1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.

80 2,4K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 716,5 KB

Nội dung

DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY 7 I . TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY. 7 1.Khái niệm vùng nguyên liệu giấy. 7 1.1. Khá

Trang 1

Chương 1: Đặc trưng của hoạt động kinh doanh và tiêu dùngthuốc lá.

1.1 Đặc trưng của hoạt động kinh doanh thuốc lá.

1.1.1 Đặc trưng của khách hàng và thị trường.

 Khách hàng hút thuốc lá hiện nay chủ yếu là nam giới, đặc biệt ở các nước màtư tưởng nam giới là người chủ trong gia đình thì tỷ lệ này là rất lá ở tất cả cáclứa tuổi thuộc mọi nghành nghề, trình độ Trong đó có cả những khách hàngnhận thức được tác hại của hút thuốc Ở các khu cao như các nước Việt Nam,Trung Quốc, Nhật bản Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ nữ giới hút thuốc cũng ngày mộttăng đặc biệt ở các nước có nền kinh tế phát triển như Châu Âu khi mà ngườiphụ nữ tự chủ được về kinh tế cũng như các quyền lợi.

 Khách hàng hút thuốc vực thị trường khác nhau thì cơ cấu khách hàng có sựkhác nhau nhưng nhìn chung khách hàng hút thuốc lá trong độ tuổi từ 18-55 (đâylà lứa tuổi chủ động về hành vi và thu nhập).

 Quy mô thị trường tiêu thụ thuốc lá là rất lớn trải dài trên một khu vực địa lýrộng lớn Mặt khác mật độ tiêu dùng thuốc là cũng tương đối dày Thuốc lá đượccoi là mặt hàng tiêu dùng thông thường và người tiêu dùng thuốc lá trải khắptrong cộng đồng dân cư

 Việc hút thuốc lá của người dân là do những nguyên nhân: Do chưa nhận thức được tác hại của thuốc lá.

 Do việc muốn thể hiện mình nhiều thanh thiếu niên cho rằng việc hút thuốc láthể hiện bản lĩnh và phong cách của họ.

 Do ảnh hưởng của thời tiết nhiều khu vực có thời tiết lạnh và họ hút thuốcnhằm làm cho cơ thể ấm lên.

Trang 2

 Do ảnh hưởng của công việc, nhiều gười làm việc căng thẳng họ cảm thấy hútthuốc lá làm họ bớt căng thẳng hơn.

 Do thói quen đã hình thành từ lâu và không bỏ được nữa.

1.1.2 Đặc trưng của sản xuất.1.1.2.1 Công nghệ sản xuất.

Đến thế kỷ XVIII, XIX các nước Âu - Mỹ hoàn thành cách mạng công nghiệp.Các phát minh khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sản xuất công nghiệp Ngành côngnghiệp thuốc lá ra đời và thu được lợi nhuận to lớn hơn trước.Năm 1881, James Bonsack, một người Virginia (Mỹ), phát minh ra chiếc máy cóthể sản xuất 120.000 điếu thuốc/ngày James “Buck” Duke, người mà 21 nămsau trở thành chủ tịch đầu tiên của công ty B.A.T (Công ty Thuốc lá Anh - Mỹ),đã mua 2 máy và công ty sản xuất thuốc lá sợi của gia đình ông đã chuyển sangsản xuất thuốc lá điếu Thuốc lá điếu dần dần thay thế cho các loại thuốc lá dùngtẩu, loại nhai và thuốc lá bột để hít Cuối thế kỷ XIX, suốt thế kỷ XX, chủ nghĩatư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền Các công ty nhỏ lần lượt phá sản hoặcbị hút vào các công ty lớn - các tập đoàn sản xuất độc quyền - có nhiều vốn, ápdụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến, năng suất cao, chất lượng sản phẩm cao, đểdần dần chiếm lĩnh thị trường.

Ngành công nghiệp thuốc lá diễn ra quá trình tập trung hóa như các ngànhsản xuất khác Các tập đoàn thuốc lá đa quốc gia như B.A.T, Philip Morris (Mỹ),Japan Tobacco International (Nhật), Imperial và Gallaher (Anh), Tập đoànAltadis Franco - Spanish (Pháp - Tây Ban Nha) hiện đang chi phối thị trườngthế giới về trồng thuốc lá, phối chế, sản xuất thuốc sợi, thuốc điếu, các máy mócchuyên dùng và tất cả các phụ liệu cho sản xuất thuốc lá.

Trang 3

Sau chiến tranh thế giới thứ II, các quốc gia giành được độc lập cũng chúý phát triển ngành công nghiệp thuốc lá, như Trung Quốc, Indonesia, Triều Tiên,ấn Độ, Philippines, Ai Cập, Pakistan, Việt Nam

1.1.2.2.Nguyên vật liệu

Cây thuốc lá hoang dại đã có cách đây khoảng 4.000 năm, trùng với vănminh của người da đỏ vùng Trung và Nam Mỹ Lịch sử chính thức của việc sảnxuất thuốc lá được đánh dấu vào ngày 12/10/1492 do chuyến thám hiểm tìm rachâu Mỹ của Christopher Columbus, ông đã phát hiện thấy người bản xứ ở quầnđảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút một loại lá cuộn tròn gọi là Tabaccos Hàng ngàn năm trước Công nguyên, người da đỏ đã trồng thuốc lá trên vùng đấtmênh mông ở Nam Mỹ, Trung Mỹ, quần đảo Antil và một số nơi khác Thuốc lá được đưa vào châu Âu khoảng năm 1496-1498 do Roman Pano (nhàtruyền đạo Tây Ban Nha) sau khi đi châu Mỹ về Năm 1556, Andre Teve cũnglấy hạt thuốc lá từ Brazil đem về trồng ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Jean Nicot,Đại sứ Pháp ở Lisbon dã dâng lên nữ hoàng Pháp Featerina Mechssi những câythuốc lá đầu tiên Theo ông thuốc lá có thể xua đuổi bệnh đau đầu, bằng cáchcho người bệnh ngửi bột thuốc

Thuốc lá được trồng ở Nga vào năm 1697 do Petro Valeski sau cuộc viếngthăm Anh và một số quốc gia khác đem về Vua Sulemam cho trồng thuốc lá ởBungari vào khoảng năm 1687.Tại Đức từ năm 1640 đã có nhà máy sản xuấtthuốc lá điếu ở Nordeburg và vào năm 1788 đã có xưởng sản xuất xì gà tạiHamburg

Trang 4

Tại các nước châu á, Thái Bình Dương, thuốc lá được trồng vào thế kỷ 18 Ngành kỹ thuật trồng trọt, công nghệ sinh học đã phát triển rất nhanh chóng đểsản xuất đa dạng các loại nguyên liệu thuốc lá đáp ứng cho công nghiệp chếbiến, nhu cầu thị hiếu đa dạng về thuốc điếu và đặc biệt để xuất khẩu.Trong thờigian dài, thuốc lá được gọi rất nhiều tên như La Herba Sanena (cây làm thuốc),Herba Panacea (cây thuốc trị mọi bệnh), L’Herbe etrange (cây làm thuốc dịthường), L’Herbe d’Ambassadeur (cây kỷ niệm tên Đại sứ ở Lisbon) Sau đó cáctên mất dần chỉ còn lại tên gọi Nicotiana để kỷ niệm tên Jean Nicot, người cócông truyền bá trồng thuốc lá ở châu Âu Ngày nay nhiều nước có tên gọi thuốclá giống nhau là Tabacco (Anh, Mỹ), Tabak (Đức, Nga), Trutrun (Thổ Nhĩ Kỳ,Bungari), Tutun (Rumania) Còn tên khoa học của cây thuốc lá vàng làNicotiana Tabacum L Thuốc lá được trồng rộng rãi ở các điều kiện tự nhiênkhác nhau, tiêu chí khác hẳn thời nguyên thủy Phạm vi phân bổ vùng trồng từ40 vĩ độ Nam đến 60 vĩ độ Bắc, nhưng tập trung nhiều ở vĩ độ Bắc Thuốc lá cótính di truyền phong phú, tính thích ứng rộng rãi, dưới sự tác động trực tiếp củacon người, ngày nay thuốc lá có nhiều đặc trưng phẩm chất, ngoại hình khácnhau Có thể kể đến loại thuốc lá vàng sấy có hương vị độc đáo là Virginia (HoaKỳ, Zimbabwe ), thuốc lá Oriental - đặc sản của vùng Địa trung Hải, xì gà nổitiếng của Cuba và Sumatra (Indonesia)

Việc hút thuốc lá lan nhanh sang các nước châu Âu Năm 1561, JeanNicot, đại sứ Pháp ở Lisbone, đã giới thiệu bột thuốc lá với bà hoàng Catherinede Medici, người bị chứng đau nửa đầu Bột thuốc lá gây ra hắt hơi, cơn đau củabà hoàng dịu đi Điều đó làm giới quý tộc Pháp ngạc nhiên, nhưng lại khởi đầucho việc dùng thuốc lá như một cách sống hợp thời trang thú vị trong giới qúitộc Để tỏ lòng ngưỡng mộ Nicot, thuốc lá còn được gọi là Nicotine

Trang 5

Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã mở đường cho cuộc “Phát kiến địalý”, dẫn đến sự mở rộng phạm vi buôn bán thế giới và sự phát triển nhanh chóngcủa thương nghiệp và công nghiệp Các nước Hà Lan, Anh, Pháp, Bỉ cũng đuanhau đi tìm kiếm thị trường buôn bán trên thế giới Thuốc lá là một trong nhữnghàng hóa quan trọng được các nước châu Âu mang tới châu á, châu Phi.

Đến năm 1592, một thế kỷ sau khi Colombus phát hiện ra châu Mỹ, thuốc lá đãđược trồng ở Bỉ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ và Anh Sau đó lan ra Philippines, ấnĐộ, Java, Nhật, Tây Phi, Trung Quốc và các lái buôn đã mang thuốc lá đến tậnMông Cổ và Sibêri.

1.1.3 Đặc trưng của phân phối.

Phân phối sản phẩm là đường đi của sản phẩm từ người sản xuất đếnngười tiêu dùng cuối cùng Việc phân phối sản phẩm như thế nào thường phụthuộc vào nhiều yếu tố trong đó yếu tố đặc trưng của sản phẩm của ngành giữmột vai trò hết sức quan trọng, nó chi phối tới việc thiết kế hình thành kênh phânphối của các công ty.

Ngành kinh doanh thuốc lá là một ngành có những đặc điểm:

 Sản phẩm kinh doanh là sản phẩm mà khách hàng sãn sàn tìm mua khi cónhu cầu

 Chính phủ các quốc gia tìm nhiều biện pháp để hạn chế sản xuất và tiêudùng nó.

 Đây là ngành kinh doanh không được phép quảng cáo truyền thông rộng rãi Đây là sản phẩm được tiêu dùng thường xuyên, phạm vi thị trường rộng

lớn, mật độ thị trường dày.

Trang 6

 Sản phẩm có thể tích nhỏ, trọng lượng bé, giá trị trên một đơn vị sản phẩmlà nhỏ.

 Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá cao.

Chính những đặc điểm này quyết định đến những đặc trưng của việc phânphối thuốc lá đó là:

 Sử dụng phương thức phân phối rộng rãi: Tức doanh nghiệp đưa sản phẩmcủa mình đến càng nhiều nhà bán buôn và bán lẻ càng tốt.

 Phân phối thường có nhiều cấp độ trung gian bởi: Nhà máy sản xuấtthường được xây dựng ở các vùng nguyên liệu do đó có thể xa thị trườngtiêu dùng, hơn nữa sản phẩm có giá trị nhỏ được tiêu dùng trên một thịtrường rộng lớn nên cần sử dụng nhiều trung gian để giảm bớt chi phítrong phân phối Mặt khác sản phẩm được tiêu chuẩn hoá cao nên việcphân phối qua nhiều trung gian không ảnh hưỏng đáng kể.

 Các công ty thuốc lá hiện nay thường áp dụng mô hình phân phối: MH1: MH2:

Trang 7

1.2 Những áp lực đối với hoạt động kinh doanh thuốc lá.

1.2.1 Từ chính sách của các nước.

Các quốc gia trên thế giới nhìn chung đều có những chính sách giảm việc sảnxuất và tiêu thụ thuốc lá Tuỳ ở mỗi quốc gia thì chính sách này có sự khác nhau,nhưng nhìn chung chính sách của các nước sử dụng các biện pháp sau:

 Áp dụng mức thuế cao đối với việc sản xuất và tiêu thụ thuốc lá. Nghiêm cấm các hình thức quảng cáo đối với thuốc lá.

 Quy định chặt chẽ về sản xuất và kinh doanh thuốc lá. Quy định những nơi không được phép hút thuốc lá.

1.2.2 Công ước khung quốc tế.

Mục tiêu của Công ước:

Nhằm bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả tàn phá vềsức khoẻ, xã hội, môi trường và kinh tế của việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễmvới khói thuốc.

Giới thiệu về công ước khung

 Văn bản này đã được đưa ra tại phiên họp toàn thể cuối cùng của vòng đàmphán thứ sáu Cơ quan Đàm phán Liên Chính phủ vào ngày 1 tháng 3 năm 2003.Hội nghị đã đồng ý rằng văn bản này và được thông qua tại Đại Hội đồng Y tếThế giới lần thứ 56 vào tháng 5 năm 2003

 Quyết tâm dành ưu tiên cho quyền bảo vệ sức khoẻ công cộng.

 Nhận thức rằng sự lan rộng của nạn dịch thuốc lá là một vấn đề toàn cầu vớinhững hậu quả nghiêm trọng đối với sức khoẻ công cộng, đòi hỏi phải có sự hợptác quốc tế và sự tham gia rộng rãi nhất của tất cả các nước trong một nỗ lựcquốc tế hữu hiệu, phù hợp và toàn diện để đối phó với nạn dịch này.

Trang 8

 Phản ánh mối lo ngại của cộng đồng quốc tế về các hậu quả tàn phá trên quimô toàn thế giới về sức khoẻ, xã hội, kinh tế và môi trường do việc tiêu thụthuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc gây ra.

 Hết sức lo ngại về sự gia tăng trong tiêu thụ và sản xuất thuốc lá và các sảnphẩm thuốc lá khác trên toàn cầu, đặc biệt tại các nước đang phát triển, cũng nhưtrước gánh nặng mà tình trạng này gây ra đối với các gia đình, người nghèo vàcác hệ thống y tế quốc gia.

 Nhận thức rằng các bằng chứng khoa học đã chứng minh một cách rõ ràngrằng việc sử dụng thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc là nguyên nhân dẫn đếntử vong, bệnh tật và tàn phế và rằng có một khoảng cách về thời gian từ khi bắtđầu phơi nhiễm với khói thuốc và những sử dụng khác của sản phẩm thuốc láđến khi có các biểu hiện về các bệnh tật liên quan đến thuốc lá.

 Cũng nhận thức rõ rằng thuốc lá và một số sản phẩm khác chứa thuốc láđược chế tạo một cách tinh xảo nhằm mục đích tạo ra và duy trì sự phụ thuộcvào thuốc lá và rằng nhiều hợp chất chứa trong thuốc lá và khói do thuốc lá sinhra có hoạt tính dược lý, độc hại, gây biến đổi gen và gây ung thư, và rằng riêngsự phụ thuộc vào thuốc lá đã được xếp loại là một tình trạng rối loạn trong các phân loại về bệnh tật của quốc tế

 Công nhận rằng có bằng chứng khoa học rõ ràng cho thấy việc phụ nữ có thaiphơi nhiễm với khói thuốc sẽ gây hại đối với sức khoẻ và điều kiện phát triểncủa trẻ em,

 Lo ngại sâu sắc về sự gia tăng trong việc hút thuốc lá và các hình thức sửdụng thuốc lá khác ở trẻ em và thiếu niên toàn cầu, đặc biệt là việc hút thuốc ởcác lứa tuổi ngày càng trẻ.

Trang 9

 Báo động về tình trạng gia tăng hút thuốc và các hình thức sử dụng thuốc lákhác trong phụ nữ và thiếu nữ trên toàn thế giới và nhận thức rõ nhu cầu phải cósự tham gia đầy đủ của phụ nữ tại tất cả các cấp của quá trình hình thành và thựchiện chính sách và nhu cầu phải có các chiến lược chú trọng tới vấn đề giới trongkiểm soát thuốc lá.

 Lo ngại sâu sắc về mức độ cao về hút thuốc lá và sử dụng thuốc lá dưới cácdạng khác trong những người bản xứ.

 Lo ngại sâu sắc về tác động của tất cả các hình thức quảng cáo, khuyến mãivà tài trợ nhằm khuyến khích sử dụng các sản phẩm thuốc lá.

 Nhận thức rằng cần phải có hành động hợp tác nhằm xóa bỏ tất cả các hìnhthức buôn bán bất hợp pháp thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá khác, bao gồmbuôn lậu, sản xuất bất hợp pháp và sản xuất thuốc lá giả.

 Nhận thức rõ rằng việc kiểm soát thuốc lá ở tất cả các cấp và đặc biệt là tạicác nước đang phát triển và tại các nước có nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đòihỏi phải có đủ các nguồn lực tài chính và kỹ thuật tương xứng với các nhu cầuhiện tại và nhu cầu dự báo cho các hoạt động kiểm soát thuốc lá,.

 Nhận rõ sự cần thiết xây dựng những cơ chế phù hợp nhằm giải quyết các hệluỵ lâu dài về kinh tế và xã hội của các chiến lược giảm cầu thuốc lá thànhcông.

 Quan tâm đến những khó khăn về kinh tế và xã hội mà các chương trình kiểmsoát thuốc lá có thể gây ra trong thời gian trung hạn và dài hạn tại một số nướcđang phát triển và các nước có nền kinh tế trong thời kỳ quá độ và nhận thức rõnhu cầu được hỗ trợ về tài chính, và kỹ thuật của các nước này trong các chiếnlược phát triển quốc gia bền vững.

Trang 10

 ý thức rõ về việc làm có giá trị mà nhiều Quốc gia đang tiến hành để kiểmsoát thuốc lá và ca ngợi vai trò lãnh đạo của TCYTTG cũng như nỗ lực của cáctổ chức và cơ quan khác trong hệ thống Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tếcác tổ chức liên chính phủ khu vực khác trong việc xây dựng các biện pháp kiểmsoát thuốc lá.

 Nhấn mạnh sự đóng góp quan trọng đặc biệt của của các tổ chức phi chínhphủ và các thành viên khác trong xã hội dân sự không gắn kết với ngành côngnghiệp thuốc lá bao gồm các hội chuyên môn y tế, các tổ chức phụ nữ, thanhniên, các nhóm về môi trường và người tiêu dùng và các cơ sở y tế và các việnnghiên cứu vào các nỗ lực kiểm soát thuốc lá quốc gia và quốc tế, và tầm quantrọng thiết yếu của sự tham gia của các tổ chức này trong các nỗ lực kiểm soátthuốc lá quốc gia và quốc tế.

 Nhận thức nhu cầu phải cảnh giác đối với bất kỳ cố gắng nào của ngành côngnghiệp thuốc lá nhằm làm suy yếu hoặc phá hoại các cố gắng kiểm soát thuốc lávà nhu cầu cần được thông tin về các hoạt động của ngành công nghiệp thuốc lámà những hoạt động này có tác động tiêu cực đối với các nỗ lực kiểm soát thuốclá.

 Nhắc lại Điều 12 của Công ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Văn hoá và Xãhội do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966khẳng định quyền của tất cả mọi người được hưởng mức độ sức khoẻ về thể lựcvà tâm thần cao nhất mà họ có thể đạt được.

 Khẳng định lại Lời nói đầu trong Hiến chương của TCYTTG, nêu rõ việc đạtđược mức độ cao nhất về sức khoẻ là một trong những quyền cơ bản của mỗingười, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, chính kiến, điều kiện kinh tế hoặcxã hội

Trang 11

 Quyết tâm tăng cường các biện pháp kiểm soát thuốc lá dựa trên việc xemxét các điều kiện phù hợp hiện tại về khoa học, kỹ thuật và kinh tế.

 Nhắc lại Công ước về Loại bỏ Mọi Hình thức Phân biệt đối xử chống Phụnữ do ĐHĐ Liên Hợp Quốc thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1979 quy địnhrằng các Quốc gia tham gia Công ước này sẽ tiến hành các biện pháp thích hợpđể loại bỏ sự phân biệt đối xử chống phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ. Nhắc lại thêm rằng Công ước về Quyền Trẻ em do ĐHĐ Liên Hợp Quốcthông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989, quy định rằng các Quốc gia tham giaCông ước này công nhận quyền của trẻ em được hưởng mức độ sức khoẻ caonhất có thể có được.

Nội dung công ước

Điều 1: Sử dụng các thuật ngữ đối với các mục đích của Công ước này:

 "Buôn bán trái phép" có nghĩa là bất kỳ việc hành nghề hoặc một hành vinào bị luật pháp cấm mà có liên quan đến việc sản xuất, chuyên chở, nhận , sởhữu, phân phối, bán hoặc mua bao gồm bất kỳ việc hành nghề hoặc hành vi nàonhằm tạo điều kiện cho các hoạt động trên.

 “Tổ chức hội nhập kinh tế khu vực” có nghĩa là một tổ chức bao gồm cácquốc gia có chủ quyền và đối với tổ chức này các Quốc gia Thành viên đãchuyển giao năng lực trong một loạt các vấn đề bao gồm thẩm quyền đưa ranhững quyết định ràng buộc đối với các Quốc gia Thành viên liên quan đếnnhững vấn đề đó.

 "Quảng cáo và khuyến mãi thuốc lá" có nghĩa là bất kỳ một hình thức thôngtin, khuyến cáo hay hành động thương mại nào với mục đích, hiệu quả hoặc cóthể gây hiệu quả trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc khuyến mãi một sản phẩm

Trang 12

 "Kiểm soát thuốc lá" có nghĩa là một loạt các chiến lược giảm cung, cầu, vàtác hại của thuốc lá nhằm tăng cường sức khoẻ cho nhân dân bằng cách loại trừhoặc giảm tiêu thụ các sản phẩm thuốc lá hoặc giảm phơi nhiễm với khói thuốclá.

 "Công nghiệp thuốc lá" có nghĩa là các cơ sở sản xuất , các đại lý phân phốibán buôn và các nhà nhập khẩu các sản phẩm thuốc lá.

 "Các sản phẩm thuốc lá" có nghĩa là các sản phẩm được hoàn toàn hoặc phầnnào tạo ra từ vật liệu lá thuốc được sản xuất để dùng cho việc hút, mút, nhaihoặc hít.

 "Tài trợ của các hãng thuốc lá" có nghĩa là bất kỳ hình thức đóng góp trựctiếp hay gián tiếp nào vào bất kỳ sự kiện, hoạt động hoặc cá nhân nào với mụcđích, hiệu quả hoặc có thể gây hiệu quả để khuyến mại cho một sản phẩm thuốclá hoặc sử dụng thuốc lá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Điều 2: Mối quan hệ giữa Công ước này và các hiệp ước và các văn kiện

pháp lý khác

 Để bảo vệ tốt hơn cho sức khoẻ con người, các Bên được khuyến khích thihành các biện pháp khác ngoài các biện pháp được yêu cầu trong Công ước nàyvà các nghị định thư có liên quan, và không có qui định nào trong các văn kiệnnày ngăn cản một Bên áp đặt những yêu cầu chặt chẽ hơn nhất quán với cácđiều khoản của các văn kiện đó và phù hợp với luật pháp quốc tế.

 Các điều khoản của Công ước này và các nghị định thư có liên quan hoàntoàn không ảnh hưởng đến quyền của các Bên tham gia vào các hiệp định songphương hoặc đa phương, bao gồm cả các hiệp định khu vực hoặc tiểu khu vực,về các vấn đề phù hợp hoặc bổ sung cho Công ước và các nghị định thư có liênquan, với điều kiện là các hiệp định đó tương xứng với nghĩa vụ của các Bên

Trang 13

theo Công ước và các nghị định thư có liên quan Các Bên liên quan sẽ truyềnđạt các hiệp định như vậy với Hội nghị các Bên thông qua Ban Thư ký.

1.2.3 C ác phong trào phòng chống thuốc lá trên thế giới.

Hiện nay có nhiều phong trào phòng chống thuốc lá trên thế giới tiêu biêu là: Thế giới chọn ngày 31-5 hàng năm là ngày không hút thuốc lá Năm 1987,các thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới đã đề ra Ngày Thế giới không Thuốc lánhằm thu hút sự chú ý của tất cả mọi người đến nạn dịch thuốc lá và các bệnhtật, sự chết có thể phòng ngừa do thuốc lá gây ra.

 Hàng năm tổ chức y tế thế gới đề ra khẩu hiệu chống thuốc lá trong năm:

- 1990 “Thanh thiếu niên không thuốc lá”

- 1991 “Giao thông và nơi công cộng không thuốc lá”

- 1992 “Nơi làm việc không thuốc lá: an toàn hơn và khoẻ mạnh hơn”- 1993 “Các dịch vụ Y tế không thuốc lá”

- 1994 “Truyền thông và thuốc lá: truyền thông điệp về thuốc lá tới mọi

- 2000 “Thuốc lá gây chết người, đừng bị lừa bịp”

- 2001 “Hút thuốc thụ động gây chết người, hãy giữ bầu không khí trong

sạch không có khói thuốc lá”

- 2002 “ Thể thao không thuốc lá”- 2004 "Thuốc lá và đói nghèo"

Trang 14

1.2.4 Các sản phẩm thay thế.

Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ hiện đang là cảnh báo của toàn xã hộitrước tình trạng lạm dụng quá mức thuốc lá điếu Thậm chí ngành thuốc lá cũngđồng tình với những quy định của Bộ Y tế về việc ghi các cảnh báo độc hại dohút thuốc lá để người tiêu dùng sử dụng quyền tự do lựa chọn của mình Ngàynay với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ thì càng có điềukiện để phát triển các sản phẩm thay thế thuốc lá Trên thế giới có một số sảnphẩm thay thế thuốc lá như kẹo nicotine, nước uống, miếng dán có nicotine,thuốc lá điện tử và hiện nay đã có một số sản phẩm thuốc lá điếu được sản xuấtra không phải từ lá thuốc, loại thuốc lá này không có nicotine Tất cả các sảnphẩm nêu trên đều là loại sản phẩm dùng để hỗ trợ cai nghiện thuốc lá và bướcđầu đã cho những kết quả khả quan với những người cai nghiện Các sản phẩmnày cũng là một thách thức đối với các Doanh nghiệp đang sản xuất và kinhdoanh thuốc lá hiện nay ở nước ta

1.2.5 Thuốc lá nhập lậu.

Do thói quen tiêu dùng và tính gây nghiện của Nicotin, thuốc lá là mặthàng có lợi nhuận siêu ngạch so với nhiều mặt hàng tiêu dùng khác Nguồn thutừ thuốc lá luôn được các quốc gia coi trọng và đóng vai trò trọng yếu đối vớinền kinh tế bất chấp những tuyên truyền ngày càng rộng rãi và mạnh mẽ vềchống hút thuốc Tuy nhiên, cũng vì lợi nhuận siêu ngạch mà buôn lậu thuốc láhiện nay cũng là vấn nạn của các quốc gia Nếu tính năm 1995, thuốc lá điếu quakênh buôn lậu với số lượng khoảng 300-400 tỷ điếu, chiếm 30% tổng lượngthuốc lá điếu được nhập khẩu trên toàn thế giới, và con số này đang ngày càngtăng nhanh do lợi nhuận siêu ngạch mà thuốc lá đem lại Hiện nay, buôn lậuthuốc lá thường đạt 6,0 - 8,5% tổng lượng thuốc lá điếu trên thị trường toàn thế

Trang 15

giới Để hạn chế tiêu dùng thuốc, những biện pháp thường được nhiều quốc giaáp dụng là tăng giá, tăng thuế, tăng cường tuyên truyền tác hại của thuốc lá Trước hết, việc tăng giá và thuế thuốc lá: về quản lý Nhà nước, đây được coi làmột thắng lợi kép (Win-win situation) Vì vừa làm tăng nguồn thu ngân sáchquốc gia, vừa đánh vào kinh tế người hút, nhằm làm giảm thói quen hút thuốc lá.Tuy nhiên, tăng giá đến mức nào và tại sao tất cả các quốc gia đều phải cân nhắcđến đau đầu khi muốn tận dụng thăng lợi kép này Nguyên nhân ở chỗ thuế càngcao bao nhiêu thì nguồn thu cho ngân sách càng cao bấy nhiêu và điều này lạilàm tăng thêm tính hấp dẫn đối với buôn lậu, kích thích buôn lậu phát triển.Trong thực tế, đã có nhiều quốc gia áp dụng mức bán thuốc lá rất cao, đánh thuếmạnh nhưng buôn lậu không giảm như các quốc gia phía bán cầu Bắc Có quốcgia lại áp dụng giá thuế thấp nhưng buôn lậu vẫn phát triển như các quốc giavùng Địa Trung Hải.

Từ thực tế trên, cần nhìn nhận rằng có một nguyên nhân kích thích buônlậu thuốc lá là lợi nhuận lớn Trong thực tế, phần thuế trong giá của một sốthương hiệu thuốc lá nổi tiếng có thể chiếm 50-60% giá bán Đây là mức chênhlệch hấp dẫn các tổ chức buôn lậu thế giới Nhưng nguyên nhân lớn hơn là tìnhtrạng tham nhũng của các cán bộ có liên quan Một số quốc gia bị đánh giá là cótình trạng buôn lậu thuốc lá phát triển do tham nhũng là Banglades, Campuchia,Colombia Latvia, Myanmar, Pakistan Những nước này có lượng thuốc lá buônlậu đạt 30-50% lượng tiêu thụ

1.3 Tình hình sản xuất và kinh doanh thuốc lá trên thế giới thời qua.

Sản xuất và tiêu thụ thuốc lá hàng năm trên toàn thế giới khoảng 5.500 5000 tỷ điếu thuốc lá (275 - 280 tỷ bao)

Trang 16

-Bảng 1.1: Sản lượng thuốc lá sản xuất của 20 quốc gia hàng đầu thế giới

Trang 17

Bảng 1.2 Sản lượng thuốc lá tiêu thụ của 20 quốc gia hàng đầu thế giới

Trang 18

 Việc sản suất và tiêu dùng phát triển mạnh ở khu vực Châu Á Trong 20 nướcsản xuất hàng đầu thì có khoảng 8 nước thuộc Châu Á chiếm khoảng 50% sảnlượng tiêu thụ Đặc biệt là Trung Quốc chiếm gần 1/3 sản lượng sản xuất và tiêuthụ toàn thế giới

 So sánh 20 quốc gia, có thể thấy một số thay đổi như Hà Lan và Mexicoo cótên trong danh sách 20 quốc gia sản xuất lớn nhất, nhưng thay 2 quốc gia nàytrong danh sách 20 quốc gia tiêu thụ nhiều nhất lại là Italia và Pháp Tây BanNha đứng thứ 18 trong danh sách sản xuất, nhưng lại ở vị trí thứ 10 trong tiêuthụ Nước Anh sản xuất đứng thứ 7 nhưng tiêu thụ ở vị trí thứ 17 Việt Nam sảnxuất ở vị trí thứ 17, tiêu thụ ở vị trí thứ 18, giữa sản xuất và tiêu thụ không cóbiến động về vị trí Như vậy sản xuất và tiêu thụ ở các quốc gia không tươngứng

 Giai đoạn 1992 - 2002, mức tiêu thụ thuốc lá điếu tăng khoảng 1,007 lêntrong suốt 10 năm, nghĩa là mức tăng hàng năm trung bình khoảng 0,7%

Trang 19

Chương 2: Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thịtrường Việt Nam.

2.1 Đặc điểm của khách hàng và thị trường.

2.1.1 Khách hàng.

Ở Việt Nam người hút thuốc phần lớn là nam giới hút thuốc ở độ tuổi từ21-50 tuổi chiếm gần 50%, đây là độ tuổi chủ động về hành vi, thu nhập và chitiêu:

Bảng 2.1: Tỷ lệ nam giới hút thuốc theo độ tuổi.

Độ tuổi nam giới hút thuốc lá Tỷ lệ%Từ 18 - 20 tuổi

Từ 21 - 30 tuổiTừ 31 - 40 tuổiTừ 41 - 50 tuổiTừ 51 tuổi trở lên

1,9 24,836,027,310,0

Trang 20

Nam giới hút thuốc lá có nghề nghiệp đa dạng, đủ loại, đủ các cấp độ vàngành nghề khác nhau ở Việt Nam hiện nay Tập trung vào một số ngành nghềnhư: Buôn bán nhỏ, công nhân viên, thợ thủ công, lái xe ô tô, nông dân… Bêncạnh đó, cũng có một số bộ phận chưa có việc làm cũng hút thuốc lá Ngoài ragiới lãnh đạo, quản lý hiện nay cũng hút thuốc lá.

Bảng 2.2: Phân bố nam giới hút thuốc theo ngành nghề

11 Lao động phổ thông, lao động tự do 5,8

(Nguồn: Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)

Nếu chia theo trình độ học vấn thì phần lớn nam giới hút thuốc lá có trìnhđộ học vấn tốt nghiệp phổ thông trung học trở xuống

Trang 21

Bảng 2.3: Phân bố nam giới hút thuốc lá chia theo trình độ học vấn.

(Nguồn: Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam )

Nếu chia theo mức thu nhập thì khoảng 2/3 nam giới hút thuốc lá có mứcthu nhập bình quân từ 500.000 – 2.000.000đ/tháng Một bộ phận khác có thunhập trên 2.000.000đ/tháng Ngoài ra những nam giới có mức thu nhập dưới500.000đ/tháng hoặc thấp hơn cũng hút thuốc lá tập trung vào nông dân, ngườilao động tự do, về hưu, thất nghiệp…

Bảng 2.4: Phân bố nam giới hút thuốc lá theo thu nhập

2 Từ 500.000đ - 1.000.000đ/tháng44,53 Từ trên 1.000.000đ - 2.000.000đ/tháng 22,34 Từ trên 2.000.000đ - 3.000.000đ/tháng 4,6

Trang 22

Thị trường nông thôn tiêu thụ khoảng 60% tổng số sản lượng tiêu thụthuốc lá trên thi trường Do thu nhập thấp, tiêu thụ thuốc lá tại thị trường nôngthôn là sản phẩm thuốc lá không đầu lọc và sản phẩm thuốc lá đầu lọc cấp thấp.Với mức giá từ 800 đồng đến 2000đ/bao Loại thuốc lá này tiêu thụ chiếmkhoảng 90% tổng số tiêu thụ tại thị trường nông thôn.

Các loại thuốc lá cấp trung bình (mức giá 2000 – 6000đ/bao) tiêu thụ ít hơn 7%) và các loại thuốc lá trung cao cấp (mức giá 6000đ/bao trở lên) được tiêu thụnhất tại thị trường nông thôn.

(5- Thị trường các đô thị (thị trấn, thị tứ, thị xã, thành phố):

Thị trường các đô thị Việt Nam tiêu thụ khoảng 40% tổng sản lượng tiêuthụ trên thị trường Xu hướng tiêu dùng chuyển dần tiêu thụ thuốc lá cấp thấpsang cấp cao Do thu nhập của người dân ở đây ngày càng tăng.

Các loại thuốc lá cao cấp được phối chế từ nguyên liệu thuốc lá vàng (gout Anh)như Vinataba, “555” Craven A, White horse, Virginia gold, Sài Gòn, Dunhill,Cotap…và các loại thuốc lá điếu được sản xuất từ nguyên liệu tổng hợpVirginia, Burbley, Oriental (gout Mỹ) như Marlboro ngày càng được người tiêudùng chấp nhận và tiêu thụ tăng lên.

Xuất khẩu thuốc lá:

- Xuất khẩu nguyên liệu:

Hàng năm ngành thuốc lá xuất khẩu được một số nguyên liệu (lá thuốc lá, sợithuốc lá) Tuy nhiên xuất khẩu nguyên liệu không ổn định Vì nguyên liệu thuốclá ở Việt Nam chất lượng không cao do đầu tư cho trồng thuốc lá thấp, thổnhưỡng, khí hậu không phải là vùng để tạo ra nguyên liệu có chất lượng tốt Giáxuất khẩu tuy không cao, nhưng đem lại lợi nhuận cho nông dân và ngành thuốclá.

Trang 23

Năm 2003 toàn ngành xuất khẩu được: 6.836 tấn nguyên liệu Trong đó:

 Tổng Công ty: 6771 tấn Các đơn vị khác: 65 tấn Với giá trị: 13.873.385USD.- Xuất khẩu thuốc lá điếu:

Xuất khẩu thuốc lá điếu có lợi nhuận cao hơn xuất khẩu thuốc lá nguyênliệu Nhưng xuất khẩu thuốc lá điếu phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt vềchất lượng, uy tín sản phẩm với các tập đoàn thuốc lá mạnh trên thế giới Đồngthời, các nước trên thế giới đều cấm, hạn chế, đánh thuế cao đối với mặt hàngthuốc lá Vì vậy xuất khẩu thuốc lá điếu là rất khó khăn.

Những năm trước đây, Việt Nam xuất khẩu sang Liên Xô, các nước ĐôngÂu theo Hiệp định thư Năm 1986, nước xuất khẩu đạt mức cao nhất, với sảnlượng 291,5 triệu bao Sau khi Liên Xô và hệ thống XHCN tan rã, việc xuất khẩutheo hiệp định thư không còn Xuất khẩu thuốc lá điếu khó khăn Từ năm 1990,sản lượng xuất khẩu thuốc lá bao sang thị trường này giảm mạnh Năm 1992, chỉxuất được 03 triệu bao thuốc lá Một số nhà máy Trung ương và địa phương xuấtthuốc lá điếu qua con đường tiểu ngạch (chủ yếu sang Trung Quốc) với mứckhoảng vài triệu bao thuốc lá đầu lọc/năm.

Thời gian gần đây, Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam đã tập trung đổi mới côngnghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng cường công tác chào hàng, tiếp thị,cử cán bộ đi khảo sát thị trường nước ngoài Nên đã mở ra thị trường xuất khẩuthuốc lá điếu, đó là Châu Phi, Trung Đông Năm 2002, xuất khẩu được gần 100triệu bao thuốc lá các loại, giá trị 10 triệu USD Năm 2003, xuất khẩu được

Trang 24

172.220.000 bao, giá trị 14.105.697USD Dự kiến 2004, xuất khẩu đạt 250 triệubao trở lên, với giá trị 30 triệu USD

2.2 Môi trường ảnh hưởng.

2.2.1 Phân tích ảnh hưởng của luật pháp – chính sách đến sản xuất và tiêuthụ thuốc lá.

Thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh nguyhiểm đối với con người như ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạchvà các bệnh về hô hấp Theo số liệu điều tra năm 1997, ở Việt Nam tỷ lệ namgiới hút thuốc lá là 50% và nữ giới là 3,4%, ước tính 10% dân số (khoảng trên 7triệu người chết do các bệnh có liên quan đến thuốc lá, trong đó 3,7 triệu ngườichết ở tuổi trung niên) Theo dự báo của tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2020 sốngười chết trên thế giới vì thuốc lá sẽ nhiều hơn số người chết vì HIV/AIDS, lao,tai nạn giao thông đường bộ Ngoài những tác hại đối với sức khoẻ con người thìhút thuốc lá còn gây ra những tổn thất lớn về kinh tế của từng gia đình và toàn xãhội Vì vậy mà Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều Nghị quyết, Nghị định,chỉ thị về phòng chống tác hại của thuốc lá và các chính sách giảm sản xuất, sửdụng các sản phẩm thuốc lá như:

Nghị định số 194/CP ngày 31/12/1994 của Chính Phủ và thông tư số37/VHTT ngày 1/7/1995 hướng dẫn thi hành Nghị định quy định cấm quảng cáothuốc lá trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 12/5/1999 của Thủ tướng Chính Phủ quy địnhvề tổ chức sắp xếp ngành hàng thuốc lá.

Quyết định 175/1999/QĐ-TTg ngày 25/8/1999 của Thủ tướng Chính Phủvề việc dán tem thuốc lá sản xuất trong nước.

Trang 25

Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hànghoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Nghị quyết số 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 về “Chính sách quốc giaphòng, chống tác hại của thuốc lá” trong giai đoạn 2000 – 2010.

Nghị định của Chính Phủ số 76/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 về hoạtđộng sản xuất và kinh doanh thuốc lá.

Quyết định số 08/2002/QĐ-BVGCP ngày 24/1/2002 của Ban vật giáChính phủ về giá bán tối thiểu thuốc bao sản xuất trong nước.

2.2.1.1 Các chính sách nhằm giảm sử dụng các sản phẩm thuốc lá.

Đẩy mạnh thông tin, giáo dục và truyền thông:

 Thường xuyên tuyên truyền về tác hại của thuốc lá trên các phương tiệnthông tin đại chúng Tổ chức các chiến dịch truyền thông về phòng chốngtác hại của thuốc lá trên báo, đài phát thanh, truyền hình và trong các cuộcmít tinh, diễu hành trong các dịp lễ, tết.

 Tổ chức các hoạt động hưởng ứng tuần lễ quốc gia không hút thuốc láhàng năm từ ngày 25 đến ngày 31 tháng 5 Nội dung hoạt động tập trungvào việc tuyên truyền về tác hại của thuốc lá.

 Viết tài liệu tuyên truyền, giáo dục và truyền thông phòng chống tác hạicủa thuốc lá.

 Ban hành các quy định, tài liệu giảng dạy về phòng chống tác hại củathuốc lá và triển khai giảng dạy và tổ chức các cuộc vận động phòngchống tác hại của thuốc lá trong hệ thống các trường học.

Trang 26

 Xây dựng chương trình giáo dục sức khoẻ từ xa về phòng chống tác hạicủa thuốc lá.

 Tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá, lồng ghép với các hoạtđộng giáo dục sức khỏe tại địa phương, đặc biệt với lứa tuổi thanh thiếuniên và

 thông qua các hoạt động giáo dục trong trường học.

 Gắn các hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá với cuộc vận đông“toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” ở cộng đồng.

 Tuyên truyền và tư vấn cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và nhân dânvề tác hại của thuốc lá và cách cai nghiện thuốc lá.

 Tổ chức hội thảo khoa học trong nước và các hội thảo quốc tế tại ViệtNam về phòng chống tác hại của thuốc lá.

Quản lý chặt chẽ quảng cáo, khuyến mại và các hình thức tài trợ:

 Cấm quảng cáo thuốc lá dưới mọi hình thức, kể cả việc sử dụng tên, nhãnhiệu và biểu tượng của các sản phẩm thuốc lá với các sản phẩm và cácdịch vụ không liên quan đến thuốc lá

 Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện cấm quảng cáo, tiếp thị, tặng quàđối với các sản phẩm thuốc lá

 Nghiêm cấm tổ chức các hoạt động tiếp thị, kể cả việc sử dụng hệ thốngtiếp viên để chào hàng, in nhãn, mác quảng cáo trên các phương tiện vậnchuyển Thực hiện nghiêm pháp luật về Thương mại, trong đó quy địnhcấm khuyến mại bằng thuốc lá và các hình thức tiếp thị tương tự đối vớitrẻ em dưới 16 tuổi

Trang 27

 Cấm các tổ chức trong nước nhận tài trợ để tổ chức các hoạt động văn hoá,nghệ thuật, thể thao có gắn với việc quảng cáo thuốc lá.

Quy định lời cảnh báo về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ:

Lời cảnh báo đối với sức khoẻ phải được in rõ ràng, dễ thấy trên tất cả cácbao bì của các sản phẩm thuốc lá Nội dung lời cảnh báo phải gây ấn tượngmạnh, ngắn gọn, tiến tới việc phải in nồng độ các chất độc hại trên tất cả các baobì của các sản phẩm thuốc lá (đặc biệt là nồng độ nicôtin, hắc ín) Bên cạnh đóquy định in cảnh báo sức khoẻ trên vỏ bao thuốc lá thực hiện có lộ trình theoCông ước khung (FCTC), in lời cảnh báo trên bao thuốc lá chiếm khoảng 30%diện tích vỏ bao thuốc lá với nội dung: “Hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi”.

Thuế và giá đối với thuốc lá:

Thuốc lá là mặt hàng độc hại, không khuyến khích tiêu dùng do đó chính sáchthuế đối với sản phẩm thuốc lá luôn luôn là thuế tiêu thụ đặc biệt và ở mức caovà hiện nay thống nhất một mức thuế 55% (năm 2008 là 65%) đối với tất cả cácloại thuốc nhằm hạn chế và tiến tới giảm lượng người hút thông qua cơ chế giá.Nhà nước có biện pháp điều tiết giá cả thuốc lá, chống bán hạ giá thuốc lá.

Hỗ trợ cai nghiện thuốc lá:

 Khuyến khích, tổ chức và hỗ trợ các biện pháp cai nghiện thuốc lá, nghiêncứu các phương pháp cai nghiện phù hợp với điều kiện Việt Nam

 Tăng cường đào tạo, tập huấn cho các nhân viên y tế về các phương phápcai nghiện thuốc lá phù hợp cho mọi đối tượng

 Có các biện pháp nhằm nâng cao vai trò của bản thân, gia đình, cộng đồngvà xã hội trong việc khuyến khích cai nghiện thuốc lá.

Trang 28

 Không được hút thuốc lá trong các cuộc họp, trụ sở cơ quan, các cơ sở ytế, trường học, nhà trẻ, rạp chiếu bóng, nhà hát, trên các phương tiện giaothông công cộng, những nơi tập trung đông người Quy định những nơiđược phép hút thuốc lá

 Khuyến khích, vận động nhân dân không hút thuốc lá trong các lễ hội,cuộc vui gia đình, đám cưới, đám tang…

2.2.1.2 Các chính sách nhằm giảm cung cấp các sản phẩm thuốc lá

Quản lý chặt chẽ việc sản xuất thuốc lá:

 Nhà nước độc quyền về sản xuất thuốc lá Chỉ có những Doanhnghiệp nhà nước, các liên doanh với nước ngoài đã được cấp giấyphép và có đủ điều kiện quy định mới được sản xuất thuốc lá CácDoanh nghiệp không được phép đầu tư mở rộng hoặc đầu tư mớivượt quá tổng năng lực sản xuất thuốc lá điếu hiện tại của toànngành thuốc lá

 Ngừng các dự án mới về hợp tác, sản xuất, gia công hoặc liên doanhvới nước ngoài sản xuất thuốc lá điếu, không tăng thêm nhãn mácthuốc lá nước ngoài

 Bảo đảm các tiêu chuẩn chất lượng thuốc lá theo các tiêu chuẩn củaViệt Nam Từng bước giảm nồng độ nicôtin và hắc ín xuống bằngmức ở các nước phát triển trong các sản phẩm thuốc lá điếu sản xuấtở Việt Nam

 Kiểm soát chặt chẽ việc in ấn nhãn mác và bao bì thuốc lá nhằmngăn chặn tình trạng sản xuất thuốc lá giả, thuốc lá nhái nhãn mácgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người tiêu dùng

Trang 29

 Bảo đảm cho công nhân ngành công nghiệp thuốc lá được làm việctrong môi trường đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.

Quản lý kinh doanh thuốc lá điếu:

 Thuốc lá là mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định tại Nghị định số11/1999/NĐ-CP ngày 3 tháng 3 năm 1999 của Chính phủ, nhà nước thựchiện kiểm soát lưu thông, tiêu thụ thuốc lá trên thị trường, từng bước quảnlý việc bán buôn và bán lẻ trên thị trường Để làm được đại lý cấp I củaCông ty Thương Mại Thuốc Lá thì các Doanh nghiệp phải có giấy phépkinh doanh thuốc lá do Bộ Thương mại cấp

 Quy định cấm bán thuốc lá cho người dưới 18 tuổi.

 Tăng cường các biện pháp ngăn chặn và sử lý nghiêm việc sản xuất và tiêuthụ các sản phẩm thuốc lá giả và thuốc lá nhái nhãn mác.

Chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá:

 Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm  Xây dựng phong trào toàn dân tự giác tham gia phòng chống buôn lậu, vận

chuyển, kinh doanh và tiêu thụ thuốc lá nhập lậu Có các hình thức khuyếnkhích về vật chất để động viên phong trào chống buôn lậu và kinh doanhthuốc lá nhập lậu

 Tăng cường các giải pháp về kinh tế, tạo công ăn việc làm có thu nhập ổnđịnh cho các cư dân biên giới, để người dân tự nguyện không tham gia vậnchuyển và tiếp tay cho việc buôn lậu thuốc lá.

2.2.1.3 Mở rộng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá

 Đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm với các nước trên thế giới, trước hết là các

Trang 30

chiến lược nhằm làm giảm nhu cầu sử dụng và giảm mức cung cấp các sảnphẩm thuốc lá.

 Tranh thủ sự hỗ trợ về chuyên môn, kỹ thuật và tài chính của các nhà tàitrợ song phương, đa phương của các nước và các tổ chức phi Chính phủcho chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá.

 Với tất cả những quy định trên nó là một rào cản rất lớn với các Doanhnghiệp trong ngành kinh doanh thuốc lá nói chung và với Công ty ThươngMại Thuốc Lá nói riêng Các chính sách này kìm hãm sự phát triển củangành thuốc lá nhằm để bảo vệ sức khoẻ cho người dân và hướng tới mộtnền công nghiệp thuốc lá ít độc hại hơn đối với môi trường và người tiêudùng

2.2.2 Công nghệ.

Ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá của Việt Nam trước năm 1975 là sựra đời của 2 hãng thuốc lá MIC (1929) và J.Bastos (1936) ở Sài Gòn sử dụngcông nghệ của Anh và Tây Đức (cũ) Còn ở miền Bắc trước năm 1954 không cócông nghiệp thuốc lá, năm 1956 Nhà máy Thuốc lá Thăng Long được xây dựngtại Thủ đô Hà Nội sử dụng công nghệ và thiết bị của Trung Quốc, Đông Đức,Tiệp Khắc (cũ) Đây là nhà máy khai sinh của ngành công nghiệp thuốc láXHCN Việt Nam.

Sau khi hoà bình lập lại máy móc, thiết bị, công nghệ của các nhà máythuốc lá đã cũ và lạc hậu, không đồng đều, công nghệ chắp vá Trước tình hìnhđó và chủ chương công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành công nghiệp nói chungvà công nghiệp thuốc lá nói riêng của đại hội lần thứ VIII của Đảng Ngànhcông nghiệp thuốc lá Việt Nam từng bước hiện đại hóa thiết bị máy móc, côngnghệ, sửa chữa nâng cấp hệ thống máy móc cũ, cân đối điều chuyển thiết bị giữa

Trang 31

các nhà máy, tự thiết kế chế tạo một số máy phụ trợ đồng thời đầu tư có trọngđiểm vào những khâu cần thiết Chính vì vậy mà hiện nay công nghiệp thuốc lácủa Việt Nam được đánh giá là có công nghệ không lạc hậu so với trình độ pháttriển của ngành sản xuất thuốc lá trong khu vực, năng lực đồng bộ với các thiếtbị hiện có trong dây chuyền, không quá cao so với khả năng và trình độ côngnghệ và tay nghề, đảm bảo các yêu cầu về môi trường, các thiết bị chuyên ngànhdo các hãng sản xuất có kinh nghiệm và uy tín ở các nước công nghiệp phát triểncung cấp

Đến nay nước ta có 17 nhà máy sản xuất thuốc lá với năng lực sản xuất

khoảng 100 tỷ điếu/năm và xếp thứ 16 thế giới về sản lượng sản xuất (năm

2003) Tuy nhiên hiện nay việc đầu tư tăng công xuất bị cấm, việc đổi mới, thaythế thiết bị gặp nhiều khó khăn do phải xin phép Bộ Công Nghiệp nên việc nângcao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất và hiện đại hóa máy móc thiết bịcòn hạn chế và rất khó thực hiện.

2.2.3 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên - xã hội đến sự phát triểnngành thuốc lá

Với mỗi Doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh ít nhiều đều chịu ảnhhưởng của các điều kiện tự nhiên và xã hội Việc tiêu thụ thuốc lá chịu ảnhhưởng nhiều của thời tiết khí hậu, đặc biệt có sự phân hoá giữa mùa hè và mùađông Mùa hè thời tiết nắng nóng, oi bức cơ thể mệt mỏi nên việc hút thuốc lácủa người tiêu dùng hạn chế (kể cả với người nghiện nặng thì lượng hút cũnggiảm hẳn) Ngược lại khi mùa nóng qua đi và thời tiết mát mẻ, se lạnh thì việchút thuốc tạo cảm giác sảng khoái, ấm cúng nên lượng tiêu thụ tăng mạnh(thường tăng hơn 20% so mùa nắng nóng) Do vậy việc điều tiết lượng hàng giữa

Trang 32

các mùa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng tiêu thụ và thị phần củaCông ty

Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ nên ngay từ khi còn nhỏ thì các bậc phụhuynh đã giáo dục, ngăn cản con em mình tiếp xúc với thuốc lá Bên cạnh đóhình ảnh người phụ nữ hút thuốc lá bị coi là không đứng đắn với phụ nữ á đôngnên lượng nữ giới hút thuốc lá rất khiêm tốn Đây cũng là một điều bất lợi vớingành sản xuất và kinh doanh thuốc lá Tuy nhiên hiện nay trong bối cảnh tìnhhình kinh tế – xã hội phát triển như vũ bão thì nếp sống, phong tục tập quán cósự giao thoa giữa các nền văn hoá, có sự thay đổi nhanh chóng trong lối sống,quan niệm xã hội nên việc nhiều thanh niên mới lớn hiện nay kể cả nữ giới hútthuốc lá là điều dễ hiểu vì họ muốn tự khẳng định mình, cảm thấy mình tự tin vàlớn hơn, sành điệu hơn nó là điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng và pháttriển của ngành sản xuất và kinh doanh thuốc lá.

Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng thuốc lá đã thải ra lượng chất thảirắn và khí gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ ngườidân do vậy hiện nay Chính phủ quy định kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, thảikhí độc hại ra môi trường và bắt buộc một số nhà máy sản xuất thuốc lá nằmtrong nội thành phải di chuyển đi nơi khác Nhà máy thuốc lá Sài Gòn đang dichuyển và nhà máy thuốc lá Thăng Long đang trong quá trình chuẩn bị để di dời(không được chậm hơn năm 2010) do vậy việc không đáp ứng đủ lượng hàngcho Công ty Thương Mại Thuốc Lá (đặc biệt trong hai tháng đầu năm 2007) đãảnh hưởng lớn đến sản lượng tiêu thụ của Công ty.

Trang 33

2.2.3.1 Quy mô dân số

Hiện nay dân số nước ta khoảng trên 84 triệu người với tỷ lệ tăng dân số>1%/năm Dân số là yếu tố thường xuyên trực tiếp tác động đến nhu cầu tiêudùng hàng hóa nói chung và thuốc lá nói riêng, dân số càng đông thì nhu cầucàng lớn, tuy nhiên nó còn chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán, lối sống…Theo số liệu thống kê về tỷ lệ dân số của tổ chức y tế thế giới, mức tiêu thụ bìnhquân thuốc lá tính cho những người trên 15 tuổi năm 2000 là 1.050 điếu/ngườivà năm 2005 xấp xỉ 1.000 điếu/người (giảm 50 điếu/người/năm) So với mứctiêu thụ thuốc lá bình quân của các nước trên thế giới thì mức tiêu thụ ở ViệtNam còn khá thấp năm 2003 mức tiêu thụ bình quân là 950 điếu/người/năm, giớinữ hầu như không hút thuốc lá.

2.2.3.2 Điều kiện kinh tế

Những chính sách kinh tế của Nhà Nước trong những năm gần đây đãthực sự tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, gópphần làm cho kinh tế nước ta có sự tăng trưởng và phát triển nhanh chóng hoànhập cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới Trong 10 năm trở lại đâymức tăng trưởng kinh tế trong nước luôn tăng trưởng qua các năm Giai đoạn1997-1999 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, do vậytốc độ tăng trưởng có bị chậm lại Tuy nhiên những năm gần đây, mức tăngtrưởng GDP của nước ta luôn ở mức cao và mang tính ổn định hơn Ước tính 6tháng đầu năm 2007 này GDP tăng 7,87% tăng cao hơn so cùng kỳ năm 2005,2006 Dự kiến từ nay đến năm 2010 bình quân GDP tăng khoảng 8,5%/năm.

Trang 34

Bảng 2.13: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước qua các năm từ 1997-2006

2.2.3.3 Tình trạng thuốc lá nhập lậu

Số lượng thuốc lá nhập lậu vào Việt Nam hàng năm chưa có nguồn côngbố chính thức nào khác ngoài số liệu mà Bộ Thương Mại báo cáo vào khoảng

300 triệu bao/năm, chủ yếu là nhập lậu ở các tỉnh phía Nam với các mác thuốc

như Jet, Hero Trong tương lai, cùng với các biện pháp tăng cường chống buônlậu của Chính phủ và nỗ lực của ngành thuốc lá trong việc nâng cao trình độcông nghệ sản xuất thuốc lá điếu có khả năng thay thế thuốc lá ngoại nhập lậu thìđây cũng là một thị trường tiềm năng của ngành thuốc lá trong nước

2.2.3.4 Hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 35

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà Nước đang đẩy mạnh quá trìnhhội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới Việt Nam đã chínhthức hội nhập vào AFTA năm 2006 Bên cạnh đó, Hiệp định Thương Mại ViệtMỹ cũng được 2 nước phê chuẩn và đưa vào áp dụng Những yếu tố này sẽ cónhững tác động lớn đối với nền kinh tế Việt Nam

Một mặt, quá trình hội nhập sẽ đặt các Doanh nghiệp trong nước vào thếbuộc phải tự đổi mới, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nướcvà có thể tồn tại Việc mở cửa thị trường cho các loại hàng hoá nước ngoài sẽbuộc hàng hóa trong nước phải không ngừng nâng cao chất lượng, thay đổi mẫumã, bao bì, hạ giá thành… để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, cạnh tranhvới hàng ngoại nhập Đây là một yêu cầu khó khăn cũng là động lực cho cácDoanh nghiệp trong nước phát triển.

Hiện nay nước ta đã gia nhập WTO, theo đó nước ta phải bãi bỏ điều luậtcấm nhập khẩu thuốc lá điếu và từng bước mở cửa thị trường thuốc lá, cho phépcác thành phần kinh tế tham gia nhập khẩu và phân phối thuốc lá điếu Việc nhậpkhẩu và tiêu thụ thuốc lá điếu ngoại nhập hiện nay do Tổng Công ty Thuốc LáViệt Nam thực hiện và chưa cho phép các đầu mối khác tham gia Trong khi đónền công nghiệp sản xuất thuốc lá của nước ta còn lạc hậu và chưa theo kịp đượcvới các nước phát triển, các tập đoàn thuốc lá lớn trên thế giới thì việc liên doanhliên kết để sản xuất ở trong nước các mác thuốc lá thay thế hàng nhập khẩu làyêu cầu cấp thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Trang 36

2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá tại thị trường Việt Nam thờigian qua.

 Công ty Liên doanh Thuốc lá Vinasa  6 nhà máy trực thuộc các địa phương

 Công ty Thuốc lá Hải Phòng  Tổng Công ty Khánh Việt  Công ty Thuốc lá Đồng Nai  Công ty Thuốc lá Bến Thành  Công ty 27/7

 Công ty Thuốc lá & XNK Bình Dương

Trang 37

Các nhà máy thuốc lá này đều có công xuất tối thiểu >50 triệu bao/năm(theo quy định của Chính Phủ) và năng lực toàn ngành thuốc lá Việt Nam hiệnnay khoảng 5 tỷ bao thuốc lá các loại hay khoảng 100 tỷ điếu/năm.

Như vậy, ta có thể thấy việc sản suất thuốc lá tại Việt Nam hiện nay vớinăng suất 5 tỷ bao không những đủ để đáp ứng được với cầu thị trường về thuốclá khi việc tiêu thụ thuốc lá tại Việt Nam hiện nay là vào khoảng 4.5 tỷ bao mộtnăm mà còn có thể xuất khẩu thuốc lá ra các thị trường nước ngoài Việc cunghơi vượt so với cầu và cùng với đó là tình trạng thuốc lá nhập lậu hàng năm đượcnhập vào Việt Nam là vào khoảng 500 triệu bao/năm cho thấy tình hình cạnhtranh trên thị trường thuốc lá tại Việt Nam hiện nay là khá gay gắt.

2.3.2 Tình hình tiêu thụ.

Bảng 2.5: sản lượng tiêu thụ thuốc lá tại thị trường Việt Nam

Trang 38

(nguồn: hiệp hội Thuốc Lá Việt Nam)

Theo bảng 1.1, ta có thể thấy việc tiêu thụ thuốc lá tại Việt Nam hiện naylà cao, và tốc độ tăng trưởng vẫn tiếp tục tăng trong các năm qua Điều này chothấy, hiện tại nhu cầu về thuốc lá của người dân vẫn cao và chưa có xu hướnggiảm Qua bảng ta có thể thấy từ năm 1999 đến năm 2003 sản lượng tiêu thụtăng khá nhanh sau đó từ năm 2003 đến nay sản lượng tiêu thụ tuy vẫn tăngnhưng đã có xu hướng tăng chậm hơn.

2.4 Một số xu hướng.

2.4.1 Dân số

Dân số là yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu dùng thuốc lá điếu Hiện naydân số Việt Nam khoảng 80 triệu người với các chính sách về dân số, kế hoạchhoá gia đình của Chính phủ, dự kiến tốc độ tăng dân số bình quân trong các nămtới vào khoảng 1,1 triệu người/năm, tỷ lệ tăng 1,5%/năm Theo điều tra, hiện naytỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới là 50%, ở nữ giới là 3,4%.

2.4.2 Tăng trưởng kinh tế và thu nhập dân cư

Nhờ có chính sách và cơ chế đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã cómức tăng trưởng liên tục Dự kiến đến 2010 bình quân tăng trưởng kinh tế

khoảng 7,5%/năm Thu nhập quốc dân đầu người là 800USD/năm/người

2.4.3 Phong trào chống hút thuốc lá trên thế giới và Việt Nam

Trang 39

Hút thuốc đến năm 2010 xuống còn 20% ở nam giới và 2% ở nữ giới.Hiện nay phong trào chống hút thuốc lá đang được Tổ chức y tế thế giới (WHO)phối hợp cùng các tổ chức quốc tế về tài chính như Ngân hàng thế giới (WB),quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) phát động mạnh mẽ, gây áp lực lên nhiều quốc gia vàđã có những kết qua bước đầu.

Ở Việt Nam, Chính phủ đã có nhiều quyết định, nghị quyết nhằm giảmthiểu tác hại của thuốc lá Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền chống hútthuốc lá trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình…) vàhàng năm đều phát động tuần lễ chống hút thuốc lá vào 31/5

2.4.4 Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thuốc lá

Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, phong trào chống hút thuốc lá của toànthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ Sản lượngtiêu thụ thuốc lá trên toàn thế giới trong thời gian dài vừa qua không tăng Mặcdù dân số trên thế giới tiếp tục tăng.

Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thuốc lá ở Việt Nam hiện nay và trong thờigian tới:

- Người tiêu dùng sẽ không hút thuốc lá không đầu lọc Vì thuốc lá khôngđầu lọc không lọc được các chất độc hại khi hút Chủ yếu là không lọc được Tar(nhựa hắc ín) trong khói thuốc lá.

- Người tiêu dùng sẽ hút thuốc lá đầu lọc và thuốc lá trung cao cấp nhiềuhơn Do thu nhập ngày càng cao hơn và giảm độc hại.

Trang 40

- Gout sản phẩm thuốc lá cũng thay đổi đáng kể Hiện nay, các gout phổbiến ở Việt Nam là gout Virginia và gout địa phương Trong những năm tới khẩuvị thuốc lá điếu sẽ thay đổi theo hướng những nhãn hiệu thuốc điếu có mùi vịthơm ngon sẽ được đa số người hút chấp nhận và thích thú Gout người tiêu dùngsử dụng sẽ nhẹ hơn Dự kiến đến năm 2012 gout địa phương sẽ giảm dần, goutAnh (Virginia) tăng nhanh.

2.4.5 Thuốc lá nhập lậu

Hiện nay, sản lượng thuốc lá nhập lậu vào Việt Nam khoảng 400 triệubao/năm.Tuy nhiên, trong thời gian tới, việc chống tham nhũng được tăngcường, đồng thời ngành sản xuất thuốc lá đã và đang đổi mới công nghệ, sẽ sảnxuất được những sản phẩm có chất lượng cao hơn, giá cả hợp lý Kết hợp vớinhững biện pháp của Chính phủ về chống nhập lậu thuốc lá và gian lận thươngmại Chắc chắn lượng thuốc lá nhập lậu vào Việt Nam trong các năm tới sẽ giảm

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Các công ty thuốc lá hiện nay thường áp dụng mô hình phân phối:                 MH1:                                                                            MH2: - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
c công ty thuốc lá hiện nay thường áp dụng mô hình phân phối: MH1: MH2: (Trang 6)
NHÀ SẢN XUẤT - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
NHÀ SẢN XUẤT (Trang 6)
Bảng 1.1: Sản lượng thuốc lá sản xuất của 20 quốc gia hàng đầu thế giới - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 1.1 Sản lượng thuốc lá sản xuất của 20 quốc gia hàng đầu thế giới (Trang 16)
Bảng 1.2. Sản lượng thuốc lá tiêu thụ của 20 quốc gia hàng đầu thế giới - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 1.2. Sản lượng thuốc lá tiêu thụ của 20 quốc gia hàng đầu thế giới (Trang 17)
Bảng 2.1: Tỷ lệ nam giới hút thuốc theo độ tuổi. - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 2.1 Tỷ lệ nam giới hút thuốc theo độ tuổi (Trang 19)
Bảng 2.2: Phân bố nam giới hút thuốc theo ngành nghề Nghề nghiệp đang làmTỷ lệ (%) - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 2.2 Phân bố nam giới hút thuốc theo ngành nghề Nghề nghiệp đang làmTỷ lệ (%) (Trang 20)
Bảng 2.4: Phân bố nam giới hút thuốc lá theo thu nhập Thu nhập bình quânTỷ lệ (%) - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 2.4 Phân bố nam giới hút thuốc lá theo thu nhập Thu nhập bình quânTỷ lệ (%) (Trang 21)
Bảng 2.3: Phân bố nam giới hút thuốc lá chia theo trình độ học vấn. Trình độ học vấnTỷ lệ (%) - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 2.3 Phân bố nam giới hút thuốc lá chia theo trình độ học vấn. Trình độ học vấnTỷ lệ (%) (Trang 21)
Bảng 2.13: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước qua các năm từ 1997-2006 Năm199719981999200020012002200320042005 2006 GDP (%)8,85,84,86,86,97,17,37,88,48,1 - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 2.13 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước qua các năm từ 1997-2006 Năm199719981999200020012002200320042005 2006 GDP (%)8,85,84,86,86,97,17,37,88,48,1 (Trang 34)
2.3.2. Tình hình tiêu thụ. - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
2.3.2. Tình hình tiêu thụ (Trang 37)
Bộ máy quản lý của công ty Thương Mại Thuốc Lá được bố trí theo mô hình của hình 3.1.   - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
m áy quản lý của công ty Thương Mại Thuốc Lá được bố trí theo mô hình của hình 3.1. (Trang 43)
Bảng 3.4: Báo cáo kết quả kinh doanh (2003-2007) - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 3.4 Báo cáo kết quả kinh doanh (2003-2007) (Trang 47)
Bảng 3.5: Sản lượng tiêu thụ Vinataba theo thị trường (2003-2007) - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 3.5 Sản lượng tiêu thụ Vinataba theo thị trường (2003-2007) (Trang 49)
Bảng 3.6: Số lượng các nhà phân phối theo từng khu vực - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 3.6 Số lượng các nhà phân phối theo từng khu vực (Trang 54)
Bảng 3.7: Số lượng thuốc lá Vinataba sử dụng hàng ngày của người hút. - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 3.7 Số lượng thuốc lá Vinataba sử dụng hàng ngày của người hút (Trang 55)
Bảng 3.8: Nơi người hút chọn mua thuốc lá - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 3.8 Nơi người hút chọn mua thuốc lá (Trang 56)
Bảng 3.9: Thị phần thuốc lá Vinataba sovới các sản phẩm cạnh tranh - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 3.9 Thị phần thuốc lá Vinataba sovới các sản phẩm cạnh tranh (Trang 59)
Bảng 4.1: Mức triết khấu theo số lượng tăng thêm TT % tăng thêm theo hợp đồng Mức triết khấu (đồng/bao) - Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam.
Bảng 4.1 Mức triết khấu theo số lượng tăng thêm TT % tăng thêm theo hợp đồng Mức triết khấu (đồng/bao) (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w