1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi
Tác giả Thái Thị Lâm Oanh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Triều Tiên
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2021 Tên cơng trình: Thực trạng giáo dục kỹ hợp tác thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi Sinh viên thực hiện: Thái Thị Lâm Oanh Lớp :16SMN, Khoá học 2016-2020 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Triều Tiên, Giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non Đà Nẵng – Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Triều Tiên tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình học tập hồn thành khố luận “ Thực trạng giáo dục kỹ hợp tác trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi ” Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tốt khố luận Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Mầm non: 1/6 quận Liên Chiểu, Họa Mi quận Liên Chiểu, Hoa Ban quận Hải Châu, 20/10 quận Hải Châu, 19-5 quận Hải Châu cô giáo cộng tác tham gia khảo sát thực trạng đề tài, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận Vì thời gian làm khố luận có hạn, lực thân cịn hạn chế nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý, bổ khuyết từ quý thầy cô, bạn đồng nghiệp người có quan tâm để khố luận hồn thiện Cuối xin gửi lời chúc đến thầy, cô giáo Khoa Giáo Dục Mầm Non bạn tham gia khoá luận lời chúc sức khỏe hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng hệ thống sở lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Khảo sát thực trạng việc giáo viên mầm non sử dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo –6 tuổi trị chơi đóng vai có chủ đề Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu 6.2 Về khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.3 Phương pháp toán thống kê toán học 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC THÔNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI CĨ CHỦ ĐỀ CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kỹ ii 1.2.2 Khái niệm Hợp tác (Cooperation) 1.2.3 Khái niệm kỹ hợp tác 1.2.4 Kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 10 1.2.5.Giáo dục kỹ hợp tác 11 1.2.6 Khái niệm hoạt động chơi 12 1.2.7 Khái niệm trò chơi 13 1.2.8.Trị chơi đóng vai 14 1.2.9 Giáo dục kỹ hợp tác thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề 15 1.3 Cơ sở lí luận kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 17 1.3.1 Đặc điểm kỹ hợp tác trẻ: 17 1.3.2 Nội dung kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 17 1.3.3.Những biểu kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi TCĐVCCĐ 18 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 19 1.3.5.Cấu trúc kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo 22 1.4 Cơ sở lý luận TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 26 1.4.1 Một số đặc điểm phát triển trẻ 5-6 tuổi: 26 1.4.1.1 Đặc điểm phát triển vận động: 26 1.4.1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức 27 1.4.1.3 Đặc điểm trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ trẻ 5-6 tuổi 32 1.4.2 Cấu trúc trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi 33 1.4.3 Nội dung giáo dục kỹ hợp tác TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 35 1.4.4.Hình thức giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi 36 1.4.5.Phương pháp, biện pháp giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi 37 1.4.6 Phương tiện giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 38 1.4.7 Quy trình giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi 39 1.5 Vai trò trò chơi đóng vai có chủ đề việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi: 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 iii CHƯƠNG : THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI CĨ CHỦ ĐỀ CHO TRẺ 5-6 TUỔI 48 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 48 2.1.1 Mục đích khảo sát 48 2.1.2 Nội dung khảo sát 48 2.1.3 Mẫu khách thể khảo sát 48 2.1.4 Phương pháp công cụ khảo sát 48 2.1.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề trẻ 5-6 tuổi 49 2.2 Kết khảo sát thực trạng 52 2.2.1 Kết trực trạng giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi 52 2.2.2 Kết khảo sát thuận lợi khó khăn giáo viên việc giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 80 I KẾT LUẬN 80 II KIẾN NGHỊ 80 Đối với trường mầm non 80 Đối với giáo viên mầm non 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức GV chất KNHT 53 Bảng 2.2 Nhận thức GV quan trọng KNHT cho trẻ 5-6 tuổi 54 Bảng 2.3 Giáo dục KNHT thông qua hoạt động vui chơi 55 Bảng 2.4: Nhận thức GV biểu đặc KNHT TCĐVCCĐ trẻ 5-6 tuổi 56 Bảng 2.5: Những hình thức giáo dục KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 57 Bảng 2.6.Thực trạng biểu KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 58 Bảng 2.7: Những khó khăn giáo dục KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non 60 Bảng 2.8 Vai trò kỹ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 56 tuổi 61 Bảng 2.9 Ý kiến đề xuất biện pháp GV việc giáo dục KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 63 Bảng 2.10 Nhận thức GV yếu tố ảnh hưởng đến KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 63 Bảng 2.11 Các biện pháp giáo dục KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ 5- tuổi GV mầm non mức độ sử dụng 65 Bảng 2.12 Tổng hợp kết đánh giá biểu KNHT trẻ 5-6 tuổi 69 Bảng 2.13 Cùng thỏa thuận với bạn chấp nhận phân cơng nhiệm vụ chơi nhóm, ắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi với bạn71 Bảng 2.14 Biết phối hợp hành động chơi với bạn thực trò chơi 73 Bảng 2.15 Giải xung đột xảy chơi để thực trò chơi, thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, vai chơi, nhóm chơi 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục Mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên Mầm non KN : Kỹ TCĐVCCĐ : Trị chơi đóng vai có chủ đề KNHT : Kỹ hợp tác vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà triết học vĩ đại C Mac nói: “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội ” [10] Từ thủa xa xưa để thỏa mãn sinh tồn người có nhu cầu hái lượm, săn bắt thú rừng…cùng hợp tác Cùng với phát triển xã hội, người ý thức đầy đủ giá trị hợp tác Cá nhân người tồn độc lập, hoạt động, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần tách rời khỏi mối quan hệ với cộng đồng, tập thể Điều khiến người trở nên khác biệt với sinh vật tồn cội nguồn tạo nên sức mạnh người “xã hội loài người” cộng đồng kiến dựng hợp tác, người tạo nên, sau tồn phát triển nhờ Sự phát triển cá nhân phụ thuộc nhiều vào khả hòa nhập đời sống xã hội thân Hoạt động, cộng tác, hợp tác nhiều hình thức: cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm… giúp cho cá nhân lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội loài người cách sâu sắc Mặt khác “nhân cách người hình thành hoạt động, thông qua hoạt động”[8], hợp tác điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Xã hội vận động xu hướng toàn cầu hóa mở nhiều hội cho người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, không kể biên giới lãnh thổ, màu da, tiếng nói… Những tiếp xúc – trao đổi, hợp tác với nhiều đối tượng khác nhau, môi trường khác cộng đồng nhiều hình thức, cơng việc, sống địi hỏi người tiềm lực trí tuệ, tri thức “kỹ mềm” bản, thiết yếu kĩ giao tiếp, kĩ giải vấn đề, kĩ thuyết trình, kĩ tranh biện, kỹ làm việc đồng đội… Kĩ làm việc đồng đội, hay gọi KNHT kĩ đặc biệt quan trọng cần thiết cho người Thật vậy, ngày nay, với xuất kinh kế tri thức xã hội tri thức, hết KNHT lại có ý nghĩa quan trọng không nhu cầu tăng thêm sức lực trí lực để hồn thành mục tiêu chung mà quan trọng Cuộc sống đại đòi hỏi phải nhận thức vai trò khả hợp tác giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống phát triển Chính lẽ mà nhu cầu hoạt động, làm việc hợp tác trở nên thiết với cá nhân cộng đồng Hợp tác cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm giúp người giải cách hiệu vấn đề xảy sống, KNHT nhóm giúp người lĩnh hội giá trị xã hội trình tham gia vào hoạt động chung Đối với trẻ MN, KNHT điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ, hình thành trẻ trực tiếp, chủ động tham gia vào hoạt động Ở trẻ mẫu giáo, nhu cầu hoạt động với người xung quanh phát triển mạnh mẽ Tất hoạt động giáo bạn có tác động lớn đến hình thành phát triển KNHT trẻ Hơn nữa, trẻ mẫu giáo cần phải có kĩ hợp tác để biết thỏa thuận chơi với bạn, biết tơn trọng bạn, lắng nghe bạn nói, biết giao tiếp với chơi, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn nhóm cần thiết… Nếu thiếu kĩ trẻ trở nên thụ động hoạt động, gặp khó khăn để hịa đồng vào tập thể, hay để chia sẻ, thơng cảm, lắng nghe người xung quanh Điều dẫn đến hệ bước vào môi trường học tập đa dạng, phong phú khác với nhiều hình thức học tập, địi hỏi phải có cộng tác phức tạp hơn, trẻ trở nên lúng túng, thụ động, khơng biết cách hịa nhập tập thể Và điều ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công việc, tới sống xã hội trẻ sau Có thể thấy phát triển kĩ cho người phải lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt với trẻ mẫu giáo lớn Đây thời kì tạo nên sở ban đầu cần thiết cho trình hình thành nhân cách chuẩn bị cho trẻ trải qua bước ngoặc lớn đời sống tuổi thơ chuyển từ trường MN đến trường Tiểu học Phát triển số kĩ cho trẻ cần thiết, KNHT kĩ cần phải đặt lên hàng đầu Việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi đạt kết mong muốn thực thường xuyên có hệ thống thơng qua nhiều hình thức giáo dục phong phú, đa dạng trường MN, vui chơi với tư cách hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo giữ vai trị vơ quan trọng Chơi nhóm bạn bè nhu cầu thiết trẻ trò chơi nội dung chủ yếu để tập hợp trẻ thành nhóm Vì vậy, muốn trẻ có KNHT bạn bè, phải tổ chức tốt loại trò chơi cho trẻ tham gia, đặc biệt trò chơi đòi hỏi trẻ kĩ phối hợp cao như: TCĐVCCĐ, trò chơi xây dựng - lắp ghép, trò chơi vận động… Thực tiễn giáo dục MN cho thấy việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCĐVCCĐ chưa nhận nhiều quan tâm mực người GV.Họ thường quan tâm đến sáng tạo tính tích cực nhận thức trẻ chơi nhiều kĩ hoạt động nhóm trẻ Đó nhiều nguyên nhân khiến nhiều trẻ thụ động, phụ thuộc vào người lớn, lúng túng, vụng việc thiết lập mối quan hệ với bạn bè người lớn xung quanh Xuất phát từ lý trên, đề tài khố luận hình thành: “Thực trạng giáo dục kỹ hợp tác trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi ” Mục đích nghiên cứu Xác định số thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho thông qua trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng hệ thống sở lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Khảo sát thực trạng việc giáo viên mầm non sử dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo –6 tuổi trị chơi đóng vai có chủ đề Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi tổ chức hướng dẫn trị chơi đóng vai có chủ đề 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tổ chức trị chơi đóng vai có chủ đề Giả thuyết khoa học Kỹ hợp tác với bạn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi mức trung bình, tính hợp tác trẻ cịn mang tính tự phát nhiều tự giác Nếu người giáo viên mầm non chủ động có biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ trình chơi trị chơi đóng vai có chủ đề, tổ chức tốt việc phối hợp với phụ huynh đời sống hàng ngày trẻ thúc đẩy kỹ hợp tác trẻ với bạn cao hơn, trẻ chơi tích cực hơn, xung đột hơn, thân thiện, vui vẻ, hòa đồng, thời gian chơi kéo dài Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TCĐVTCĐ 6.2 Về khách thể nghiên cứu Các giáo viên trường mầm non Cô Tiên Xanh, trường mầm non 19/5, trường Hoạ Mi, Trường 1-6, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Như vậy, hai bạn chơi trò chơi chơi kế cạnh nhau, không nhau, bạn làm theo ý riêng thân khơng có trao đổi điều nguyên nhân dẫn đến xung đột q trình chơi Việc lắng nghe, chia sẻ hỗ trợ bạn bước quan trọng q trình thực trị chơi, trị chơi diễn tơn trọng giúp đỡ thứ thực dễ dàng nhanh chóng Quan sát cho thấy, nhóm trẻ biết lắng nghe, chia sẻ giúp đỡ lẫn khi chơi trình chơi vui vẻ sôi động trẻ lĩnh hội nhiều kinh nghiệm chơi khác hiểu ● Tiêu chí thứ 2: Biết phối hợp hành động chơi với bạn thực trị chơi Điểm tiêu chí phối hợp hành động dao động từ đến điểm, điểm trung bình đạt 1.75 điểm độ lệch chuẩn 0.68 điểm Kết cho thấy điểm tiêu chí tất các trẻ đạt mức độ trung bình tập trung Số liệu chi tiết thể bảng Bảng 2.14 Biết phối hợp hành động chơi với bạn thực trò chơi Mức độ Tiêu chí Tần số Tỉ lệ % Thấp Khơng phối hợp hành động trình hoạt động, trình hoạt động diễn 23 38.3 kế cạnh khơng Trung bình Phối hợp hành động vài bước q trình hoạt động, cịn lại hoạt động song song 29 48.3 Cao Phối hợp hành động suốt trình hoạt 13.3 động Qua bảng 2.14trên ta thấy tiêu chí điểm trung bình 1.75 tiêu chí quan trọng, mang tính cốt lõi, thể chất hợp tác Sự phân bổ phần trăm trẻ thực tiêu chí tập trung, 48.3% trẻ thực tiêu chí đạt mức độ trung bình Quan sát q trình trẻ thực tình cho thấy, đa số trẻ phối hợp hành động trình hoạt động, sau hoạt động song song Ví dụ: Huy Phong cắt hoa mai dể dán vào giày, Huy cắt cánh hoa, Phong cắt nhụy hoa, sau dán nhụy hoa vào cánh, bạn phối hợp hành động theo kiểu “mục 73 tiêu, kết quả” để làm hoa, nhiên quan sát tồn q trình bạn làm việc với nhau, việc phối hợp hành động khơng trì liên tục Phong cắt xong nhụy hoa, đợi thấy Huy cắt cánh hoa lâu quá, Phong liền chuyển qua cắt cánh Hoa tự dán hoa, Huy thấy vậy, tự cắt nhụy hoa kết hai em làm hoa khơng giống để trang trí lên hai giầy Đáng ý có tới 38.3% trẻ khơng biết cách phối hợp hành động trình hoạt động, hoạt động diễn kế cạnh nhau, không nhau, kết em có sản phẩm giày khác Quan sát tồn q trình hoạt động trẻ, GV đứng lớp có tham gia góp ý nhắc nhở em, nhiên lời nhắc nhở cô mang tính chất chung chung em phải hợp tác với nhau, phải thảo luận với không cãi Việc phối hợp hành động tiêu chí quan trọng, phản ánh cách thức hợp tác thực nhiệm vụ chơi, nhiên đa phần trẻ thực cơng việc mang tính cá nhân sau ghép nối hoạt động cá nhân vào hoạt động chung kiểu “mỗi trẻ làm hoa, gộp lại thành rừng hoa” Như phối hợp hành động trình hợp tác ●Tiêu chí 3: Giải xung đột xảy chơi để thực trò chơi, thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, vai chơi, nhóm chơi Điểm tiêu chí “biết thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, vai chơi, nhóm chơi, giải xung đột xảy chơi để thực trò chơi” dao động từ đến điểm, điểm trung bình đạt 1.62 điểm độ lệch chuẩn 0.738 điểm Kết cho thấy điểm tiêu chí tất các trẻ đạt mức độ trung bình tập trung Bảng 2.15 Giải xung đột xảy chơi để thực trò chơi, thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, vai chơi, nhóm chơi Mức độ Tiêu chí Tần số Tỉ lệ % Thấp Trẻ cách giải xung đột, trẻ 32 53.3 thường bỏ khơng tiếp tục trị chơi, đánh bạn gây gổ, nhờ cô can thiệp vào xung đột xảy chơi Trẻ không biêt cách thiết lập mối quan chơi vai chơi nhóm chơi khác 74 Trung Trẻ biết thương lượng giải xung đột bình chơi đơi cịn nhờ can thiệp 19 31.6 15 GV Trẻ có thiết lập mối quan hệ chơi với bạn, vai chơi nhóm chơi song chưa linh hoạt Cao Trẻ ln cố gắng tìm cách giải chung để tránh xảy xung đột Khi xung đột xảy trẻ biết thương lượng, giải xung đột theo hướng tích cực để tiếp tục chơi Trẻ chủ động thiết lập mối quan hệ vai chơi, bạn chơi nhóm chơi khác Qua bảng 2.15 cho thấy: +) Giải xung đột xảy chơi để thực trò chơi Qua quan sát thực tế nhận thấy trẻ linh hoạt việc giải xung đột nảy sinh chơi, số trẻ biết tự thương lượng giải xung đột chơi để thực cơng việc chung chiếm 15%, cịn nhiều trẻ dừng lại mức độ TB (31.6%) trẻ lúng túng phải giải xung đột đơi cịn nhờ vào giúp đỡ người Số cịn lại trẻ hồn tồn nhờ cô can thiệp vào xung đột xảy chơi (53.3%) Xung đột xảy có nhiều nguyên nhân, nhiều trẻ mẫu thuẫn ý tưởng chơi, mâu thuẫn phân vai chơi, động chơi trẻ thể thái độ cảm xúc chưa bình đẳng với bạn, quan tâm đến hành động bạn lại thiếu thiện ý, đồng thời khơng hài lịng, khơng ủng hộ bạn dẫn đến xảy xung đột quan sát thấy xung đột xảy độ tuổi cịn có ngun nhân giành đồ chơi Ví dụ: Ở nhóm chơi “bán hàng“ cháu Phượng Hiếu đóng vai làm người bán hàng, cháu Mai Anh thấy nên cửa hàng bạn có nhiều đồ chơi đẹp nên sang giành lấy mang gian hàng mình, hai cháu giằng co với nhau, dẫn đến xung đột Và sau cần can thiệp cô giáo Xung đột việc tất yếu xảy trẻ hoạt động chung nhau, việc biết cách giải xung đột để tiếp tục thực nhiệm vụ chung việc làm quan trọng làm việc chung, điều thể trẻ hướng tới mục tiêu cuối hoạt động, biết thể tinh thần động đội 75 +) Thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, vai chơi, nhóm chơi Việc mở rộng mối quan hệ chơi vai chơi, nhóm chơi giúp trẻ thêm linh hoạt, mở rộng vốn hiểu biết trẻ, làm cho trò chơi thêm sinh động, khơng bị nhàm chán Tuy nhiên có tới (53.3%) trẻ cách thiết lập mối quan hệ vai chơi nhóm chơi khác nhau, vấn đề nguyên nhân chủ yếu vốn kinh nghiệm chơi kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, chưa bắt kịp nhịp với bạn khác Trẻ thiếu linh hoạt 94 chơi chung bạn Và trẻ chưa quan tâm mực GV, chưa GV hướng dẫn cách thiết lập mối quan hệ chơi vai chơi, nhóm chơi Như vậy, qua phân tích tiêu chí cho thấy, KNHT trẻ mức thấp, trẻ hợp tác rời rạc với nhau, cụ thể: trẻ có thỏa thuận với nhiệm vụ chơi đơi cịn cần nhắc nhở người lớn Trẻ chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm khơng tích cực Lắng nghe bạn, song chưa biết chờ đến lượt Đơi khơng hiểu lời bạn nói, chưa mạnh dạn hỏi lại bạn Biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi, biết hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ, biết thương lượng giải xung đột chơi, thiết lập mối quan hệ chơi với bạn, vai chơi nhóm chơi… biểu chưa ổn định, nhờ can thiệp GV Biết phối hợp hành động vài bước trình hoạt động, lại hoạt động song song Từ khảo sát thực trạng mức độ KNHT trẻ, rút số nhận xét sau: Mức độ KNHT trẻ nằm mức trung bình (trong tiêu chí xét điểm, tiêu chí đạt đạt mức điểm trung bình (tiêu chí thấp 1.61 điểm – cao 1.95 điểm) Kĩ hợp tác trẻ rời rạc, chưa thực ăn khớp hòa quyện với nhau… Điều không tác động đến kết hoạt động chơi trẻ mà làm nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến xung đột trình chơi, trình hình thành phát triển nhân cách trẻ + Trẻ mẫu giáo 5- tuổi dần ý thức mối quan hệ hợp tác chơi, thể KNHT thân việc thực nhiệm vụ Điều minh chứng qua việc tiêu chí đặt ra, ln có lượng tỉ lệ biểu KNHT mức độ cao… Tuy nhiên biểu chưa bền vững, nguyên nhân chúng hầu hết hành động tự phát, không khởi sinh từ nhận thức trẻ KNHT + Quan sát cho thấy, trẻ quyền tự chọn bạn chơi mức độ KNHT trẻ cao trẻ làm việc đồng cảm thấu hiểu lẫn 76 2.3 Đánh giá chung thực trạng Qua trình tổng hợp phân tích kết khảo sát, đề tài đưa số nhận định sau: ●Ưu điểm: -GVMN nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục KNHT việc phát triển hoàn thiện lực cá nhân nhân cách trẻ GV có ý thức xây dựng hệ thống biện pháp để giáo dục kĩ này, lồng ghép, tích hợp vào hoạt động thường nhật nhà trường MN, cụ thể hóa biện pháp dạy học đa dạng, đặc thù với đối tượng trẻ -Có thể thấy, trẻ 5-6 tuổi TCĐVCCĐ bộc lộ số biểu KNHT thảo luận, thống nhất, biết lắng nghe tôn trọng đối phương q trình làm việc nhóm Điều phần xuất phát từ lực cá nhân, phần thể hiệu biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ trường MN Hạn chế GV đánh giá tầm quan trọng việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCĐVCCĐ việc cụ thể hóa biện pháp giáo dục cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, thiếu tính khả thi hệ thống - Các biện pháp đưa chưa thể quan tâm GV đến biểu KNHT trẻ 5-6 tuổi TCĐVCCĐ chia sẻ, thảo luận, lắng nghe đặc biệt biểu phối hợp hành động chơi - Một số biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi TCĐVCCĐ GV thường hay sử dụng vào tương tác bề quan hệ giao tiếp hoạt động trẻ (ví dụ theo dõi kịp thời giải xung đột; khuyến khích trẻ lắng nghe ), chất hợp tác, vượt qua tương tác, phối hợp hành động - Kết khảo sát cho thấy, trẻ 5-6 tuổi bộc lộ biểu hiên kỹ hợp tác Tuy nhiên biểu tập trung số lượng nhỏ trẻ, chưa đồng tất trẻ Từ dẫn đến, KNHT trẻ chưa đồng chưa bền vững ảnh hưởng đến kết cuối hoạt động chơi Nguyên nhân thực trạng: + Hiện vấn đề giáo dục kĩ xã hội cho trẻ có KNHT cho trẻ quan tâm đạo thực bậc học MN chưa có thống đầu tư mức GV chưa tập huấn giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi bồi dưỡng thời gian ngắn Các trường MN dường ý đến chăm sóc, ni dưỡng giáo dục phát triển tiềm cho trẻ GVMN chưa trang bị đầy đủ kiến thức việc giáo dục kĩ xã hội, KNHT cho trẻ 77 + Nguyên nhân thứ hai từ phía GV – nhân tố nghiên cứu khẳng định có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức hoạt động giáo dục KNHT cho trẻ Trên thực tế, số GV chưa quan tâm thật tới việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi thiếu đầu tư đồng tin tưởng vào phát triển kĩ trẻ Bản thân GV thiều sáng tạo, rập khn q trình tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ Bên cạnh GV chưa nhận thấy hết vai quan trọng TCĐVCCĐ việc giáo dục KNHT cho trẻ 97 + Nguyên nhân thứ ba : biện pháp giáo dục KNHT GV chưa vào trọng tâm giáo dục KNHT cho trẻ TCĐVCCĐ, chưa hướng đến phát triển biểu KNHT trẻ, dẫn đến thực trạng KNHT trẻ chưa cao chưa đồng Tóm lại: Từ tồn thực tiễn giáo dục KNHT cho trẻ – tuổi TCĐVCCĐ, đề tài nhận thấy cần xây dựng hệ thống biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ TCĐVCCĐ, để khắc phục hạn chế thực tiễn giáo dục kĩ nhà trường MN Hệ thống biện pháp cần xây dựng cụ thể, chi tiết, đảm bảo hướng vào trọng tâm phát huy biểu KNHT trẻ TCĐVCCĐ KẾT LUẬN CHƯƠNG Giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo xu hướng tất yếu thời đại Hiện trường MN quan tâm đến việc giáo dục kĩ xã hội cho trẻ có KNHT Tuy nhiên đa phần GVMN thiếu kiến thức giáo dục KNHT, GV cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng giáo dục KNHT cho trẻ Hầu hết GV ý thức tầm quan trọng việc giáo dục KNHT cho trẻ -6 tuổi nhà trường mẫu giáo nhiều khía cạnh khác Việc ý thức vai trò, ý nghĩa giáo dục kĩ hợp tác trẻ MN điều kiện thúc đẩy GV thực, cụ thể hóa vào việc thiết kế hoạt động chơi, biện pháp giáo dục Tuy nhiên, qua khảo sát, hầu hết GV bộc lộ mơ hồ chất cốt lõi khái niệm KNHT, nhận thức biểu KNHT trẻ TCĐVCCĐ cịn thiếu đồng thiếu tính đặc trưng, chưa thấy hết vai trò quan trọng TCĐVCCĐ việc giáo dục KNHT cho trẻ Trẻ mẫu giáo 5- tuổi có biểu KNHT định TCĐVCCĐ Tuy nhiên biểu chưa đồng bền vững, nguyên nhân chúng hầu hết hành động tự phát, không khởi sinh từ nhận thức trẻ KNHT 78 chơi KNHT TCĐVCCĐ trẻ rời rạc, đạt mức độ trung bình – thấp GV có ý thức xây dựng biện pháp để giáo dục KNHT cho trẻ, lồng ghép, tích hợp vào hoạt động thường nhật nhà trường MN, nhiên biện pháp thiếu, chưa vào trọng tâm giáo dục KNHT cho trẻ TCĐVCCĐ, chưa hướng đến phát triển biểu KNHT, dẫn đến thực trạng KNHT trẻ TCĐVCCĐ chưa cao chưa đồng Bên cạnh thuận lợi, khó khăn chủ yếu GV q trình giáo dục KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ số lượng trẻ lớp đơng khó khăn việc lựa chọn, tìm kiếm phương pháp, biện pháp giáo dục KNHT TCĐVCCĐ cho trẻ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I KẾT LUẬN Trên sở tổng hợp, phân tích kết nghiên cứu khoa học nước nước, luận án khẳng định rằng: - Trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) có KNHT mức độ định giáo dục có ảnh hưởng lớn đến phát triển KNHT trẻ - TCĐVCCĐ với chất mô phản ánh lại sống sinh hoạt người xã hội ,vừa đối tượng nhận thức vừa đường thuận lợi để giáo dục KNHT cho trẻ , kĩ xã hội Thực trạng KNHT TCĐVCCĐ trẻ 5-6 tuổi chưa cao chưa đồng bộ, nguyên nhân GV chưa thực ý đến việc giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi, chưa có biện pháp tác động mang lại hiệu cao việc giáo dục KNHT cho trẻ II KIẾN NGHỊ Đối với trường mầm non - Cần khuyến khích GV trình tổ chức hoạt động chung trường MN nên quan tâm đến việc giáo dục KNHT cho trẻ - Tạo điều kiện cho GV bồi dưỡng, nâng cao nhận thức vấn đề giáo dục KNHT cho trẻ hoạt động giáo dục trường MN - Tăng cường hoạt động trao đổi chia sẻ chuyên môn cho GV trường KNHT vấn đề giáo dục KNHT cho trẻ Đối với giáo viên mầm non - Cần quan tâm tới KNHT giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi trình tổ chức hoạt động giáo dục - Khi tổ chức trò chơi hoạt động khác trường MN, cần nhận biểu KNHT trẻ, đánh giá cao KNHT trẻ tạo hội cho trẻ hợp tác - Nên áp dụng linh hoạt biện pháp giáo dục KNHT có đánh giá, điều chỉnh q trình giáo dục 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, Hà Nội Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb từ điển Bách Khoa Enconhim, S.B (1998), Tâm lý học trò chơi, (Thanh Hà dịch), NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội [36] Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kỹ sư phạm MN, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2004), Một số biện pháp hình thành kĩ chơi đóng vai trẻ 3-4 tuổi Đề tài tiến sĩ, ĐHSPHN Đặng Thành Hưng, Dạy học đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Kixengof, X.I (1977), Hình thành kĩ năng, kĩ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục sau đại học (Lê Khánh Bằng dịch), Tổ tư liệu ĐHSPHN Luiblinxkaia A.A (1978), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Mascova, pp 5-6 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học 1844, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm 11 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội13.Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ lọt lòng đến tuổi NƯỚC NGOÀI 14 John Dewey (1916), Democracy and Education (New York: The Macmillan Co…) 15 L.X>Vuwgotxki ( 1996), Tâm Lí học ,Nxb Giáo dục 16 Montessori, M (1949), The Absorbent Mind, Oxford, UK: Clio Press (1988 reprint) 17 Robyn Gillies (2007), CooperativeLearning: Itergrating Theory and Practive California:SAGE Publications 18 Ferreira M J et al (2016), "Intellectual Disability in Kindergarten: Possibilities of 19 Development through Pretend Play", Procedia - Social and Behavioral Sciences, pp 487-500 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Giáo viên mầm non) Xin chào cô! Hiện nay, Chúng tiến hành nghiên cứu khoá luận“ Thực trạng giáo dục kỹ hợp táctrong trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi” Rất mong vui lịng đọc trả lời số câu hỏi Những thông tin mà mà quý cô cung cấp nhằm để sử dụng phục vụ cơng trình nghiên cứu này, tuyệt đối không gây ảnh hưởng trở ngại đến công việc quý cô Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình cơ! Sinh viên (khoa GDMN)- Trường ĐHSP- ĐHĐN Thái Thị Lâm Oanh Câu 1: Theo cô kỹ hợp tác là: Là khả giao tiếp dựa đối thoại Hệ thống mối quan hệ người với người Sự phối hợp hành động thực có hiệu hoạt động chung dựa tri thức vốn kinh nghiệm có điều kiện định Khả tương tác thực hiệu công việc dựa kinh nghiệm tri thức có nhằm đạt mục đích chung Câu 2: Theo cơ, kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non có quan trọng? (cô đánh dấu (X) ý) Mức độ Đánh dấu (X) ý Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 3: Cô thường giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ hoạt động sau trường mầm non? Tại sao? Hoạt động vui chơi Hoạt động học tập Hoạt động lao động Chế độ sinh hoạt Câu :Cô thường sử dụng hình thức hình thức hợp tác sau để giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ a Theo cặp b Theo nhóm nhỏ c Theo nhóm lớn Câu 5: Khi tập hợp trẻ để hoạt động góc hồn thành nhiệm vụ chung,cơ nên: Cho trẻ hội để chọn bạn đồng hành theo mong muốn trẻ Tự hình thành cặp / nhóm, dựa tình cảm, cảm thơng trẻ Tự hình thành cặp / nhóm dựa kỹ giao tiếp trẻ Tự hình thành cặp / nhóm dựa tính kỷ luật trẻ Tự hình thành cặp / nhóm dựa mức độ phát triển trí tuệ trẻ Không quan trọng, chọn ngẫu nhiên Câu 6: Nếu giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ hoạt động vui chơi, cô giáo dục trẻ trị chơi nào? Đóng vai có chủ đề Đóng kịch Học tập Vận động Xây dựng – Lắp ghép Trị chơi đóng vai có chủ đề Câu 7: Theo cô, biểu biểu sau đây, coi biểu kỹ hợp tác trẻ trị chơi đóng vai có chủ đề? Biết lắng nghe bạn chơi, không ngắt lời bạn Biết phối hợp hành động với bạn chơi Biết hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ chơi Biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng với bạn chơi Biết phân công chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm Thiết lập mối quan hệ nhóm chơi Biết giải xung đột chơi Biết nhường nhịn bạn chơi Tất ý kiến Khác Câu 8: Theo cô, giáo dục kỹ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề có vai trị gì? Vai trị Tạo gần gũi, giảm bớt căng thẳng trẻ Đánh dấu X (có thể nhiều ô) Tạo cảm giác thân thiện với bạn, dễ hoà đồng với bạn Biết tôn trọng bạn, lắng nghe bạn, chờ đến lượt Biết nhường nhịn cách chọn vai chơi bạn Trẻ nhận khả để chọn vai chơi phù hợp Trẻ giải xung đột q trìn chơi Câu 9:Theo yếu tố yếu tố sau ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ trò chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non mức độ ảnh hưởng? Các yếu tố ảnh hưởng Số lượng Tỉ lệ % N=30 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ Sự tích cực, chủ động thân trẻ chơi Môi trường chơi Biện pháp giáo dục GV q trình chơi Diện tích lớp học Đồ dùng đồ chơi Kỹ giao tiếp trẻ Kinh nghiệm sống trẻ Câu 10: Theo cô, cô sử dụng biện pháp sau giáo dục KNHT rong TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi? Mức độ STT Biện Pháp Đảm bào đủ không gian chơi đóng vai cho trẻ Lập kế hoạch chơi cho trẻ Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi Khuyến khích trẻ đưa ý tưởng trước chơi Xây dựng chủ đề chơi, nội dung chơi phong phú Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Theo dõi trẻ chơi kịp thời giải xung đột Hướng dẫn trẻ phối hợp hành động với chơi Khuyến khích trẻ lắng nghe ý kiến Khen ngợi trẻ trẻ có biểu hợp tác 10 Thường khen trẻ kết thúc trị chơi Câu 11:Cơ thường gặp thuận lợi vàkhó khăn giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non? - Về phía trẻ: - Về phía thân GV: - Về phía nhà trường: Câu 12: Cô đề xuất, kiến nghị để giúp việc giáo dục kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai có chủ đề? …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ cùa cơ! Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT GIỜ CHƠI ĐÓNG VAI CÓ CHỦ ĐỀ Ở LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Lớp Trường Ngày quan sát Hoạt động Chủ đề chơi Đánh giá biểu KNHT trẻ 5-6 tuổi Tiêu chí 1: a Trẻ có thỏa thuận với bạn chấp nhận phân công nhiệm vụ chơi nhóm? Trẻ thờ với việc thỏa thuận nhiệm vụ chơi Trẻ không chấp nhận phân cơng nhóm khơng thích Trẻ có thỏa thuận với nhiệm vụ chơi cịn thể tính cá nhân cao, khơng hướng tới mục tiêu chung Trẻ thỏa thuận nhiệm vụ chơi chung cách hiệu Sẵn sàng chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm b Trẻ có lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi với bạn? Không biết lắng nghe bạn chưa biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng, đồ chơi vớibạn Lắng nghe bạn, song chưa biết chờ đến lượt Đơi khơng hiểu lời bạn nói, chưa mạnh dạn hỏi lại bạn Biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng, đồ chơi với bạn GV nhắc nhở Biết lắng nghe bạn chờ đến lượt nói Khi chưa hiểu biết hỏi lại bạn Biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng, đồ chơi với bạn nhóm Tiêu chí 2: c Trẻ có biết phối hợp hành động chơi với bạn thực trò chơi? Khơng phối hợp hành động q trình hoạt động, q trình hoạt động diễn kế cạnh khơng Phối hợp hành động vài bước trình hoạt động Phối hợp hành động suốt q trình hoạt động Tiêu chí 3: d Trẻ có giải xung đột xảy chơi để thực trị chơi? Trẻ khơng biết cách giải xung đột, trẻ thường bỏ không tiếp tục trị chơi,hoặc đánh bạn gây gổ, nhờ can thiệp vào xung đột xảy chơi Trẻ biết thương lượng giải xung đột chơi đơi cịn nhờ can thiệp GV Trẻ ln cố gắng tìm cách giải chung để tránh xảy xung đột e Trẻ có thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, vai chơi, nhóm chơi? Trẻ khơng biêt cách thiết lập mối quan chơi vai chơi nhóm chơi khác Trẻ có thiết lập mối quan hệ chơi với bạn, vai chơi nhóm chơi song chưa hoạt, đơi cịn cần tác động GV Trẻ chủ động thiết lập mối quan hệ vai chơi, bạn chơi nhóm chơi khác ... Đặc điểm trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ trẻ 5-6 tuổi 32 1.4.2 Cấu trúc trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi 33 1.4.3 Nội dung giáo dục kỹ hợp tác TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 35 1.4.4.Hình... Phương tiện giáo dục kĩ hợp tác trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 38 1.4.7 Quy trình giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi ... giá kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề trẻ 5-6 tuổi 49 2.2 Kết khảo sát thực trạng 52 2.2.1 Kết trực trạng giáo dục kĩ hợp tác trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, Hà Nội Khác
2. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb từ điển Bách Khoa Khác
3. Enconhim, S.B (1998), Tâm lý học trò chơi, (Thanh Hà dịch), NXB TP Hồ Chí Minh Khác
4. Nguyễn Thị Hòa. (2009), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội. [36] Khác
5. Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kỹ năng sư phạm MN, NXB. Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thị Thanh Hương (2004), Một số biện pháp hình thành kĩ năng chơi đóng vai của trẻ 3-4 tuổi. Đề tài tiến sĩ, ĐHSPHN Khác
7. Đặng Thành Hưng, Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
10. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Khác
11. Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội13.Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục Khác
12. Nguyễn Ánh Tuyết. (2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
13. Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổiNƯỚC NGOÀI Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Nhận thức của GV về bản chất củaKNHT - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.1 Nhận thức của GV về bản chất củaKNHT (Trang 60)
Bảng 2.2. Nhận thức của GV về sự quan trọng củaKNHT cho trẻ 5-6 tuổi - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.2. Nhận thức của GV về sự quan trọng củaKNHT cho trẻ 5-6 tuổi (Trang 61)
Bảng 2.3. Giáo dục KNHT thông qua hoạt động vui chơi - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.3. Giáo dục KNHT thông qua hoạt động vui chơi (Trang 62)
Bảng 2.4: Nhận thức của GV về những biểu hiện đặc trong củaKNHT trong TCĐVCCĐ của trẻ 5-6 tuổi  - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.4 Nhận thức của GV về những biểu hiện đặc trong củaKNHT trong TCĐVCCĐ của trẻ 5-6 tuổi (Trang 63)
c. Kết quả thực trạng hình thức giáo dục kĩ năng hợp táctrong trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non  - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
c. Kết quả thực trạng hình thức giáo dục kĩ năng hợp táctrong trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non (Trang 64)
Bảng 2.7: Những khó khăn khi giáo dục KNHT trongTCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm Non - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.7 Những khó khăn khi giáo dục KNHT trongTCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm Non (Trang 67)
Bảng 2.8. Vai trò của kỹ năng hợp táctrong trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi  - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.8. Vai trò của kỹ năng hợp táctrong trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi (Trang 68)
Bảng 2.9. Ý kiến đề xuất biện pháp của GV về việc giáo dục KNHT trong TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.9. Ý kiến đề xuất biện pháp của GV về việc giáo dục KNHT trong TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi (Trang 70)
Quabảng 2.10. cho thấy nhận thức của GV về các yếu tố ảnh hưởng đến KNHT trong TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi có 28/30 GV đề xuất yếu tố “biện pháp giáo dục  của GV trong tổ chức trò chơi” ảnh hưởng cao nhất chiếm 93.3% KNHT của trẻ, đều  này cho thấy chính biệ - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
uab ảng 2.10. cho thấy nhận thức của GV về các yếu tố ảnh hưởng đến KNHT trong TCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi có 28/30 GV đề xuất yếu tố “biện pháp giáo dục của GV trong tổ chức trò chơi” ảnh hưởng cao nhất chiếm 93.3% KNHT của trẻ, đều này cho thấy chính biệ (Trang 71)
Bảng 2.11. Các biện pháp giáo dục KNHT trongTCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi của GV mầm non và mức độ sử dụng  - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.11. Các biện pháp giáo dục KNHT trongTCĐVCCĐ cho trẻ 5-6 tuổi của GV mầm non và mức độ sử dụng (Trang 72)
Chúng tôi sử dụng bảng đánh giá KNHTlàm công cụ đánh giá tiến hành quan sát trẻ trong khi chơi TCĐVCCĐ - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
h úng tôi sử dụng bảng đánh giá KNHTlàm công cụ đánh giá tiến hành quan sát trẻ trong khi chơi TCĐVCCĐ (Trang 76)
Số liệu chi tiết thể hiện trên bảng 2.130 - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
li ệu chi tiết thể hiện trên bảng 2.130 (Trang 77)
Bảng 2.13. Cùng thỏa thuận với các bạn và chấp nhận sự phân công nhiệm vụ chơi của nhóm, ắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi với bạn - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.13. Cùng thỏa thuận với các bạn và chấp nhận sự phân công nhiệm vụ chơi của nhóm, ắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi với bạn (Trang 78)
Bảng 2.14 Biết phối hợp hành động chơi với các bạn khi thực hiện trò chơi - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.14 Biết phối hợp hành động chơi với các bạn khi thực hiện trò chơi (Trang 80)
Bảng 2.15 Giải quyết xung đột xảy ra trong khi chơi để cùng thực hiện trò chơi, thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi  - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2.15 Giải quyết xung đột xảy ra trong khi chơi để cùng thực hiện trò chơi, thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi (Trang 81)
Quabảng 2.15 cho thấy: - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
uab ảng 2.15 cho thấy: (Trang 82)
Tự hình thành cặp / nhóm, dựa trên tình cảm, sự cảm thông của trẻ    Tự hình thành cặp / nhóm dựa trên kỹ năng giao tiếp của trẻ  - Thực trạng giáo dục kỹ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 6 tuổi
h ình thành cặp / nhóm, dựa trên tình cảm, sự cảm thông của trẻ Tự hình thành cặp / nhóm dựa trên kỹ năng giao tiếp của trẻ (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w