- Cấu trúc tuổ
3. 3 Đặc điểm sinh cảnh và sự phân bố theo sinh cảnh của bò tót ở VQG Cát Tiên
con non (< 1 tuổi), 7 cá thể sắp tr ởng thành (1 - 2,5 tuổi) và phần lớn là con tr ởng− −
thành, 86 cá thể (>2,5 tuổi).
Biểu đồ 3.1 - cấu trúc tuổi của quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên
Con non 16% Con sắp trưởng thành 6%
Con trưởng thành 78%
Số liệu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu bò tót tr ớc đây của các tác−
giả Nguyễn Mạnh Hà (2008) và Nguyễn Văn Thanh (2009) [25],[46].
Tỷ lệ giới tính của quần thể
Kết quả phân tích ADN của 178 mẫu cho biết có 77 đực, 101 cái. T ơng ứng−
với tỷ lệ giới tính đực/cái là ♂0,43:♀0,56. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả khác là tỷ lệ cái nhiều hơn con đực [25],[46].
3.3 - Đặc điểm sinh cảnh và sự phân bố theo sinh cảnh của bò tót ở VQG CátTiên Tiên
3.3.1 - Đặc điểm sinh cảnh của bò tót ở VQG Cát TiênĐịa hình Địa hình
Trong 37 điểm khảo sát ở VQG Cát Tiên, bò tót c trú phổ biến trong các kiểu−
địa hình bằng phẳng (<60) có 22/37 điểm, chiếm 59,45% so với các điểm nghiên cứu, chủ yếu ở phần phía Nam của V ờn; dốc thoải (6 - 15− 0) có 8/37 điểm, chiếm 21,62% so với các điểm nghiên cứu; dốc cao (16 - 25o) có 7/37 điểm, chiếm 18,91% so với các điểm nghiên cứu (xem bảng 3.5).
Địa hình có ảnh h ởng rất lớn đến sinh cảnh của bò tót [32]. Thực tế, bò tót−
cũng có thể sinh sống ở các địa hình đồi núi cao, hiểm trở [32]. Tuy nhiên, dạng địa hình này ở khu vực Lộc Bắc (Lâm Đồng) bò tót không c trú (xem phụ lục 9).−
Bảng 3.5 - Địa hình trong các sinh cảnh nghiên cứu
Kiểu 1 - Bằng phẳng (<6o) Không (<5%) Nam Cát Tiên 1. Trảng Dầu 2
2. Bàu Trâu (Đắc Lua)
3. Bàu Rau Muống 1
4. Bàu Rau Muống 2
5. Suối C10
6. Bàu Sấu
7. Bàu 15 phút