LUẬN ÁN TIẾN SỸ : Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia Cát Tiên
Trang 2Bé GI¸O DôC Vμ §μO T¹Oμ §μO T¹O Bé N¤NG NGHIÖP Vμ §μO T¹Oμ PTNTTR¦êNG §¹I HäC L¢M NGHIÖP
Trang 3Hà Nội - 2010
Mở ĐầU1 - Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Vμ ĐμO TạOiệt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa
dạng sinh học cao nhất trên thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san
hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dãtrên thế giới [12] Các giá trị của ĐDSH là những nhân tố tích cực góp phần vào việc
cải thiện cuộc sống của con người ngày càng văn minh, hiện đại, tốt đẹp hơn [44].
Các vùng có tính ĐDSH cao chủ yếu tập trung tại các Vμ ĐμO TạOQG và các khu BTTN [15].ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam đã xây dựng được 30 Vμ ĐμO TạOQG, 57 Khu bảo tồn thiên nhiên và 37 khu bảovệ cảnh quan [12], trong đó có Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
Bên cạnh những hoạt động nỗ lực nhằm bảo vệ tính ĐDSH, con người cũngđang khai thác quá mức hoặc làm biến đổi tài nguyên ĐDSH, làm cho các giá trịĐDSH đang dần bị suy thoái, xuống cấp [12] Hiện nay bảo tồn ĐDSH là một trong
những vấn đề ưu tiên của Chính Phủ Vμ ĐμO TạOiệt Nam và hầu hết các quốc gia trên thếgiới.
Kế hoạch hành động ĐDSH của Vμ ĐμO TạOiệt Nam (1995) dành ưu tiên cho giải pháp bảo tồn
in-situ và chú trọng vào các hệ sinh thái nổi bật nhất ở các địa phương với 3 mục tiêu
lớn được đặt ra: i) Bảo vệ các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các hệ sinh thái bị đe doạ
bởi các sức ép của con người; ii) Bảo vệ các thành phần ĐDSH đang bị đe doạ; iii)
Xác định và quảng bá các công cụ, phương pháp sử dụng và phát huy các giá trịĐDSH [9],[12].
Mỗi hệ sinh thái đều được đặc trưng bởi nhiều quần xã sinh vật [12],[23],[39],
[45] Các quần xã sinh vật được đặc trưng bởi các quần thể của mỗi loài [12],[23],
[39],[45] Mỗi loài đều thích ứng với các sinh cảnh đặc trưng khác nhau
[23],[39],[45] Mặt khác, các loài sinh sống trong các sinh cảnh phù hợp thì có khảnăng sinh trưởng và phát triển tốt và ngược lại [23],[39],[40] Do vậy khi nghiên cứu
bảo tồn của một loài ở bất cứ một địa điểm nào, điều quan trọng và cần thiết là phải
nghiên cứu sinh cảnh của nó [38],[40].
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên bao gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới với giá trị ĐDSH cao,có diện tích lớn, là sinh cảnh phù hợp cho việc bảo tồn và phát triển quần thể bò tót
(Bos gaurus H Smith, 1827), là loài đang có nguy cơ bị đe dọa cao Ước tính số
Trang 4lượng cá thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên hiện còn khoảng 111 cá thể, chiếm 1/4 số lượng
cá thể bò tót của cả nước và là một trong những quần thể bò tót có số lượng cá thể
lớn nhất ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam hiện nay [35].
Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm số lượng đàn và số lượng
cá thể của loài bò tót ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam là do con người đang làm mất, chia cắt và làmsuy
thoái sinh cảnh của chúng Do vậy để bảo tồn loài bò tót, bên cạnh việc ngăn chặn
các hiện tượng săn, bắt, bẫy trái phép và các hoạt động phi pháp khác cũng cầnnghiên cứu xây dựng các giải pháp bảo tồn các sinh cảnh của loài bò tót Tuy nhiên,
hiện nay chưa có các công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về đặc điểm sinhcảnh
và mối quan hệ giữa các yếu tố sinh cảnh với đời sống của bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểmphân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót (Bos
gaurus H Smith, 1827) ở vườn quốc gia Cát Tiên phục vụ cho việc quản lý vàbảo tồn” nhằm nghiên cứu các nhân tố sinh thái để bảo tồn quần thể bò tót và sinh
cảnh của chúng ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
2 - Mục đích nghiên cứu của luận án:
- Xác định hiện trạng và đặc điểm phân bố của quần thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát
- Mô tả đặc điểm các dạng sinh cảnh chính và sự phân bố theo sinh cảnh của
quần thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên;
- Tìm hiểu các mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên;
- Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn quần thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
3 - Nội dung nghiên cứu chính của luận án là:
a - Nghiên cứu hiện trạng và phân bố của quần thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên: i)Ước tính số lượng cá thể, mật độ và kích thước đàn; ii) Xác định cấu trúc tuổi, giới
tính của quần thể; iii) Đặc điểm phân bố của quần thể bò tót trong các sinh cảnh.
b - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm các dạng sinh cảnh: i) Xác định các dạng
sinh cảnh chính; ii) Mô tả đặc điểm cấu trúc của sinh cảnh (địa hình, thổ nhưỡng,
khí hậu, thuỷ văn, các kiểu rừng, thảm thực vật, thức ăn, nguồn nước, nguồn muối
khoáng); iii) Xác định các sinh cảnh tối ưu.
Trang 5không gian sống với các loài thú móng guốc khác.
đ - Dự báo diễn biến kích thước quần thể loài bò tót trong thời gian tới.
e - Đánh giá các mối đe dọa và thách thức đối với bò tót và sinh cảnh củachúng: i) Tác động của các chủ trương, chính sách của Nhà nước đến sự tồn tại và
phát triển của quần thể bò tót; ii) Các thuận lợi, khó khăn, thách thức đối với côngtác bảo tồn quần thể và sinh cảnh của bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
g - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn quần thể bò
tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
4 - Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là loài bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đặc điểm phân bố theocác sinh cảnh của bò tót và các mối quan hệ sinh thái của chúng ở Vμ ĐμO TạOQG Cát
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
6 - Những đóng góp mới của luận án:
Vμ ĐμO TạOề khoa học, luận án đóng góp các tư liệu khoa học về sinh thái học cá thể và
sinh thái học quần thể bò tót Xác định các sinh cảnh đặc trưng của loài bò tót ở
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
Vμ ĐμO TạOề thực tiễn, luận án cung cấp cơ sở khoa học cho Ban quản lý Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiêngiám sát diễn biến số lượng quần thể loài bò tót; Cung cấp cơ sở dữ liệu để các nhà
quản lý đề ra các chủ trương quản lý thích hợp phục vụ cho công tác bảo tồn.
Ngoài ra, loài bò tót còn là nguồn gen quan trọng để cải tạo đàn bò nuôi Bảo
tồn nơi sống và sinh cảnh cho loài bò tót chính là bảo tồn quần thể bò tót tránh được
những nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, bảo tồn nguồn gen hoang dã quý hiếm[84].
Trang 6CHƯƠNG 1 - TổNG QUAN các vấn đề NGHIÊN CứU1.1 Họ Trâu bò (Bovidae)
Họ Trâu bò (Bovidae) có 8 họ phụ Aepycerotinae, Alcelaphinae, Antilopinae,Bovinae, Caprinae, Cephalophinae, Hippotraginae, Reduncinae, gồm 50 chi và 393
loài và phân loài [102], trong đó có 132 loài có tên trong Sách đỏ IUCN [82].
Các loài trong họ Trâu bò dễ dàng nhận biết với thân hình to lớn, khỏe, có 1
cặp sừng cả con đực và con cái, không rụng, mọc ngay ở trước trán Sừng mọc thẳng
từ gốc và uốn cong vào phía trong, có màu xanh ở phần gốc, đen ở phần đỉnh.Mỗi
chân có 2 móng guốc, không có móng 1, 2 và móng 5 Tất cả chúng đều là loài nhai
lại với bao tử có 4 ngăn Có một số loài luôn giữ cấu trúc đàn với sự hiện diện củacon cái với tỷ lệ thấp hoặc thậm chí không có con cái
Đầu thế kỷ XVμ ĐμO TạOI, họ Trâu bò có 12 loài bò hoang dã phân bố trên khắp cácchâu á, châu Âu, châu Phi và Bắc Mỹ [84] Ngày nay họ Trâu bò chỉ còn lại 10 loài
[84], giới hạn trong những quần thể nhỏ và phân tán ở một vài quốc gia Loài bòxám (Bos sauveli) và bò Auroch (Bos primigenus) được cho là đã tuyệt chủng Loài
trâu nước (Bubalus arnee) cũng chỉ còn một vài cá thể phân tán ở châu á Nếukhông được quản lý đúng mức, loài này sẽ bị tuyệt chủng trong tương lai gần[84].
ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam, họ Trâu bò có 2 họ phụ là Bovinae và Caprinae, trong đó có 6loài là bò tót (Bos gaurus), bò rừng (Bos javanicus), bò xám (Bos sauveli), trâu rừng
(Bubalus bubalis), sơn dương (Nemorhaedus sumatraensis) và sao la (Pseudoryxnghetinhensis) [4] Các loài thú trong họ Bovidae ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam đều nằm trong Sách đỏ
IUCN và Sách đỏ Vμ ĐμO TạOiệt Nam [1],[82].1.2 Loài bò tót
1.2.1 Vμ ĐμO TạOị trí phân loại
- Tên khoa học: Bos gaurus C.H Smith, 1827 [1],[33],[37],[42],[84].- Tên đồng nghĩa: Bos frontalis Lambert, 1804 [4],[20],[102].
- Tên Vμ ĐμO TạOiệt Nam: Bò tót, min (Vμ ĐμO TạOiệt), Ngua pá (Thái), Tà sù (Hmông), Zông
(Cà Tu), Lâu Tằm (Ê đê), Sơn ngâu (Vμ ĐμO TạOân Kiều), Kờ bay (Xê đăng), Miềm (Chăm)[1],[4].
Trang 7- Tên tiếng Anh: Gaur [1],[4],[20],[33],[37],[65],[87],[102].
Phân họ (Subfamilia): Bovinae; Họ (Familia): Bovidae; Bộ (Ordo):
Artiodactyla; Lớp (Class): Mammalia; Ngành (Phylum): Chordata; Giới (Kingdom):Animalia [84].
Bò tót có 3 phân loài [84]:
- Bos gaurus gaurus (Indian Bison): Phân bố ở ấn Độ, phía Nam Nê-pal.Chúng là phân loài phổ biến nhất, chiếm khoảng 90% các quần thể bò tót trên thế
dọa cao nhất Phân bố ở khu BTTN Xishuangbanna, phía Nam tỉnh Vμ ĐμO TạOân Nam, Trung
Quốc, Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên (Vμ ĐμO TạOiệt Nam) và Vμ ĐμO TạOQG Vμ ĐμO TạOirachey (Căm-pu-chi-a).
Bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên là phân loài Bos gaurus laosiensis [25],[84].1.2.2 Tình trạng bảo tồn
Sách đỏ Vμ ĐμO TạOiệt Nam: EN [1]; Nghị định 32/2006/NĐ-CP: Nhóm IB [7] Sách đỏthế giới: Vμ ĐμO TạOU [82]; CITES: Phụ lục I [80].
ngắn Phần phía dưới bụng lông hơi vàng nhạt Bốn chân có lông màu trắng từ bàn
chân đến khuỷu chân [69] Mặt nhìn từ một bên có hình hơi lõm, dẹp, trên trán có 2
sừng nhô cao Sừng dày, to khỏe, uốn cong hình bán nguyệt, vàng xám ở gốc, ngà
đen ở mút Vμ ĐμO TạOùng trán có màu trắng và màu đen ở đỉnh Mắt có màu nâu nhưng sáng,
khi có đèn phản chiếu ban đêm, chúng có màu xanh [75] Yếm là một miếng da nhỏ,
treo thõng xuống ở dưới cổ họng, kéo dài đến giữa chân trước có màu nâu xám hoặc
Trang 9mẾu Ẽen ỡ viền yếm [65] Bò tọt lẾ loẾi Ẽờc nhất tiết ra chất nhởn như dầu, cọ mủi
Ẽặc trưng vẾ cọ lé Ẽể phòng trÌnh cẬn trủng [84].
c: RẨng nanh
pm: RẨng trược hẾm m: RẨng hẾm
i 03 ,c 0
Khội lưùngChiều cao vaiChiều dẾi thẪnChiều dẾi ẼuẬiChiều dẾi tai
Chiều dẾi nhất hờp sồRờng xưÈng gò mÌHẾng xưÈng hẾmChiều dẾi sửng
700 - 1000 kg1700 - 2200 mm4040 - 4270 mm990 - 1030 mm
318 - 330 mm520 mm234 mm156 mm630 - 840 mm785 - 1015 mm
390 - 520 mm535 - 840 mm10 Chiều rờng nhất cũa sửng
11 Chu vi gộc sửng
Nguổn: Vμ ưμO TỈOan Peenen P.D.F (1969)
1.3 Tỗng quan cÌc kết quả nghiàn cựu về bò tọt tràn thế giợi vẾ ỡ Vμ ưμO TỈOiệt Nam1.3.1 CÌc nghiàn cựu về bò tọt tràn thế giợi
CÌc cẬng trỨnh nghiàn cựu về cÌc loẾi trẪu bò hoang d· tràn thế giợi Ẽ· Ẽưùc
mờt sộ tÌc giả nghiàn cựu tử Ẽầu thế kỹ XIX, nhưng tử nhứng nẨm 1980 Ẽến nay mợi
cọ nhiều cẬng trỨnh nghiàn cựu về cÌc loẾi trẪu bò hoang d· nọi chung vẾ lẾ loẾi bò
tọt nọi riàng vợi nhiều kết quả phong phụ CÌc bÌo cÌo nghiàn cựu Ẽ· cẬng bộ, tậptrung nhiều ỡ cÌc quộc gia cọ bò tọt phẪn bộ như CẨm-pu-chia, LẾo, ThÌi Lan, ấnườ, Nà-pal, Bu-tan, BẨng-la-ẼÐt, Miến ưiện, Trung Quộc vẾ Ma-lay-xi-a [84] mờtsộ cẬng trỨnh nghiàn cựu về sinh hồc vẾ sinh thÌi hồc bò tọt tiàu biểu
- nghiàn cựu cũa Wharton (1957) về bò xÌm (Bos sauveli) vẾ cÌc loẾi bòhoang d· (Bovinae) ỡ vủng ưẬng vẾ ưẬng B¾c CẨm-pu-chi-a TÌc giả Ẽ· Ẽưa ra mờt
sộ thẬng tin về quần thể, sỳ phẪn bộ vẾ cÌc Ẽặc Ẽiểm sinh thÌi cũa loẾi bò xÌm vẾ
cÌc loẾi bò hoang d· TÌc giả nhận ẼÞnh bò tọt, bò xÌm vẾ cÌc loẾi bò hoang d· khÌc
khẬng cọ sỳ xung Ẽờt trong củng khu vỳc Sinh cảnh ưa thÝch cũa bò tọt lẾ rửng thưa
vẾ trảng cõ Tuy nhiàn cÌc kết quả nghiàn cựu chũ yếu lẾ cÌc thẬng tin vẾ nhận ẼÞnh
về cÌc Ẽặc Ẽiểm sinh thÌi cũa bò xÌm [101].
- nghiàn cựu cũa Conry (1981) ỡ Lepar Vμ ưμO TỈOalley, miền trung Pa Hang, bÌn ẼảoMa-lay-xi-a tử nẨm 1977 Ẽến 1979 TÌc giả sữ dừng cÌc thiết bÞ vẬ tuyến thu phÌt
sọng ng¾n (FM) vẾ mÌy bay cÌnh bÍng cÈ nhõ (Cessna) Ẽể theo dói tử xa cũa 3 cÌ
thể bò tọt ưẪy lẾ mờt trong nhứng nghiàn cựu sợm nhất về bò tọt trong khu vỳc, cọ
phưÈng phÌp nghiàn cựu hiện ẼỈi bÌo cÌo cung cấp Ẽưùc mờt sộ thẬng tin bược Ẽầu
về sộ lưùng cÌ thể cọ 62 cÌ thể vợi 7 ẼẾn Sộ lưùng cÌ thể biến Ẽờng tử 1 - 15, trung
bỨnh lẾ 5 Khoảng cÌch di chuyển trung bỨnh cũa 3 cÌ thể bò tọt lẾ 20,8 km bò tọt
Ẽẽ quanh nẨm Bò tọt sộng trong cÌc dỈng sinh cảnh rửng thự sinh, rửng hốn giao vẾ
trảng cõ Thực Ẩn cũa bò tọt Ẽ· thộng kà Ẽưùc 87 loẾi Tuy nhiàn nghiàn cựu cúngchì cung cấp Ẽưùc mờt sộ thẬng tin bược Ẽầu về cÌc Ẽặc Ẽiểm sinh thÌi cũa quần thể
bò tọt ỡ Pa Hang như vủng sộng, di chuyển, thực Ẩn, dỳa tràn kết quả nghiàn cựu cũa
3 cÌ thể bò tọt [68], tÝnh ẼỈi diện chưa cao.
- nghiàn cựu cũa Prayurasiddhi (1997) ỡ khu bảo tổn Huai Kha Kaeng, ThÌiLan TÌc giả sữ dừng mÌy thu phÌt sọng ng¾n (FM) vẾ mÌy bay làn thỊng (Bell-UH1) Ẽể theo dói vẾ so sÌnh sỳ khÌc biệt về phẪn bộ vẾ sỳ lỳa chồn vủng sộng cũa
bò tọt (Bos gaurus) vẾ bò rửng (Bos javanicus) TÌc giả ược lưùng quần thể bò tọt ỡ
khu vỳc nghiàn cựu lẾ 300 - 350 cÌ thể Vμ ưμO TỈOủng sộng cũa bò tọt lợn hÈn vủng sộng cũa
bò rửng Vμ ưμO TỈOủng sộng ưa thÝch cũa bò tọt lẾ rửng bÌn thưởng xanh cọ Ẽờ cao tử 200 -
600 m ASL Thực Ẩn cũa bò tọt Ẽ· thộng kà Ẽưùc 232 loẾi ưẪy lẾ cẬng trỨnh nghiàn
cựu cọ trang thiết bÞ hiện ẼỈi như mÌy thu phÌt sọng vẾ mÌy bay làn thỊng Do vậy
cÌc kết quả nghiàn cựu cọ Ẽờ tin cậy cao Tuy nhiàn cÌc nghiàn cựu tập trung vẾo sỳ
chồn lỳa vủng sộng cũa hai loẾi bò tọt vẾ bò rửng CÌc nghiàn cựu về sinh thÌi chũ
Trang 10yếu thông tin về thức ăn của 4 cá thể bò tót Địa điểm nghiên cứu trong phạm vi của
một khu bảo tồn, không có các thông tin về sinh học, đặc điểm sinh cảnh của bò tót
Bên cạnh những nghiên cứu về sinh học và sinh thái của bò tót tiêu biểu nhưtrên, còn có nghiên cứu về đánh giá và phân bố của bò tót cũng được thực hiện ở một
tót [73].
- nghiên cứu của Pasha, Areendran, Sankar và Qureshi (2000) về hiện trạngquần thể, sự phân bố và đề xuất các giải pháp bảo tồn bò tót Trong đó các tác giả đã
cài đặt 3 thiết bị vô tuyến theo dõi từ xa cho 3 cá thể (2 con đực, 1 con cái) để theo
dõi về sự di chuyển, kích thước vùng sống, kích thước quần thể và cấu trúc đàn quần
thể bò tót ở Pench Tiger Reserve, thuộc miền trung cao nguyên ấn Độ [93].
- nghiên cứu của Men Soriyun (2001) về hiện trạng phân bố và sinh thái quần
thể bò tót, là những nghiên cứu ban đầu ở Căm-pu-chia, nơi có quần thể bò tót rất
gần gũi với Vμ ĐμO TạOiệt Nam [89].
- nghiên cứu của Robert Steinmetz (2004) về độ phong phú, sử dụng sinh cảnh
và đánh giá bảo tồn của hai loài bò tót (Bos gaurus) và bò rừng (Bos javanicus) ởkhu bảo vệ Xe Pian (Lào) của các cuộc khảo sát thực hiện từ năm 1996 đến 1998[95].
- nghiên cứu của Mohan Pai (2008) về phân bố và một số đặc điểm sinh thái,
tập tính và bảo tồn quần thể bò tót ở vùng Western Ghats, cao nguyên miền trung ấn
Độ Đây là vùng có số lượng cá thể bò tót lớn nhất ở ấn Độ [91].
Trang 11- nghiên cứu về phân loại học của Lekagul và McNeelley (1977) đã đưa ranhiều thông tin cơ bản về sinh học, sinh thái học cho nhiều loài thú ở Thái Lan,trong đó có loài bò tót Các thông tin về bò tót tuy có đề cập, nhưng chủ yếu là mô tả
về các đặc điểm hình thái, trọng lượng, sinh sản, phân bố của bò tót ở Thái Lan [87].
- nghiên cứu điều tra các mức độ buôn bán các sản phẩm của các loài ĐVμ ĐμO TạOHDtrái phép ở Căm-pu-chia của Martin và Phipps (1996), trong đó có loài bò tót và tác
giả đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài bò tót [88].
Các báo cáo trên mô tả rất phong phú về các kết quả điều tra, nghiên cứu về số
lượng và vùng phân bố, xác định các mối đe dọa, đề xuất việc quản lý và bảo tồn
quần thể bò tót sinh cảnh của bò tót tuy đã được một số tác giả đã đề cập, nhưng
chưa có được những dẫn liệu về các yếu tố tạo nên sinh cảnh, đặc điểm các sinh
cảnh của loài bò tót để làm cơ sở cho công tác bảo tồn.
1.3.2 Khái quát các giai đoạn lịch sử nghiên cứu về bò tót ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam
Công tác nghiên cứu về các loài thú móng guốc nói chung và loài bò tót nóiriêng ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam được chia làm 3 giai đoạn [34]:
- Giai đoạn trước năm 1954
Trước thế kỷ XVμ ĐμO TạOIII, việc nghiên cứu thú hoang dã ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam còn rất ít Đếnđầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu, nhà thám hiểm người nước ngoài như Anh,Pháp, Hoa Kỳ bắt đầu đến Vμ ĐμO TạOiệt Nam đi du lịch, săn bắn và thu thập mẫu cho nhà bảo
tàng ở Paris (Pháp), Luân đôn (Anh) Các kết quả điều tra chủ yếu liệt kê, mô tảcác
mẫu vật, kiểm kê các loài thú ở Đông Dương, rất ít thông tin về loài bò tót ở giaiđoạn này Vμ ĐμO TạOiệc mô tả nguồn gốc các mẫu vật chỉ mô tả theo các địa danh của vùng
như Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ, không mô tả chi tiết theo tên địa phương, do vậy
cũng khó xác định các vùng phân bố của bò tót.- Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải
phóng, công tác điều tra tài nguyên, trong đó có nguồn tài nguyên sinh vật cần phải
tiến hành để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế đất nước và hoàn toàndo
các cán bộ Vμ ĐμO TạOiệt Nam đảm nhận Các kết quả nghiên cứu về thú nói chung còn lẻ tẻ
Trang 12do một số trường đại học và viện nghiên cứu thực hiện Các công trình nghiên cứu có
liên quan đến bò tót rất ít.
ở miền Nam, do điều kiện chiến tranh, công tác nghiên cứu không được thực
hiện rộng rãi Một số công trình nghiên cứu của Vμ ĐμO TạOương Đình Sâm, giáo sư trường
Nông Lâm súc Sài gòn để phục vụ giảng dạy Công trình của Vμ ĐμO TạOan Peenen (1969)
nghiên cứu khu hệ thú từ Quảng Trị trở vào Nam, đề cập đến thông tin về loài bò tót
phân bố ở Tây Nguyên và các số đo mẫu vật [100].
- Giai đoạn từ 1975 đến nay
Giai đoạn đất nước hoàn toàn giải phóng, đây là thời kỳ thuận lợi nhất đểnghiên cứu ĐVμ ĐμO TạOHD Địa bàn nghiên cứu được mở rộng trên toàn quốc, đặc biệt là các
tỉnh phía Nam Lực lượng tham gia nghiên cứu cũng được phát triển mạnh cả về số
lượng và chất lượng nghiên cứu, đặc biệt với sự giúp đỡ của các nhà khoa học LiênXô và từ nhiều nước khác trên thế giới Nhiều công trình nghiên cứu cấp Nhà nướcđược tổ chức liên ngành, với nhiều cơ quan tham gia và đã đem lại nhiều kết quả
quan trọng phục vụ cho sự nghiệp xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia ở Vμ ĐμO TạOiệt
Nam, bảo vệ các nguồn gen quý hiếm Vμ ĐμO TạOới chính sách đổi mới và mở cửa, sự hợp tác
mở rộng sang các nước không phải xã hội chủ nghĩa; một số tổ chức khoa học chính
phủ và phi chính phủ đã mở văn phòng đại diện và đã có những đóng góp tích cực
vào công tác điều tra ĐVμ ĐμO TạOHD ở nước ta.
Kết quả nghiên cứu về thú trong giai đoạn này rất to lớn với hàng ngàn côngtrình được công bố trong nước và trên thế giới Các công trình chính trong thời gian
này của Đào Vμ ĐμO TạOăn Tiến (1985); Đặng Huy Huỳnh và cs (1981) đã đưa ra một sốthông tin về phân bố của bò tót ở một số địa phương miền Bắc như Lai Châu, Thanh
Hóa và Nghệ An [30],[48] Sách Sinh học và sinh thái của các loài thú móng guốc ở
Vμ ĐμO TạOiệt Nam của Đặng Huy Huỳnh (1986) được xem là tài liệu sớm nhất và tương đối
đầy đủ về sinh học và sinh thái của 19 loài thú móng guốc của Vμ ĐμO TạOiệt Nam thuộc 7 họ,
Trang 13bố, sinh học, sinh thái của loài bò tót [3],[31],[51] Các danh lục thú hoang dã Vμ ĐμO TạOiệtNam của các tác giả Đặng Huy Huỳnh và nnk (1994), Lê Vμ ĐμO TạOũ Khôi (2000) và gầnđây của tác giả Đặng Ngọc Cần và nnk (2008) cũng góp phần mô tả vùng phân bố và
hiện trạng bảo tồn bò tót trong toàn quốc [4],[33],[37] Ngoài ra các công trình của
Nguyễn Hải Hà và Jamse Hardcastle (2005), đặc biệt của Nguyễn Mạnh Hà (2008)
là những tài liệu cung cấp nhiều thông tin cập nhật về phân bố, hiện trạng bảo tồn
các quần bò tót hiện nay ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam [24],[25].
Nhìn chung, các công trình nói trên chủ yếu là các thông tin kết quả điều tra về
phân bố, hiện trạng, những nguy cơ đe dọa đến các đàn và quần thể Các tài liệu
chuyên khảo về bò tót ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam còn rất hạn chế và đặc biệt chưa có công trình
nào nghiên cứu sâu đặc điểm các sinh cảnh của quần thể bò tót.• Lịch sử nghiên cứu bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên
Đối với Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, công tác nghiên cứu khoa học nói chung và ĐVμ ĐμO TạOHD nóiriêng được quan tâm từ năm 1998 đến nay Giai đoạn này được đánh dấu bằngsự
khởi động của Dự án bảo tồn Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên do Chính phủ Hà Lan và Chính phủVμ ĐμO TạOiệt Nam đồng tài trợ thông qua Tổ chức WWF Vμ ĐμO TạOiệt Nam (1998 - 2004) Công tácđiều tra nghiên cứu động vật nói chung và nghiên cứu thú nói riêng có nhiều bước
phát triển tốt Ngoài ra, có các công trình nghiên cứu khoa học của dự án 661 hỗ trợ
cho Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên như xây dựng danh lục động thực vật rừng (2000, 2001), xâydựng cơ sở dữ liệu danh lục động, thực vật rừng (2000) Bên cạnh sự đầu tư, hỗ trợ
của Nhà Nước, dự án bảo tồn Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã đầu tư nhiều mặt nhằm nâng caonăng lực đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, thông qua các
chương trình hợp tác đào tạo, nghiên cứu với các cơ quan, các nhà khoa học, chuyên
gia trong và ngoài nước Nội dung nghiên cứu trong thời gian này chủ yếu tập trung
Trang 14Dự án thu hút nhiều cơ quan khoa học tham gia nghiên cứu bao gồm các viện
nghiên cứu, các trường đại học trong và ngoài nước Nhiều chuyên gia nước ngoài,các tổ chức quốc tế cũng tham gia mạnh mẽ vào công tác nghiên cứu bảo tồn ĐDSH
của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên như IUCN, WWF, FFI, Birdlife International, Trung tâm Nhiệtđới Vμ ĐμO TạOiệt - Nga, IRF, USFWS, MIKE,…
Một số ấn phẩm quan trọng đã được xuất bản, như Sổ tay ngoại nghiệp nhận
diện các loài thú của vườn quốc gia Cát Tiên của Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặngvà Gert Polet (2001) mô tả đặc điểm nhận dạng, phân bố, đặc điểm sinh học, sinh
thái một số loài ĐVμ ĐμO TạOHD ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, trong có loài bò tót [42] Các báo cáo củaBen Hayes (2004), David Murphy (2004) ước đoán số lượng cá thể bò tót xuất hiện ở
một số khu vực trong các lần các tác giả khảo sát ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên [63],[70],
[71],[72],[96] Vμ ĐμO TạOiện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2001) xác định họ Bovidae ở
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có 4 loài, bò tót (Bos gaurus), bò rừng (Bos javanicus), bò xám (Bossauveli), trâu rừng (Bubalus bubalis), sơn dương (Nemorhaedus sumatraensis) [54].
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã nhiều lần quay phim, chụp ảnh được ảnh bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG CátTiên Một kiểu ảnh chụp được một đàn khoảng 25 cá thể bò tót đang ăn gần trạm
Bàu Sấu (2001) một đoạn phim khoảng 15 phút với 12 cá thể bò tót đang băngngang đường rừng ở khu vực Đắc Lua (2003) Nhiều ảnh bò tót khác cũng đã được
ghi nhận bằng máy bẫy ảnh (trapping camera) Năm 2001 trạm kiểm lâm Bàu Sấu
thu được 1 hộp sọ được các chuyên gia xác định là hộp sọ của loài bò rừng khoảng 1
năm tuổi, có hình ảnh chụp trong báo cáo [71] Hiện nay bộ xương đã bị thất lạc.
Vμ ĐμO TạOấn đề này đã và đang gây nhiều nghi vấn cho các nhà khoa học, loài bò rừng có
còn tồn tại hay không ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
Nhìn chung, các báo cáo chủ yếu phục vụ việc xây dựng danh lục, mô tả sốđàn và số lượng cá thể ở một số vùng cư trú, đe dọa đối với loài bò tót, nhưng chưa
có nghiên cứu chi tiết về sinh cảnh của quần thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
Dự án bảo tồn bò hoang dã ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam (2006 - 2010) được Chính Phủ Phápthông qua Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Quỹ Môi trường toàn cầu của Pháp(FFEM) đã tài trợ cho Vμ ĐμO TạOiệt Nam nhằm bảo tồn nguồn gen các loài bò hoang dã vớimục tiêu duy trì nguồn gen để cải tạo đàn bò nuôi [59] Trong khuôn khổ của Dự án
Trang 16này, Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã tổ chức nhiều đợt điều tra, giám sát số lượng loài và vùng cư
trú [17], [18].
1.4 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bò tót
1.4.1 Kết quả nghiên cứu về phạm vi vùng phân bố của bò tót
khu vực sinh sống truyền thống của bò tót nằm ở phía Đông Bắc Chittagong,
Băng-la-đét [73],[78] Vμ ĐμO TạOùng phân bố của bò tót xuyên suốt ở lục địa từ phía Nam
đến Đông Nam á và Sri-lan-ka Hiện nay bò tót phân bố trong những vùng phân tán
ở Bhu-tan, Căm-pu-chi-a, Trung Quốc, ấn Độ, Lào, bán đảo Ma-lai-xi-a, My-an-ma,Nê-pal, Thái Lan và Vμ ĐμO TạOiệt Nam, nhưng đã tuyệt chủng ở Sri Lanka và ở Băng-la-đét
[84] Hiện nay bò tót đang bị cô lập bên trong các vùng phân bố, đặc biệt ở ấn Độ,
My-an-ma, Trung Quốc và Ma-lai-xi-a [84] (xem bản đồ 1.1).Bản đồ 1.1 - Bản đồ phân bố bò tót trên thế giới
(Theo Corbet and Hill, 1992)
Nguồn: http://www.ultimateungulate.com/Artiodactyla/Bos_frontalis.htmlở Vμ ĐμO TạOiệt Nam, trước đây nhiều tác giả đã ghi nhận bò tót phân bố ở các tỉnhmiền Tây Nam bộ, Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai thượng, Vμ ĐμO TạOĩnh Long, Lâm Đồng(núi Lang Biang), Buôn Đôn (Đắk Lắk), Thừa thiên, Quảng Nam - Đà Nẵng [32].Nhưng do tác động mạnh mẽ của con người, chặt phá rừng, làm mất nơi sống của
chúng, vì vậy ngày nay bò tót chỉ phân bố ở trong một số Vμ ĐμO TạOQG và khu BTTN [84].
Hiện nay bò tót phân bố ở 27 khu vực thuộc 15 tỉnh trong cả nước [25] Một số
tỉnh thuộc Nam Trung Bộ và phần lớn các tỉnh Tây Bắc trước khi có ghi nhận vềbò
tót nay đã không có thông tin về sự tồn tại của chúng [25] Các vùng phân bố bò tót
theo các vùng địa lý như sau:
Tây Bắc: Lai Châu: Mường Nhé (Mường Tè);
Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa: Pù Hu (Mường Lát), Xuân Liên (Thường Xuân);Nghệ An: Pù Hoạt (Quế Phong), Pù Mát (Con Cuông); Hà Tĩnh: Vμ ĐμO TạOũ Quang (Vμ ĐμO TạOũQuang); Quảng Bình: Thượng Hóa (Minh Hóa), U Bò (Quảng Ninh); Quảng Trị:Vμ ĐμO TạOĩnh Ô (Vμ ĐμO TạOĩnh Linh), Triệu Nguyên (Đắk Rông).
Tây Nguyên: Kon Tum: Chư Mom Rây (Sa Thầy), Gia Lai: Chư Prông; ĐắkLắc: Yok Đôn (Buôn Đôn, Cư Jút), Ea Súp, Ea Sô (Ea Kar), Chư Yang Sin (KrôngBông, Lắk); Đắk Nông: Tà Đùng (Đắk Lấp), Nam Nung (Đắc Min); Lâm Đồng: BiĐúp - Núi Bà (Lạc Dương), Bảo Lộc.
Đông Nam Bộ: Bình Phước: Tân Lập, Nghĩa Trung (Đồng Phú), Bù Gia Mập(Phước Long), Lộc Ninh; Đồng Nai: Cát Tiên (Tân Phú, Vμ ĐμO TạOĩnh Cửu), La Ngà; NinhThuận: Phước Bình (Bác ái), Ninh Sơn.
Khu vực phân bố của bò tót tập trung nhất là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.Trong các khu vực phân bố, có 19/27 khu vực phân bố quần thể bò tót tồn tại chủ
yếu ở các khu rừng đặc dụng (70,4%), có 3/27 khu vực là diện tích các lâm trường
(11,1%) Chỉ có 5/27 khu vực phân bố của bò tót chưa được bảo vệ (18,5%)[25].
1.4.2 Kết quả nghiên cứu đặc điểm địa hình nơi cư trú của bò tót
Conry (1981) cho biết bò tót phân bố ở độ cao 46 m đến 1.079 m ASL [68].
Wood (1937), Wharton (1968) cho rằng bò tót phân bố ở độ cao tối thiểu là 2.800 m
ASL [84] Các tác giả Choudhury (2002) và Robert Steinmetz (2004) cho rằng bòtót ưa thích vùng địa hình đồi núi có giới hạn, ít hoạt động ở các khu vực có địa hình
không thuận lợi như các khu vực nhiều đá Vμ ĐμO TạOùng đất thấp là vùng sinh thái tối ưunhất [67],[95] Ebil Bin Yusof (1981) cho biết bò tót thường tránh sử dụng các đồi,
mặc dù chúng thỉnh thoảng xuyên qua các dãy đồi thấp khi đi từ một thung lũngđến
Trang 17toàn phụ thuộc vào các đặc điểm tự nhiên và xã hội có tác động trực tiếp và gián tiếp
đến quần thể bò tót ở mỗi vùng địa lý khác nhau, bò tót thích nghi với các kiểurừng khác nhau, từ rừng khộp khô, rừng thường xanh, rừng hỗn giao rụng lá và đến
các đồng cỏ [82].
ở Thái Lan, bò tót sử dụng nhiều kiểu sinh cảnh khác nhau và có xu hướngsinh sống thường xuyên trong các kiểu rừng bán thường xanh có loài bằng lăng, rừng
thường xanh khô [82],[94] ở các khu rừng rậm, bò tót xuất hiện thường xuyên ở các
vùng cỏ [94] Tỷ lệ bò tót sử dụng rừng thường xanh cũng thay đổi theo mùa, mùamưa 13% và mùa khô 27% [94].
ở ấn Độ, bò tót cư trú ở rừng thường xanh bán ẩm và rừng tre, rừng khô nửarụng lá [82] ở khu Bhadra Wildlife Sanctuary, bò tót cư trú trong những diện tíchcà
phê trong phạm vi 1 km của ranh giới khu bảo tồn Vμ ĐμO TạOùng đất ven rừng, ven dòngnước, có những bãi cỏ mọc sau bị đốt cháy là nơi bò tót đến kiếm ăn thường xuyên
Trang 19hỗn giao gỗ tre nứa xen kẽ với các thung lũng có nhiều loại cỏ [24],[25] Bò tótkhông hoạt động ở các vùng nương rẫy và núi đá vôi [32] ở Tây Nguyên, bò tót cư
trú ở các khu rừng thưa, vùng đồi, các khu vực gần suối, bụi cỏ rậm và các trảng cỏ
[3] áp lực con người là nguyên nhân làm cho bò tót không còn nơi nào khác đểsống trong các vùng đồi [82] ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, bò tót không cư trú trong rừng giàcó cây gỗ lớn [25] Rừng bán thường xanh, rừng tre nứa, hỗn giao tre nứa và trảngcỏ
cây bụi là sinh cảnh bò tót hoạt động nhiều nhất [25].
1.4.4 Kết quả nghiên cứu về thức ăn của bò tót
Số lượng và thành phần các loài thực vật là thức ăn của bò tót ở các khu vựckhác nhau không giống nhau (xem bảng 1.2).
Bảng 1.2 - Số loài cây thức ăn của bò tót ở một số quốc gia
thức ăn1.
Miền trung ấn Độ
Khu bảo vệ phía Nam Goa,ấn Độ
Parsa, Miền trung Nê-panHuai Kha Kaeng, Thái LanMiền trung Pa Hang, Ma-lai-xi-a
Klong Saeng, Thái Lan
180 - 1903238232
http://www.iucnredlist.orgSuman Gad, S.K Shyama(2009)
Chetri M (2002)
Prayurasiddhi Theeraapat(1997)
Conry P J (1981)
Naris Bhumpakphan (1997)Nguồn
Tập tính ăn, cách sử dụng thức ăn của bò tót cũng thay đổi theo mùa và cácvùng cư trú khác nhau Nguồn thức ăn của bò tót là cỏ và chồi non Bò tót thích ăncỏ non xanh nhất, nhưng chúng cũng ăn lá cây, quả, nhánh non và vỏ cây của nhiều
loài cây gỗ, cũng như các loài cỏ khô thô, và tre [82].
Bò tót có thể hoạt động tốt trong điều kiện chất lượng thức ăn tương đối thấp
[82],[84] Trong suốt mùa lạnh (tháng 11 đến tháng 2), bò tót ăn nhiều loại cỏ, cáclá
cây và hạt tre, nhưng vào mùa nóng (tháng 3 đến tháng 6) cỏ thô khô và bán khôlà
thành phần chính cho thức ăn của chúng Trung bình chiếm 85% khối lượng (thểtích
một số quả cây Bò tót cũng thường đến những bãi cỏ tranh vừa mới đốt một vài
ngày để tìm ăn các loại tro tàn của cỏ tranh [32] ở vùng Xuân Trạch (Quảng Bình),
Đắc Krông (Quảng Trị), khu BTTN Pù Mát (Nghệ An) và Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã xácđịnh 62 loài, chủ yếu là các loài cỏ, lau, ô rô, măng tre, măng giang, chuối rừng,
Bò tót cũng ăn ngọn và chồi non của một số loài thực vật Ngoài ra bò tót ăn tro tàn,
muối khoáng và một số loài cây trồng khác [24] ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên (Đồng Nai, LâmĐồng), khu BTTN Ea sô và Vμ ĐμO TạOQG Yok đôn (Đắc Lắc), khu vực Tân Lập, huyệnĐồng Phú (Bình Phước) và khu BTTN Đắc Krông (Quảng Trị) có 125 loài [25].Trong đó các loài cây thức ăn trong mùa mưa là 115 loài, cao hơn mùa khô 54 loài.
Các loài cây thức ăn trong sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi có 91 loài; rừng bán thường
xanh 81 loài; rừng thường xanh 52 loài [25].
1.4.5 Kết quả nghiên cứu về nhu cầu nước và muối khoáng của bò tót
Bò tót là loài có nhu cầu cao trong việc sử dụng nước hằng ngày trong tất cả các
mùa trong năm [32],[74] ở Vμ ĐμO TạOQG Kanha, ấn Độ, bò tót uống tối thiểu một lần trongmột ngày trong suốt mùa nóng, thông thường vào buổi chiều (Schaller, 1967) Sahai
(1972) cho rằng bò tót thường uống nước tối thiểu hai lần trong một ngày nhưngkhông cố định thời gian để uống [82] Chúng di chuyển đi kiếm ăn không xa các
điểm uống nước hơn một ngày đường để uống nước và phục hồi sức khoẻ [82] Mặc
dù bò tót sử dụng nước nhiều nhưng chúng không tắm [84].
Trang 20Các nguồn nước tự nhiên cũng có một hàm lượng muối khoáng không thayđổi Trong nước ngọt, thường chứa một hàm lượng các muối khoáng khoảng 0,5 g/l
[60],[61] Muối khoáng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và tử vong của bò tót [82].
Các điểm khoáng hoặc các bãi liếm muối là nơi tập hợp nhiều nguyên tố vi lượng,được bò tót sử dụng để bổ sung các chất khoáng cần thiết vào cơ thể mà trongcác
nguồn thức ăn còn thiếu ở những vùng đất đai màu mỡ, các loài cây thức ăn đadạng, phát triển tốt, bò tót không cần bổ sung chất khoáng [74] Bò tót ở khu bảotồn
Khlong Saeng, Thái Lan hiếm khi sử dụng chất khoáng [92] ở Vμ ĐμO TạOQG Ulu Lepar,Ma-lai-xi-a, số lượng các điểm khoáng thay đổi theo mùa
Theo Ebil Bin Yusof (1981), các nguyên tố vi lượng cần bổ sung cho các loàiăn cỏ như Ca2+, Mg2+, Fe2+, P+, K+ và Na+ Tuy nhiên, tác giả chỉ phân tích 10 mẫu
đất cho 5 nguyên tố là clo, phốt pho, ka-li, can-xi, và ma-nhê [74].
Bò tót đòi hỏi can-xi nhiều hơn là phốt pho, bởi vì số lượng lớn can-xi trong cơ
thể thì cần thiết hơn là số lượng phốt pho [74] Trong tự nhiên, những loài cây họ
Đậu (Fabaceae) và các đồng cỏ là nguồn can-xi trong thức ăn tự nhiên tốt nhất cho
bò tót [74] Nhu cầu bổ sung Mg2+ là đòi hỏi thiết yếu của bò tót đối với bản năng
luôn vận động Số lượng ma-nhê cần thiết giống như phốt pho Bò tót luôn luôn thiếu
nguyên tố này và ít khi chứa đầy đủ trong cỏ Tuy nhiên bò tót dễ dàng được tìm
thấy trong các bãi liếm [74] Bò tót thay thế và thu được nguồn phốt pho từ nguồn
muối khoáng và các loài cỏ Thông thường phốt pho có sẵn và phong phú trong các
bãi liếm Thiếu phốt pho sẽ làm chậm lại sự phát triển của động vật [74].
ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, một số tác giả đề cập đến bò tót thường đến các bàu uống
nước vào mùa khô và thường đến điểm muối khoáng ở Sa Mách để ăn muối khoáng,
có dấu vết liếm muối rõ ràng trên mặt đất [25],[63],[71],[72],[96] Tuy nhiên cácbáo cáo chỉ dừng ở mức độ mô tả, chưa có đánh giá và chưa có các dẫn liệu cụ thể về
phân tích hàm lượng các nguyên tố trong các nguồn nước, cũng như phân tích hàm
lượng muối khoáng của loài bò tót.
1.4.6 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm quần thể bò tót• Số lượng cá thể
Trang 22Quần thể bò tót trên toàn cầu ước khoảng 13.000 - 30.000 cá thể, đang trênđà
suy giảm Trong đó, số cá thể trưởng thành chiếm 0,4 0,6, ước khoảng 5.200 18.000 cá thể, không quần thể nào lớn hơn 1.000 cá thể [82] Bảng 1.3 thể hiện số
-lượng cá thể bò tót ở một số quốc gia trong khu vực.
Bảng 1.3 - Số lượng cá thể bò tót ở một số quốc gia trong khu vựcSTT
Các quốc giaấn Độ
Trung QuốcLào
Số lượng cá thể12.000 - 22.000
600 - 8001.000chưa công bố
< 500920
giảm hơn 90% kể từ năm 1960Ghi chú
của các dấu chuẩn giới tính cho ra kết quả có ít nhất 90 cá thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG CátTiên [17],[18] Kết quả điều tra của Nguyễn Vμ ĐμO TạOăn Thanh (2009) xác định có 18 đàn
với 91 cá thể Trong thời gian qua, Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên làm tốt công tác quản lý bảo vệrừng, số lượng cá thể bò tót năm 2009 tăng 30% so với năm 2000 (70 cá thể) và tăng
5,8% so với năm 2004 (86 cá thể) [46] Nguyễn Mạnh Hà (2008) quan sát cho biếtsố lượng cá thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên và các khu rừng giáp ranh có 15 đàn, 109 cáthể [25] Tác giả Frédéric Vμ ĐμO TạOallejo (2009) đếm số lượng phân tươi của bò tót thải ra
trong 1 ngày ở 18 điểm khảo sát ở khu Nam Cát Tiên vào mùa khô, sau đó xử lý số
liệu trên phần mềm chuyên dụng, kết luận chỉ có 29 cá thể bò tót ở khu Nam Cát
Trang 23Tiên [76] Phương pháp này không chính xác trong điều kiện diện tích Vμ ĐμO TạOQG CátTiên rộng, rừng rậm khó có thể thu thập đầy đủ số lượng phân rơi trong 24 tiếng
trong phạm vi toàn diện tích Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.• Mật độ (cá thể/km2)
Mật độ cá thể bò tót và bò banteng (Bos javanicus) ở Huai Kha Khaeng năm1994 là 0,54 - 0,37 Năm 1996 quần thể tăng 0,97 [92] Mật độ trung bình ở một số
Vμ ĐμO TạOQG và khu bảo tồn ở ấn Độ (xem bảng 1.4).
Bảng 1.4 - Mật độ trung bình của bò tót ở một số Vμ ĐμO TạOQGvà khu bảo tồn ở ấn Độ
Khu bảo tồn/Vμ ĐμO TạOQGBhadra
Pench (Madhya Pradesh)Pench (Maharashtra)Nagarahole
Tadoba -AndhariMelghat
Kiểu rừngKhô bán thường xanhKhô bán thường xanhKhô bán thường xanhẩm bán thường xanhBán thường xanh khôBán thường xanh khôBán thường xanh khô
Mật độ (cá thể/ km2)1,48 - 0,63
0,70,89,67,01,81,0Nguồn: http://www.iucnredlist.org
Kết quả khảo sát của Nguyễn Mạnh Hà (2008) cho thấy mật độ bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG
Cát Tiên là 0,11 [25] Kết quả khảo sát của Nguyễn Vμ ĐμO TạOăn Thanh (2009), mật độ trung
bình bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên là 0,13 [46].• Kích thước vùng sống của bò tót
ở Vμ ĐμO TạOQG Kanha (ấn Độ) quần thể 125 - 150 cá thể cần kích thước vùng sống tốithiểu là 78 km2 [62],[84] Conry (1989) quan sát ở Lepar Vμ ĐμO TạOalley, Pahang, Ma-lai-xi-a, phạm vi sinh sống của bò tót thay đổi theo tuổi, giới tính, theo mùa, vị trí theo
từng khu vực và kích thước đàn, biến động từ 27 km2 đến 137 km2 Bò đực là 70,18
km2, bò cái là 52,13 km2, bò nhỡ là 29,89 km2 [68] ở Vμ ĐμO TạOQG Taman Negara, phía tây
Ma-lai-xi-a, kích thước vùng phân bố của bò tót khoảng 13 km2 [82] ở Thái Lan,kích thước vùng sống vào mùa mưa thì rộng hơn mùa khô, đàn lớn hơn có vùng sống
hàng năm lớn hơn đối với đàn nhỏ hơn Mùa mưa là 39,1 km2 (± 2,9 km2) lớn hơntrung bình của mùa khô 27,3 km2 (± 810 km2), vùng sống trung bình cho cả năm là
65,5 km2 (± 27,8 km2) Tuy nhiên các hoạt động hàng ngày thì không thay đổi giữa
mùa mùa và mùa khô và tương ứng với khoảng 3 km/ngày [94].• Kích cỡ đàn
Trong quá khứ, bò tót kết hợp thành một đàn lớn tới 400 cá thể, nhưng hiệnnay chỉ tìm thấy đàn khoảng 5 - 12 cá thể, hiếm khi lớn hơn 20 cá thể [82] Những
nhóm lớn từ 20, 40, hoặc ngay cả 100 cá thể là sự kết hợp tạm thời của các đàn nhỏ
hơn [82] Các đàn bò tót có xu hướng hình thành các đàn lớn hơn vào mùa mưa khi
thuận lợi nguồn thức ăn, và tách đàn vào mùa khô khi nguồn thức ăn khan hiếm [94].
Kích cỡ trung bình của đàn bò tót ở Huai Kha Khaeng năm 1994 là 8,15 cá thể
(dao động 2-42, N=40 đàn) Mật độ trung bình ở Khlong Saeng năm 1994 và 1995 là
2,68 và 2,98 [92] Trung bình kích cỡ bò tót ở Khlong Saeng là 6,55 cá thể (daođộng 2 - 13, N=17 đàn) [92] ở Ma-lai-xi-a, kích thước đàn thay đổi ở các khu vực
như ở Ulu Lepar là 4 - 30 cá thể, ở Ulu Keletan là 1 - 40 cá thể và ở Perak là 4 - 17
cá thể [74].
Nguyễn Mạnh Hà (2008) quan sát trên 59 đàn ở 27 khu vực phân bố bò tóttrong toàn quốc, cho biết kích cỡ đàn trung bình là 5,8 cá thể/đàn, cao hơn ở Ma-lai-
xi-a là 5 cá thể/đàn [25] ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, Nguyễn Vμ ĐμO TạOăn Thanh (2009) nghiên cứu19 đàn, 91 cá thể có kích cỡ đàn bình quân là 5,1 cá
Trang 25toàn đực, do một con đực chỉ huy [84] Đàn của con bò đực thường không ổn định,
mặc dù đôi khi hai cá thể hoặc nhiều hơn thường kết đàn với nhau [84].
ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam, các đàn bò tót ở khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tồn tại ở dạng
đơn đàn Khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có nhiều quần thể nhỏ đa đàn Kiểu
hình thành các quần thể nhỏ đa đàn ở các khu biệt lập đang hình thành phổ biến ở
Vμ ĐμO TạOiệt Nam [25].- Cấu trúc tuổi
Cấu trúc tuổi của bò tót thường có số lượng bò trưởng thành chiếm đa số Cấu
trúc tuổi của bò tót ở một số Vμ ĐμO TạOQG và khu bảo tồn trên thế giới (xem bảng 1.5)
Bảng 1.5 - Cấu trúc tuổi của bò tót ở một số Vμ ĐμO TạOQGvà khu bảo tồn trên thế giới
STT Vμ ĐμO TạOQG/Khu bảo tồnTỷ lệNguồn
1.Huai Kha Khaeng, trưởng thành:con sắp trưởng Naris Bhumpakphan Thái Lanthành:non (bò tót + bò ban (1997)
24:100
Nguyễn Mạnh Hà (2008) nghiên cứu ở 22 đàn bò tót ở các Vμ ĐμO TạOQG Ea Sô, Yokđôn và Cát Tiên, tỷ lệ theo nhóm tuổi là 3 trưởng thành:1,45 nhỡ:1,05 bê (66:32:23).
Số lượng bò trưởng thành nhiều hơn bò nhỡ và bê con [25].
1.4.7 Kết quả nghiên cứu về tuổi thọ và sinh sản• Tuổi thọ
Tuổi thọ của bò tót trong môi trường tự nhiên chưa được nghiên cứu Trongmôi trường nuôi nhốt là 26 năm [84] Tuổi thọ trung bình của bò tót nuôi nhốt ởThảo Cầm viên đối với con cái là 16 năm, con đực là 19 năm
Thời gian con cái mang thai từ 270 đến 275 ngày [84] Trong thời gian sinh,con cái tự rời khỏi đàn đi vào rừng, tìm chỗ kín đáo để sinh nở một mình và nhập lại
đàn sau vài ngày Thời gian cho con bú khoảng 12 - 15 tháng trong khoảng thời gian
giữa 2 lần sinh [84] Bò tót trưởng thành sau 2 - 3 năm, con đực cần thời gian lâu
hơn [84] Bò cái thường dành nhiều thời gian chăm sóc con non [84].
ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam, bò tót giao phối vào các tháng 3 đến tháng 6 và sinh sản từ tháng
12 đến tháng 3 năm sau [25] Bò tót đẻ ở nhiều tháng trong năm, mỗi lần đẻ 1 con,
không có thông tin về bò tót sinh đôi [24],[25].
1.4.8 Kết quả nghiên cứu về các tập tính hoạt động của bò tót
Bò tót có tập tính di chuyển vùng hoạt động [32] Khi đi ăn hoặc di chuyểntừ
rừng này sang rừng khác, thường con bò đực già nhất, khỏe mạnh nhất đi trước, rồi
Trang 26đến bò cái, bò tơ và các bê nhỏ đi sát bò mẹ sinh ra chúng [32] Vμ ĐμO TạOào mùa khô, để
tránh nắng, những đàn bò tập hợp và chia thành những đàn nhỏ phân tán lần lượt kéo
nhau lên các sườn núi, nơi có nhiều cây gỗ lớn, hoặc đi sâu vào các thung lũng sát
bờ sông, suối lớn để trú ẩn và tìm kiếm thức ăn, nước uống [32] Bò tót thường hay
đi qua lại những bãi cỏ tranh vừa mới đốt một vài ngày để tìm ăn các loại tro tàncủa
cỏ tranh [32] Khi mùa mưa đến, cây cối bắt đầu trở nên xanh tốt, chúng lại kéo
nhau xuống núi để kiếm những đám cỏ non Chính ở đây sẽ cung cấp cho chúng một
lượng “đạm” giàu dinh dưỡng, đó là cơ sở thức ăn chính để đàn bò vỗ béo [32].
Bò tót là loài hoạt động ban ngày, thường kiếm ăn ở những vùng đất nôngnghiệp, dọc đường hoặc có con người, nhưng do tác động của con người quá mạnh,
bò tót chuyển thói quen kiếm ăn vào ban đêm hoặc lúc sáng sớm để tránh con người
[84] Bò tót thích trú ẩn trên các vùng đồi có rừng bán thường xanh với cây bụi thưa
và nhiều cánh đồng cỏ ở vùng đất thấp, chúng trú ẩn trong rừng tre nhiệt đới, được
bao bọc kín đáo với nhiều loài cỏ cao, cây bụi để nghỉ ngơi và nằm nhai lại, hoặc
trong các khu rừng rậm có tán rừng bị vỡ làm thành các trảng cỏ rộng [24],[25],[32],[84].
1.4.9 Kết quả nghiên cứu về thiên địch
Bò tót có kích thước lớn và khỏe mạnh, ít có kẻ thù trong tự nhiên [82] Hổ(Panthera tigris) là loài thiên địch chính (Schaller, 1967) Cá sấu (Crocrodylus sp.),
các loài báo như báo lửa (Catopuma temminckii), báo gấm (Pardofelis nebulosa),báo hoa mai (Panthera pardus) và chó sói (Cuon alpinus) cũng là thường tấn côngbê con mới sinh hoặc những con bò ốm yếu (Andheria et al., 2007)
1.4.10 Kết quả nghiên cứu về di truyền và sinh sản vô tính của bò tót
Hiện nay trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh học phân tử
của bò tót như ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Hoa Kỳ Một số phương pháp kỹ thuật
được áp dụng như microsatellite, đánh dấu mtDNA thuộc hệ gen ty thể Phươngpháp này đã áp dụng thành công cho các nghiên cứu về di truyền ở bò nhà (Bostaurus) [84] Năm 2001, các nhà khoa học Mỹ đã cho ra đời một con bò tót bằngphương pháp sinh sản vô tính, nhưng cá thể này đã chết trong vòng hai ngày sau
[84] Nhiều quốc gia ở châu Âu và châu Mỹ đã và đang có các chương trình bảo tồn
Trang 27tai của bò tót nuôi ở Thảo Cầm viên Qua khảo sát lần cấy chuyển thứ 19, tốc độphân bào của bò tót là ổn định, tế bào đạt mật độ tối ưu sau 3 ngày Bộ nhiễm sắc thể
qua các lần cấy chuyển ổn định về mặt số lượng (2n = 58) và về mặt hình thái [50].
Nghiên cứu về sự tương đồng về số nucleotide và axit amin của các mẫunghiên cứu cho biết quần thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam có sự đồng nhất về di truyền[25].
1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên được thành lập ngày 13/01/1992 trên cơ sở diện tích khu NamCát Tiên (thuộc tỉnh Đồng Nai) đã được bảo vệ từ năm 1978; khu Cát Lộc (thuộctỉnh Lâm Đồng) và khu Tây Cát Tiên (thuộc tỉnh Bình Phước) đã được bảo vệ từ năm
1996 Từ tháng 12/1998, Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên được hợp nhất 3 khu vực nói trên Hiện nayVμ ĐμO TạOQG Cát Tiên trực thuộc Tổng Cục Lâm nghiệp Vμ ĐμO TạOiệt Nam.
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển quốc tếnăm 2001 và hệ đất ngập nước Bàu Sấu đã được ghi tên vào danh sách Ramsar năm
2005 Hiện nay Chính Phủ Vμ ĐμO TạOiệt Nam đã chấp thuận cho Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên xây dựng hồ
sơ khoa học trình UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
1.5.1 Điều kiện tự nhiên của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên• Vμ ĐμO TạOị trí - Toạ độ địa lý:
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên nằm trên địa bàn của 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và BìnhPhước.
Tọa độ địa lý: 11O20’50” - 11O50’20” độ vĩ Bắc
107O09’05” - 107O35’20” độ kinh Đông• Ranh giới:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Đắc Nông và Bình Phước;
- Phía Nam giáp Công ty Lâm nghiệp La ngà (Đồng Nai);- Phía Tây giáp Khu BTTN Vμ ĐμO TạOĩnh Cửu (Đồng Nai);
- Phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng.
Trang 28• Diện tích:
Tổng diện tích toàn Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên là 71.350 ha, trong đó khu Nam Cát Tiên(Đồng Nai) là 39.627 ha, khu vực Cát Lộc (Lâm Đồng) là 27.530 ha, khu Tây CátTiên (Bình Phước) là 4.193 ha.
• Địa hình:
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên nằm trong vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên cực namTrung bộ đến đồng bằng Nam bộ, bao gồm các kiểu địa hình đặc trưng của phần
cuối dãy Trường Sơn và địa hình vùng Đông Nam bộ, có 5 kiểu chính:
- Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc: chủ yếu ở phía bắc Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên Độ cao
so với mặt nước biển từ 200m - 600m, độ dốc 15o- 20o, có nơi trên 300 Địa hình là
các dạng sườn dốc, phân bố giữa thung lũng sông, suối và dạng đỉnh bằng phẳng.
Mức độ chia cắt phức tạp và cũng là đầu nguồn của các suối nhỏ chảy ra sông Đồng
lầy rộng lớn như bàu Sấu, bàu Chim, bàu Cá Độ cao của vùng này thường dưới 130m so với mặt biển.
Trang 29- Đất feralit phát triển trên phù sa cổ (đất xám bạc màu trên phù sa cổ) (Fo):gồm các loại đất đ−ợc bồi tụ ven suối, ven sông Đồng Nai, chủ yếu phía bắc và phía
đông nam của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
- Đất feralit phát triển trên đất sét (Fs): phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực
phía nam xen kẽ các vạt đất bazan.• Khí hậu
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chi phối hầu hết cácyếu tố khí hậu của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có 2 mùa rõ rệt: mùa m−a và mùa khô Mùa m−a từ tháng 5 đếntháng 10 Tháng có l−ợng m−a cao nhất là 7,8,9 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4năm sau Tháng khô nhất là tháng 2,3,4 Các chỉ số khí t−ợng của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiênxem bảng 1.6.
Trang 31Bảng 1.6 - Các chỉ số khí tượng của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên Các chỉ số
Nhiệt độ trung bình năm (oC)Nhiệt độ trung bình cao nhất (oC)Nhiệt độ trung bình thấp nhất (oC)Lượng mưa trung bình năm (mm)Lượng mưa tối đa (mm)
Lượng mưa tối thiểu (mm)Số ngày mưa hàng năm (ngày)Độ ẩm trung bình năm (%)
Thời gian mưa trong mùa mưa (tháng)Tỷ lệ lượng mưa trong mùa mưa/lượng mưahàng năm (%).
Nguồn: Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên (2008)• Thủy văn:
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có hệ thống thủy văn đa dạng, bao gồm sông Đồng Nai, hệthống suối và các bàu nước Toàn bộ diện tích Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên nằm trong lưu vực của
hồ thủy điện Trị An thuộc hạ lưu sông Đồng Nai.
Sông Đồng Nai dài khoảng 90 km, tạo nên ranh giới tự nhiên và bao bọc 1/3chu vi của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên Sông có chiều rộng trung bình khoảng 100 m, lưu lượng
quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ.
Hệ bàu ở khu trung tâm khu Nam Cát Tiên nối liền với sông Đồng Nai bằngcon suối Đắc Lua Vμ ĐμO TạOào mùa mưa, nước từ sông Đồng Nai dâng cao mang vào hệ bàu
một số lượng lớn phù sa và sinh vật thủy sinh vào sâu trong nội địa các bàu, cungcấp nhiều dinh dưỡng cho hệ bàu Trong mùa khô, lưu lượng của các suối nước trong
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên giảm mạnh, các suối cạn hầu như không có nước Mực nước của cácbàu nước lớn như bàu Sấu, bàu Cá, bàu Chim, cũng thay đổi đáng kể Vμ ĐμO TạOào mùakhô, nước rút ra sông Đồng Nai bằng con suối Đắc Lua, nước ở các bàu Cá trê, bàuSen, bàu Tròn và có khi cả bàu Chim hầu như cạn kiệt Các bàu còn nước như bàu
Sấu, bàu Gốc, có mực nước rất thấp, khoảng 0,5 - 1 m ở các vùng bán ngập hình Cát Lộc
21,7
23,0 (tháng 6)21,1 (tháng 12) 2675
494,8 (tháng 9) 23,8 (tháng 2) 182
87
10 (tháng 3-12) 97,4
Nam Cát Tiên 26,5
28,6 (tháng 6)20,5 (tháng 1) 2175
368 (tháng 9)11 (tháng 11) 145 82
8 (tháng 4-11) 88,3
thành các sinh cảnh đồng cỏ hấp dẫn các loài thú móng guốc như bò tót, nai, heorừng, Biên độ nước chênh lệch cực đại giữa mùa khô và mùa nắng khoảng 4m.
1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Vμ ĐμO TạOùng đệm Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có khoảng 17 vạn người của 36 xã, thị trấn thuộc 8huyện, 4 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước và Đắc Nông Dân số vùng đệmtăng tự nhiên khoảng 1,2%/năm Tỷ lệ các hộ nghèo ở mức hơn 30%
Sau khi điều chỉnh ranh giới theo quyết định số 173/2003/QĐ-TTg ngày19/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ và cắt giảm một số diện tích của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên
giao cho chính quyền địa phương quản lý, số dân hiện đang sinh sống trong Vμ ĐμO TạOQG
Cát Tiên giảm từ 2.542 hộ, 12.264 (năm 2004) nhân khẩu còn 165 hộ, 874 nhânkhẩu (2007) Số cụm dân cư sống trong Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên giảm từ 9 cụm còn 4 cụm, là:
- Khu Nam Cát Tiên: có 1 cụm dân cư là khu cầu sắt thuộc ấp 4, xã Đắc Lua(huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai), gồm 33 hộ, 193 khẩu ở đây đều là người Kinh, là
quân nhân của Sư đoàn 600 cũ ở lại làm kinh tế sau hòa bình.
- Khu Cát Lộc: có 2 cụm dân cư là thôn 3, thôn 4 thuộc xã Phước Cát 2 (huyện
Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng), gồm 52 hộ, 268 khẩu Hầu hết đồng bào dân tộc bảnđịa
Châu Mạ và S’Tiêng đã sinh sống ở đây từ lâu đời.
- Khu Tây Cát Tiên: có 1 cụm dân cư của tổ 5 và tổ 6, thôn 1 và tổ 4, thôn2
thuộc xã Đăng Hà (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước), gồm 80 hộ, 413 khẩu Baogồm các nhóm đồng bào dân tộc di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc như Cao Bằng,
Lạng Sơn, Bắc Kạn gồm đồng bào Tày, Nùng, Dao, H’Mông, đến cư trú trongVμ ĐμO TạOQG Cát Tiên từ những năm 1990.
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã xây dựng dự án di dân, cho các hộ đang sống trong Vμ ĐμO TạOQGCát Tiên được tái định cư ở vùng đệm đã được Bộ NN và PTNT phê duyệt (Quyết
định số 893/QĐ-BNN-KL ngày 31/3/2003) Từ năm 2003 đến năm 2006, Vμ ĐμO TạOQG CátTiên đã phối hợp với UBND huyện Cát Tiên thực hiện thành công dự án thí điểmTiểu dự án tái định cư thôn K’Lo, K’ích và Thung Cọ ở Cát Lộc Kết quả đã di dời125 hộ, 583 khẩu, trong đó người đồng bào dân tộc có 52 hộ, 138 khẩu Thu hồi 291
ha diện tích đất đã trồng Điều trong vùng lõi Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên Do thiếu vốn đầu tư,
Trang 32các hộ còn lại không được di dời như trong quyết định 893/QĐ-BNN-KL Do vậy,Bộ NN và PTNT và UBND tỉnh Lâm Đồng đã cho phép UBND huyện Cát Tiên xâydựng dự án ổn định tại chỗ cho toàn bộ số dân của đồng bào dân tộc thôn 3 và thôn 4
(khu vực Cát Lộc) sinh sống trong vùng lõi (Quyết định số 1190/BNN-KL ngày16/5/2006 của Bộ NN và PTNT, văn bản số 3035/UBND ngày 30/5/2006 của UBNDtỉnh Lâm Đồng) Cũng do quyết định 893/QĐ-BNN-KL quá thời hạn đầu tư, UBND
tỉnh Bình Phước và UBND tỉnh Đồng Nai đang tiếp tục xây dựng lại các dự án mới
để di dời, tái định cư mới cho các hộ nói trên.
Tình hình dân sinh kinh tế của các địa phương vùng đệm có ảnh hưởngrất lớn
đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên Hầu hết các hộ dân sinh
sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, trong khi các nhu cầu về lâm sản, tậpquán
sống dựa vào tài nguyên rừng còn nhiều Tùy từng thời gian, từng khu vực, các hình
thức vi phạm phổ biến là săn bắt, bẫy chim, thú rừng; khai thác lâm sản quý hiếm;
lấn chiếm đất rừng Các vụ vi phạm tập trung ở các khu vực dân cư sống trong và
ven rừng như Tà Lài ở Nam Cát Tiên; Thôn 3, thôn 4, xã Đồng Nai thượng ở CátLộc; khu vực Đăng Hà ở Tây Cát Tiên Trong những năm gần đây tình hình vi phạm
luôn có chiều hướng gia tăng về số vụ và số người vi phạm, gây nhiều hậu quả thiệt
hại nghiêm trọng Các đối tượng vi phạm ngày càng trở nên liều lĩnh, bất chấp pháp
luật Một số vụ chống đối người thi hành công vụ chưa được xử lý nghiêm minh đã
và đang gây nhiều bức xúc cho những người trực tiếp làm công tác quản lý bảovệ
rừng Hiện tượng di dân tự do tuy đã được kiểm soát, nhưng vẫn tiếp diễn, đặcbiệt là
ở khu vực Đa Bông Cua.
Nạn chăn thả gia súc bừa bãi làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh cho các loài
động vật hoang dã, ảnh hưởng đến việc bảo tồn gen và cũng làm tăng nguy cơ cháy
rừng vào mùa khô hàng năm do người dân địa phương đốt các trảng cỏ để tạocỏ non
cho chăn thả gia súc, nhất là ở các vùng có dân cư sinh sống nằm giáp ranh với Vμ ĐμO TạOQG
Cát Tiên như Đắc Lua, Tà Lài, Đa Bông Cua, Cát Lộc.
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã tăng cường nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng kết hơp với
việc nâng cao đời sống cho người dân địa phương nhằm hạn chế tình hình xâm hại
tài nguyên rừng của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên.
Trang 341.5.3 Tài nguyên đa dạng sinh học• Hệ thực vật
ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã thống kê được 1.610 loài thực vật, chiếm khoảng 6% sốloài thực vật đã biết ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam Nhiều loài cây quý hiếm như cẩm lai bà rịa(Dalbergia bariensis Pierre), cẩm lai vú (Dalbergia mammosa Pierre), trắc
(Dalbergia cochinchinensis Pierre in Lan), gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib),và song bột (Calamus poilanei Conr.) [53].
Hệ thực vật ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên mang tính đặc trưng điển hình của khu vực địa
sinh học Đông Nam Bộ với hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh, có các loàicây gỗ chủ yếu thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Tử vi(Lythraceae) là đại diện phổ biến ở các khu rừng ít bị tác động của con người Tại
các khu rừng bị tác động nhiều hơn thì các họ đại diện chính là họ Thầu dầu(Euphorbiaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) [52].
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có 5 kiểu rừng chính: i) Rừng lá rộng thường xanh; ii) rừngthường xanh nửa rụng lá; iii) rừng hỗn giao gỗ tre nứa; iv) rừng tre nứa thuần loại;v) thảm thực vật đất ngập nước [52] (bảng 1.7 và bản đồ
Bảng 1.7 - Các dạng thảm thực vật ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên
Dạng thảm thực vậtTổng cộng
1 - Rừng thường xanh2 - Rừng bán thường xanh3 - Rừng tre
4 - Rừng hỗn giao
5 - Rừng trồng, cây công nghiệp7 - Trảng cỏ
8 - Đất nông nghiệp và thổ cư9 - Đất ngập nước
Diện tích (ha)T/cộng
(ha)NCTCLTCT39.62727.5304.193 71.350 7.8449.8281147 18.819 5.097-5.097
10.51913.2001.038 24.75711.7602,351529 14.640 340031371
27117125774.000 6914395002.008 128703711.658
Tỷ lệ % 10026,75 7,15 34,720,52 0,52 5,61 2,82 2,33
Nguồn: Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên (2002)
Số liệu hiện trạng rừng trên đã lạc hậu vì hiện trạng tài nguyên rừng có nhiều
thay đổi, chưa được cập nhật Rừng thường xanh gặp rải rác ở khu vực tây tắc và tây
nam Cát Lộc và đông nam khu Nam Cát Tiên Rừng bán thường xanh phân bố ở phía
đông bắc khu Nam Cát Tiên và gần sông Đồng Nai Rừng thường xanh hoặc bán
Trang 35Bản đồ 1.2 - Bản đồ hiện trạng rừng ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên
Nguồn: Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, 2002
Trang 36thường xanh, chiếm khoảng 50% diện tích của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, đây là những diện
tích rừng thường xanh cuối cùng ở miền Nam Vμ ĐμO TạOiệt Nam [52].
Rừng hỗn giao gỗ tre hoặc rừng tre nứa thuần loại, là kiểu rừng thứ sinh nhân
tác sau phục hồi, chiếm khoảng 40% diện tích của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên Phân bố ở phíađông và nam khu Nam Cát Tiên Rừng tre phổ biến cả ở khu Nam Cát Tiên và CátLộc [52] Khu đất ngập nước chiếm khoảng 5% diện tích toàn Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên, ởphần trung tâm và bắc Nam Cát Tiên là hệ sinh thái độc đáo, hiếm thấy ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam
[52] Thực vật ở đây thích ứng cao với chế độ ngập lụt hàng năm, bao gồm các loài
tre, các loài cây gỗ ven bàu và thảm cỏ với các loài cói Carex spp., cỏ tranh(Imperata cylindrica (L.) P Beauv var major (Nees) Hubb.), cỏ đế (Echinochloapyramidalis (Lam.) Hichc.), lách (Saccharum spontaneum L.), Đây cũng chính làsinh cảnh cho nhiều loài động vật sinh sống [52].
• Hệ động vật
Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có tính đa dạng sinh cảnh tạo nên hệ động vật phong phú, đadạng Hệ động vật của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có những nét đặc trưng của hệ động vật vùng
bình nguyên đông Trường Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên, là một trong
những địa điểm dễ quan sát các loài thú móng guốc như nai rừng (Cervus unicolor),
heo rừng (Sus scrofa), cheo cheo (Tragulus javanicus), mang (Muntiacus muntjak),bò tót (Bos gaurus), voi (Elephas maximus) [54] Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có số loài thú vàchim cao hơn so với các Vμ ĐμO TạOQG và khu BTTN khác ở Đông Nam á (bảng 1.8).
Bảng 1.8 - So sánh số loài động thực vật ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên với cả nước Vμ ĐμO TạOQG Cát
Tiên
Thực vật bậc cao có mạch1.610Thú103
Chim348Bò sát79Lưỡng cư41Cá nước ngọt159
Côn trùng (Papillonidae)435 Nguồn: Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên (2008)
Loài%
11.37314,16 29834,57 84041,43 26030,39 12034,17 70022,725.5007,91
Sách đỏIUCN (2008) 31
16 15 8 0 2 1Một số loài quý hiếm như tê giác việt nam (Rhinoceros sondaicus
annamiticus), bò tót (Bos gaurus), voi châu á (Elephas maximus), vượn đen má hung
(Nomascus gabriellae), chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), công (Pavo muticus),
gà so cổ hung (Arborophila davidi), cò quắm cánh xanh (Pseudibis davisoni), cá sấu
trường tự nhiên ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên [55].
Nhìn chung, khu hệ thú ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đang được bảo vệ tốt, có số loài và số
cá thể khá phong phú và có giá trị nhiều mặt về mặt khoa học, về kinh tế và xãhội,
đặc biệt là bảo tồn các nguồn gen hoang dã quý hiếm So với nhiều khu rừng đặc
dụng khác của Vμ ĐμO TạOiệt Nam, độ phong phú về các loài thú của Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên có lẽ làcao nhất [54] Nhiều loài có số lượng cá thể rất phong phú như nai, heo rừng, lợnrừng, bò tót, Nhưng cũng có những loài có số lượng cá thể hạn chế như tê giác việt
nam, voi, hổ, báo gấm, Công tác bảo tồn ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên đã và đang thu đượcnhiều kết quả, giúp cho khu hệ động vật ở đây đang dần hồi phục và
phát triển.
Trang 37chân, số lượng và kích thước các bãi phân rơi, dấu vết nằm, (xem phụ lục 1 và phụ
lục 2) Đây là các phương pháp đang được áp dụng để điều tra bò tót trên thế giới và
ở Vμ ĐμO TạOiệt Nam Các phương pháp này được chúng tôi áp dụng kết hợp với phương pháp
quan sát trực tiếp và sử dụng các số liệu giám sát để đưa ra kết quả ước tính sốlượng
cá thể bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên sát với thực tế hơn.
- Đếm toàn bộ các cá thể có trong khu vực, áp dụng ở những nơi thông thoáng
và trong diện tích nhỏ, độc lập, điều kiện đi lại dễ dàng [14].
- Đếm đàn: áp dụng cho các khu vực có số lượng cá thể ít Nhận biết số lượng
đàn qua dấu nằm nghỉ của chúng Để hạn chế sự trùng lặp, khu quan sát cần chú ý
đến các chỉ số về cấu trúc đàn như số lượng cá thể, số con đực, số con cái, con non,
con bê Cấu trúc đàn bao gồm các nhóm tuổi theo mô tả của các tác giả trước đây:
Bò trưởng thành: trên 2,5 tuổi; bò sắp trưởng thành: 1 - 2,5 tuổi; bê: dưới 1 tuổi[14] Phân chia các đàn thành các nhóm: Đàn ít, từ 1 - 3 cá thể; Đàn trung bình, từ 4
-12 cá thể; Đàn lớn: trên 12 cá thể [14].
- Dựa vào kích thước dấu chân: ở một khu vực có nhiều dấu chân có kíchthước khác nhau có thể nhận biết số lượng cá thể khác nhau Phương pháp này đòi
hỏi người điều tra phải có kinh nghiệm.
- Ước lượng tuổi của bò tót trong thực địa với kiểu rừng ẩm kín, rậm như ởVμ ĐμO TạOQG Cát Tiên là vấn đề khó khăn Tuy nhiên, theo cách phân loại kích thước dấuchân của Theerapat Prayurasiddhi (1997) sử dụng số đo chiều dài móng chân trước
(D trước) để phân ra các dạng con trưởng thành > 2,5 tuổi (D> 9 cm), con sắp trưởng
thành 1 - 2,5 tuổi (D = 8 - 9 cm), con non 12 tháng (D<8cm) [94].
Trang 382.1.2 Phương pháp phân tích ADN từ các mẫu phân sinh học
Trong khuôn khổ của Dự án bảo tồn các loài trâu bò hoang dã do Chính PhủPháp tài trợ cho Vμ ĐμO TạOiện Chăn nuôi (Hợp phần quốc gia) và Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên (Hợp phầnđịa phương) Vμ ĐμO TạOiện Chăn nuôi đã áp dụng các công nghệ sinh học phân tử, tách các
ADN từ các mẫu phân sinh học của loài bò tót thu được từ Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên để xácđịnh cơ cấu di truyền, số lượng cá thể, giới tính (bằng phương pháp nghiên cứu hiện
tượng đa hình của các microsatellite ở bò tót và bò rừng) Điểm hạn chế của phương
pháp này là các ADN trong các mẫu phân thu được ở môi trường nhiệt đới bị hỏng
rất nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng kết quả phân tích ADN trong mẫu phân[17],[18].
2.1.3 Phương pháp điều tra sinh cảnh
• Điều tra các điều kiện tự nhiên liên quan trực tiếp đến khả năng tồn tạivà phát triển của quần thể bò tót.
- Địa hình: Vμ ĐμO TạOùng thấp < 200 m; Vμ ĐμO TạOùng đồi thấp 200 - 400 m; Vμ ĐμO TạOùng đồi trungbình 400 - 600 m; Vμ ĐμO TạOùng núi cao >600 m độ cao so với mặt nước
biển.- Độ dốc: Bằng phẳng (< 6o); Thoải (6o - 15o); Dốc cao (16o - 25o); Rất dốc(>26o).
- Đất đai: Xác định các loại đất.
- Tỷ lệ đá lộ đầu: Không có đá lộ đầu (<5%); ít (5-10%); Nhiều 30%);
gặp bò tót hoặc những dấu chân bò tót bằng các thiết bị điều tra như địa bàn cầm
tay, máy định vị GPS, bản đồ, sau đó nối các điểm ngoài cùng lại sẽ xác định được
diện tích cư trú của quần thể bò tót [14].
Vμ ĐμO TạOùng cư trú của bò tót phụ thuộc vào đặc điểm sinh cảnh và điều kiện tự nhiên
khác nhau Thảm thực vật ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên khá đa dạng, tuy nhiên để thuận tiện cho
việc xem xét phân bố của loài bò tót, chúng tôi dựa vào các kiểu rừng chính, kết hợp
Trang 39- Mức độ sử dụng các sinh cảnh được phân theo 3 mức độ: Phổ biến, trungbình, ít và không sử dụng sinh cảnh Định lượng mức độ sử dụng sinh cảnh của bò
tót theo nguyên tắc: i) Phổ biến: Các dấu vết của bò tót thường xuyên được lập lại
hơn 30 lần trong cùng một sinh cảnh; ii) Trung bình: Các dấu vết của bò tót được lập
lại khoảng hơn 10 lần đến 30 lần trong cùng một sinh cảnh; iii) ít: Các dấu vết của
bò tót được lập lại ít hơn 10 lần trong cùng một sinh
cảnh.• Phương pháp lập ô mẫu điều tra cấu trúc sinh cảnh
Trong các dạng sinh cảnh chính thiết lập các ô mẫu và xác định các loài ưuthế
[47] Ô mẫu được thực hiện trên nhiều khu vực khảo sát và được phân phối một cách
ngẫu nhiên Số lượng ô mẫu thay đổi tuỳ theo điều kiện khảo sát Các ô mẫu khảo
sát phải tương đối đồng nhất về các điều kiện môi trường và kích thước Để đơn giản
trong việc khảo sát, kích thước ô mẫu cho các kiểu thảm thực vật là: i) Rừng câygỗ
lớn, hỗn giao gỗ tre: 400m2 (20 x 20); ii) Rừng cây bụi, song mây, tre nứa: 100 m2
(10 x 10); iii) Trảng cỏ ven suối, bàu: 100 m2 (10 x 10); iv) Rừng trồng: 100 m2 (10 x
Trang 40+ Tầng A2: Tầng ưu thế sinh thái, có chiều cao từ 20 - 30 m.
+ Tầng A3: Tầng dưới tán, có chiều cao từ 8 - 20 m.
- Tầng cây bụi (Tầng B) gồm những cây mọc rải rác dưới tán rừng, có chiều cao
từ 2 đến 8 m, thường có thân thấp lùn.
- Tầng thảm tươi (Tầng C) phần lớn là các loài cây thân thảo, chiều cao dưới2m.
• Điều tra cây thức ăn
- Đặc điểm để nhận biết các loài cây thức ăn của bò tót là căn cứ vào các dấu
chân in lún sâu trên mặt đất có các dấu vết ăn trên cây cỏ, cây bụi, hoặc dây leo mà
bò tót có khả năng với lấy được Bò tót thường ăn lá của các loài cỏ non xanh, hoặc
ăn phần ngọn, chồi non, lá non của một số loài dây leo, cây bụi, hoặc cây gỗ nhỏ.
Vμ ĐμO TạOiệc phân biệt các dấu vết ăn của loài bò tót với các loài thú móng guốc khác như tê
giác, nai, voi, heo rừng trong cùng một sinh cảnh cũng được dựa vào kinh nghiệmcủa người điều tra Tên các loài động vật trong luận án được sử dụng theo danh lục
của tác giả Wilson, D E và D M Reeder (2005) [102].
- Để xây dựng danh lục các loài cây thức ăn của loài bò tót ở Vμ ĐμO TạOQG Cát Tiên,các loài thực vật được thu mẫu, mô tả và định danh Đối với các loài khó nhận biết,
việc định danh được lập lại 3 lần của 3 chuyên gia khác nhau nhằm đảm bảo độ tin
cậy Kết quả cuối cùng được so với mẫu vật tại các nhà bảo tàng thực vật ở TP HCM.
Vμ ĐμO TạOiệc định danh và xây dựng danh lục các loài cây thức ăn được sắp xếp thứ tựtheo
từng họ thực vật theo tài liệu Cây cỏ Vμ ĐμO TạOiệt Nam của Phạm Hoàng Hộ [27],[28],[29].
Các mẫu vật thu thập làm tiêu bản đều được ghi lại bằng hình ảnh và được
xác định bằng máy định vị GPS (hệ UTM) và đánh dấu trên bản đồ địa hình của khu
vực nghiên cứu Mẫu khô đã được định danh hiện đang được lưu giữ tại Vμ ĐμO TạOQG Cát
- Sinh cảnh và các loài cây thức ăn: Dựa vào các kiểu rừng, kết hợp với sinhcảnh kiếm ăn của bò tót ở từng khu vực để chia ra 5 dạng sinh cảnh chính: i) rừng
thường xanh; ii) rừng bán thường xanh; iii) rừng hỗn giao gỗ với các loài tre nứa(tre, lồ ô, mum); iv) rừng tre nứa thuần loài; v) ven bàu, vùng bán ngập, trảng cỏ;và vi) ven rừng.