1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P

42 2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 13,75 MB

Nội dung

Nguồn tài nguyên rừng giữ vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Các hệ sinh thái rừng có rất nhiều thành phần tác động qua lại lẫn nhau để duy trì sự cân bằng sinh

Trang 1

Đặt vấn đề

Nguồn t i nguyên rài nguyên r ừng giữ vai trò quan trọng đối với sự tồn tại vài nguyên rphát triển của nhân loại Các hệ sinh thái rừng có rất nhiều th nh phài nguyên r ần tácđộng qua lại lẫn nhau để duy trì sự cân bằng sinh thái Nhng hiện nay, một sốthành phần đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lợng và chất lợng.

Sự suy giảm n y diài nguyên r ễn ra mạnh nhất đối với những lo i thú lài nguyên r ớn, bởichúng rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường sống, đồng thời chúngcũng l mài nguyên r ục tiêu hàng đầu của việc săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.

Vợn đen má trắng (Nomascus leucogenys) là loài thú có giá trị kinh tế

cao nh làm thực phẩm, làm thuốc, cho da lông, nên trong nhiều thập kỷ qua,chúng luôn bị săn bắt ráo riết để tiêu dùng và buôn bán, dẫn đến số lợng củachúng bị suy giảm nhanh chóng Ngoài ra, nơi sống của vợn đen má trắng làcác khu rừng thờng xanh hay bán thờng xanh có nhiều cây cao cũng đã bị tànphá nhiều hoặc bị tác động làm cho suy thoái nghiêm trọng, khiến cho chúngkhông còn nhiều nơi sinh sống thích hợp (Phạm Nhật, 2002) Kết quả là cùngvới nhiều loài thú linh trởng khác, loài vợn đen má trắng hiện nay đang đứngtrớc nguy cơ diệt vong Sách đỏ Việt Nam (2000) đã xếp vợn đen má trắngvào bậc nguy cấp (E), Danh lục đỏ của IUCN năm 2004 xếp vợn đen má trắngvào bậc DD do thiếu số liệu để xếp hạng Theo đánh giá của cố PGS PhạmNhật (2002), ở Việt Nam chỉ còn khoảng 450 – 500 cá thể của phân loài vợn

đen má trắng (N.l leucogenys) và số lợng của phân loài siki (N.l siki) cũng

đang bị suy giảm nghiêm trọng Nhằm bảo vệ loài thú quí hiếm này, Nghịđịnh Chính phủ số 36/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 đã xếp vợn đen má trắngvào nhóm IB (nghiêm cấm khai thác sử dụng) Đảng, Nh nài nguyên r ước ta v các tài nguyên r ổchức cơ quan trong v ngo i nài nguyên r ài nguyên r ước cũng đang tích cực tìm kiếm các giải phápnhằm tránh nguy cơ bị tuyệt chủng của các lo i sinh vài nguyên r ật, trong đó giải phápnhân nuôi l mài nguyên r ột trong những giải pháp được quan tâm hiện nay.Trung tâmCứu hộ Linh Trưởng -Vườn quốc gia Cúc Phương hiện đang l trung tâm cài nguyên r ứuhộ thú Linh trưởng lớn nhất khu vực Đông Nam Á với nhiệm vụ chính l nuôiài nguyên rcứu nguy, nghiên cứu phục hồi, bảo tồn v phát triài nguyên r ển các lo i Linh Trài nguyên r ưởng cónguy cơ tuyệt chủng Tuy nhiên, để việc nhân nuôi th nh công cài nguyên r ần phải biếtrõ các đặc điểm về sinh học, sinh thái của lo i.Trong khi đó, các nghiên cài nguyên r ứu

Trang 2

về sinh học, sinh thái của lo i Vài nguyên r ượn đen má trắng còn rất hạn chế, ở ViệtNam mới chỉ có hai công trình nghiên cứu đáng chú ý l cài nguyên r ủa Lê Hiền H oài nguyên r(1972) v Phạm Nhật (2002), trên thế giới cũng chài nguyên r a có các công trình nghiêncứu chuyên sâu nào.

Để góp phần tìm hiểu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài vợn đenmá trắng phục vụ công tác bảo tồn và phát triển loài thú quý hiếm này, chúng

tôi đã chọn thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp là “Nghiên cứu một số đặc

điểm dinh dỡng và tập tính của vợn đen má trắng - Nomascus leucogenys

(Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trởng

Nguy cấp, Vờn Quốc gia Cúc Phơng” Mục tiêu của đề tài là:

- Tìm hiểu các loại thức ăn của vợn đen má trắng trong điều kiện nuôi vàkỹ thuật chế biến, phân phát thức ăn cho vợn nuôi.

- Xác định khả năng tiêu thụ các loại thức ăn đợc cấp của vợn.

- Tìm hiểu một số hành vi tập tính của vợn đen má trắng trong điều kiệnnuôi: ăn, di chuyển, chơi đùa, nghỉ ngơi, ngủ, hót,

- Phân tích chu kỳ hoạt động ngày đêm của vợn trong điều kiện nuôi.

Trang 3

và cs., 1994, Fooden, 1996) đều cho rằng vợn đen má trắng thuộc giống

Hylobates và là một phân loài của vợn đen – Hylobates concolor leucogenys.

Tuy nhiên, Corbet và Hill (1992), trong công trình “ The mammals of theIndomalayan region A systemtic review” đã tách vợn đen má trắng thành loài

độc lập (Hylobates leucogenys) thuộc giống phụ Nomascus Thomas

Geissman, 1994 (trong Phạm Nhật, 2002) cho rằng các loài vợn ở Việt Nam

không thuộc giống Hylobates mà thuộc giống Nomascus; vợn đen má trắng ợc xếp thành loài độc lập là Nomascus leucogenys Gần đây công trình “Đánh

đ-giá tình trạng bảo tồn của Linh trởng ở Việt Nam năm 2000, Phần 1: Các loàivợn” của Thomas Geissman, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas Lormeé và Frank

Momberg (2000) khẳng định rằng hiện chỉ có giống Nomascus phân bố ở Việt

Nam Theo hệ thống này, thì vợn má trắng có 2 phân loài là vợn má trắng

-Nomascus leucogenys leucogenys (Ogilby, 1840) và vợn siki Nomascusleucogenys siki (Delacour, 1951 trong Phạm Nhật, 2002)

Về hình thái ngoài, hai phân loài của vợn đen má trắng khá giống nhau

(Phạm Nhật (2002)) Phân loài vợn siki (Nomascus leucogenys siki) (Hình 1):

con đực có bộ lông dày, mịn, sợi mềm, màu đen tuyền Lông hai má trắng, sợingắn, đắm trắng nhỏ, chỉ cao ngang ngửa vành tai Lông hai góc mép mọc h-ớng về phía hai má và trông giống nh 2 dấu ngoặc đơn Con cái màu vàng bẩnở lng, vàng tơi ở đầu và trớc cổ Lông chỏm đầu và gáy màu đen Giống nh v-ợn má trắng, vợn siki con mới đẻ, cả đực và cái đều có lông màu vàng nhạt(Hình 3) Kích thớc: dài đầu và thân 580-670 mm, dài bàn chân sau 120-170mm, cao tai 31-33mm, trọng lợng 6.5-10kg.

Phân loài vợn má trắng (Nomascus leucogenys leucogenys) (Hình 2),

con đực có bộ lông dày, sợi lông dài mịn và màu đen Hai má có đám lôngmọc chìa ra ngoài, màu trắng, đám trắng đó rộng cao vợt lên trên chỏm vànhtai và phần phía trên lớn hơn phần phía dới Con cái màu vàng đậm ở vai, lngvàng nhạt hơn, ở bụng vàng tơi Đỉnh đầu có một mảng lông khá rộng, bắt đầutừ giữa trán kéo đến tận ra gáy và màu đen Cả đực và cái đều có da mặt đen,mắt đen Vợn con mới đẻ (cả đực và cái ) đều có lông vàng nhạt Kích thớc v-ợn trởng thành: dài đầu và thân 570-625 mm, dài bàn chân sau 150-165 mm,cao tai 29-38 mm, trọng lợng 7-12kg.

1.2 Vùng phân bố của vợn đen má trắng

Vợn đen má trắng có phân bố ở Bắc Việt Nam, Lào, Campuchia và NamVân Nam của Trung Quốc (Corbett and Hill, 1992) ở Việt Nam, theo tổng

Trang 4

quan của Phạm Nhật (2002), vùng phân bố của phân loài vợn đen má trắng

(Nomascus leucogenys leucogenys) là từ sông Đà đến Bắc Nghệ An, còn phân

loài vợn siki phân bố từ Nghệ An đến Thừa Thiên- Huế.

Vợn đen má trắng là loài thú hẹp sinh cảnh, chúng sống trong 2 kiểu sinh cảnh rừng: Rừng kín thờng xanh, rừng kín nửa rụng lá Nơi sống thích hợp nhất là những cánh rừng già nhiều cây gỗ lớn trên núi, tán rừng liền giải và có ít sự tác động của con ngời Phạm vi sống của vợn giới hạn chủ yếu ở các phần rừng cây cao trên chỏm núi Rất ít khi gặp chúng ở các vệt rừng dới thấp hoặc trong thung lũng Chúng không ở các loại rừng tha và rừng tre nứa.

1.3 Đặc điểm dinh dỡng

Các t liệu nghiên cứu về dinh dỡng của vợn đen má trắng rất hạn chế.Cũng nh các loài vợn khác, vợn đen má trắng có một số đặc điểm thích nghicao với việc kiếm ăn tầng cao của cây Chúng sống trên cây và hoạt độngtrong tầng rừng cao, có thể đi dọc các cành cây hoặc đu mình vơn tay với thứcăn tận đầu cành Tay và chân vợn có khe sâu giữa số 1 và 2, giúp cho vợn cóthể bám để leo trên các cây nhỏ, thân nhỏ và dây leo Tập tính đu mình chophép vợn có thể phân tán khối lợng thân của chúng trên các cành nhỏ để đểlấy đợc thức ăn tốt nhất ở tận cuối của cành nhỏ (Ellefson, 1968, trongKenyon, 2004).

Vợn là những loài thú có tính ăn chọn cao và dùng tay nhặt nhữngmiếng thức ăn nhỏ Chúng dùng 4 ngón giữa dài cùng với đệm ngón 1 và cạnhngón 2 để nắm lấy các vật thể nhỏ Vợn có các răng cửa khá rộng để ăn quả,các răng hàm đơn giản với gờ nhai thấp để cắn vỡ và nghiền dập quả cây

Vợn đen má trắng thuộc động vật ăn quả, thức ăn của chúng chủ yếu làquả cây, lá non, và một số loài côn trùng Quả cây chúng chọn ăn thờng là cácquả cây đã chín đậm, nhiều cùi và nớc ngọt Chúng cũng ăn cả trứng chim vàchim non, ếch nhái Trong các vờn thú, vợn đen má trắng thờng đợc cho ăncác loài quả cây nh cam, táo, chuối, một số loại hạt và thức ăn tổng hợp chokhỉ.

Phân tích chất chứa trong 13 dạ dày thu đợc, Lê Hiền Hào (1973) chobiết vợn đen má trắng ăn quả, chồi non, lá, hoa, côn trùng và nhện Thợ săn ởcác địa phơng Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An cho biết chúng ănchồi lá, hoa, quả cây rừng, đôi khi cả trứng chim Trên cơ sở các nghiên cứuthực địa và ở Trung tâm Cứu hộ Linh trởng Nguy cấp, VQG Cúc Phơng, Phạm

Trang 5

Nhật (2002) đã ghi nhận đợc 59 loài cây rừng và cây trồng Trong đó, vợn ănlá của 19 loài, ăn quả 53 loài, ăn thân 2 loài và chỉ có 2 loài đợc ăn củ.

1.4.Tập tính hoạt động

Vợn sống thành từng nhóm nhỏ, nh là gia đình Mỗi nhóm thờng gồmmột đôi đực cái (một cặp vợ chồng theo đúng nghĩa), đôi khi 1 đực và 2 cái,cùng với con non của chúng Số lợng thờng là 2 – 4, ít khi là 5 Tuy nhiên,cũng có trờng hợp vợn đực sống đơn độc Đó là vợn non mới tách khỏi giađình để sống độc lập bị đuổi ra khỏi đàn ở gần tuổi trởng thành sinh dục(Phạm Nhật, 2002)

Vợn là loài thú sống ở cây với mức độ chuyên hoá cao, và hầu nh khônghoạt động ở mặt đất Ngay cả khi cần uống nớc chúng cũng không tụt xuốngđất Chúng tìm đến những cành cây mọc rũ bên bờ nớc, dùng chi sau bám vàocành cây để đu ngời xuống uống nớc Vợn có cách vận chuyển đu mình rấtđặc thù Chúng dùng chi sau nh bàn đạp để tung bật ngời lên và dùng cácngón tay dài ở chi trớc móc vào cành cây để chuyển tới Cách vận chuyển củavợn rất nhẹ nhàng Khi ở mặt đất chúng đi lại vụng về và chậm chạp Nó đứnglom khom trên 2 chi sau bớc đi chập chững, 2 chi trớc luôn luôn vung vẩy đểgiữ thăng bằng Vợn không biết bơi, sợ nớc và không bao giờ tắm

Vợn hoạt động ban ngày, Một ngày hoạt động của vợn thờng đợc chiathành 2 pha rõ rệt là sáng và chiều Buổi tra (khoảng 9-10giờ tới 14-15giờ) vàtrớc lúc mặt trời lặn vợn nghỉ ngơi.

Một thói quen nổi bật của vợn là chúng thích hót vào lúc sáng sớm, saukhi vừa thức dậy Lúc đó, cả gia đình vợn quây quần bên nhau nh là để biểu lộtình cảm và cả hoạt động sinh dục Chúng âu yếm và vuốt ve lẫn nhau Rồibỗng nhiên một con phát ra tiếng hót, và các con khác cũng hoà theo

Giống vợn mào Nomascus là giống duy nhất có tiếng hót đôi với con

đực có u thế (Schilling 1980, trong Kenyon 2004) Tiếng hót của vợn đã đợcphân tích khá kỹ và hiện nay là phơng tiện quan trọng để xác định phân

loài.Tiếng hót của vợn mào Nomascus trởng thành hoàn toàn bao gồm một

loạt các pha ngắt âm và các pha ngân nga lên xuống Vợn đực cha trởng thành

của giống Nomascus hót giống vợn cái và sau đó, khi thành thục sinh dục

chuyển sang tiếng hót của vợn đực Các đặc điểm đặc trng loài của tiếng hótvợn đợc di truyền rộng rãi (Geissmann 1984 trong Kenyon 2004)

Trang 6

Thời gian hót của chúng thờng kéo dài khoảng 10- 15 phút, đôi khi tới20 phút, nhng hầu nh không gặp vào những ngày xấu trời Ngoài ra, những khithời tiết sắp thay đổi vợn cũng hót nhng âm điệu hoàn toàn khác hẳn, cũngkhông phải cả nhóm cùng tham gia và chỉ vang lên trong khoảnh khắc.

Chức năng của tiếng hót là xua đuổi các kẻ xâm phạm và duy trì khônggian và lãnh địa của mình, nhờ vậy mà giải quyết các xung đột, không gây th-ơng tích cho cơ thể Một lí do cơ bản khác của tiếng hót đợc cho là để duy trìmối quan hệ vợ chồng và tuyên bố với hàng xóm về sự bền vững của mối quanhệ này Tiếng hót cũng có thể là để thể hiện tình trạng sức khoẻ Việc hót củavợn bị suy giảm khi nguồn thức ăn giàu năng lợng bị suy giảm (Cowlishaw1996, trong Kenyon 2004) Tần số các đợt hót của vợn đực có thể bị suy giảmtrong quần thể khi mà chi phí năng lợng cho việc điều hoà thân nhiệt lớn hơn(ở các vĩ độ cao hơn) Vợn cái không thể hiện hiện tợng này, chúng thờng pháttiếng hót rập khuôn ổn định thành những đợt tơng đối ngắn và lặp lại.

Các vợn cái đơn độc ngoài thiên nhiên rất hiếm khi hót và những vợncái goá bụa hầu nh im lặng (Tenaza 1975, trong Kenyon 2004) Các vợn đựccha ghép đôi hót để quyến rũ bạn tình, chúng hót với nhịp điệu nhanh hơn vàlâu hơn so với các vợn đực đã ghép đôi (Mitani và Marler 1989, trongKenyon 2004) Một nguyên nhân nữa khiến vợn đực cha ghép đôi hót là đểxác định vị trí của các nhóm đã thiết lập bởi vì chúng có thể phải chịu sự tấncông dữ dội của các đôi có lãnh địa

Trang 7

Chơng 2

Đối tợng, Nội dung và phơng pháp nghiên cứu2.1 Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu là các cá thể vợn đen má trắng (Nomascus

leucogenys) trởng thành đang đợc nuôi tại TTCHLTNC VQG Cúc Phơng.

2.2.Nội dung nghiên cứu

- Tổng quan các tài liệu nghiên cứu về vị trí phân loại, phân bố địa lý, đặc

điểm sinh học và sinh thái của loài vợn đen má trắng.

Hình 4: Chuồng nuôi v ợn ( ngăn B) ở TTCHLTNC, Cúc ph ơng.

Hình 3: vợn đen má trắng mẹ và con non 6 tháng tuổi

Hình 5: Chuồng nuôi vợn (ngăn A) ở TTCHLTNC, Cúc phơng.

Hình 6: Nơi chuẩn bị thức ăn cho vợn

Trang 8

- Xác định một số đặc điểm dinh dỡng (thành phần thức ăn, lợng thức ăn tiêu thụ) của vợn má trắng trong điều kiện nuôi nhốt

- Xác định chu kỳ hoạt động ngày đêm và mô tả một số tập tính của vợn đen má trắng trong điều kiện nuôi nhốt

- Đề xuất một số kiến nghị về quản lý bảo tồn loài vợn đen má trắng

2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu

Các nghiên cứu đợc thực hiện trên đàn vợn đen má trắng nuôi nhốt tại

TTCHLTNC, VQG Cúc Phơng, tỉnh Ninh Bình.

Chuồng nuôi vợn có cấu trúc 2 ngăn (Hình 4, 5): Ngăn A có diện tíchsàn khoảng 40 m2 (8mx5m) là nơi để thức ăn và nớc uống cho vợn Nền lángxi măng và có độ nghiêng khoảng 40 để tiện việc vệ sinh cọ rửa hàng ngày.Không gian chuồng có bố trí thành 3 dàn tầng ngang bằng các cây tre và mộtsố cây gỗ khác xếp cách tha nhau Tầng 1 cách mặt sàn khoảng 1 m, tầng 2cách tầng 1 khoảng 0,7m, tầng 3 cách tầng 2 khoảng 1,2m và cách trầnkhoảng 0,5 m Dàn của tầng 2 và tầng 3 này đợc bố trí dầy hơn tầng 1 và cótreo thêm một số đồ chơi cho vợn nh đu giây, thang giây, các khúc gỗ treo,võng bạt, võng rổ, Các đồ chơi này đợc định kỳ luân phiên giữa các chuồngkích thích sự chú ý của vợn ở hai góc của tầng 1 có bố trí kệ tre (đợc ken tredày nh tấm phên và đủ rộng cho 2 vợn cùng ngồi) là nơi để thức ăn cho vợn vàcũng là nơi cho chúng ngồi nghỉ hoặc ngồi chơi ở tầng 2 cũng bố trí 2 kệ tretơng tự cho vợn ngồi chơi Tại 2 góc của tầng 3 có bố trí các kệ gỗ cho vợnnằm nghỉ Nơi vợn nằm ngủ đợc che bằng tấm lợp nhựa trắng ở phía trên (nócchuồng) và 2 bên thành chuồng Vào mùa đông, có đặt thêm hộp ngủ bằng gỗđể chống lạnh cho vợn Trong ngăn A còn tách thêm một ngăn phụ (khoảng 6-8m2) tại cửa ra vào làm nơi để dụng cụ vệ sinh (xẻng, cào, vòi nớc, bàn chải,chổi sể,…) Từ ngăn phụ có các cửa vào ngăn A và ngăn B Các cửa đều có) Từ ngăn phụ có các cửa vào ngăn A và ngăn B Các cửa đều cókhoá và đợc mở vào phía trong đề phòng vợn tự đẩy cửa trốn ra ngoài

Ngăn B có diện tích khoảng 40 m2 cũng có cấu trúc tơng tự nh ngăn Avới 3 tầng dàn tre, chỉ khác là nền đất có lớp cỏ (cỏ tranh, cỏ lác, ) mọc umtùm cùng với một số cây bụi khác Hai ngăn A và B đợc thông với nhau bằng1 hoặc 2 cửa kéo có khoá.

Bảng 1 Thành phần đàn vợn đen má trắng đợc nghiên cứu

Tên khoahọc

Ngày nhập, xuất xứ,Trạng thái sinh dục

1.Gorbi N.l siki Đực1992710-11-1994, khách nớc ngoài

Trang 9

tặng đã giao phối sinh con.2.Rudi N.l siki Đực199616B30-10-1996, khách du lịch tặng.3.Daisy N.l siki Cái1993718-9-1993, khách nớc ngoài

tặng Trởng thành, đã đẻ đợc 3 lứa (1999, 2002, 2006).

4.Simba N.l siki Cái199814A1-12-1998, khách du lịch tặng Trởng thành, đã có động dục.(Số liệu: TTCHLTNC)

Hàng ngày ngời chăn nuôi phải dọn vệ sinh chuồng 2 lần, quét dọnphân, thức ăn rơi vãi và thay nớc uống Không dùng hoá chất để tẩy uế, chỉdùng nớc sạch để rửa chuồng.Vào thứ ba hàng tuần tiến hành tổng vệ sinhtoàn bộ khu vực gồm các chuồng nuôi và xung quanh

Đàn vợn nghiên cứu bao gồm 4 cá thể: 2 đực và 2 cái (bảng 1), đợcnuôi trong 3 chuồng khác nhau

Chuồng 7: Là một gia đình vợn siki gồm 4 cá thể: bố, mẹ, con gần

tr-ởng thành và con non Vợn bố tên Gorbi, sinh năm 1992, do một ngời nớcngoài đa về ngày 10-11-1994, tình trạng sức khoẻ tốt Vợn mẹ tên Daisy, sinhnăm 1993, do một ngời nớc ngoài đa về ngày 18-09-1993, tình trạng sức khoẻtốt Vợn đực con gần trởng thành tên Rafi, sinh 17-12-2002 tại TTCHLT, tìnhtrạng sức khoẻ tốt Vợn cái con non cha đặt tên, sinh ngày 21-11-2006 tạiTTCHLT, tình trạng sức khoẻ tốt.Trong gia đình này thì vợn mẹ tỏ ra là đầuđàn nó luôn gầm gừ khi có ngời đi qua chuồng, và xồ đến nhe răng doạ hoặctấn công (cắn) nếu ngời đó đến gần chuồng Vợn bố chỉ xồ ra theo sau vợnmẹ.

Chuồng 16A: Có một cá thể vợn đực siki tên là Rudi, sinh 1996, do

một khách đa về 30-10-1996, tình trạnh sức khoẻ tốt.

Chuồng 14A : Có một cá thể vợn cái siki tên là Simba, sinh năm

1998, do khách du lịch tặng ngày 1-12-1998, đang có biểu hiện động dục ờng xuyên cọ tay vào cơ quan sinh dục), tình trạng sức khoẻ tốt.

(th-2.3.2 Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2007 với 3 đợt quan sát và thực hiện thí nghiệm trên đàn vợn nuôi tại TTCHLTNC, VQG CúcPhơng:

- Đợt 1 : Từ ngày 06/03/2007 đến ngày 15/03/2007

Trang 10

- Đợt 2 :Từ ngày 08/04/2007 đến ngày 15/04/2007- Đợt 3: Từ ngày 08/05/2007 đến ngày 15/05/2007

Phân tích số liệu và chuẩn bị khoá luận đợc tiến hành tại trờng Đại họcLâm Nghiệp dới sự hớng dẫn của TS Nguyễn Xuân Đặng – Phòng Động vậthọc Có xơng sống, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam.

2.3.3 Phơng pháp nghiên cứu thức ăn

Nghiên cứu thành phần thức ăn

Để xác định thành phần các loài thức ăn của vợn trong điều kiện nuôinhốt chúng tôi theo dõi ghi chép tất cả các loại thức ăn đợc cán bộ nuôi dỡngcủa TTCHLT cung cấp cho vợn hàng ngày, chú ý đến nguồn gốc và chất lợngthức ăn Do qui chế của TTCHLT chúng tôi không đợc phép cho vợn ăn cácloại thức ăn khác với các loại thức ăn do TTCHLT đã qui định Điều này phầnnào ảnh hởng đến việc xác định đầy đủ hơn danh mục các loại thức ăn của vợnnghiên cứu

Việc định tên khoa học các loại thức ăn thực vật do TS Hà Văn Tuế,Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, các loại thức ăn côn trùng do một sốchuyên gia côn trùng của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thực hiện trêncơ sở các mẫu vật do chúng tôi cung cấp.

Nghiên cứu kỹ thuật chuẩn bị thức ăn và phân phát thức ăn

Quan sát và cùng thực hiện với các cán bộ nuôi dỡng của TTCHLT cáckỹ thuật chuẩn bị và phân phát thức ăn cho vợn, chú ý đến chủng loại thức ăncung cấp, nguồn gốc, nhãn hiệu, yêu cầu lựa chọn chất lợng của các loại thứcăn, kỹ thuật làm sạch, thái, trộn thức ăn số lần cho ăn trong ngày, vào giờnào, cho thức ăn vào đâu, sự luân phiên chủng loại thức ăn theo tuần hoặc theotháng và sự biến đổi chủng loại thức ăn theo mùa

Xác định mức thức ăn tiêu thụ

Xác định lợng thức ăn tiêu thụ bằng cách cân lợng thức ăn cung cấp vàlợng thức ăn d thừa sau bữa ăn (cân riêng từng chủng loại) bằng loại cân tiểuly 1000g Lợng thức ăn tiêu thụ bằng lợng thức ăn cấp trừ đi lợng thức ăn dthừa và quy ra gam/ cá thể/ngày Thí nghiệm này đợc tiến hành trong 3

Trang 11

thỏng( thỏng 3 , thỏng 4 và thỏng 5 ) và mỗi thỏng được tiến hành cõn 3 ngàyliờn tục trờn cỏc cỏ thể vượn nghiờn cứu nuôi tại TTCHLT

Đánh giá mức độ lựa chọn loại thức ăn

Mức độ a thích của mỗi loại thức ăn đợc xác định dựa vào các yếu tốsau:

- Đợc vợn chọn ăn trớc hay ăn sau khi đa khay thức ăn vào chuồng.- Tần số lấy thức ăn đó trong quá trình sử dụng khẩu phần ăn hàng ngày.- Lợng thức ăn tiêu thụ trong ngày: ăn hết hay còn d lại bao nhiêu sau khi

Tập tính ăn, uống nớc: Quan sát cách lấy thức ăn (dùng tay, chân hay

miệng); cách ăn, uống, nhai hay nuốt và sự lựa chọn thức ăn, sự lựa chọn từngloại thức ăn Các ghi nhận đợc ghi vào phiếu theo dõi, số thí nghiệm và chụphình một số hành vi ăn, uống

Tập tính vận động: Quan sát cách di chuyển (cách đi, đu cành, ngồi);

nghỉ ngơi và ngủ (t thế thời điểm nghỉ ), chơi đùa (cách thức chơi, chơi mộtmình hay với cá thể khác), hình thức đánh nhau ( cắn, đánh đuổi ); tập tínhchuốt lông (tự chuốt hay chuốt cho cá thể khác).

Tiếng hót: Ghi thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc; cá thể khởi xớng,

cá thể phụ hoạ, trạng thái của cơ thể vợn khi hót (ngồi yên hay di chuyển), sốlần hót trong ngày.

Tiếng kêu: Ghi nhận các dạng tiếng kêu của vợn, nguyên nhân phát ra

tiếng kêu, hiệu quả của tiếng kêu.

Trang 12

Tập tính sinh sản : Sự khác biệt giữa đực, cái khi đến tuổi thành thục;

biểu hiện động dục, hành vi chuẩn bị giao phối quan sát cách thức giao phối,thời gian mang thai và nuôi con.

Chu kỳ hoạt động ngày-đêm: Chu kỳ hoạt động ngày - đêm của vợn

đ-ợc quan sát trên 4 cá thể vợn (2 đực, 2 cái trởng thành) theo phơng pháp quansát liên tục cá thể chọn: trong mỗi tháng, mỗi cá thể theo dõi 1 ngày từ 5h30trớc khi vợn tỉnh dậy cho đến 18h00 khi vợn đã ngủ, khoảng thời gian lấy mẫulà 20 phút, thời gian nghỉ giữa 2 lần lấy mẫu liên tục là 10 phút Theo kinhnghiệm của những ngời chăn nuôi tại Trung tâm, thời gian từ sau 18h00 đến5h30 hôm sau là thời gian vợn ngủ

Chơng 3

Kết quả và thảo luận3.1 Kết quả nghiên cứu dinh dỡng của vợn đen má trắng3.1.1.Thành phần thức ăn và sự a thích

Kết hợp các số liệu nghiên cứu trớc đây và số liệu nghiên cứu đợc thìtrong điều kiện nuôi ở TTCHLT Cúc Phơng đã ghi nhận đợc 47 loại thức ăncung cấp cho vợn, bao gồm 18 loại quả cây trồng, 14 loại rau, quả và củ câytrồng, lá của 15 loài cây hoang dã, cháo tổng hợp và trứng gà hoặc trứng vịt.Ngoài ra, chúng tôi cũng quan sát 5 loài côn trùng do vợn tự bắt ăn từ các câymọc trong và gần chuồng (Bảng 2) Số lợng chủng loại thức ăn cấp có dao

Trang 13

động chút ít hàng ngày tuỳ thuộc vào khả năng cung ứng của cửa hàng đợc đặtmua.

Bảng 2 Thành phần thức ăn và độ a thích của vợn má trắng trong điềukiện nuôi nhốt

Quả cây

6. Chôm chôm Nephelium sp +++

21 Quả bí xanh sống (luộc) Benicasa cerifera +

22 Quả bí đỏ sống (luộc) Benicasa cerifera +

26 Củ đậu (luộc/ sống) Pachyrhizus erosus ++

Trang 14

27 Rau muèng sèng Ipomoea repens ++

28 Cñ khoai lang (luéc/ sèng) Ipomoea batatas +++

30 Cñ xu hµo (luéc/ sèng) Brassica caulorapa +

31 Cñ khoai t©y (luéc) Solanum tuberosum +++

C«n trïng

Trang 15

Chúng tôi cha xác định đợc độ a thích đối với các loại thức ăn là côntrùng do không có lợng cung cấp thích hợp, tuy nhiên, quan sát của chúng tôicho thấy côn trùng có thể là thành phần thức ăn thờng xuyên trong khẩu phầnăn của vợn Ngoài các thức ăn kể trên, hàng ngày vợn còn đợc bổ sung hỗnhợp khoáng vi lợng Korvimin vào khẩu phần ăn Lợng thức ăn này khôngnhiều, nhng góp phần tăng cờng sức khoẻ và khả năng đề kháng bệnh của vợntrong điều kiện nuôi.

3.1.2 Kỹ thuật chế biến và phân phát thức ăn

Chế biến thức ăn

Tất cả các quả, củ và rau đều đợc mua ngoài thị trờng, một số ít đợc thuhái trong thiên nhiên nh: bởi, ổi, na, các loại cành lá cây Các loại quả câyphải chín có chất lợng tốt và các loại rau củ phải tơi và có chất lợng tốt Cácloài thức ăn trên đợc rửa bằng nớc sạch và bảo quản trong tủ lạnh Trớc khicho vợn ăn cần phải chế biến thức ăn trong nhà bếp hợp vệ sinh (Hình 6).

Các loại quả cây (chuối, xoài, thanh long, cam, dứa, ) đợc rửa sạch, cắtthành miếng nhỏ kích thớc khoảng 10x15x10 mm cho vào khay Các loại quảnhỏ ( Nho, mận,…) Từ ngăn phụ có các cửa vào ngăn A và ngăn B Các cửa đều có ợc để nguyên cả quả Các loại củ cà rốt, khoai lang, củ) đđậu, bí xanh, chuối xanh một phần để sống rửa sạch, phần khác đem luộc chínrồi cắt miếng, cho vào khay Rau muống đợc rửa sạch, để cả cọng dài Cácloại da chuột, cà chua, đậu đũa đợc rửa sạch và cắt thành miếng nhỏ cho vàokhay.

Trang 16

Cháo tổng hợp cho cả đàn 17 cá thể vợn ăn đợc làm từ 13 gói (500g)cháo thịt băm ăn liền; 250ml sữa tơi Vinamilk hãng Cô gái Hà Lan; 3 thìa sữabột Diealac (30-40g) và 4-5 quả chuối chín (290- 400g) đợc bóc vỏ và giầmnát (Nếu không có chuối thì có thể dùng một số dạng quả mềm khác nh: xoài,thanh long, đu đủ, da hấu, cam v v ) và khoảng 500- 600 ml nớc đun sôi cònnóng Tất cả cho vào nồi trộn đều và chia ra 17 khay để phân phát cho cácchuồng vợn

Hàng ngày cắt các loại lá cây hoang dã, cắt cả cành với độ dài khoảng50- 60 cm, sau đó bó thành 7 bó (mỗi bó khoảng 2 đến 3 cành) rồi cắm trongxô có nớc để giữ cho lá đợc tơi Tới 6h30 sáng hôm sau, đem treo các bó lávào vách ngăn A của các chuồng vợn, cách mặt đất khoảng 1,5 m và đến bữa14h30 thì dọn đi Lá cây xanh vừa là thức ăn cho vợn và giúp cho chúng duytrì tập tính vặt lá ăn trong tự nhiên.

Trứng gà hoặc trứng vịt đem luộc, bóc bỏ vỏ và cắt miếng nhỏ chia vàocác khay thức ăn khác cho vợn.

Phân phát thức ăn

Thức ăn đợc cho vào khay nhôm rồi đem đặt vào ngăn A của mỗichuồng, mỗi cá thể một khay, khay đợc để trên kệ ở dàn 1 Thức ăn thừa củabữa trớc đợc dọn sạch trớc khi cung cấp bữa tiếp theo.

Thỉnh thoảng, thức ăn (nho, châu chấu, táo tàu ) đợc bọc vào trong láchuối hoặc cho vào vỏ chai nớc khoáng có lỗ thủng ở đáy hoặc cho vào tronglõi của giấy vệ sinh; một số củ, quả đợc nhét vào trong ống tre, sau đó treo lêndàn 2 hoặc 3, hoặc phía ngoài vách chuồng (trong ngăn phụ) để bắt chúngphải vận động khi tìm cách lấy các thức ăn này Vợn thờng nhanh chóng tìmcách moi đợc thức ăn nh dùng răng bóc lá, cầm chai giật hoặc lật đi lật lạilàm thức ăn rơi ra.

Hàng ngày ngời cho ăn có nhiệm vụ báo lại tình hình sức khoẻ và tìnhtrạng sử dụng thức ăn của vợn Nếu phát hiện có sự khác thờng cán bộ kỹthuật sẽ đến xem xét và xử lý kịp thời

Các bữa ăn của vợn

Thờng ngày cho vợn ăn ba bữa chính và một bữa bổ sung nh sau:

+ Bữa 6h30 - Cháo tổng hợp

Trang 17

Trong bữa ăn này vợn đợc cho ăn cháo tổng hợp Ngoài ra, còn cho một số lá xanh hái từ rừng (cọ khẹt, côm, dẻ, ba gạc, chuối ) vào các chuồng để cho vợn ăn hoặc chơi Lá cây bó thành bó nhỏ giữ treo lên vách chuồng, cách mặt đất khoảng 1m50 Cụ thể, chuồng 7 (4 cá thể) cho 2 bó, chuồng 14_A (1 cá thể) cho 1 bó và chuồng 16_B ( 1 cá thể ) cho 1 bó Riêng vào thứ 3, 5, 7 cho thêm lá chuối hoặc măng tre hoặc mía

+ Bữa 9h00 - Quả cây các loại

Bữa ăn này bao gồm các loại quả cây chính nh: táo, lê, dứa, thanh long,xoài, da hấu, chuối, Chỉ trong trờng hợp thiếu quả mới bổ sung một số loạirau, củ luộc hoặc sống nh cà rốt (luộc hoặc sống), khoai lang (luộc hoặcsống), củ đậu (luộc hoặc sống),

+ Bữa 11h00 - Rau, củ các loại

Bữa ăn này bao gồm các loại rau, củ nh: cà chua, da chuột, bí xanh, càtím và đồ luộc, Nếu thiếu có thể thêm một số loại quả theo mùa và một sốđồ sống nh khoai lang, củ đậu v v

+ Bữa 14h30 - Tổng hợp quả và rau củ các loại

Đây là bữa cung cấp thức ăn buổi chiều và cả tối nên bao gồm tổng hợpcác loại thức ăn (quả cây, rau, củ) và có khối lợng nhiều hơn các bữa ăn khác.Ngoài ra còn bổ sung thêm trứng gà/vịt luộc (khoảng 14-15 g/ cá thể).

Do điều kiện ở vùng sâu nên các loại thức ăn thu mua đều phụ thuộcvào thị trờng và đôi khi không đầy đủ chủng loại hoặc số lợng cần thiết củamỗi loại nên thành phần thức ăn cung cấp cho vợn hàng ngày không giốngnhau và việc chủ động luân phiên chủng loại thức ăn cũng gặp khó khăn

Thức ăn khoáng tổng hợp Korvimin của Đức chỉ đợc cung cấp chonhững cá thể có vấn đề về sức khoẻ (bệnh, yếu, ) Korvimin đợc trộn lẫn vớicháo vào bữa 6h30

3.1.3 Mức tiêu thụ thức ăn trong ngày của vợn

Mức tiêu thụ thức ăn của vợn nuôi nhốt tại TTCHLT đợc nghiên cứutrong 3 tháng (tháng 3, 4 và 5), mỗi tháng 3 ngày và tính trung bình cho 4 cáthể vợn trởng thành nghiên cứu (Bảng 3) Lợng thức ăn tiêu thụ trung bình cảngày của 1 cá thể vợn trong tháng 3 là 1394 gam tơng đơng với 96.9% lợngthức ăn cấp; tháng 4 là 1153.1 gam (99.5%); tháng 5 là 1410.9 gam (94.5%).

Trang 18

Tỷ lệ tiêu thụ cao cho thấy vợn thích nghi tốt với chế độ ăn qui định của Trungtâm.

Bảng 3: Khả năng tiêu thụ thức ăn trong ngày vào các tháng 3, 4 và 5của vợn đen má trắng trong điều kiên nuôi nhốt (gam/ cá thể/ngày).

Bữa ănLợng cấp trungbình

Lợng tiêu thụtrung bình

Tỷ lệ tiêu thụ(%)Tháng 3

l-3.1.4 Khả năng tiêu thụ từng loại thức ăn cấp của vợn đen má trắng

Lợng thức ăn cấp và lợng thức ăn tiêu thụ vào tháng 3, tháng 4 và tháng5 tính theo đầu cá thể đợc thể hiện ở bảng 4 Từ bảng 4 cho thấy vào tháng 3,cung cấp là 6 loại quả cây, vợn tiêu thụ hết từ 97.65% đến 100% và vào tháng4, cung cấp 6 loại quả cây, vợn tiêu thụ hết 100% và vào tháng 5 cung cấp là10 loại quả cây, vợn tiêu thụ hết từ 90.8% đến 100% Đối với các loại rau, củ,quả vào tháng 3 cung cấp là 11 loại, vợn đa số tiêu thụ hết từ 95.6% đến99.24%, chỉ có 1 loại tiêu thụ hết 62.1% và 1 loại chỉ hết 86.9%; vào tháng 4cung cấp là 12 loại, vợn tiêu thụ hầu hết từ 94.9% đến 100%; vào tháng 5

Trang 19

cung cấp là 14 loại, vợn đa số tiêu thụ hầu hết từ 90% đến 100%, chỉ có 1 loạitiêu thụ hết 76% và 2 loại tiêu thụ từ 80.9% đến 86% Đối với các loại thức ănkhác nh cháo tổng hợp, trứng vịt luộc, vợn hầu nh tiêu thụ hết trong tất cả cáctháng Nh vậy, ta thấy sự đa dạng về thức ăn tuỳ thuộc theo mùa và các loạithức ăn cung cấp là phù hợp với khả năng tiêu hoá của vợn Thực tế, vợn còncó khả năng tiêu thụ nhiều hơn nếu Trung tâm cung cấp thêm lợng thức ăncho nó.Tuy nhiên, kết quả nhân nuôi nhiều năm qua của Trung Tâm cho thấycho ăn nh vậy là vừa phải vì vợn vẫn đảm bảo đợc sự sinh trởng phát triển tốt.Nếu cung cấp thức ăn nhiều hơn có thể gây phát sinh bệnh béo phì và tăng chiphí thức ăn cho vợn

Bảng 4: Mức độ tiêu thụ từng loại thức ăn đợc cấp của vợn nuôi nhốtvào tháng 3 , tháng 4, tháng 5 tính theo đầu cá thể

Tên thức ăn

Lợng tiêuthụ(g/cáthể/ngày)

Tỷ lệ ợng tiêu

Lợng tiêuthụ(g/cáthể/ngày)

Tỷ lệ ợngtiêuthụ(%)

l-Lợng tiêuthụ(g/cáthể/ngày)

Tỷ lệ ợngtiêuthụ(%)

Trang 20

Cà rốt sống 42 100 30 100 82.5 80.9

Xu hào sống 99 96.1Xu hào luộc 52.7 96.3

Khi xuống lấy thức ăn chúng dùng một tay bám vào cành cây để giữthăng bằng, tay còn lại và chân bốc thức ăn nhét đầy 2 bàn chân, đầy mồm rồimang đến vị trí khác ngồi ăn (để các cá thể khác khỏi tranh giành) Khi ăn hếtnó quay lại khay lấy thức ăn tiếp Mỗi lần chúng thờng lấy nhiều loại thức ăncùng lúc Một số cá thể xuống hẳn sàn ngồi ăn ngay gần khay thức ăn nhngkhông lâu do thói quen thờng xuyên di chuyển của chúng

Trang 21

Khi ăn quả và củ chúng chỉ ăn phần thịt, bỏ phần vỏ và hạt, trừ cà chua,và một số dạng quả tơng tự Chúng có thể dùng cả tay và chân để đa thức ănvào miệng rồi nhai ngấu nghiến Với các dạng quả mọng nớc nh cam, cà chua,da hấu khi ăn chúng thờng ngửa mặt lên trời để nớc không bị rớt Chúng cóthói quen lúc đang ăn hay tung miếng thức ăn lên vừa để chơi vừa để xoay đổichỗ cắn do tay chúng thiếu linh hoạt không thể tự xoay đổi đợc vị trí mẫu thứcăn trong tay Khi ăn các loại quả có hạch nhân chúng có thể gặm từng miếngđể loại bỏ hạt, hoặc cho cả vào mồm nhai rồi nhè hạt ra, trờng hợp sau xảy rakhi chúng ăn vội sợ cá thể khác lấy hết thức ăn.

Khi ăn một số côn trùng nh bọ que và châu chấu, bọ ngựa, bao giờchúng cũng ăn đầu trớc, sau đó ăn hết các phần khác kể cả chân và càng Cómột số lần quan sát đợc dùng tay kéo cành cây lại gần và để bắt bọ que ăn.Cũng đã quan sát đợc vợn dùng tay bắt côn trùng (có thể là chấu chấu) từ đámcỏ trong chuồng

Khi ăn các lá cây trong bó lá treo trên vách chuồng, chúng dùng miệnghoặc tay để tuốt lá từ cuống trở ra chứ không bứt hoặc dùng chân giữ bó lá vàtay tuốt lá Với măng tre chúng dùng miệng tớc bớt bẹ già để ăn lõi non bêntrong, còn lá chuối chúng dùng tay xé bứt từng mảng lá để ăn.

Nớc uống cho vợn đợc đựng trong chậu sành và để thờng xuyên trongchuồng Khi uống một số cá thể ngồi bệt xuống sàn, hai tay bám vào thànhchậu và cúi mặt xuống uống Một số cá thể khác thì chụm bàn tay vục nớc lênmiệng uống; có cá thể lại dùng ngón cái nhúng vào nớc, sau đó giơ lên caonhỏ từng giọt nớc vào miệng Khi ăn cháo tổng hợp chúng cũng có động tácăn tơng tự nh uống nớc, cúi mặt xuống liếm cháo Tuy nhiên, trong các trờnghợp thiếu an toàn (do có ngời, hoặc con khác rình giật) thờng thấy chúng dùngtay bốc cháo ăn để mắt dễ dàng quan sát xung quanh hơn.

Trong đàn gia đình không có sự tranh giành thức ăn dữ dội nh ở đànhỗn hợp, mỗi cá thể chiếm cứ 1 khay thức ăn riêng và lúc lúc thay đổi khaycho nhau, riêng con non có thể giằng thức ăn từ tay bố hay mẹ nhng bố mẹkhông đánh lại con mình Trong đàn hỗn hợp (không thuộc một gia đình),bình thờng chúng sống với nhau rất hoà thuận, bảo vệ lẫn nhau, nhng khi ănchúng sẵn sàng đánh nhau để giành thức ăn về mình Con đầu đàn ăn trớc, saumới đến các cá thể khác ăn Hoặc các cá thể khác nhặt các thức ăn do con đầuđàn làm rơi vãi, đôi khi bốc trộm vài miếng trong khay nhng luôn cảnh giácvới con đầu đàn.

Ngày đăng: 31/10/2012, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7 Hình 2:vợn đen má trắng cái Hình 1: vợn đen má trắng đực (ảnh  - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
7 Hình 2:vợn đen má trắng cái Hình 1: vợn đen má trắng đực (ảnh (Trang 7)
Hình 4: Chuồng nuôi vượn ( ngăn B) ở TTCHLTNC, Cúc  phương. - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Hình 4 Chuồng nuôi vượn ( ngăn B) ở TTCHLTNC, Cúc phương (Trang 8)
Hình 4: Chuồng nuôi vượn  ( ngăn B) ở TTCHLTNC, Cúc  phương. - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Hình 4 Chuồng nuôi vượn ( ngăn B) ở TTCHLTNC, Cúc phương (Trang 8)
Bảng 1.Thành phần đàn vợn đen má trắng đợc nghiên cứu TTTên  - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 1. Thành phần đàn vợn đen má trắng đợc nghiên cứu TTTên (Trang 10)
Bảng 2. Thành phần thức ăn và độ a thích của vợn má trắng trong điều kiện nuôi nhốt  - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 2. Thành phần thức ăn và độ a thích của vợn má trắng trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 15)
Bảng 2. Thành phần thức ăn và độ a thích của vợn má trắng  trong điều  kiện nuôi nhốt - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 2. Thành phần thức ăn và độ a thích của vợn má trắng trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 15)
Bảng 3: Khả năng tiêu thụ thức ăn trong ngày vào các tháng 3, 4 và 5  của  vợn đen má trắng trong điều kiên nuôi nhốt (gam/ cá thể/ngày). - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 3 Khả năng tiêu thụ thức ăn trong ngày vào các tháng 3, 4 và 5 của vợn đen má trắng trong điều kiên nuôi nhốt (gam/ cá thể/ngày) (Trang 20)
Bảng 4: Mức độ tiêu thụ từng loại thức ăn đợc cấp của vợn nuôi nhốt  vào tháng 3 , tháng 4, tháng 5 tính theo đầu cá thể - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 4 Mức độ tiêu thụ từng loại thức ăn đợc cấp của vợn nuôi nhốt vào tháng 3 , tháng 4, tháng 5 tính theo đầu cá thể (Trang 21)
Hình 7: Hình thức di chuyển bằng - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Hình 7 Hình thức di chuyển bằng (Trang 27)
Hình 7: Hình thức di chuyển bằng - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Hình 7 Hình thức di chuyển bằng (Trang 27)
Bảng 5: Phân bố thời gian hoạt động tích cực và hoạt động tĩnh của vợn nuôi nhốt vào các tháng 3, tháng 4, tháng5 - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 5 Phân bố thời gian hoạt động tích cực và hoạt động tĩnh của vợn nuôi nhốt vào các tháng 3, tháng 4, tháng5 (Trang 31)
Bảng 5 :  Phân bố thời gian hoạt động tích cực và hoạt động tĩnh của vợn  nuôi nhốt vào các tháng 3, tháng 4, tháng5 - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 5 Phân bố thời gian hoạt động tích cực và hoạt động tĩnh của vợn nuôi nhốt vào các tháng 3, tháng 4, tháng5 (Trang 31)
Hình 11: so sánh tỷ lệ thời gian hoạt động tích cực và thời gian hoạt động tĩnh của vợn trong các tháng 3, tháng 4, tháng 5 - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Hình 11 so sánh tỷ lệ thời gian hoạt động tích cực và thời gian hoạt động tĩnh của vợn trong các tháng 3, tháng 4, tháng 5 (Trang 32)
Hình  11:  so sánh tỷ lệ thời gian hoạt động tích cực và thời gian hoạt - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
nh 11: so sánh tỷ lệ thời gian hoạt động tích cực và thời gian hoạt (Trang 32)
Bảng 6: Phân bố thời gian giữa các dạng hoạt động của vợn nuôi nhốt vào tháng 3, tháng4, tháng 5  - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 6 Phân bố thời gian giữa các dạng hoạt động của vợn nuôi nhốt vào tháng 3, tháng4, tháng 5 (Trang 33)
Bảng 6 : Phân bố thời gian giữa các dạng hoạt động của vợn nuôi nhốt vào  tháng 3, tháng4, tháng 5 - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Bảng 6 Phân bố thời gian giữa các dạng hoạt động của vợn nuôi nhốt vào tháng 3, tháng4, tháng 5 (Trang 33)
Hình 1 2: So sánh thời gian hoạt động chính trung bình trong các tháng của vợn đực và vợn cái - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Hình 1 2: So sánh thời gian hoạt động chính trung bình trong các tháng của vợn đực và vợn cái (Trang 35)
Hình 12 :  So sánh thời gian hoạt động chính trung bình trong các tháng của vợn - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
Hình 12 So sánh thời gian hoạt động chính trung bình trong các tháng của vợn (Trang 35)
Ta có bảng sau: - Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
a có bảng sau: (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w