Mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót trong Vườn quốc gia Cát Tiên

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHáP, ĐịA ĐIểM V THờI GIAN NGHIÊN CứUμ

Để xác định diện tích vùng c trú của bò tót, xác định vị trí những điểm đã− gặp bò tót hoặc những dấu chân bò tót bằng các thiết bị điều tra nh địa bàn cầm− tay, máy định vị GPS, bản đồ, sau đó nối các điểm ngoài cùng lại sẽ xác định đ ợc− diện tích c trú của quần thể bò tót [14].−. Kết quả cuối cùng đ ợc so với mẫu vật tại các nhà bảo tàng thực vật ở TP HCM.− Việc định danh và xây dựng danh lục các loài cây thức ăn đ ợc sắp xếp thứ tự theo− từng họ thực vật theo tài liệu Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ [27],[28],[29]. Trong phân bò tót có nhiều dị vật (vụn lá,− cành, quả, hạt, ) là phần thức ăn không thể tiêu hóa đ ợc nên thải ra ngoài. Trong… − quá trình khảo sát, khi gặp các bãi phân, chúng tôi dùng que bới phân t ơi để tìm− các di vật của các loài cây thức ăn. Đồng thời thu mẫu phân về lọc trong vải màn cho sạch phần mùn nhỏ, chỉ giữ lại phần mảnh vụn lớn, sau đó đem phơi khô để dễ nhận dạng hơn. Tuy vậy, việc nhận dạng các loài cây thức ăn trong các mẫu phân bằng mắt gặp nhiều hạn chế. - Xác định khả năng cung cấp thức ăn trong các sinh cảnh của loài bò tót: Bố trí các ô tiêu chuẩn nhỏ ở các dạng sinh cảnh để thống kê các loài cây bò tót ăn, đếm số cây, đo độ cao và các bộ phận của cây bò tót ăn để xác định thành phần loài và mật độ cây thức ăn của bò tót ở mỗi dạng sinh cảnh. Trong một khu vực có nhiều sinh cảnh, lập nhiều ô điển hình trong nhiều sinh cảnh khác nhau để tính giá trị sinh khối trung bình, quy ha để so sánh. Khối l ợng của các mẫu đ ợc phân tích trong điều kiện khô tuyệt đối.− −. và mùa m a) bên trong hoặc gần vùng sống của chúng.

Độ pH đo bằng pH metter; Nguyên tố Fe2+ và P+ đo bằng ph ơng pháp so màu− trên máy spectro photometer Ana 720W; Nguyên tố Na+ và K+ đo bằng ph ơng pháp− quang kế ngọn lửa trên máy Flame photometer Jenway PFP 7; Nguyên tố Mg2+ và Ca2+ đo bằng ph ơng pháp hấp thụ nguyên tử trên máy Atomic absorption spectro− photometer Ana 182 (Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ, 2009).

KếT QUả V THảO LUậN μ

Vùng c trú của bò tót ở VQG Cát Tiên có 12 kiểu thảm thực vật đặc tr ng với− − thành phần các loài u thế là các loài dầu (Dipterocarpus spp.) và các loài bằng lăng− (Lagerstroemia spp.). i) Rừng lá rộng th ờng xanh với dầu rái (Dipterocarpus − alatus Roxb.) u thế ở− Núi T ợng, Nam Cát Tiên. TÇng C: sa nh©n (Amomum villosum var. Đặc điểm chung của sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre và tre nứa thuần loài là thảm thực vật là không có tầng A1. Tầng A2 không rõ. Rừng thứ sinh chủ yếu là các loài tre lồ ô chiếm u thế. Camus), tre gai rừng (Bambusa bambos (L.) Voss.), tre la ngà (Bambusa blumeana Schultes), mum (Gigantochloa sp.), nứa nhỏ (Schizostachyum aciculare Gamble). Rừng hỗn giao gỗ tre, tre mọc th a thớt hơn, có− cây gỗ mọc rải rác, đôi khi có kích th ớc lớn. v) Rừng hỗn giao sao đen (Hopea odorata Roxb.) với lồ ô ở bàu Cây Dầu, Nam Cát Tiên. Nhiều loài cây thức ăn bò tót a thích có phân bố không chỉ ở một, mà trong− nhiều sinh cảnh khác nhau nh các loài tre nứa, lồ ô vừa phân bố trong sinh cảnh ven− suối, ven bàu, vừa phân bố ở rừng tre nứa thuần loài, sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre và sinh cảnh ven rừng; x ơng cá (Canthium − diccocum (Gaertn.) Tinn. rostratum Thuwaites ex Pit.) vừa ở rừng bán th ờng xanh, vừa ở rừng hỗn giao; cò− ke lá ké (Grewia urenaefolia (Pierre) Gagnep.) vừa ở rừng bán th ờng xanh, vừa ở− rừng hỗn giao gỗ, tre,.

Vào mùa m a, suối Đắc Lua trở thành cầu nối giữa sông Đồng Nai− với các bàu trong VQG Cát Tiên làm cho l u vực này trở thành một hệ sinh thái mở− với một l ợng lớn phù sa và sinh vật thủy sinh sẽ vào sâu trong nội địa các bàu, cung− cấp dinh d ỡng cho hệ sinh thái này. Sinh cảnh rừng bán th ờng xanh có các loài cây u thế thuộc họ Bằng lăng− − (Lythraceae) các loại bằng lăng (Lagerstroemia spp.) có cấu trúc rừng th a, xen lẫn− với các loài cây bụi, gần nguồn thức ăn tự nhiên, có địa hình t ơng đối bằng phẳng,− hoặc dốc thoải thích nghi với tập tính di chuyển và kiếm ăn của bò tót. Nghiên− cứu nguồn thức ăn của bò tót là một trong những công việc quan trọng để biết số l ợng, thành phần loài, mức độ sử dụng, đánh giá các tác động ảnh h ởng và bảo vệ− − nguồn thức ăn của bò tót, đặc biệt là các nguồn thức ăn phân bố ở những khu vực.

Diện tích bò tót không c trú phạm vi từ xã Đồng Nai th ợng đến Lộc Bắc− − (tỉnh Lâm Đồng) do nhiều nguyên nhân: i) Do xã Đồng Nai th ợng nằm vị trí chia−. đôi khu Cát Lộc làm cho vùng phân bố của bò tót không thể mở rộng xa hơn nơi có sinh cảnh và nguồn thức ăn thuận lợi hơn. ii) Địa hình phức tạp, nhiều đồi núi cao,. hiểm trở; ít nguồn thức ăn, nguồn n ớc tự nhiên không thuận lợi; iii) Sinh cảnh bị− quấy nhiễu do ng ời dân th ờng vào rừng để săn bắn, hái l ợm không kiểm soát.− − −. Vào mùa khô bò tót th ờng chọn lựa các sinh cảnh trảng cỏ ở ven các bàu nh− − ven bàu Sấu và các bàu lân cận, Núi T ợng, Đà Cộ, Đà Lắc, Đắc Lua mà những khu− vực này cung cấp đủ thức ăn cho chúng và gần các khu rừng có địa hình cao để chúng dễ dàng ẩn nấp nằm nghỉ ngơi, nhai lại. Hàng năm vào mùa khô, ở các vùng ven bàu Sấu, trảng cỏ Núi T ợng, các− vùng đồi cỏ tranh ven rừng đ ợc lực l ợng kiểm lâm phát dọn cỏ, đốt mở băng− − phòng chống cháy rừng, kích thích cỏ mới phát triển để cải thiện chất l ợng cỏ cho− bò tót và các loài thú móng guốc khác.

Dự báo biến động kích th ớc quần thể bò tót đ ợc xây dựng trong phạm vi− − kích th ớc vùng phân bố hiện nay của Nam Cát Tiên, Tây Cát Tiên và với phần diện− tích rừng hiện còn ở vùng đệm của tỉnh Đồng Nai và Bình Ph ớc là có tính khả thi.− Với sức ép nh hiện nay, rất khó dự báo cho công tác bảo tồn số l ợng cá thể còn− − khoảng 3 đàn, 15 cá thể bò tót ở khu Cát Lộc. Mặc dù là lĩnh vực mới mẻ đối với VQG Cát Tiên, nh ng qua thực tế công tác− phát triển du lịch và giáo dục môi tr ờng có nhiều phát triển, đã đúc kết đ ợc nhiều− − kinh nghiệm trong việc giáo dục các đối t ợng là học sinh, du khách và cộng đồng− ng ời dân địa ph ơng, nhận thức bảo vệ rừng của ng ời dân đ ợc nâng cao, giảm− − − − sức ép vào VQG Cát Tiên. VQG Cát Tiên đã tạo điều kiện cho ng ời dân đ ợc h ởng lợi sớm− − − nhất từ dự án, tạo các nguồn thu nhập thay thế để giảm mức độ sử dụng tài nguyên rừng nh cung cấp vật t , cây giống, vật nuôi có chất l ợng cao; đầu t xây dựng cơ− − − − sở hạ tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt; giao khoán bảo vệ rừng; xây dựng dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp; xây dựng các mô hình trình diễn; mở các lớp tập huấn về khuyến nông và khuyến lâm; phát triển ngành nghề truyền thống cho đồng bào dân tộc.

Các hoạt động săn bắt bẫy chim thú rừng trái phép,− − − khai thác lâm sản nh gỗ, song mây trái phép vẫn tiếp tục xảy ra (xem biểu đồ 3.6).− - Tình trạng chăn thả trâu bò rông ở các khu vực ven VQG Cát Tiên đang có nguy cơ làm phát tán dịch bệnh, lai tạp gen cho các loài động vật hoang dã, tạo nên sự cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp nguồn thức ăn tự nhiên giữa bò tót và các loài trâu, bò nhà. Hàng rào đ ợc− xây dựng có nhiều thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng ngừa lây lan dịch bệnh và lai tạp gen cho các loài động vật hoang dã từ những động vật chăn thả ở các trảng cỏ giáp ranh với VQG Cát Tiên, kể cả nguy cơ cháy rừng do dân đốt trảng cỏ để chăn thả gia súc. Con ng ời là bộ phận không thể tách rời hệ sinh thái [10], do vậy không thể− tách rời vai trò của ng ời dân địa ph ơng trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH.− − Tăng c ờng công tác giáo dục nâng cao ý thức ng ời dân bảo vệ rừng, PCCCR, cam− − kết không vi phạm VQG Cát Tiên.

Bảng 3.2 - Ước tính số đàn và số cá thể bò tót ở VQG Cát Tiên              Khu vựcSố đànSố cá thểTỷ lệ %
Bảng 3.2 - Ước tính số đàn và số cá thể bò tót ở VQG Cát Tiên Khu vựcSố đànSố cá thểTỷ lệ %