Đồi chín L ỡng Bàu −

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ : Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia Cát Tiên (Trang 49 - 56)

- Cấu trúc tuổ

1. Đồi chín L ỡng Bàu −

Đá

Thổ nh ỡng

- Đất feralit phát triển trên đá bazan (Fk): chiếm diện tích khoảng 37.217,4 ha (60% so với diện tích c trú của bò tót) phân bố ở khu vực Nam Cát Tiên nh suối K'− −

Rai, suối Be, Trảng Bò - Sa Mách, Trảng Dầu 1, Trảng Dầu 2, Bàu Rau Muống 1, Bàu Rau Muống 2, bàu Chim - Ph ớc Sơn, suối C10, bàu Đất Sét, bàu K’Rít, bàu Đà−

Mý. Fk là một loại đất giàu chất dinh d ỡng phân huỷ cho loại đất tốt, sâu, dày, màu−

đỏ hoặc nâu đỏ và nâu đen. Rừng phát triển tốt có nhiều loài cây gỗ quý và giúp cho khả năng phục hồi của rừng nhanh.

- Đất feralit phát triển trên đá cát (sa phiến thạch) (Fq): chiếm khoảng 12.405,8 ha (20% so với diện tích c trú của bò tót), chủ yếu ở khu vực Cát Lộc bao gồm suối−

bà Duôn, bàu Đắc Lớ, bàu Đình Rách, Hang Dơi, đồi chín L ỡng - Bàu Đá, Đầm−

Cau, bàu Đình Giang, bàu Trâu - Gia Viễn, suối Đa Dim Bô. Về độ phì của đất này kém hơn đất phát triển trên đá bazan. Nh ng do rừng ch a bị tàn phá nhiều nên đất− −

vẫn còn tốt.

- Đất feralit phát triển trên phù sa cổ (đất xám bạc màu trên phù sa cổ) (Fo), chiếm khoảng 7.443,48 ha (12% so với diện tích c trú của bò tót) là đất bồi tụ ven−

suối, ven sông Đồng Nai chủ yếu ở phía bắc và phía đông nam của VQG Cát Tiên nh bàu Sấu, bàu Sen lớn, bàu Sen nhỏ, bàu Cá trê, bàu Cánh máy bay, bàu 105, bàu−

102, bàu Chim - Đắc Lua, bàu Trâu - Đắc Lua, bàu Trảng Cỏ, bàu Cây Dầu, bàu 15 phút, bàu Bộ đội. Các loại đất này th ờng phân bố trên các vùng địa hình khá bằng−

phẳng và những vùng trũng bị ngập n ớc vào mùa m a. Loại đất này có mực n ớc− − −

ngầm nông nên khá thuận lợi cho sự sinh tr ởng và phát triển của cây rừng trong−

mùa khô.

- Đất feralit phát triển trên đất sét (Fs), chiếm 4.962,32 ha (8% so với diện tích c trú của bò tót) phân bố xen kẽ các vạt đất bazan nh đồi Hổ, bàu Đung - Đăng− −

Hà, Trảng tranh bàu Đung. Loại đất này có độ phì cao, nh ng thành phần cơ giới−

nặng nên khi mất rừng thì đất dễ bị thoái hoá nhanh chóng.

Tỷ lệ đá lộ đầu: Không có đá lộ đầu (<5%) có 30/37 điểm, chiếm 81,08% so với các điểm nghiên cứu. tỷ lệ đá lộ đầu ít (5 - 9%) có 6/37 điểm, chiếm 16,21% so với các điểm nghiên cứu. tỷ lệ đá lộ đầu trung bình (10-30%) có 1/37 điểm, chiếm 2,70% so với các điểm nghiên cứu (xem phụ lục 9).

Độ cao

Khảo sát ở 37 vị trí khác nhau trên toàn V ờn, các vùng c trú của bò tót có độ− −

cao thấp nhất là 118 m ở Trảng Dầu 1, Núi T ợng (khu Nam Cát Tiên) và cao nhất là−

504m ở suối Đa Dim Bô (khu Cát Lộc) (xem phụ lục 9). Dựa vào độ cao có thể chia làm 3 kiểu địa hình sau:

- Kiểu vùng đất thấp < 200 m, chiếm 36.882,44 ha (59,46% diện tích vùng c−

trú của bò tót) có 22 điểm:

Kiểu địa hình này ở Nam Cát Tiên: bao gồm hầu hết các bàu ở khu trung tâm nh bàu Sấu, bàu − cá trê, bàu Sen lớn, bàu Sen nhỏ, bàu Cánh máy bay, bàu 102, bàu 105, bàu Chim - Đắc Lua; Các bàu ở phía Nam nh trảng Dầu 1, trảng Dầu 2, bàu−

Rau Muống 1, bàu Rau Muống 2, suối C10; Các bàu ở phía bắc nh bàu Trâu - Đắc−

Lua, bàu Trảng Cỏ, bàu 15 phút, bàu Đà Mý, bàu Đất Sét, bàu Cây Dầu, bàu Bộ đội, bàu K’Rít.

ở Cát Lộc: Bàu Chim (Ph ớc Sơn).−

- Kiểu vùng đồi thấp > 200 - 400 m, chiếm 23.471,77 ha (37,84% diện tích vùng c trú của bò tót), có 14 điểm: Kiểu địa hình này ở Nam Cát Tiên gồm Đồi Hổ−

ở khu trung tâm V ờn và kéo dài xuống phía Nam nh suối K’ Rai, suối Be, trảng− −

Bò Sa Mách.

Cát Lộc: Suối Bà Duôn, bàu Đắc Lớ, bàu Đình Rách, Hang Dơi, đồi chín L ỡng - Bàu Đá, Đầm Cau, bàu Đình Giang, bàu Trâu - Gia Viễn.−

Tây Cát Tiên: Bàu Đung - Đăng Hà, trảng tranh bàu Đung.

- Kiểu vùng đồi trung bình > 400 - 600 m, chiếm 1.674,78 ha (2,7% diện tích vùng c trú của bò tót ) có 1 điểm ở Cát Lộc: − suối Đa Dim Bô - Gia Viễn.

Các số liệu trên cho thấy bò tót ở VQG Cát Tiên có xu h ớng c trú ở các vùng− −

có độ cao thấp. ở khu Nam Cát Tiên, bò tót c trú phổ biến ở độ cao d ới 200 m. − − ở khu Cát Lộc và Tây Cát Tiên, bò tót có xu h ớng c trú ở độ cao từ 200 đến 400 m.− −

Cả hai dạng độ cao này chiếm khoảng 97,30% diện tích vùng c trú của bò tót ở−

Thảm thực vật

Vùng c trú của bò tót ở VQG Cát Tiên có 12 kiểu thảm thực vật đặc tr ng với− −

thành phần các loài u thế là các loài dầu (Dipterocarpus spp.) và các loài bằng lăng−

(Lagerstroemia spp.). Độ tàn che khoảng 60%.

i) Rừng lá rộng th ờng xanh với dầu rái (Dipterocarpus − alatus Roxb.) u thế ở−

Núi T ợng, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.1, phụ lục 10.−

Tầng A1: dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.). Tầng A2: dầu rái tái sinh.

Tầng A3: chàm ron (Colona evecta (Pierre) Gagn.), bồ an Evrard (Colona

evrardii Gagn.), bồ an lá tai (Colona auriculata (H. Baill.) Craib).

Tầng B: chủ yếu là loài mây (Calamus cambodiensis Becc.), trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu).

ii) Rừng lá rộng th ờng xanh với loài dầu rái (Dipterocarpus − alatus Roxb.), sao đen (Hopea odorata Roxb.), ơi (Scaphium − macropodum Beumee ex K.Heyne) ở Đồi Đất Đỏ, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.2, phụ lục 10.

Tầng A1: dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.), sao đen (Hopea odorata

Roxb.).

Tầng A2: −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne), trâm vỏ đỏ (Syzygium oblatum (Roxb.) A.M. & J.M. Cowan), bọt ếch (Glochidion rubrum Bl.).

Tầng A3: Cây gỗ nhỏ chủ yếu loài sao đen tái sinh.

Tầng B: chủ yếu là loài mây (Calamus cambodiensis Becc.). Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu).

iii) Rừng lá rộng th ờng xanh với ơi (Scaphium − − macropodum Beumee ex K.Heyne) u thế ở Đồi Đất Đỏ, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.3, phụ−

lục 10.

Tầng A1: −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne). Tầng A2: Cây gỗ nhỏ gồm các loài ơi tái sinh.−

Tầng A3: săng máu (Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb.)

Tầng B: chủ yếu là loài mây (Calamus cambodiensis Becc.), chòi mòi (Antidesma ghaesembilla Gaertn.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu),…

iv) Rừng lá rộng bán th ờng xanh với loài máu chó (Knema − pierrei Warb.), ơi (Scaphium

macropodum Beumee ex K.Heyne), u thế ở bàu Đá, Cát Lộc. Trắc−

đồ dọc và ngang xem H.4, phụ lục 10.

Tầng A1: máu chó (Knema pierrei Warb.), ơi (Scaphium − macropodum

Beumee ex K.Heyne).

Tầng A2: −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne), máu chó (Knema

pierrei Warb.).

Tầng A3: sổ (Dillenia scabrella (D.Don.) Roxb.), bụp (Hibiscus macrophylus

Roxb.ex Hornem.), lòng mang lá xẻ (Pterospermum diversifolium Bl.), chiếc (Barringtonia acutangula var. spicata (Bl.) Payens), cuống vàng (Gonocaryum

lobbianum (Miers) Kurz),…

Tầng B: mây (Calamus cambodiensis Becc.), chòi mòi (Antidesma

ghaesembilla Gaertn.), bàm bàm (Entada pursaetha A.P.DC.),...

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu),…

Đặc điểm chung của sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre và tre nứa thuần loài là thảm thực vật là không có tầng A1. Tầng A2 không rõ. chỉ có tầng A3, tầng B và tầng C. Rừng thứ sinh chủ yếu là các loài tre lồ ô chiếm u thế. Các loài th ờng gặp là lồ− −

ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus), tre gai rừng (Bambusa bambos (L.) Voss.), tre la ngà (Bambusa blumeana Schultes), mum (Gigantochloa sp.), nứa nhỏ (Schizostachyum aciculare Gamble). Rừng hỗn giao gỗ tre, tre mọc th a thớt hơn, có−

cây gỗ mọc rải rác, đôi khi có kích th ớc lớn. Đó là những cây gỗ cao từ 15 - 20m−

còn sót lại sau n ơng rẫy hoặc khai thác chọn.−

v) Rừng hỗn giao sao đen (Hopea odorata Roxb.) với lồ ô ở bàu Cây Dầu, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.5, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: sao đen (Hopea odorata Roxb.) Tầng A3: Sao đen tái sinh.

Tầng B: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu).

vi) Rừng lồ ô thuần loài xen lẫn cây bụi ở ven Bàu Chim - Đắc Lua, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.6, phụ lục 10.

Tầng A1: không có. Tầng A2: không có.

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus) phát triển mạnh. Tầng B: bồ an (Colona evecta (Pierre) Gagn.) mọc rải rác

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), mía dò (Costus speciosus Smith).

vii) Rừng hỗn giao bình linh (Vitex pinnata L.) với lồ ô ở bàu Trâu - Đắc Lua, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.7, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: bình linh (Vitex pinnata L.), xoài rừng (Mangifera dongnaiensis

Pierre), máu chó (Knema globularia (Lamk.) Warb.).

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus) phát triển mạnh. Tầng B: mây (Calamus cambodiensis Becc.), bồ an (Colona evecta (Pierre) Gagn.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), mía dò (Costus speciosus Smith.).

viii) Rừng hỗn giao nhọc (Polialthia cerasoides (Roxb.) Benth. & Hook.), trâm (Syzygium sp.) với lồ ô ở Trảng Bò - Sa Mách, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.8, phụ lục 10.

Tầng A2: nhọc (Polialthia cerasoides

(Syzygium sp.) mọc rải rác theo bụi, ít cành ở gốc.

(Roxb.) Benth. & Hook.), trâm

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus) xen với chiếc tam lang (Barringtonia pauciflora King) th a thớt.−

Tầng B: chủ yếu là loài trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.), lô ba treo (Globba pendula Roxb.).

ix) Rừng hỗn giao sao đen (Hopea odorata Roxb.) với lồ ô ở bàu Đình Rách, Cát Lộc. Trắc đồ dọc và ngang xem H.9, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: sao đen (Hopea odorata Roxb.) u thế.−

Tầng A3: chiếc tam lang (Barringtonia pauciflora King), bàm bàm (Entada

pursaetha A.P.DC.) xen lẫn với lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus). Tầng B: trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.), mây (Calamus cambodiensis Becc.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.), riềng một lá (Zingiber monophyllum Gagn.)

x) Rừng hỗn giao bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) với lồ ô ở bàu Đung - Đăng Hà, Tây Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.10, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) chiếm u thế.−

Tầng A3: bằng lăng tái sinh xen lẫn lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus), mum (Gigantochloa sp.), mọc dày và rậm, ít cành ở gốc.

Tầng B: trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.). Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.).

xi) Rừng hỗn giao bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz), dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) với lồ ô ở bàu Trâu - Gia Viễn, Cát Lộc. Trắc đồ dọc và ngang xem H.11, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz), dầu rái (Dipterocarpus

alatus Roxb.) chiếm u thế−

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus). Tầng B: cuống vàng (Gonocaryum

(Entada pursaetha A.P.DC.)

Tầng C: ô rô (Diospyros silvatica Roxb.), riềng rừng (Alpinia conchigera

Griff.),…

xii) Rừng hỗn giao chai (Shorea guiso (Blco.) Bl.) với lồ ô (Bambusa procera

A.Chev. et A. Camus) ở Hang Dơi - Bến Cầu, Cát Lộc. Trắc đồ dọc và ngang xem H.12, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: chai (Shorea guiso (Blco.) Bl.).

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus).

Tầng B: bồ an (Colona auriculata (H. Baill.) Craib) mọc th a thớt.−

Tầng C: riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.), nghệ rừng (Curcuma thorelii

Gagn.).

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SỸ : Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia Cát Tiên (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w