Tập tính sinh sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P (Trang 35 - 38)

Các hoạt động động dục đợc quan sát chuồng 14_A (cái Simba) trong cả 3 tháng thấy rằng một trong các biểu hiện động dụng nổi bật của vợn cái là dùng tay cọ vào bộ phận sinh dục.Còn hoạt động giao phối , tuy ở chuồng 7 có

cả vợn đực và vợn cái đã trởng thành nhng vì con cái mới sinh con nên không thấy có biểu hiện giao phối. Tuy nhiên, nếu trong chuồng không có con đực tr- ởng thành con cái có thói quen cọ tay nhiều lần vào bộ phận sinh dục hoặc khi ngời cho ăn vào chúng có những hành động nh cọ lng vào thành chuồng, dàn tre, quay lng lại hoặc dật dật mình.

Vợn bố hầu nh không chơi đùa với con non, không chăm sóc con non; trong khi đó vợn cái luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ vợn con.

I. Kết luận

1. Đã ghi nhận đợc 47 loại thức ăn của vợn đen má trắng trong điều kiện nuôi, bao gồm 18 loại quả cây trồng; 14 loại rau, củ, quả cây trồng; lá của 13 loài cây rừng; cháo tổng hợp và trứng gà hoặc trứng vịt luộc; quan sát vợn tự bắt ăn 5 loài côn trùng. Trong số 47 loại thức ăn cung cấp, vợn rất thích ăn 12 loại quả cây trồng, 3 loại rau- củ- quả và cháo tổng hợp, trứng vịt luộc, trứng gà luộc; rất ít ăn 2 loại quả cây, 5 loại rau- củ và 13 loại lá cây rừng. Nhìn chung, vợn thích ăn các loại quả chín mềm, ngọt.

2. Lợng thức ăn cấp cho vợn vào tháng 3 là 1438 g/cá thể/ngày, vào tháng 4 là 1159.4 g/cá thể/ngày và vào tháng 5 là 1493.3 g/ cá thể /ngày. Tỷ lệ tiêu thụ vào tháng 3 là 96.9% , tháng 4 là 99.5%, tháng 5 là 94.5%. Vợn có tỷ lệ tiêu thụ cao đối với hầu hết các loại quả cây đợc cấp (97.7% đến 100% vào tháng 3, 100% vào tháng 4, 95.8% đến 100% vào tháng 5 ), thấp hơn đối với các loại rau, củ (62.1% đến 100% vào tháng 3, 94.8% đến 100% vào tháng 4 và 76.0% đến 100% vào tháng 5).

3. Đã ghi nhận và mô tả một số dạng tập tính của vợn trong điều kiện nuôi nh: ăn, uống, vận động di chuyển, tự chơi, cùng chơi, tự chuốt lông, chuốt lông cho cá thể khác, nghỉ, ngủ, hót, tiếng kêu, tự vệ, bảo vệ nhau và động dục. Vợn dùng tay lấy và đa thức ăn vào miệng, cúi mặt vục nớc uống, có 2 dạng vận động di chuyển chính (đu mình và đi 2 chân), 3 t thế ngồi chính và 3 t thế nằm cơ bản. Biểu hiện động dục của vợn thể hiện khá rõ nét qua hành vi cọ tay vào cơ quan sinh dục .

4. Trung bình mỗi ngày vợn hót 2-3 lần, mỗi lần 5-10 phút, buổi sáng bắt đầu hót lúc trời bắt đầu sáng tỏ (5h20 – 6h00) và có thể kéo dài tới 13 phút. Đa số trờng hợp vợn cái hót trớc, vợn đực hót theo sau. Khi hót vợn đực đứng yên, vợn cái luôn di chuyển vị trí.

5. Thời gian hoạt động tích cực trong một chu kỳ ngày đêm trung bình của vợn đực và vợn cái trong 3 tháng là 373 phút chiếm 25.9% chu kỳ.Thời gian nằm nghỉ trung bình trong cả 3 tháng của vợn đực là 27 phút chiếm 1.9% chu kỳ,

của vợn cái là 29 phút chiếm 2.0% chu kỳ.Thời gian ngủ trung bình cả 3 tháng của vợn đực là 844 phút chiếm 58.6% chu kỳ và của vợn cái là 840 phút chiếm 58.3% chu kỳ.Nhìn chung, không có sự khác biệt đáng kể về thời gian các hoạt động trong chu kỳ ngày đêm giữa vợn đực và vợn cái.Tuy nhiên, cũng có sự khác biệt về thời gian giữa các hoạt động vào các tháng ( thời gian hoạt động tích cực tăng dần từ tháng 3 đến tháng 5 và thời gian nằm nghỉ, ngủ giảm dần từ tháng 3 đến tháng 5 ).

6. Sự phân bố thời gian từ nhiều đến ít ở vợn đực cũng nh ở vợn cái là: ngủ →

đi lại quan sát ăn, uống nằm nghỉ chuốt lông hót→ → → → → → chơi đùa .

II. Tồn tại

- Thời gian nghiên cứu không đại diện rõ rệt giữa các mùa .

- Tiếp xúc với đối tợng nghiên cứu còn khó khăn .

- Không đợc tự ý cho ăn những thức ăn mình muốn thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P (Trang 35 - 38)