Những thuận lợ

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ : Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia Cát Tiên (Trang 104 - 109)

ở VQG Cát Tiên

- Những thuận lợi

+ Hiện nay vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ môi tr ờng, bảo vệ các loài ĐVHD đã−

trở thành vấn đề quan tâm chung của toàn cầu, không chỉ giới hạn trong phạm vi của một quốc gia.

+ Nhận thức của chính quyền và ng ời dân địa ph ơng về công tác quản lý bảo− −

vệ rừng và bảo vệ ĐDSH ngày càng cao. Mô hình giao khoán bảo vệ rừng từ Dự án 661 của Chính Phủ Việt Nam cũng đã góp phần tạo cơ hội cho ng ời dân địa ph ơng− −

sống ven rừng tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần nâng cao nhận thức và thu nhập cho các cộng đồng.

+ Các sinh cảnh của bò tót đều nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, thuận lợi cho công tác quản lý, bảo vệ và nghiên cứu khoa học.

+ VQG Cát Tiên đã và đang tiếp tục thu hút các dự án kết hợp bảo tồn và phát triển từ các cá nhân, tổ chức khoa học trong và ngoài n ớc nhằm phát triển tài−

nguyên ĐDSH của VQG Cát Tiên, kết hợp nâng cao cho đời sống ng ời dân địa−

ph ơng nhằm làm giảm các áp lực xâm hại tài nguyên rừng.−

các mối đe dọa

- Tình trạng săn bắn, bẫy thú rừng trái phép.

Sự săn bắn, bẫy thú rừng trái phép là nguyên nhân chính đã làm số l ợng cá−

thể giảm sút nhanh chóng và thu hẹp các vùng c trú của bò tót trong 30 năm qua.−

Trong năm 2007 và 2008, lực l ợng kiểm lâm mỗi năm đã phá hủy và thu gom hơn−

20 ngàn bẫy thú các loại. Mức độ các đối t ợng săn bẫy thú đang có xu h ớng tăng− −

trong những năm gần đây. Theo thống kê, từ năm 2006 đến nay, ít nhất đã có 10 cá thể bò tót bị chết nguyên nhân là do bị dính bẫy.

- Tình trạng khai thác lâm sản trái phép đã và đang làm thu hẹp và chia cắt sinh cảnh của quần thể bò tót.

Thành phần ng ời vi phạm gồm đa số là những ng ời làm nông nghiệp (77%)− −

và học sinh (23%). Đời sống kinh tế họ là những hộ nghèo ở địa ph ơng (80%).−

Theo tiêu chí của tỉnh Đồng Nai áp dụng cho các hộ nghèo có mức thu nhập d ới−

450.000 đồng/ng ời/tháng. Tỷ lệ hộ nghèo ở một số xã giáp VQG Cát Tiên nh Tà− −

Lài 47,4%, Đắc Lua 56,8%, Nam Cát Tiên 25,28% (2009). Nh ng cũng có đời sống−

khá trở lên, họ khai thác tài nguyên rừng để tăng thu nhập. Những ng ời vi phạm−

hoàn toàn ý thức đ ợc vi phạm của bản thân, thấy tr ớc đ ợc hậu quả của hành vi vi− − −

phạm và để mặc cho hậu quả xảy ra. Hiện nay các đối t ợng vi phạm có nhiều thủ−

đoạn tinh vi, liều lĩnh, gây nhiều thiệt hại nghiệm trọng. Trong đó có một số đối t ợng đã tính toán và bàn bạc kỹ l ỡng tr ớc khi bị phát hiện. Trong những năm gần− − −

đây, ở VQG Cát Tiên đã xuất hiện nhiều vụ chống đối ng ời thi hành công vụ đã và−

đang phổ biến và có tính hệ thống. Nếu không đ ợc điều tra và xử lý triệt để, các đối−

t ợng này tiếp tục tỏ thái độ thách thức pháp luật, hậu quả sẽ trở nên nghiêm trọng− (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và phức tạp hơn.

Lửa rừng là nhân tố nguy hiểm nhất gây hủy hoại tài nguyên rừng và hệ sinh thái đồng cỏ. Nguyên nhân gây lửa rừng hầu hết là do các hoạt động vô ý thức của con ng ời nh đốt lửa trong rừng, dọn rẫy cháy lan, đốt các cánh đồng cỏ để chăn− −

thả gia súc, khai thác mật ong, khai thác dầu chai, chai cục,...

Biểu đồ 3.6 - Số ng ời vi phạm VQG Cát Tiên trong các năm− 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 906 802 580 401 550 399 405 416 266 917 Số người vi phạm 521 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm

- Nhu cầu đất sản xuất của ng ời dân địa ph ơng ngày càng cao.− −

Do áp lực của việc gia tăng dân số, nhu cầu đất nông nghiệp tăng lên, dẫn đến nhiều diện tích rừng đã bị xâm hại làm nông nghiệp. Các khu vực có nguy cơ xâm chiếm đất rừng cao là Đắc Lua, Đa Bông Cua, Tà Lài, và một số khu vực ở Cát Lộc nh Ph ớc Sơn, Ph ớc Thái,... Các hoạt động săn bắt bẫy chim thú rừng trái phép,− − −

khai thác lâm sản nh gỗ, song mây trái phép vẫn tiếp tục xảy ra (xem biểu đồ 3.6).−

- Tình trạng chăn thả trâu bò rông ở các khu vực ven VQG Cát Tiên đang có nguy cơ làm phát tán dịch bệnh, lai tạp gen cho các loài động vật hoang dã, tạo nên sự cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp nguồn thức ăn tự nhiên giữa bò tót và các loài trâu, bò nhà. Đặc biệt là ở khu vực VQG Cát Tiên tiếp giáp với các khu vực dân c−

nh Tà Lài và Đắc Lua (khu Nam Cát Tiên), thôn 3, thôn 4, Ph ớc Sơn, Tiên Hoàng,− −

Gia Viễn (Cát Lộc), Đa Bông Cua (Tây Cát Tiên). Các hành vi đốt các trảng cỏ, tạo cỏ non cho gia súc cũng là những nguy cơ làm mất hoặc giảm chất l ợng nguồn thức−

ăn tự nhiên của loài bò tót và gây cháy rừng vào mùa khô hàng năm.

Đ ợc sự hỗ trợ của dự án bảo tồn bò hoang dã, VQG Cát Tiên đã xây dựng−

4.500 m hàng rào kẽm gai ngăn chặn trâu bò nhà xâm nhập vào VQG Cát Tiên ở một số khu vực dân c , trong đó, Tà Lài: 3.000 m, Đắc Lua: 900 m, Ph ớc Sơn: 600− −

m. Hàng rào đã phát huy tác dụng tốt. Trong thời gian tới, cần tiếp tục xây dựng các hàng rào ở các khu vực khác.

Các chính sách liên quan đến công tác quản lý và bảo tồn bò tót

Chính phủ Việt Nam đã sớm nhận thức về bảo vệ và phát triển ĐDSH, tham gia ký kết nhiều công ớc quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học nh Công ớc− − −

Ramsar (1988), Nghị định th Cartagena về an toàn sinh học, Công ớc ĐDSH− −

(1993), Công ớc CITES (1994).−

ở Việt Nam đã có một hệ thống chính sách t ơng đối sớm và đầy đủ về quản−

lý buôn bán các loài động thực vật hoang dã. Chỉ tính từ năm 1958 đến nay đã có khoảng gần 100 văn bản pháp quy về bảo tồn ĐDSH, trong đó có hơn 50 văn bản quy định về việc quản lý buôn bán các loài động thực vật hoang dã gồm luật bảo vệ môi tr ờng (2005), luật bảo vệ và phát triển rừng (2004), luật ĐDSH (2008), Kế−

14/8/2006 của Thủ t ớng Chính Phủ về quy chế quản lý 3 loại rừng [8]; Quyết định−

192/2003/QĐ-Ttg ngày 17/9/2003 về chiến l ợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên−

nhiên Việt Nam đến năm 2010 [5]. Bảo tồn ĐDSH đã đ ợc lồng ghép trong các−

ch ơng trình, chiến l ợc, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia nh− − −

Ch ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam. Chính phủ đã ban hành quyết định−

1021/QĐ-Ttg ngày 27/9/2004 về phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng c ờng kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm − 2010 [6] đã góp

phần kiểm tra, ngăn chặn các hiện t ợng khai thác, săn bắt, buôn bán các loài động−

thực vật hoang dã.

Đối với loài bò tót là đối t ợng luôn bị đe dọa bởi các hoạt động của con ng ời− −

nh săn bắt, bẫy và phá hủy vùng sống làm cho số l ợng cá thể bò tót đang suy giảm− − (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến mức báo động. Loài bò tót đã luật pháp Việt Nam quy định bảo vệ ngay từ sớm tại quyết định số 39/HĐBT năm 1963 [10]. Bò tót đ ợc xếp trong nhóm ĐVHD quý−

hiếm thuộc nhóm IB của các Nghị định 18/HĐBT (1992), 48/2002/NĐ-CP (2002) và gần đây nhất là 32/2006/NĐ/CP [7].

Tuy nhiên, hệ thống chính sách về quản lý buôn bán các loài động thực vật hoang dã còn tản mạn, ch a có tính đồng bộ giữa các cơ quan thi hành luật. Việc−

xây dựng các tiêu chí về các loài bị đe dọa cần đ ợc bảo vệ trong một số Nghị định−

ch a thật rõ ràng nên cũng gây khó khăn khi áp dụng. Các chính sách còn nặng về−

h ớng quản lý hành chính nhiều hơn là khuyến khích việc tìm giải pháp hài hòa giữa−

khai thác bền vững và bảo tồn [11].

Chính sách của Nhà n ớc thể hiện nhiều điểm bất cập, thiếu quy hoạch đồng−

bộ, mâu thuẫn giữa đầu t cho bảo tồn và phát triển, nh dự án định c tại chỗ cho− − −

đồng bào thôn 3 và thôn 4 trong vùng lõi của khu Cát Lộc. Hiện nay sức ép về gia tăng dân số tự nhiên và cơ học, vấn đề về ranh giới, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ng ời dân, nhu cầu đất canh tác, đất ở, nhà ở, xây dựng các công trình−

phúc lợi cho ng ời dân thôn, bản luôn là những khó khăn to lớn đối với công tác bảo−

tồn ĐDSH trong khu vực này.

Hiện nay Chính Phủ đã quy hoạch và cho phép một số công ty đ ợc phép phá−

cao su, gây nhiều bất lợi cho công tác quản lý và bảo tồn các loài ĐVHD. Hiện trạng rừng vùng đệm mặc dù là rừng tre nứa, lồ ô hoặc rừng hỗn giao gỗ tre có trữ l ợng−

thấp, đủ điều kiện đ a vào cải tạo chuyển đổi mục đích sử dụng, trồng rừng. Nh ng− −

xét về ph ơng diện bảo tồn đa dạng sinh học, chúng là hệ sinh thái rừng tự nhiên cần−

đ ợc bảo tồn. Trong thời gian ch a triển khai dự án, nhiều hiện t ợng vi phạm khai− − −

thác lâm sản trái phép lén lút hoặc công khai càng làm giảm nhanh phẩm cấp rừng. Hơn nữa, rừng trồng cao su là rừng trồng thuần loài, 1 tầng, không thể hiện đầy đủ các giá trị và chức năng của rừng. Hệ sinh thái rừng trồng cao su vùng đệm không có khả năng nối tiếp thành một dải hệ sinh thái rừng tự nhiên liên tục để tạo thành các sinh cảnh thích hợp cho các loài chim, thú rừng trong vùng lõi. Việc giao l u giữa−

các loài động vật trong các sinh cảnh khu vực tiếp giáp giữa vùng lõi và vùng đệm sẽ bị ảnh h ởng xấu. Công tác quản lý bảo vệ các loài chim thú rừng trong khu vực này−

chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn.

Kế hoạch xây dựng đập thủy điện Đồng Nai 6 và 6A và 7 ở th ợng nguồn sông−

Đồng Nai có thể ảnh h ởng đến dòng chảy của suối Đắc Lua là nơi cung cấp n ớc− −

cho các bàu, nhất là bàu Sấu và các vùng bán ngập lân cận và làm thu hẹp sinh cảnh sống, ảnh h ởng đến sinh cảnh kiếm ăn của bò tót, tê giác, và các loài thú móng−

guốc khác.

UBND các tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Ph ớc cấp giấy phép cho hơn 30−

công ty khai thác cát trên sông Đồng Nai giáp với VQG Cát Tiên với thời hạn hơn 20 năm, mà không đánh giá trữ l ợng và các tác động môi tr ờng,... Hậu quả việc− −

khai thác cát đang có nguy cơ làm ô nhiễm môi tr ờng n ớc, thay đổi dòng chảy,− −

xói mòn đất, ảnh h ởng đến toàn bộ các vùng đất ngập n ớc của VQG Cát Tiên và− −

hạ l u sông Đồng Nai.−

3.6.2 - Chiến l ợc bảo tồn quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên− (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu của chiến l ợc

Chiến l ợc bảo tồn quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên phải đ ợc dựa trên Chiến− −

l ợc bảo tồn các loài trâu bò hoang dã của Đông Nam − á và Việt Nam [64],[85],[86]. Mục tiêu chung của chiến l ợc bảo tồn quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên là duy−

quần thể bò tót và đảm bảo các chức năng của quần thể bò tót trong hệ sinh thái rừng.

Dựa vào kết quả dự báo diễn biến kích th ớc quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên−

trong thời gian tới (phụ lục 16), từ cơ sở này, các mục tiêu bảo tồn quần thể loài bò tót ở VQG Cát Tiên là:

- Mục tiêu tr ớc mắt: Tiếp tục bảo tồn nguyên vẹn sinh cảnh và quần thể bò−

tót.

- Mục tiêu ngắn hạn: 10 năm, từ 2010 - 2020. Quản lý và bảo vệ tốt sinh cảnh của quần thể bò tót. Sau 10 năm phát triển từ 190 đến 200 cá thể.

- Mục tiêu trung hạn: 30 năm, từ 2010 - 2040. Duy trì ổn định các sinh cảnh của quần thể bò tót. Phát triển từ 450 - 500 cá thể.

- Mục tiêu dài hạn: 50 năm, từ 2010 - 2060. Duy trì ổn định và mở rộng các sinh cảnh của quần thể bò tót. Phát triển từ 650 - 700 cá thể.

Các giải pháp thực hiện

Để đạt đ ợc mục tiêu của chiến l ợc nêu trên, các giải pháp thực hiện ở VQG− −

Cát Tiên bao gồm các nội dung:

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ : Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia Cát Tiên (Trang 104 - 109)