nhỏ Như vậy, không đa dạng nguồn cung phụ liệu, phát triển tăng vốn đầu tư cho ngành công nghiệp phụ trợ cho dệt may (sợi, dệt, nhuộm ) nước, hoàn thiện chuỗi cung ứng dệt may, giảm nhập từ thị trường ngồi nước nói chung Trung Quốc nói riêng, hàng dệt may Việt khó năm hội lớn để thay thé thi phân 2.2.3 Hàng hóa Trung Quốc chuyển hướng sang Việt Nam Do vị trí địa lý gần gũi, nguy khác hàng hóa dư thừa Trung Quốc khơng xuất vào Mỹ chuyển hướng sang thị trường khác, có Việt Nam Từ đó, Việt Nam có khả chủ đạo thị trường tiêu thụ nội 13 địa, hàng Trung Quốc vốn có mẫu mã phong phú, tiếp cận xu thời trang tốt hơn, lại rẻ lòng thị hiểu phần đông người Việt, đặc biệt người lao động có thu nhập trung bình Ngồi ra, hàng Trung Quốc tiếp cận đến tay người tiêu dùng Việt gân hơn, nhanh tiềm lực phân phối lớn việc tuồn hàng qua biên giới với Việt Nam khó kiểm sốt, khiến giá hàng Trung Quốc cạnh tranh mạnh với hàng nội địa, vốn tình trạng khó khăn phí logistics, khả phân phối tiếp thị 2.2.4 Tình trạng doanh nghiệp Trung Quốc “núp bóng” doanh nghiệp Việt Nam Hiện tại, số lượng doanh nghiệp Trung Quốc “núp bóng” doanh nghiệp Việt Nam ngày nhiều khó giám sát, có doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng may mặc Một số doanh nghiệp ngành dệt may cho hay, song hành dịch chuyền doanh nghiệp Mỹ, thời gian qua có gia tăng đơn đặt hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam Sự dịch chuyền tiếp tục vừa qua Mỹ tiếp tục gia tăng thuế suất 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nhập vào Mỹ, có sản phẩm dệt may Với tình hình này, Trung Quốc có xu hướng hợp tác với doanh nghiệp Việt, đưa hàng bán thành phẩm sang gia công, găn nhãn mác Việt Nam để xuất khẩu, nhằm giảm giá thành sản phẩm để bù đắp việc giảm 10% doanh thu ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt thuế Vì thế, doanh nghiệp van cân nhắc lựa chọn khách hàng để tránh rủi ro, cảnh giác với chiêu núp bóng, lấy thị trường Việt Nam làm chỗ né xuất xứ xuất hàng dệt may sang Mỹ Nếu thực trạng xảy tràn lan, khiến quan Mỹ tiến hành điều tra, ảnh hưởng không nhỏ tới uy tín tới doanh nghiệp Việt Nam chân chính, từ làm gián đoạn xuất khẩu, nhu câu nhập doanh nghiệp Mỹ với hàng dệt may Việt Như vậy, Việt Nam “có nhiều hội thách thức” căng thăng thương mại Mỹ - Trung, chiến gây khơng tác động tiêu cực cho ngành dệt may Việt Nam Một chiến kéo dài kéo theo thay đổi tỷ giá, gây sức ép không nhỏ vẻ chi phí cho doanh nghiệp Đặc biệt, chuỗi cung ứng, cung cầu hàng hóa phải tái cấu, điều tác động lớn đến phát triển ngành dệt may Việt Nam 14 II KET LUAN VA DE XUAT GIAI PHAP 3.1 Kết luận Như vậy, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc mang lại nhiều hội cho Việt Nam, song kèm với khơng thách thức Đối với ngành đệt may, chiến tranh thương mại hai cường quốc tạo hội tăng trưởng xuất hàng đệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam nhập vải nguyên phụ liệu với giá rẻ đón nhận chuyền hướng dau tu san xuất vào Việt Nam Tuy nhiên, thách thức đặt từ chiến tranh thương mại là: việc phá giá đông nội tệ; nguồn cung nguyên phụ liệu ngành đệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc; hàng hóa Trung Quốc chuyên hướng sang Việt Nam; tình trạng doanh nghiệp Trung Quốc “núp bóng” doanh nghiệp Việt Nam Do đó, cân có biện pháp cụ thể nhằm khai thác hội hạn chế thách thức từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để phát triển ngành đệt may Việt Nam 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Chủ động giảm giá VND cách khóo léo Đê gia tăng sức hâp dân cho xuât khâu hàng đệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, việc phá giá VND điêu tật yêu Tuy nhiên, đê hạn chê đa hệ tiêu cực kèm theo, việc chủ động giảm giá VND cách khéo léo mức mật giá CNY so với USD cân thiết đê Việt Nam thích ứng chiên tranh thương mại Đông thời, cân chủ động biện pháp đơi phó với nguy biên động tỷ giá đồng CNY USĐ tác động tới thương mại Việt Nam 3.2.2 Đa dạng nguồn cung nguyên phụ liệu ngành dét may Doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng nguồn cung phụ liệu thay nhập phụ thuộc vào Trung Qc Bên cạnh đó, Nhà nước cần phát triển tăng vốn đầu tư cho ngành công nghiệp phụ trợ cho dét may (soi, đệt, nhuộm ) nước, hoàn thiện chuỗi cung Ứng đệt may nhằm giảm nhập từ thị trường ngồi nước nói chung Trung Quốc nói riêng, giúp cho đệt may Việt tận dụng hội từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung 15 3.2.3 Quản lý chặt chế hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam nâng cao lực canh tranh hàng hóa nước Đề đối phó với tiêu cực từ việc hàng hóa Trung Quốc chuyên hướng sang Việt Nam, Nhà nước, đặc biệt Bộ Công Thương Hiệp Hội Dệt May cần tăng cường xây dựng hàng rào kỹ thuật, kiếm sốt chất lượng hàng hố có xuất xứ từ Trung Quốc nhập vào Việt Nam, có vải nguyên phụ liệu ngành dệt may nhằm ngăn chặn cửa khẩu, hải quan Đồng thời, cần chủ động đưa biện pháp để ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ Trung Quốc Song song đó, doanh nghiệp dệt may nước cân tăng cường chất lượng hàng dệt may Việt, đa dạng hình thức, mẫu mã với giá phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh so với đối thủ 3.2.4 Hạn chế tình trạng hàng hóa Trung Quốc mang nhãn mác Việt Nam Các doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn khách hàng để tránh rủi ro, cảnh giác với chiêu núp bóng, lấy thị trường Việt Nam làm chỗ né xuất xứ xuất hàng dệt may sang Mỹ Đối với quan Nhà nước, cần nghiên cứu kỹ hàng hoá dệt may Trung Quốc nhập vào Việt Nam để đề phòng trường hợp Trung Quốc chuyền hàng sang Việt Nam, từ xuất sang thị trường Mỹ với nhãn mác hàng từ Việt Nam 3.2.5 Khai thác tận dụng triệt để hội Nhà nước cần cập nhật danh mục hàng hoá bị áp thuế Mỹ Trung Quốc, có hàng hóa ngành dệt may động thái tỉ giá đồng USD CNY để doanh nghiệp có phản ứng kịp thời tìm kiếm hội xuất thêm hàng dệt may sang Mỹ mặt hàng trước Việt Nam không cạnh tranh với Trung Quốc Đồng thời, việc tiếp cận nhanh với nhà đầu tư lớn giới, tranh thủ thời thị trường Trung Quốc bị ảnh hưởng đề xúc tiến đầu tư vào Việt Nam việc cần làm Ngoài ra, Việt Nam nên chủ động đón bắt sóng đầu tư từ Trung Quốc từ lĩnh vực, ngành nghề, có ngành dệt may Cụ thể, Chính phủ nên khuyến khích dự án đầu tư Trung Quốc liên quan tới đầu tư phát triển khoa học, công nghệ hay đầu tư vào lĩnh vực khởi nghiệp, sáng tạo, dự án nham hỗ trợ doanh nghiệp nước tiêp cận với thị trường Trung Quôc 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Website bao di¢n tu VnExpress: https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi- mo/viet-nam-van-co-co-hoi-tu-chien-tranh-thuong-mai-my-trung-3811892.html Website bao dién tử CafeF: http://cafef.vn/chien-tranh-thuong-mai-my- trung-co-hoi-cho-viet-nam-thuc-day-cai-cach-20181011110200065.chn Website bao dién tu VOV: https://vov.vn/kinh-te/6-rui-ro-tu-cuoc-chien- thuong-mai-my-trung-toi-kinh-te-viet-nam-822026.vov Website Tap chi di¢n tu Tai chinh: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu- trao-doi/thach-thuc-dat-ra-doi-voi-nen-kinh-te-viet-nam-tu-cuoc-chien-tranh-thuong-maimy-trung-145568.html Website bao dién tu Dan Tri: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/chien-tranh- thuong-mai-my-trung-eu-va-co-hoi-moi-cua-viet-nam-2018092608 1313683 .htm Website bao điện tử Dau tu ching khoan: https://innhanhchunegkhoan vn/thuong-truong/det-may-viet-trong-tam-bao-thuong-maimy-trung-co-hoi-va-thach-thuc-song-hanh-235335.html Website báo Đầu tu dién tir: https://baodautu vn/co-hoi-gia-tang-xuat-khau- hang-det-may-vao-my-d84453.html Website bao Cong thuong dién tu: https://congthuong.vn/phat-trien-cong- nghiep-ho-tro-nganh-det-may-chien-luoc-dung-dan-su-kien-tri- 103491 html Website Baomoi: https://baomoi.com/det-may-kiem-dam-nho-chien-tranh- thuong-mai-my-trung/c/27811506.epi 10 Website báo Doanh nhân Sài Gòn online: https://doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/det-may-da-giay-viet-nam-don-dong-dau-tudang-dich-chuyen-1088147.html ... Nhiều ngành giành thị phần Trung Quốc Mỹ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang đến hội cho nhiều nước vai trò thay mặt hàng xuất khâu vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam Việt Nam có hội. .. Việt Nam Đồng thời, đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam gia tăng để thơng qua giảm thiệt hại chiến tranh thương mại Với chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc diễn ra, dòng vốn EDI vào Trung Quốc. .. CO HOI VA THACH THỨC CỦA CHIẾN TRANH THUONG MAI MY - TRUNG QUOC DEN NGANH DET MAY CUA VIET NAM 2.1 Co hoi Ngành dệt may Việt Nam ngành có nhiều hội chiến thương mại Mỹ — Trung Quốc 2.1.1 Sự chuyển

Ngày đăng: 14/11/2021, 18:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w