- Hình thứ cc trú −
H ớng di chuyể n−
3.4.4 Quan hệ với các loài thú móng guốc khác trong các sinh cảnh
Sinh cảnh có vai trò quan trọng đối với các loài sinh vật. Bò tót sử dụng tất cả các sinh cảnh của các loài thú móng guốc. Bò tót trong tự nhiên ít khi tấn công con ng ời trừ khi bị quấy nhiễu. − ở khu vực bàu Sấu vào mùa nắng nóng (1998), đã có một vài tr ờng hợp bò tót tấn công ng ời ăn trộm cá đột nhập vào nơi ở của bò tót để− −
tránh kiểm lâm.
Tê giác việt nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus)
Quần thể tê giác việt nam hiện còn khoảng 3 - 5 cá thể, đang đứng tr ớc nguy−
cơ tuyệt củng rất gần. Quần thể tê giác phân bố trong diện tích khoảng 6.000 ha trong các sinh cảnh chủ yếu là rừng tre, nứa, mây thuộc vùng rừng Cát Lộc (VQG Cát Tiên). Trong những năm qua, mặc dù công tác bảo vệ loài tê giác ở VQG Cát Tiên đã đ ợc cải thiện đáng kể từ năm 1988 đến nay, nh ng ch a có dấu hiệu tê giác− − −
sinh sản. Ngày 29/4/2010, VQG Cát Tiên đã phát hiện một con tê giác đã bị chết khoảng 5 tháng. Hiện tr ờng còn lại bộ x ơng và dấu vết với chiếc sừng đã bị cắt.− −
Hiện nay số cá thể tê giác còn bao nhiêu ở VQG Cát Tiên vẫn ch a đ ợc xác định.− −
Quần thể voi châu á (Elephas maximus)
Quần thể voi châu á còn khoảng 11 cá thể. Cấu trúc đàn có cả con đực và con cái tr ởng thành và con non. Đây là một trong 3 quần thể voi lớn nhất ở Việt Nam−
[98]. Phạm vi loài voi hoạt động khoảng 30.000 ha, ở các khu vực tiếp giáp với VQG Cát Tiên bao gồm: Khu vực Đồi Đất Đỏ và Sa Mách, Suối Ràng của VQG Cát Tiên (15.000 ha), công ty lâm nghiệp La Ngà (5.000 ha) và khu BTTN và di tích Vĩnh Cửu (10.000 ha). Trong thời gian vừa qua, voi th ờng xuất hiện trong các khu vực−
dân c và n ơng rẫy để tìm thức ăn và muối. Mặc dù ch a xảy ra các xung đột− − −
nghiêm trọng giữa voi và ng ời, nh ng chúng th ờng phá hoại hoa màu, gây xung− − −
đột với ng ời dân địa ph ơng. Trong 2 năm 2009 và 2010 vừa qua, đã có 7 con voi− −
chết ch a rõ nguyên nhân ở khu vực này. Đây là một sự tổn thất to lớn và là bài học−
Nai (Cervus unicolor) và heo rừng (Sus scrofa)
Quần thể nai và heo rừng mặc dù ch a đ ợc kiểm kê, nh ng qua quan trắc, số− − −
l ợng cá thể của mỗi loài còn t ơng đối phong phú, chủ yếu ở khu Nam Cát Tiên. − − ở trảng cỏ Núi T ợng có ít nhất 100 cá thể nai [19]. Các khu Cát Lộc và Tây Cát Tiên−
có số l ợng và mật độ các loài thấp hơn. Nai và heo rừng sử dụng chủ yếu sinh cảnh−
trảng cỏ ở VQG Cát Tiên.
Trong thực tế, mối quan hệ sinh thái của loài bò tót với các loài thú khác là quan hệ thân thiện về sử dụng không gian sống với các loài khác. Các biểu hiện về các mức độ cạnh tranh không gian sống không rõ nét.
- Đ ờng di chuyển−
Do tập tính di chuyển, bò tót th ờng sử dụng đ ờng đi có sẵn trong rừng, kể cả− −
các đ ờng mòn tuần tra của kiểm lâm. − ở khu vực Đồi Đất Đỏ đ ờng đi của loài voi−
cũng đ ợc bò tót sử dụng. − ở Núi T ợng và bàu Sấu, đ ờng đi của nai, heo rừng,− −
cũng là đ ờng đi của bò tót. T ơng tự, ở khu vực Cát Lộc, đ ờng đi của tê giác cũng− − −
đ ợc bò tót sử dụng chung.−
- Thức ăn
Nguồn thức ăn của bò tót trong tự nhiên đa dạng, nh ng nhiều loài cây thức ăn−
đ ợc các loài khác sử dụng chung. Tuy nhiên do nguồn thức ăn có sẵn và phong phú,−
chỉ có một số l ợng ít các loài cây thức ăn của bò tót trùng lặp với thức ăn của các−
loài thú móng guốc khác. Một số loài sử dụng các bộ phận và mức độ sử dụng các loài cây thức ăn có khác nhau. Trong khi các loài cây thức ăn có sinh khối lớn, làm cho sự cạnh tranh nguồn thức ăn giữa loài bò tót và các loài thú móng guốc không rõ nét.
Các loài cây thức ăn chung của bò tót với tê giác: Gnetum gnemon L. - Rau bép, rau nhíp. Bò tót ăn lá non. Tê giác ăn lá và cành non. Sinh cảnh: Rừng hỗn giao gỗ tre nứa; Bauhinia bracteata (Benth.) Baker - Dây cánh dơi, móng bò rừng. Tê giác ăn lá và cành non. Sinh cảnh: Ven rừng; Ficus hispida L.f. - Ngái. Tê giác ăn quả, cành, lá non. Bò tót ăn lá non. Sinh cảnh: Rừng hỗn giao gỗ tre nứa; Dracaena angustifolia Roxb. - Sâm cau, Phất dủ lá hẹp. Tê giác ăn lá, cành non. Bò tót ăn lá
non. Sinh cảnh: Rừng tre nứa. Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu ở VQG Udjung Kulon (Indonesia), trong nhiều sinh cảnh, bò ban-teng đi ăn cùng với tê giác [79].
Các loài cây thức ăn chung của bò tót và voi: Măng tre (Bambusa spp.) các loài. Sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre nứa, rừng tre nứa thuần loài; Adinandra dongnaiensis Gagnep. - Trà rừng, Sum Đồng Nai. Bò tót ăn lá non, voi ăn rễ. Sinh cảnh: Trảng tranh; Calamus dongnaiensis Pierre in Conrad - Mây n ớc. Bò tót ăn lá−
non, voi ăn thân. Sinh cảnh: Rừng hỗn giao, ven suối, bàu ; Calamus dioicus Lour. - Mây cát, mây mật. Bò tót ăn lá non, voi ăn thân. Sinh cảnh: Rừng hỗn giao, ven suối, bàu.
Các loài cây thức ăn chung của bò tót và nai: Bò tót và nai đều ăn lá non của hầu hết các loài cỏ thấp. Sinh cảnh: trảng cỏ, ven bàu, các vùng đất thấp và một số cây gỗ nhỏ nh −Ficus heterophylla L.f. … Vú bò. ở VQG Yok đôn và VQG Ch−
Mom Rây, voi đi ăn chung với bò tót. ở VQG Cát Tiên, nhiều đợt khảo sát cho thấy nhiều đàn bò tót và nai đi ăn chung ở trảng cỏ Núi T ợng, bàu Sấu, không có sự−
cạnh tranh thức ăn giữa những loài này.
Các loài cây thức ăn chung của bò tót và heo rừng: là măng tre các loại (Bambusa spp.), cỏ tranh Imperata cylindrica (L.) P. Beauv. Var. Major (Nees) Hubb. Bò tót ăn lá. Heo rừng ăn rễ. Ch a có chứng cứ thể hiện bò tót xung đột với−
heo rừng.