Trong điệu kiện nuôi, vợn có 2 dạng di chuyển chính: đu mình (brachiation) và đi trên hai chân (bipedalims). Khi đu mình, vợn dùng hai tay bám vào cành cây, chân đạp lấy đà và quăng mình sang bám vào cành hoặc cây khác (Hình 7).
Khi đi trên 2 chân, vợn đứng thẳng, hai tay dơ ra để giữ thăng bằng nhng không bám vào vật thể nào và dịch chuyển từ từ, hoặc dùng 2 mu bàn tay tỳ trên mặt đất. Hình thức di chuyển này ít xảy ra, dáng điệu đi khó khăn và đi không đợc xa, vợn dùng kiểu vận động này để đi trên dàn cây hoặc trên mặt đất.
3.2.3. Chơi đùa
Tự chơi: vợn tự chơi một mình nh: đu dây, ngồi võng bạt, nhặt một vật nào đó tung lên tung xuống, đu cành lộn vòng, hoặc lăn mình trên sàn chuồng (Con Cuông chuồng số 8).
Cùng chơi: Ngoài trờng hợp tự chơi, vợn còn chơi với cá thể khác, bao gồm các hành động nh đuổi nhau, cắn đùa nhau, đánh nhau đùa, trọc ghẹo nhau (con này giật chân con khác,...). Đặc biệt, trong chuồng 8 có 2 vợn con gần ngang tuổi nhau, chúng thờng xuyên chơi với nhau, bắt chớc nhau và nằm ngủ cùng nhau.
3.2.4. Chuốt lông
Tự chuốt lông: là hành động tự bản thân chúng chuốt lông trên cơ thể mình (đùi, cánh tay, chân...). Khi chuốt chúng dùng tay bới lông và dùng mồm bắt bọ khi phát hiện. Hành động này thờng xảy ra với những cá thể bị cách ly hoặc sống một mình trong chuồng.
Chuốt lông nhau: Là hành động thể hiện tập tính xã hội nó có thể diễn ra
với sự tham gia cùng nhau của 2 đến 3 cá thể. Khi một cá thể muốn đợc chuốt lông, nó chạy đến trớc cá thể khác và chìa phần cơ thể muốn đợc chuốt vào cá thể đó. Trờng hợp khác, khi hai cá thể ngồi cạnh nhau một cá thể tự động chuốt lông cho cá thể kia. Động tác chuốt cũng tơng tự nh trờng hợp tự chuốt. Thời gian mỗi lần chuốt từ 2-5 phút. Mục đích của chuốt lông có thể là nhằm duy trì mối quan hệ xã hội trong đàn. Tập tính này không phân biệt giữa vị trí các cá thể trong đàn, con đầu đàn cũng có thể chuốt lông cho các thành viên khác trong đàn. Các phần cơ thể thờng hay chuốt là lng, đầu, mông. Có thể thấy vợn chuốt lông cho nhau vào những thời gian khác nhau trong ngày, nhng thờng xuyên hơn sau bữa ăn và trớc khi đi ngủ (Hình 9).
3.2.5. Nghỉ ngơi
Là trạng thái tĩnh của vợn nhng cha phải ngủ. Chúng thờng ngồi nghỉ hoặc nằm nghỉ nhng chủ yếu là ngồi nghỉ. Đã quan sát một cá thể (Con Cuông chuồng số 8) thờng xuyên nằm trên sàn xi măng có thể cho mát.
Đã quan sát đợc một số t thế ngồi nghỉ phổ biến của vợn nh sau:
- Ngồi chụm chân, mặt tựa vào đầu gối, tay bám vào cành phía trên
- Ngồi hai tay dang cao bám vào cành phía trên, hai chân co, mặt cúi xuống nhng không dựa vào đầu gối
- Ngồi một chân nhấc cao bám vào lới ngang ngực, cằm tựa vào ống chân, chân kia co vừa phải.
3.2.6. Ngủ
Vợn thờng nằm ngủ trên dàn cây, trên kệ hoặc trong tổ. Vợn có nhiều t thế nằm khác nhau, nhìn chung, tơng tự nh t thế nằm của ngời:
- Nằm nghiêng co chân, đầu gối lên tay, tay kia bám vào vật thể.
- Nằm ngửa hai tay khoanh lên để gối đầu, một chân co một chân bám vào vật thể.
- Nằm sấptrên phản hoặc trên cành (tay và chân thỏng xuống).
- Dù nằm ở t thế nào và ở đâu vợn luôn có tay hoặc chân bám vào cây hoặc vật thể khác để giữ thăng bằng, đây là thói quen thích nghi với lối sống trên cây của vợn.
Hình 7: Hình thức di chuyển bằng
cách đu mình của vợn đen má trắng Hình 8: Vợn đen má trắng xuống nền chuồng lấy thức ăn
Hình 9: Vợn đen má trắng chuốt lông cho nhau ( ảnh: Nguyễn Xuân Nghĩa)
Hình 10: Một t thế nằm nghỉ của vợn đen má trắng
Trớc khi ngủ bao giờ chúng cũng ngồi nghỉ hoặc lim dim, nhng khi ngủ thật thì chuyển sang t thế nằm và chúng hay ôm nhau ngủ. Trong gia đình thì con thờng ôm mẹ ngủ trớc, còn mẹ và bố ngủ sau, nhng bố ngủ riêng (cách một khoảng hoặc ở kệ khác). Ví dụ: tại chuồng 7, vợn bố Gorbi nằm nghỉ ở kệ ngủ ngăn A còn vợn mẹ Daisy và vợn con Rafi nằm ngủ ở kệ ngăn B . Trong đàn hỗn hợp, con nhỏ ngủ trớc và con đầu đàn ngủ sau cùng. Ngày lạnh, chúng th- ờng nằm sát vào nhau để chống rét. Chúng tôi chỉ ghi nhận vợn ngủ vào buổi tối ngày sau khi ăn bữa cuối cùng (khoảng 18h30 đến 19h), không phát hiện thấy vợn ngủ ban ngày.
3.2.7. Hót
Là đặc điểm đặc trng của vợn và cũng là nhóm duy nhất trong bộ Linh tr- ởng biết hót. Vợn thờng thức dậy sớm khoảng từ 4h45 đến 5h00 và bắt đầu hót khi trời sáng hẳn (5h20-5h35), nếu trời mù hoặc có ma thì chúng hót muộn hơn (5h40-6h00). Trong đa số trờng hợp, vợn cái hót trớc, đực hót đáp lại. Nhng đã quan sát đợc hơn 2 lần vào sáng sớm vợn đực hót trớc, vợn cái hót sau (chuồng 7). Vợn cái có dọng hót vang, dài và chỉ có một kiểu duy nhất là: đầu tiên phát tiếng “ hú-ú , hú-ú , hú-ú ) chậm rãi, sau nhanh dần, cuối cùng chuyển… … …
thành tiếng kêu “ trục, trục,...” liên tục. Vợn đực giọng ngắn hơn nhng trong, vang và có nhiều kiểu khác nhau, thí dụ: “hú húp, húp, húp,....”, hoặc “hú,…
hù..huých, hù..huých,....”, hoặc “hu-u-u, húp,..”, hoặc “ớ..., ớ...”. Khi hót vợn đực thờng đứng yên một chỗ, nghếch mồm lên hót nhằm phát tiếng hót đi xa nh muốn gọi. Ngợc lại, vợn cái vừa hót vừa đu mình di chuyển nhanh dần theo âm điệu, khi đến thời điểm âm điệu cao nhất, vợn quăng mình lao nhanh liên tục từ cành này sang cành kia, sau đó chuyển về giai điệu “trục, trục” thì quay về đứng yên một chỗ. Quá trình này thể hiện sự hng phấn cao của vợn cái khi hót.
Trong điều kiện nuôi nhốt đã quan sát đợc trung bình mỗi ngày vợn hót 2-3 lần, mỗi lần khoảng 5 –10 phút, đôi khi tới 13 phút (sáng sớm). Chỉ vợn tr-
ởng thành mới hót. Vợn cha trởng thành cha hót đợc chỉ phát ra tiếng “trục.. trục.. “ hoặc “ú, ú,...” theo các con lớn khác đang hót. Mục đích của tiềng hót vào sáng sớm có lẽ để gọi nhau. Đôi khi tiếng hót cũng dùng để báo động cho nhau khi có nguy hiểm (gặp rắn vào trong chuồng, ngời lạ vào gần chuồng). Tiếng hót cũng để tuyên bố vùng hoạt động của mình ngăn cản sự xâm nhập của nhóm vợn khác.
3.2.8. Tiếng kêu
Trong một số trờng hợp vợn cũng phát ra tiếng kêu nh: Khi ăn vợn thờng phát tiếng nh “ụ, ụ, ụ” hay “ó.. ó.. ó...”, đặc biệt khi đợc ăn món ăn a thích. Khi có ngời lạ đi qua chuồng nó phá tiếng kêu “gừ-ừ-ừ,...” hay “hụ, hụ, hụ”. Khi ngời cho ăn mang thức ăn đến nó kêu “, ử,...” trong họng tỏ í phấn khởi. Khi nhìn thấy chuồng bên cạnh xảy ra xung đột thì chúng phát tiếng kêu “ụ, ụ, ụ,..” nhanh để cảnh báo. Khi các cá thể đánh nhau cũng phát ra tiếng gừ rồi ụ ụ.
3.2.9. Bảo vệ
Tự vệ: là loài sống trên tán cây cao nên chúng có thói quen luôn phải có ít nhất 1 tay bám vào cành cây hay vật thể nào đó trong môi trờng để giữ thăng bằng cho cơ thể, kể cả khi ngồi trên sàn bằng.
Vợn rất cảnh giác, chỉ một tiếng động lạ nhẹ cũng làm chúng giật mình. Khi xuống sàn lấy thức ăn cũng nh uống nớc chúng rất cảnh giác, quan sát xung quanh cẩn thận, một tay bám vào cành cây, dùng tay khác hoặc chân lấy thức ăn, nếu có động tĩnh là vụt lên cây ngay. Khi có ngời lạ đi qua chuồng chúng đổ xô ra nhìn và hót ầm ỉ để báo động, nếu tiến lại gần chúng sẽ phát ra những tiếng kêu gừ hoặc chu miệng kêu hụ hụ, hoặc gừ “trục, trục,...” mạnh để cảnh báo và thể hiện uy lực của mình.
Ngợc lại, khi ngời nuôi dỡng đến gần, chúng thờng tỏ ra mừng, đùa với ngời đó và phát ra những tiếng rên ử giống nh làm nũng. Nếu ngời cho ăn trêu đùa làm nó giận, có cá thể lăn ra đất kêu giống nh trẻ ăn vạ (Con cuông, chuồng
8) hoặc chúng tỏ thái độ thân thiện (ngồi lên vai, đeo lên lng, tiến sát vào ngời, giật áo,...). Nếu ngời có thái độ từ chối hành vi thân thiện của chúng thì chúng sẽ cắn lại. Chúng cũng tỏ thái độ ghen tị (gừ doạ, cắn ngời, giật tóc,..) nếu ngời nuôi vuốt ve cá thể này mà không vuốt ve cá thể khác.
Bảo vệ nhau: vợn sống theo bầy đàn và sống khá đoàn kết, hoà thuận. Chúng đôi lúc thể hiện tình cảm với nhau bằng cách ôm nhau hoặc chuốt lông cho nhau và chơi đùa với nhau, nhng khi ăn chúng sẵn sàng đánh nhau để tranh dành thức ăn.
Khi có nguy hiểm (có tiếng động mạnh, nhìn thấy rắn, ngời lạ đến gần chuồng,...) chúng chạy lại ôm lấy nhau (vợn con luôn ôm lấy mẹ, cá thể bé ôm lấy cá thể to hơn), con đầu đàn thì nhe răng, gừ doạ. Vào những ngày trời lạnh chúng thờng ngồi sát vào nhau để giữ ấm.
3.2.10. Tổ chức đàn
Trong điều kiện nuôi, trong một chuồng có thể ghép những cá thể có nguồn xuất xứ khác nhau, và chúng có thể hình thành một đàn (chuồng 8). Trong mỗi đàn đều có một con đầu đàn. Con đầu đàn không nhất thiết là con to nhất, đực hay cái, chủ yếu phải là khoẻ nhất và dữ dằn nhất. Chuồng 8 có 3 cá thể (1 đực gần trởng thành và 2 cái non), đầu đàn là đực tên Con Cuông. Tuy nhiên, đã quan sát thấy con cái non đuổi đánh con đực này kể cả lúc ăn. Chuồng 16 có hai cá thể: 1 đực gần trởng thành Rudi và một cái trởng thành Lily nhng đợc nhốt tách biệt làm 2 ngăn (16A và 16B).
Trong đàn gia đình, đầu đàn là vợn mẹ. Chuồng 7 gồm 4 cá thể (bố, mẹ, con đực gần trởng thành và con non mới sinh) thì vợn mẹ Daisy là đầu đàn. Ngăn chuồng 15A có 2 cá thể (1 đực gần trởng thành Hugo và 1 đực gần trởng thành Quỳnh, đầu đàn là vợn Hugo.
Sự phân đẳng cấp xã hội đợc thể hiện rõ ràng khi cho vợn ăn, con đầu đàn sẽ ăn đầu tiên và không con nào dám tranh giành với nó; những con khác phải chờ, thỉnh thoảng nhặt những thức ăn do con đầu đàn làm rơi vãi để ăn,
hoặc đôi khi bốc trộm một vài miếng. Những cá thể không phải đầu đàn khi lấy thức ăn nó không những quan sát xung quanh cẩn thận mà còn phải canh chừng đầu đàn đang ở chỗ nào để lấy vội thức ăn và vụt ra một chỗ để ăn.
3.2.11. Chu kỳ hoạt động ngày đêm
Nghiên cứu đợc tiến hành trong 3 tháng, mỗi tháng 4 ngày và mỗi ngày theo dõi 1 cá thể vợn. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 5 và phụ biểu 05 .
Bảng 5 : Phân bố thời gian hoạt động tích cực và hoạt động tĩnh của vợn nuôi nhốt vào các tháng 3, tháng 4, tháng5 Tháng Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trung bình các tháng Dạng hoạt động Thời gian (phút) Tỷ lệ trên ngày (%) Thời gian (phút) Tỷ lệ trên ngày (%) Thời gian (phút) Tỷ lệ trên ngày (%) Thời gian (phút ) Tỷ lệ trên ngày (%) Hoạt động tích cực Đực 348 24.2 366 25.4 405 28.1 373 25.9 Cái 312 21.7 400 27.8 407 28.3 373 25.9 TB 330 22.9 383 26.6 406 28.2 Nghỉ ngơi Đực 35 2.4 25 1.7 27 1.9 26.7 1.9 Cái 55 3.8 23 1.6 15 1.0 29 2.0 TB 45 3.1 17.5 1.7 21 1.5 Ngủ Đực 877 60.9 851 59.1 803 55.8 844 58.6 Cái 888 61.7 818 56.8 813 56.5 840 58.3 TB 882.5 61.3 834.5 58.0 808 56.2
0 10 20 30 40 50 60 70 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng T ỷ lệ t rê n ng ày ( % ) Hoạt động tích cực Nằm nghỉ Ngủ
Hình 11: so sánh tỷ lệ thời gian hoạt động tích cực và thời gian hoạt động tĩnh của vợn trong các tháng 3, tháng 4, tháng 5
Có thể chia thời gian hoạt động trong chu kỳ một ngày-đêm của vợn thành 2 dạng chính là thời gian hoạt động tĩnh và thời hoạt động tích cực. Hoạt động tĩnh bao gồm ngủ và nghỉ ngơi. Hoạt động tích cực bao gồm tất cả các hoạt động còn lại của vợn nh di chuyển, ăn, uống, chơi đùa, ....
Từ bảng 5 và hình 11 cho thấy, nếu so sánh theo tháng các hoạt động của v- ợn ( cả đực và cái) ta thấy thời gian hoạt động tích cực đợc tăng dần lên từ tháng 3 đến tháng 5 nhng thời gian nghỉ và thời gian ngủ của vợn lại giảm xuống từ tháng 3 đến tháng 5. Điều này có thể giải thích rằng điều kiện thời tiết đã ảnh h- ởng đến sự phân bố thời gian hoạt động của vợn, vào tháng 3 lạnh hơn và trời chóng tối hơn so với tháng 4 và tháng 5 nên thời gian hoạt động tích cực của vợn ít hơn và thời gian ngủ nhiều hơn .
Nếu so sánh giữa đực và cái trung bình cho cả 3 tháng theo dõi ta thấy sự phân bố thời gian giữa các hoạt động không có sự khác biệt nhau lắm. Trong điều kiện nuôi vợn đực và cái đợc nhốt chung hoặc gần nhau nên có chu kỳ hoạt động tợng tự nhau.