Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len hà đông
Trang 1Lời nói đầu
Đất nớc ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị ờng có định hớng xã hội chủ nghĩa, do vậy phân tích và quản lý tài chínhdoanh nghiệp cũng phải đợc thay đổi cho phù họp với xu hớng phát triển đó.Hơn nữa nền kinh tế thị trờng chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luậtcạnh tranh , quy luật cung cầu Và đặc biệt nớc ta đã và sẽ hội nhập chủ độnghiệu quả vào khu vực AFTA/ASEAN, mức độ mở cửa hàng hoá dịch vụ tàichính đầu t sẽ đạt và ngang bằng với các nớc trong khối ASEAN từng bớctạo điều kiện nặng về kinh tế, về pháp lý để hội nhập sâu hơn về kinh tế khuvực và thế giới Do đó vấn đề phân tích và quản lý tài chính doanh nghiệp làmột khâu trọng tâm của quản lý doanh nghiệp.
tr-Việc thờng xuyên tiến hánh phân tích tình hình tài chính sẽ giúp chocác doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạtđộng tài chính, kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp cũng nh xác định đợc một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân vàmức độ ảnh hởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá tiềm năng , hiệuquả sản xuất kinh doanh cũng nh rủi ro và triển vọng trong tơng lai củadoanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp đa ra những giải pháp hữu hiệu,những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý kinhtế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các bớc tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình côngnợ, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng nh kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên những thông tinmà báo cáo tài chính cung cấp là cha đầy đủ vì nó không giải thích đợc chongời quan tâm biết đợc rõ về thực trạng hoạt động tài chính những rủi ro,triển vọng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp Phân tích tình hình tàichính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chínhđối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận đợc tiếpthu ở nhà trờng và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hớng dẫn
nhiệt tình của thầy giáo TS Nguyễn ái Đoàn cùng toàn thể các cô chú
Trang 2trong phòng tài chính- kế toán Nhà máy Len Hà Đông, em đã chọn đề tài
“Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quảnlý kinh doanh tại Nhà máy Len Hà Đông”
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 4 phầnchính sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính doanhnghiệp
Phần II: Giới thiệu khái quá chung về doanh nghiệp Phần III: Phân tích tình hình tài chính ở Nhà máy Len
Phần IV: Một số kiến nghị và biện pháp cải thiện tình hình tài chínhở Nhà máy Len
1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp.
Hình thức biểu hiện của phạm trù tài chính nói chung, tài chính doanh
Trang 3trong là những biểu hiện kinh tế phức tạp dói hình thái giá trị gắn liền vớiviệc tạo lập và xây dựng các quỹ tiền tệ trong sản xuất kinh doanh Có bamối quan hệ sau đây:
- Thứ nhất: Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nớc Tất
cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện các nghĩavụ tài chính với Nhà nớc( nộp ngân sách Nhà nớc) Ngân sách Nhà nớc cấpvốn cho doanh nghiệp Nhà nớc và có thể góp vốn với Công ty liên doanhhoặc góp cổ phần hoặc cho vay Doanh nghiệp phải bảo toàn và sử dụng vốncó hiệu quả, thực hiện đầy đủ các chế độ tài chính của Nhà nớc quan hệ nàyđợc giới hạn trong khuôn khổ luật định.
- Thứ hai: Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trờng Từ sự
đa dạng hoá hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trờng đã tạo ra các yếu tốcủa thị tròng: thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị trờng tài chính ( thịtrờngvốn).
Các mối quan hệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphát sinh thờng xuyên trong các thị trờng này gồm: quan hệ giữa doanhnghiệp với các doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với nhà đầu t , giữadoanh nghiệp với bạn hàng và khách hàng thông qua việc hình thành và sửdụng quỹ tiền tệ trong sản xuất kinh doanh, bao gồm các quan hệ thanh toántiền mua bán vật t, hàng hoá, chi trả tiền công, cổ tức… giữ doanh nghiệp với giữ doanh nghiệp vớingân hàng, các tổ chức tín dụng phát sinh trong quá trình doanh nghiệp vayvà hoàn trả vốn, trả lại cho ngân hàng, các tổ chức tín dụng.
- Thứ ba: Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanghiệp Đó là mối quan
hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xởng, tổ đội sản xuấtvà cán bộ nhân viên trong quá trình tạm ứng, thanh toán tài sản, vốn, phânphối thu nhập… giữ doanh nghiệp với
1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp
Mỗi một thành viên, một đơn vị nền kinh tế đều phải mang một số chứcnăng nhất định Xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế hay của đơn vị đó, khimuốn hoạt động có hiệu quả thì phải thực hiện tốt , đầy đủ và thực hiện mộtcách sáng tạo những chức năng nhiệm vụ của mình Một là đối với doanhnghiệp là một thực thể của nền kinh tế, đợc tổ chức một cách chặt chẽ, khoahọc thì việc thực hiện chức năng, chủ yếu là chức năng tài chính, là một yêu
Trang 4cầu, một đòi hỏi bắt buộc không chỉ từ bên ngoài mà cả trong nội bộ củadoanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp mang chức năng trọng yếu, chức năng phân phốivà chức năng giám đốc Tuy hai chức năng này riêng biệt nhng chúng luônluôn có mối quan hệ biện chứng, chúng tác động lẫn nhau trong một phạm vinào đó, giúp đỡ cho nhau Qua tìm hiểu hai chức năng này ta càng có thểthấy rõ điều đó hơn.
* Chức năng phân phối
Phân phối là một thuộc tính phản ánh bản chất của của tài chính doanhnghiệp, nó vốn có trong phạm trù tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên khi nóiđến chức năng đó trong công việc tài chính doanh nghiệp Nói đến chức năngphân phối là nói đến biểu hiện khả năng khách quan của doanh nghiệp, nóiđến chủ đề phân phối các nguồn tài chính, đến đối tợng phân phối của tàichính doanh nghiệp, đến kết quả của quá trình phân phối đó Còn khi đề cậptới việc thực hiện chức năng phải nói đến con ngời vận dụng chức năng đóthực hiện nh thế nào.
Trong phạm vi chức năng phân phối, hoạt động của tài chính bao gồm 3nhóm lớn:
- Phân phối các nguồn lực tài chính để hình thành vốn kinh doanh củadoanh nghiệp Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng của chức năng phân phốibởi nó quiyết định đến kết quả, tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp do một doanh nghiệp muốn hoạt động cần phải có vốn Đốivới doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài nguồn tài chính đợc ngân sách cấp khithành lập hoặc bổ sung hàng năm thì doanh nghiệp có một nguồn tài chínhkhác Đó là nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp sau một quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh có lãi hoặc do nhận đóng góp tham gia liên doanhcủa các của các đơn vị khác để đáp ứng cho nhu cầu vốn kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp.
Đối với các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty ,nhân thì ngoài vốn tự đóng góp và vốn tự bổ sung thì Công ty đó không cónguồn vốn nào khác nữa Muốn tăng thêm vốn thì các Công ty này chỉ còncách kêu gọi các cổ đông góp thêm hoặc đi vay ngân hàng
- Hoạt động phân phối hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã huyđộng đợc hình thành các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, các tài chính của
Trang 5doanh nghiệp nh tài sản cố định tài sản lu động… giữ doanh nghiệp với, hoặc để đầu t… giữ doanh nghiệp với ở khâunày yếu tố hiệu quả sử dụng vốn đợc đặt lên hàng đầu Việc bố trí tỷ trọnghợp lý giữ tài sản cố định và tài sản lu động của doanh nghiệp phải phụ thuộcvào từng loại hình doanh nghiệp, việc bổ sung các quỹ tiền tệ còn phải phụthuộc vào nhu cầu và tình hình tổ chức của doanh nghiệp thời gian tới Dovậy với chức năng phân phối nguồn vốn của mình, tài chính doanh nghiệpphải xác định cơ cấu vốn hợp lý Tuy nhiên có đợc cơ cấu vốn hợp lý khôngphải đơn giản, một phần do lợng vốn của doanh nghiệp biến động thờngxuyên đợc bổ xung thêm vào do làm ăn có lãi hoặc bị giảm bớt nếu làm ănthua lỗ, một phần khác là do hoàn cảnh và điều kiện kinh doanh cũng thờngxuyên biến đổi Mặc dù vậy mỗi nghành kinh doanh đều đa ra một tiêuchuẩn chung nhất
- Hoạt động phân phối kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Sau mỗi kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đều thực hiện công việcphân phối hoặc phân phối lại kết quả hoạt động kinh doanh ( nếu doanhnghiệp đã tiến hành phân phối trớc theo kết quả dự tính) Kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp thể hiện thông qua doanh nghiệp, qua lợi nhuận khi trừ chiphí và đợc phân bổ theo quy định của Nhà nớc Đầu tiên là các khoản nộpcho ngân sách, các khoản góp vào quỹ, lãi chia cho cổ đông(nếu là Công tycổ phần).
Tóm lại, chức năng chủ yếu của tài chính doanh nghiệp, nó xoay quanhnhiệm vụ cơ bản là làm cơ sở cho công tác và tổ chức hoạch định tài chínhcủa nhà quản trị tài chính của Công ty đó.
* Chức năng giám đốc
Nếu chức năng phân phối đa ra biện pháp để tổ chức hoạch định tàichính thì chức năng giám đốc lại chính là biện pháp để kiểm tra giám sát tínhmục đích, tính hiệu quả của chức năng phân phối Nó là một định nghĩa nh làmột khả năng khách quan sử dụng tài chính doanh nghiệp nh một công cụkiểm tra, giám đốc hiệu quả quá trình phân phối các nguồn tài chính để hìnhthành sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Vậy theo định nghĩa trên chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệplà một chức năng khách quan mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền đ-ợc thực hiện đối với quá trình phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập thànhcác quỹ tiền và sử dụng chúng theo mục đích đã định Hàng ngày hoặc hàng
Trang 6kỳ quyết toán, doanh nghiệp phải theo dõi sát sao hệ thống tiền tệ của mình ,hay nói cách khác công cụ của chức năng giám đốc là tiền tệ Nhà tài chínhdoanh nghiệp sử dụng công cụ đó để thực hiện chức năng giám đốc thôngqua các chỉ tiêu kinh tế tài chính của mọi hoạt động của doanh nghiệp mình.Qua việc kiểm tra giám đốc đó thì phải tìm ra các u nhợc điểm của quá trìnhphân phối và sử dụng các doanh nghiệp để nghiên cứu đa ra biện pháp tốtnhất thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Một điểm cuối đáng ghi nhận trong nội dung chức năng giám đốc của tàichính doanh nghiệp bơỉ vì đây chính là công việc giám đốc thông qua các chỉtiêu giá trị Tài chính là một phạm trù giá trị sử dụng đồng tiền làm thớc đonên muốn giám đốc đợc bằng đồng tiền thì phải thực hiện đợc quy luật giá trịcác nội dung của giám đốc tài chính nh : giám đốc nguồn vốn, quá trình chuchuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn , giám đốc quá trình hình thành và sửdụng tiền tệ, quá trình thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nớc về kinhtế tiền tệ… giữ doanh nghiệp với
Vậy, qua tìm hiểu về ,hai chức năng phân phối và giám đốc tài chínhdoanh nghiệp ta càng thấy rã mối liên quan mật thiết giữa chúng , thấy đợcsự nâng đỡ, phụ thuộc lẫn nhau giữa giám đốc vầ phân phối để thực hiện tốtchức năng phân phối thì chức năng giám đốc cũng đợc chú ý, đề cao và ngợclại Phân phối chỉ hợp lý nếu giám đốc có hiệu quả và giám đốc chỉ đợc nângcao nếu phân phối đợc thực hiện tốt.
1.1.4 Vai trò tài chính của doanh nghiệp.
Các chức năng tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện trong thực tế quacác hoạt động của con ngời Do vậy việc thực hiện phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố mà trớc hết là cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong nền kinh tế thịtrờng Tiếp theo đó là chế độ hoạch toán kế toán và quản lý tài chính Nhà n-ớc, yếu tố thị trờng tài chính và trình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, tài chính doanh nghiệp giữ nhiệm vụ trọngyếu Tuy nhiên ta có thể thấy tài chính doanh nghiệp có bốn vai trò lớn: + Đảm bảo vốn nâng cao hiệu quả nền kinh tế của doanh nghiệp qua việcthực hiện hai chức năng nêu trên Nó là điều kiện để cho hoạt động sản xuấtkinh doanh đợc thực hiện thuận lợi theo mục đích đã định hoặc thông qua tổchức khai thác nguồn vốn và sử dụng vốn
Trang 7+ Vai trò là đòn bẩy kinh tế: nhờ có các công cụ tài chính nh đầu t, lãisuất, cổ tức,lãi tức, giá bán, tiền lơng, tiền thởng mà tài chính doanh nghiệptrở thành biện pháp kích thích đầu t, nâng cao năng xuất lao động của doanhnghiệp, kích thích tiêu dùng, kích thích quá trình sản xuất kinh doanh vàđiều tiết sản xuất kinh doanh.
+ Vai trò kích thích tiết kiệm và kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao.Nhờ có tài chính tiền tệ hoá tất cả các quan hệ kinh tế của doanh nghiệpthông qua các chỉ tiêu bằng tiền trên các sổ sách kế toán mà ta có thể phântích, giám sát kiểm tra đợc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, thực hiện đợc chế độ tiết kiệm, giảm chi phí, thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Vai trò cuối cùng : Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng đểkiểm tra và giám sát mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
1.2 Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu phân tích tài chính.
1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính.
Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong qua khứ, hiện tạivà đa ra những giải pháp tích hợp trong tơng lai, doanh nghiệp cần nắm đợcnhững điểm yếu của mình để đa ra các quyết định phù hợp, thông qua phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tình hình hình tài chínhlà quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tàichính hiện hành với quá khứ
* Môi trờng hoạt động của doanh nghiệp cấu thành 4 mảng lớn đợc thểhiện nh sau:
- Nhà nớc bằng pháp luật và các thể chế , tạo các điều kiện cần thiếtcho doanh nghiệp hoạt động.
- Thị trờng sản phẩm, dịch vụ trao đổi các nguồn lợc vật chất vớidoanghiệp(mua và bán)
- Thị trờng lao động trao đổi nguồn nhân lực cho doanh nghiệp - Thị trờng tài chính trao đổi nguồn lực tài chính với doanhnghiệp( tài trợ và sử dụng).
1.2.2 ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính
Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệpvà cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ tình hình hình tài chính của doanhnghiệp Bởi vì mục tiêu của quản lý tài chính là cực đại hoá giá tri doanh
Trang 8nghiệp Vấn dề xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân cũng nhmức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính là vấn đề quantrọng hàng đầu trong quản lý tài chính bởi từ đó ta có thể tìm ra những biệnpháp ổn định và nâng cao chất lợng công tác quản lý và hiệu quả sản xuấtkinh doanh.
Phân tích tình hình tài chính không chỉ cần thiết với bản thân doanhnghiệp mà nó còn cung cấp thông tin cho các đối tợng bên ngoài có liên quatrực tiếp và giám tiếp đến doanh nghiệp nh các nhà đầu t, các nhà bảo hiểm,các cổ đông, kể cả cơ quan chính phủ và ngòi lao động để họ có đủ thôngtin cần thiết làm cơ sở cho việc ra quyết định hợp tác với doanh nghiệp
1.2.3.Mục đích phân tích tài chính
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ môcủa Nhà nớc, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳngtrớc pháp luật kinh doanh.
Nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Tuỳtheo mục đích của mình, mỗi đối tợng này quan tâm đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau, song nhìn chung họ đều quantâm đến khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa… giữ doanh nghiệp với Do vậy, phân tích tàichính của doanh nghiệp phải đạt đợc các mục tiêu sau đây:
- Đối ngòi quản lý hoặc chủ doanh nghiệp.
+ Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và việc thựchiện các giải pháp tài chính của doanh nghiệp, từ đó đa ra các biện phápquản lý thích hợp hơn.
+ Làm rõ thực trạng tài sản mà họ đang sở hữu hay quản lý: tìnhhình và hớng biến động( tăng/ giảm) các loại tài sản đó
+ Xác định những tiềm năng cần khai thác, những nội lực cha đợcphát huy của doanh nghiệp.
+ Xác định các điểm cần khắc phục, cải tiến
+ Căn cứ vào kết quả phân tích để đa ra các giải pháp khả thi, hữuhiệu
- Các đối tợng ngoài doanh nghiệp
* Các đối tợng ngoài doanh nghiệp , những ngời quan tâm đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp nh:
Trang 9Những nhà đầu t, những nhà mua chứng khoán của doanh nghiệp
Những ngân hàng và tổ chức tín dụng đang và sẽ cho doanh nghiệp vaytiền
Những đối tác có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp trong các mối quanhệ nh mua , bán hợp tác liên doanh… giữ doanh nghiệp với
Những đối tợng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệpdới các góc độ :
+ Khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp
+ Khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp tại thời điểm hiện tại và tơng lai … giữ doanh nghiệp với
Để từ đó quyết định các vấn đề:
+ Có đầu t mua chứng khoán của doanh nghiệp hay không
+ Có đặt quan hệ tín dụng hoặc tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn haykhông
+ Có thiết lập hoặc tiếp tục duy trì các quan hệ với doanh nghiệp haykhông… giữ doanh nghiệp với
Để có thể đáp ứng các yêu cầu về thông tin nói trên , những vấn đềchủ yếu cần đợc giải quyết trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệplà:
+ Những điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp + Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp + Khả năng sinh lời và mức độ rủi ro về tài chính
1.3 Phơng pháp phân tích tài chính.
Các công cụ chủ yếu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.+ Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánhgiá từng khoản mục so với quy mô chung.
+ Phân tích theo chiều ngang, phản ánh sự biến động khác của từngchỉ tiêu làm nổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêu phảnánh trên cùng 1 dòng của báo cáo so sánh.
+ Phơng pháp so sánh:
Trang 10So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích đểđánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động của các chỉ tiêu phântích Vì vậy để tiến hành so sánh giải quyết những vấn đề cơ bản nh xác địnhsố gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh xác định mục tiêu so sánh.
+ Điều kiện so sánh.
Chỉ tiêu kinh tế đợc hình thành cùng một khoảng thời gian nh nhau:- Chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về mặt nội dung và phơng pháp tínhtoán.
- Chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lờng.
- Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tơng tự nhau
+ Tiêu chuẩn so sánh: Là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (kỳgốc).
+ Phơng pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích.
Để phân tích một cách sâu sắc các đối tợng nghiên cứu, không thể chỉdựa vào các chỉ tiêu tổng hợp, mà cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu cấuthành của chỉ tiêu phân tích Thông thờng trong phân tích việc chi tiết chỉtiêu phân tích đợc tiến hành theo các hớng sau:
- Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Trang 11Một kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu theo các bộ phậncùng với sự biểu hiện về lợng của bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việcđánh giá chính xác kết quả.
- Chi tiết theo thời gian , chi tiết theo thời gian giúp các giải pháp cóhiệu quả cho công tác sản xuất kinh doanh tuỳ theo đặc tính của quá trìnhsản xuất kinh doanh, tuỳ theo nội dung kinh tế của các chỉ tiêu phân tích,tuỳ mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thời gian cần chitiết khác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác nhau.
- Chi tiết theo địa điểm:
Chi tiết chỉ tiêu phân tích theo địa điểm là xác định các chỉ tiêu phântích theo các địa điểm thực hiện các chỉ tiêu đó
1.3.1 Thông tin sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõmục tiêu dự toán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến nhữn thông tin bênngoài Thông tin qua trọng thờng đợc sử dụng để phân tích tình hình tàichính lấy từ các báo cáo tài chính Có bốn loại báo cáo chủ yếu.
*) Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quáttoàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệptại một thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanhvà nguồn hình thành vốn kinh doanh.
Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hình thànhtài sản Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quáttình hình tài chính doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán thờng có kết cấu 2 phần:
+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong
Trang 12quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản đợc chia thành 2phần: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu t dài hạn.
+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiệntrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sửdụng tại doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia thành nợ phải trả và nguồn vốnchủ sở hữu.
Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo ba cột: Mãsố, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)
Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phơng trình cơ bản.Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế toán còncó phần tài sản ngoài bảng.
+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp nhng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một sốchỉ tiêu bổ sng không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.
Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợp vàchi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trớc.
*) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu số B02-DN:
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệuquả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiện nghĩavụ với nhà nớc về thuế và các khoản nộp báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh gồm 3 phần:
Phần 1: Lãi - Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác tất cảcác chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trớc tổng số phátsinh trong kỳ báo cáo.
Trang 13Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế và cáckhoản phải nộp khác tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: sốcòn phải nộp kỳ trớc chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báocáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối lỳ báo cáo.
Phần III Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ, đợc miễn giảm,đợc hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đã khấu trừ, vàcòn đợc khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại, đã hoàn lạivà còn đợc hoàn lại cuối kỳ.
Số thuế giá trị gia tăng đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễngiảm.
Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh là sổ kế toán trong kỳcác tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh kỳ trớc.
*) Báo cáo lu chuyển tiền tệ Mẫu số 1303 –DN:DN:
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thuvà chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạtđộng đầu t và hoạt động tài chính Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ thanhtoán có thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khảnăng thanh toán và dự đoán đợc bằng tiền trong kỳ tiếp theo của doanhnghiệp.
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ đồngtiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nh thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thờng bằngtiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho ngời bán hoặc ngời cung cấp, chi trả lơng,nộp thuế, chi trả lãi tiền vay
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t phản ánh toàn bộ đồng tiền thuvào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của đã nộp Các khoảnthu chi tiền mặt nh bán tài sản, bán chứng khoán đầu t, thu nợ các Công ty
Trang 14khác, thu lại về phần đầu t các khoản chi tiền mặt nh mua tài sản chứngkhoán đầu t của các doanh nghiệp.
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ đồng tiềnthu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồmcác nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh chủ doanhnghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn góp liên doanh, pháthành trái phiếu
+ Có 2 phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ là phơng pháp trựctiếp và phơng pháp gián tiếp Mỗi báo cáo lập theo phơng pháp khác nhau thìtuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.
*) Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09-DN:
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báocáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập để giải thích bổ sung thông tin vềtình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tài chínhkhông thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp lựachọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối tợng sản xuấtvà nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và cáckiến nghị của doanh nghiệp Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chínhlà các sổ kế toán kỳ trớc báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trớc báo cáothuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc.
1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin khái quát vềtình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không khảquan.
Trớc hết cần tiến hành so sánh giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn Bằngcách này sẽ thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nh khảnăng huy động vốn của doanh nghiệp.
Trang 15Bên cạnh việc huy động và sử dụng , khả năng tự tài bảo đảm về mặt tàichính và mứac độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quátvề tình hình tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, cần tính ra và so sánh chỉtiêu “tỷ suất tài trợ”
Tỷ suất tàitrợ
Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp bởi vì hầu hết taì sản mà doanh nghiệp hiện đều đợc đầu t bằngvốn của mình.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả năngthanh toán Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì doanh nghiệpkhả quan và ngợc lại Do vậy đánh giá khái quát tình hình tài chính củadoanh nghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán của doanhnghiệp đặc biệt khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán hiệnhành
Khả năng thanh toán nhanh =
Tiền + Các khoản phải thuNợ ngắn hạn
Ngoài ra còn có một chỉ sốb ta gọi là khả năng thanh toán tức thời,nó đợc xác định nh sau:
Trang 16Khả năng thanh toán tứcthời
Vốn bằng TiềnNợ đến hạn
Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán tốt của doanh nghiệp ng mặt trái của nó lại cho ta thấy khả năng sử dụng kém hiệu quả trong việcsử dụng tài chính với một ngân quỹ bị ứ đọng Còn với một giá trị đủ nhỏ thìnguồn lực tài chính đợc sử dụng dờng nh có hiệu quả nhng khả năng thanhtoán sẽ yếu đi.
nh-1.42 Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất,kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phảicó tài sản, bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động Để hình thành nên hailoại tài sản này, có hai nguồn vốn nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn = VCSH + Nợ dài hạn + Nợ trung hạn
thờng xuyên Nguồn vốn dàihạn IV Nợ dài hạnB Nguồn vốnchủ sở hữu Trong trờng hợp đặc biệt khi vốn lu động thờng xuyên < 0 ( nghĩa làdoanh nghiệp hình thành tài sản cố định bằng nợ ngắn hạn ) đó là của việc sửdụng vốn sai , cán cân thanh toán là mất thăng bằng, hệ số thanh toán nợ <1 , doanh nghiệp phải dùng tài sản dài hạn để thanh toán nợ ngắn hạn
Ngợc lại đó Vốn lu động thờng xuyên >0 đó việc sử dụng vốn là rất tốt
Trang 17Tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm là toàn bộ giá trị tài sản hiệncó cuae doanh nghiệp đang tồn tại trong tất các các giai đoạn, các khâu cảuquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm nào đó Tài sảncảu doanh nghiệp thờng bao gồm:
- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn- Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản là so sánh tổng số tài sảngiữa cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động về quy mô của doanhnghiệp , đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của bộ phận cấu thành tài sản( các mục A, B của phần tài sản trên bảng cân đối kế toán) giữa cuối năm vàđầu năm đẻ thấy nguyên nhân ban đầu ảnh hơngr đến tình hình trên.
14.4.Đánh giá khái quát biến động nguồn vốn.
Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành nên tài sản có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm:
- Nợ phải trả
- Nguồn vốn chủ sở hữu
Đánh giá khái quát tình hình biến động về nguồn vốn là so sánh tổngnguồn vốn giữa cuối năm để đánh giá mức độ huy động vốn đảm bảo choquá trính sản xuất kinh doanh, đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của bộphận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp ( các mụcA,B của phần nguồnvốn trên bảng cân đói kế toán ) giữa cuối năm với đầu năm để phát hiệnnguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến tình hình trên.
1.4.5 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Phân tích cân đối giữa Tài sản và Nguồn vốn là xem xét mối quan hệgiữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huyđộng sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho việc sản xuất kinhdoanh.
Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có quan hệ chặt chẽ với nhau, rấtthuận lợi cho việc đánh giá Mặc dầu trên bảng cân đối kế toán có quan hệchỉ phản ánh trong một thời kỳ nhất định nhng cũng cho ta nhận thấy sựkhác biệt với bảng cân đói kỳ trớc bằng cách so sánh số liệu ở các cột cuốikỳ và đầu kỳ của bảng cân đối kế toán.
Trang 18Căn cứ đặc điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp đủ đảm bảo trang trải các loại tài sản cho hoạtđộng chủ yếu nh hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu t mà không phải đivay và chiếm dụng vốn Do vậy ta có mối quan hệ cân đối sau:
+Cân đối thứ nhất:
B ( nguồn vốn)={[(I+II+IV)+(2,3)V+VI]A+ (I+II+III)B} Tài sản
Cân đối chỉ mang tính lý thuyết, thực tế rất khó xảy ra trờng hợp nàymà xảy ra hai trờng hợp sau đây:
II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạnIV Hàng tồn kho
V Tài khoản lu động khácVI Chi sự nghiệp
2 Chi phí trả trứơc
3 Chi phí chờ kết chuyển
B - Tài sản cố định và đầu t dài hạnI Tài sản cố định
II Các khoản đầu t tài chính dài hạnIII Chi phí XDCB dở dang
- Trờng hợp I: Vế bên trái > vế bên phải
Trờng hợp này cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nênbị các đơn vị chiếm dụng Để đánh giá chính xác cần xem xét nguồn vốn bịchiếm dụng có hợp lý không
- Trờng hợp II: Vế bên trái < vế bên phải
Trờng hợp này cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang
trải cho những hoạt động chủ yếu, nên tất cả doanh nghiệp phải vay vốn hoặcđi chiếm dụng vốn của đơn vị khác Mặc dù việc chiếm dụng của đối táctrong mục chừng mực nào đó có tác dụng phục vụ cho việc mở rộng quy môsản xuất kinh doanh hoặc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thôngsuốt, thậm chí có hiệu quả
Nhng nếu việc đi chiếm dụng vợt quá một giới hạn nào đó thì có thểlàm cho năng lực thanh toán của doanh nghiệp yếu đi, uy tín của doanhnghiệp đối với bạn hàng có thể bị giảm sút, sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 19nghiệp trong tơng lai có thể bị ảnh hởng Vì vậy, để có đợc đánh giá chínhxác cần xem xét số vốn chiếm dụng có hợp lý không, vốn vay có quá hạnhay không… giữ doanh nghiệp với từ trờng hợp này ta có mối cân đối thứ 2
II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn2 Nợ dài hạn
V Tài khoản lu động khácVI Chi sự nghiệp
2 Chi phí trả trứơc
3 Chi phí chờ kết chuyển
B- Tài sản cố định và đầu t dài hạnI Tài sản cố định
II Các khoản đầu t tài chính dài hạnIII Chi phí XDCB dở dang
{I+II+IV+(2,3)V+VI)A Tài sản+(I+II+III)B Tài sản
Cân đối này cũng chỉ mang tính lý thuyết, nó thể hiện nguồn vốn chủ sở hữuvà vốn vay đảm bảo trang trải cho hoạt động chủ yếu Trên thực tế, cân đốináy khó đạt đợc mà thờng xảy ra hai trờng hợp sau:
- Trờng hợp 1: Vế bên trái > vế bên phải.
Trờng hợp này cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay cha sử dụnghết vào quá trình hoạt động, bị các đơn vị khác chiếm dụng Nói cách khácsố vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ hơn bị chiếm dụng, cụ thể: [(3-8)I+III]A Nguồn vốn < [III+(1+4+5)V] ATài sản+IVB Tài sản.
- Trờng hợp 2:Vế bên trái < vế bên phải
Trờng hợp này cho thấy vốn chủ sở hữu và vốn vay, không đủ trang trảicho những hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn các đơnvị khác và số chiếm dụng lớn hơn số bị chiếm dụng, cụ thể:
[(3-8)I+III]A Nguồn vốn > [III+(1+4+5)V] ATài sản+IVB Tài sản Từ hai trờng hợp trên ta rút ra mối quan hệ cân đối chung nh sau:
Cân đối chung: (A+B)Tài sản=(A+B) Nguồn vốn
Trang 201.5 Phân tích tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm TSLĐ& ĐTNH và TSCĐ& ĐTDH Việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp làsự đánh giá biến ddộng của các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp.Từ đó thấy đợc tình hình sử dụng vốn, việc phân bổ giữa các loại tài sản củadoanh nghiêph trong quá trình kinh doanh có hiệu quả và hợp lý không vãerút ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trong nội dung phân tích ta sử dụng phơng pháp so sánh theo chiềungang ( số tuyệt đối , số tơng đối) và theo chiều dọc ( tỷ trọng của các khoảnmục) để từ đó thấy đợc sự thay đổi về tỷ trọng từng loại Từ đó đa ra nhậnxét, đánh giá.
1.5.1 Phân tích tình hình sử dụng TSLĐ
Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của tài sản lu độngcó những khác nhau Việc quản lý và sử dụng tài sản lu động có ảnh hởngtrực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì tài sản lu động thờngphức tạp hơn tài sản cố định nên ta đi vào phân tích từng khoản mục sau: Phân tích chung tình hình nhằm mục đích thấy đợc sự biến động về tỷtrọng của từng khoản mục và quy mô chung tài sản lu động qua các khoảnmục Ta lập bảng phân tích sau:
a Phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền
Nhằm đánh giá việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền là hợp lý haykhông ta đi vào phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền Vốn bằng tiền củacông ty bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Sauđó ta lập bảng phân tích
b Phân tích các khoản phải thu:
Nhằm phản ánh sụ tăng hoặc giảm của tình hình tiêu thụ sản phẩm,tình hình quản lý công nợ là tốt hay xấu Nếu các khoản phải thu tăng, đặcbiệt là ohải thu khách hàng thì việc quản lý công nợ cha tốt và ngợc lại
c Phân tích hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng trong tổng TSLĐ Tronghoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có một l-ợng hàng dự trữ Bơỉ vì có những sản phẩm chỉ bán theo thời kỳ nhất định,nếu không dự trữ trớc sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh hoặc nếu dự trữquá nhiều gây ứ đọng vốn và tăng chi phí bảo quản.
Trang 211.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Sức sinh lời của TSLĐ =
LNthuần từ HĐSXKDTSLĐ bình quân
b Phân tích tốc độ luân chuyển của TSLĐ:
Trong qú trình sản xuất kinh doanh, tài sản lu động của doanh nghiệp vậnđộng không ngừng, thờng xuyên trải qua các giai đoạn của quá trình sảnxuất(dự trữ - sản xuất –DN: tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của tài sảnlu động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vố Để xác định tốc độ luânchuyển của tài sản lu động ta tính chỉ tiêu sau:
Hệ số vòng quaycủaTSLĐ
Doanh thu từ HĐSXKDTSLĐ bình quân
Suất hao phí của TSLĐ =
TSLĐ bình quânDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuầ từ hoạt động sản xuấtkinh doanh thì cần có bao nhiêu đồng vốn lu động đầu t vào chỉ tiêu nàycàng nhỏ càng tốt.
c) Phân tích tốc độ chu chuyển công nợ phải thu khách hàng:
Trong tất cả các khoản phait thu thì khoản phải thu của khách hàng làquan trọng nhất Vì vậy mục đích của việc phân tích này nhằm đánh giá hiệuquả của việc thu hồi nợ Để đánh giá ta đi vào tính các chỉ tiêu tài chính sau:
Tổng doanh thu bán chịu thực tế
Trang 22Hệ số vòng quay các khoảnphải thu khách hàng
= Bình quân các khoản phải thu củakhách hàng
Trong đó: Tổng doanh thu bán chịu thực tế có thể lấy bằng doanh
thuần(01-03) từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong báo cáo kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Chỉ tiêiu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu bằng tiềnmặt của doanh nghiệp( hiệu quả của việc đi đòi nợ) Nếu các khoản phải thukhách hàng Thu hồi nhanh( khách hàng nợ ít ) thì số vòng quay sẽ cao và ng-ợc lại Tuy nhiên số vòng quay quá cao lại không tốt, vì có thể ảnh hởng đếnkhối lợng hàng tiêu thụ do kỳ thanh toán ngắn hạn, không hấp dẫn kháchhàng
Ngoài chỉ tiêu trên ngời ta còn tính các chỉ tiêu sau đây:
Kỳ thu tiền bình quân =
Thòi gian kỳ phân tíchHệ số vòng quay khoản phải thu
của khách hàng
Chỉ tiêu này cho thấy , để thu đợc các khoản phải thu các khách hàng cầnmột khoảng thời gian là mấy ngày Nếu só ngày thu tiền lớn thời gian quyđịnh khách hàng thì việc thu hồi khoản phải thu là rất chậm và ngợc lại Nguyên tắc chung cho rằng kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp phải nhỏhơn hoặc bằng(1+1/3) số ngày quy định bán chịu cho khách hàng.
1.5.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục tiêu của việc trang bị tài sản cốđịnh trong doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính làkết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất , hoàn chỉnhkết cấu tài sản cố định , hoàn chỉnh khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trìnhcông nghệ Đồng thời sử dụng hiệu quả tài sản cố định hiện có tại doanhnghiệp là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả Ng-òi tính các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Giá trị sản lợng sản phẩmGiá trị bình quân TSCĐ Trong đó, giá trị sản lợng có thể lấy bằng doanh thu thuần.
Trang 23Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quântham gia vào quá trình kinh doanh thì tạo ra đọc bao nhiêu tổng giá trị sản l-ợng sản phẩm Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc quản lý và sử dụng tàisản cố định càng tốt.
Sức sinh lời của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quânDoanh thu thuần
1.6 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn.
1.6.1 Phân tích tình hình công nợ phải trả a) Phân tích chung.
Các khoản phải trả là những khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng của cáctổ chức , cá nhân khác một cách hợp lý trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh Đó là các khoản vay ngắn hạn , vay dài hạn phải trả cho ngòibán , ngòi mua trả tiền trớc , thuế và các khoản phải nộp nhà nớc , phải trảcông nhân viên.
Phân tích tình hình công nợ là làm rõ mối quan hệ kinh tế của doanhnghiệp với các đối tác bên ngoài qua đó chủ doanh nghiệp có hớng giảiquyết , tạo lòng tin cho các đối tác tam gia góp vốn vào doanh nghiệp.
Khi phân tích ta tính số tuyệt đối, tơng đối và tỷ trọng cảu từng khoản cụthể đẻ thấy đợc xu hớng biến đổi của từng khoản mục và từ đó đa ra nhận xétđánh giá Tất cả đợc trình bày dới dạng bản
b) Phân tích tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Phân tích khả năng thanh thanh toán:
Phân tích tình hình thanh toán thực chất là xem xét cân đối giữa cáckhoản phải thu và các khoản phải trả, giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ, cũng nhutỷ trọng cuả từng khoản mục so với quy mô chung của khoản phải thu, cáckhoản phải trả.
+ Tổng phải thu gồm:
Trang 24- Phải thu của khách hàng- Trả trớc cho ngời bán
- Phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác.
+ Tổng nợ phải trả gồm:
- Nợ ngắn hạn- Nợ dài hạn- Nợ khác
Nếu chỉ tiêu này >1 Thì Nợ phải thu > Nợ phải trả tức là doanhnghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và ngợc lại chỉ tiêu này <1 thìNợ phải thu < Nợ phải trả tức là doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của đơnvị khác chỉ tiêu bằng 1 thì cân bằng thu và trả.
Nhằm đánh giá doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạnhay không ngòi ta thờng tính các chỉ số về khả năng thanh toán theo cácmức đọ tăng dần yêu cầu thanh toán Bao gồm các chỉ tiêu sau đây
+ Hệ số thanh toán hiện hành là mối quan hệ giứa tài sản lu độngvà nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản phải thu thanh toán trong kỳ,do đó doanh nghiệp thờng phải dùng tài sản của mình để thanh toán bằngcách chuyểnđổi một phần tài sản của mình thành tiền.
Khả năng thanh toán hiệnhành
TSLĐNợ ngắn hạn
+ Hệ số khả năng thanh toán là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơnvề khả năng thanh toán hiện hành Bởi khả năng thanh toán hiện hành baogồm cả hàng tồn kho mà hàng tồn kho có nhiều loại rất khó trong việcchuyển thành tiền để thanh toán cính vì vậy mà ta cần có một chỉ tiêuchặt hơn.
Khả năng thanh toán nhanh =
Tiền + Các khoản phải thuNợ ngắn hạn
Trang 25Ngoài ra còn có một chỉ số ta gọi là khả năng thanh toán tức thời, nóđợc xác định nh sau:
Khả năng thanh toán tứcthời
Vốn bằng Tiền Nợ đến hạn
Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán tốt của doanh nghiệp nhngmặt trái của nó lại cho ta thấy khả năng sử dụng kém hiệu quả trong việcsử dụng tài chính với một ngân quỹ bị ứ đọng Còn với một giá trị đủ nhỏthì nguồn lực tài chính đợc sử dụng dờng nh có hiệu quả nhng khả năngthanh toán sẽ yếu đi.
1.6.2 Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của nguồn vốn kinhdoanh.
a) Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của tổng vốn kinh doanh
Để đánh giá việc sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có hiệu quả hay không hiệu quả ta tính các chỉ số sau đây:
Sức sản xuất của vốn kinhdoanh
Sức sinh lời của vốn kinhdoanh
Trang 26b) Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của vốn chủ sở hữu.
Sức sản xuất của vốn chủ sởhữu
Sức sinh lời của vốn CSH =
Lãi ròng sau thuếVốn CSH bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì phải có bao nhiêuđồng vốn chủ sở hữu đầu tu vào hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này càngnhỏ càng tốt vì cùng mang lại một đồng doanh thu thuần nhng bỏ ra mộtlợng vốn ít hơn.
Trang 272.1.2 Những mốc thời gian chính trong quá trình phát triển Nhà máy
Tháng 1/1961, Nhà máy chính thức đợc chuyển sang cho bộ Côngnghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành Xí nghiệp in hoa Hà Đông Nhiệm vụ
Trang 28chủ yếu của xí nghiệp lúc đó là in hoa trên vải và khăn mặt bông, nhuộm vảisợi phục vụ tiêu dùng trong nớc.
Năm 1973, theo kế hoạch đầu t mở rộng của Bộ Công nghiệp nhẹ, Xínghiệp đợc đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuất len phục vụ cho dệtthảm xuất khẩu Nhờ đó, thiết bị sản xuất của Xí nghiệp đợc cơ khí hoá dầndần Đến năm 1977, Xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy Len Nhuộm HàĐông, thuộc Liên hiệp các xí nghiệp dệt Bộ Công nghiệp.
Từ năm 1990, thực hiên chơng trình Đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà ớc, Nhà máy đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động Đểgiải quyết công ăn việc làm cho số lao động d thừa, Nhà máy đã xây dựngthêm một bộ phận dệt thảm Len xuất khẩu, đồng thời phát triển thêm dâytruyền in vải hoa (là nghề truyền thống của Nhà máy) Cũng trong năm này,Nhà máy đổi tên thành Công ty Len Hà Đông
Năm 1996, Nhà máy đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuất lenAcrylic đan áo từ xơ hoá học với dây chuyền công nghệ và máy móc nhậpkhẩu từ Pháp.
Năm 1999, Nhà máy chính thức sát nhập trở thành đơn vị trực thuộc Côngty len Việt Nam (Công ty thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam) vàmang tên Nhà máy len Hà Đông.
Hiện nay, mặt hàng chủ yếu của Nhà máy là len thảm và len Acrylic.Ngoài ra, Nhà máy còn nhận gia công nhuộm vải và in hoa cho các đơn vịngoài.
Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Nhà máy đã có nhiều cố gắngtrong việc đầu t mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất Từ một cơ sởgia công, sản xuất thủ công ban đầu, đến nay đã trở thành một Nhà máy với320 cán bộ công nhân viên Trong những năm gần đây, do biến động của thịtrờng tiêu thụ, sản phẩm của Nhà máy phải cạnh tranh với các hàng hoá nhậplậu bằng các đờng tiểu nghạch qua biên giới nên Nhà máy gặp rất nhiều khókhăn Tuy vậy, Nhà máy vẫn luôn cố gắng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vớiNhà nớc, đảm bảo việc làm cho số lao động hiện có.
2.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Chức năng chính của Nhà máy là sản xuất các loại sợi len bao gồm:
Trang 29+ Sợi len thảm sản xuất từ lông cừu 100% bán cho các doanhnghiệp và doanh nhân trong nớc để dệt thảm len phục vụ nhu cầu trong nớcvà xuất khẩu.
+ Sợi len Acrylic sản xuất từ Tow acrylic bán cho các doanhnghiệp và doanh nhân trong nớc để làm nguyên liệu dệt các sản phẩm tiêudùng từ len (quần áo, mũ, khăn len ) phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớcvà xuất khẩu Ngoài ra một phần sợi len acrylic đợc dùng làm nguyên liệucho phân xởng dệt len mới đầu t.
+ Thời gian tới sẽ có thêm các mặt hàng dệt từ sợi len acrylic (quần,áo, mũ tất, khăn len ) của dây chuyền đan dệt mới đầu t sắp đi vào hoạtđộng.
-Thực hiện các hoạt động thơng mại, dịch vụ khác trong phạm vi
nghành nghề kinh doanh
2.3 Công nghệ sản xuất của một số mặt hàng chủ yếu:
2.3.1 Qui trình công nghệ sản xuất sợi len thảm:
Lông cừu sạch nhập về đợc đa vào hệ thống xé trộn, sau đó phun cácchất trợ để làm mềm (slovatol hoặc taisof) và ủ trong khoảng từ 8 đến 12 giờsau đó đa sang máy chải Cúi chải đợc đa váo hệ thống máy sợi con để kéonhỏ sợi theo chi số mong muốn ( thờng là chi số Nm= 4 ) Sợi từ máy sợicon đợc đa vào đánh ống dạng côn sau đó đợc vào nhuộm, sấy trên máynhuộm, sấy cao áp Nhuộm sấy xong phải để hồi ẩm từ 48 đến 72 giờ để sợitrở lại trạng thái bình thờng sau đó đợc chuyển vào bộ phận kiểm phẩm,đóng kiện thành phẩm
Hình 1: Quy trình sản xuất sợi len thảm
2.3.2 Qui trình công nghệ sản xuất sợi len Acrylic:
Tow nhuộm ở dạng xơ dải dài liên tục(cha cắt ngắn) Sau khi vắt,sấy để hồi ẩm 12 giờ đợc đa vào máy bứt tách, có thể bứt xơ hơi hoặc bứt xơ
Xé trộn, phunủ
Sợi conĐánh
ốngNhuộm, sấy
Thành phẩm
Trang 30nhiệt tuỳ theo loại sợi mà khách hàng yêu cầu Nếu sợi không cần tạo độ xốpthì chỉ cần bứt xơ hơi(loại này khi kéo sợi sẽ dễ hơn vì ít bị đứt) Nếu cần tạođộ xốp cho sợi thì phải pha lẫn xơ bứt hơi và xơ bứt nhiệt (tỷ lệ tốt nhất là từ35% đến 40% xơ nhiệt và 60% đến 65% xơ hơi) Xơ sau khi đợc bứt thì vàohệ thống máy ghép Đầu tiên là ghép hơi để xử lý xơ hơi và ghép nhiệt để xửlý xơ nhiệt sau đó qua các máy ghép để trộn đều và kéo nhỏ (cúi ởghép1=16g/m, ghép2=14g/m, ghép3=10g/m, ghép4=6g/m) Cúi ghép đợc đavào máy kéo sợi thô, sợi con, đậu và xe Sợi sau khi xe xong thì đợc guồngthành con để hấp hơi tạo độ xốp, qua bộ phận kiểm phẩm sau đó đánh ống vàđóng kiện thành phẩm
Hình 2: Quy trình sản xuất sợi len acrylic
2.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu cấu sản xuất của doanhnghiệp.
Nhà máy có 03 phân xởng sản xuất chính, 01 phân xởng phụ và cácbộ phận phục vụ nh : bộ phận kho , bộ phận vận chuyển nội bộ, bộ phận thínghiệm thử mẫu
+03 phân xởng chính gồm:
- Phân xởng len 1: chuyên sản xuất sợi len thảm và sợi len PAN Ngoài ra
còn nhuộm toàn bộ Tow acrylic - nguyên liệu dùng để kéo sợi tại phân xởnglen 2
- Phân xởng len 2: Chuyên sản xuất các loại sợi len acrylic từ Tow đã
nhuộm ở phân xởng len 1.
Sợi thôSợi con
phẩmĐóng kiện
Trang 31- Phân xởng đan dệt: Chuyên sản xuất các sản phảm dệt từ sợi len AC lấy từ
một phần sản phẩm của phân xởng len 2 (phân xởng đan dệt mới đầu t đanghoàn thiện cha đi vào hoạt động).
+01 phân xởng phụ là phân xởng cơ điện Nhiệm vụ của phân xởngnày là cung cấp điện, hơi, nớc, khí nén và chế tạo, gia công một số phụ tùngcho các phân xởng sản xuất chính
Nhà máy tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá kết hợp.Các phân xởng đợc tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hoásản phẩm Mỗi phân xởng sản xuất một số loại sản phẩm nhất định (nh đãtrình bày ở trên) Riêng bộ phận nhuộm thì đợc tổ chức theo hình thứcchuyên môn hoá công nghệ Bộ phận nhuộm có nhiệm vụ nhuộm toàn bộ sảnphẩm cũng nh nguyên liệu đầu vào cho các phân xởng sản xuất chính (bộphận nhuộm đợc đặt ở phân xởng len 1).
Hình thức tổ chức sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm là hình thức chủyếu của Nhà máy do vậy việc tổ chức sản xuất trở nên đơn giản hơn, dâychuyền sản xuất khép kín nên chu kì sản xuất đợc rút ngắn Chuyên môn hoálao động sâu nên năng suất lao động cao tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng laođộng trực tiếp Bán thành phẩm ít và dễ kiểm soát chất lợng Tuy nhiên việcquản lý kĩ thuật phức tạp hơn.
Bộ phận nhuộm đợc tổ chức theo hình thức chuyên môn hoá công nghệ nên có u điểm là tận dụng đợc năng lực sản xuất của thiết bị nhuộm bên cạnh đócũng còn nhiều bất cập nh: việc tổ chức phối hợp giữa 02 phân xởng đôi khi không ăn khớp, dự trữ vật t bán thành phẩm trong sản xuất lớn, khó kiểm soát chất lợng và chi phí vận chuyển nội bộ tăng.
2.5 Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy Len Hà Đông
2.51 Mô hình quản lý của Nhà máy Len
Phòng tàichính kế
Phòng kinhdoanh
Phó Giám
Phòng kĩthuật sản
chức hànhchínhGiám đốc
Trang 32
Hình 3: Mô hình bộ máy quản lý Nhà máy Len
Nhà máy có hai cấp quản lý : cấp Nhà máy và cấp phân xởng Cơ cấutổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy là cơ cấu kiểu trực tuyến- chức năng.Quyền lực trong quản lý theo kiểu trực tuyến, Giám đốc Nhà máy là ngờiđứng đầu doanh nghiệp và chịu trách nhiệm đa ra các quyết định về toàn bộcác mặt hoạt động của Nhà máy Giúp việc cho giám đốc là 01 phó giám đốcvà 04 phòng chức năng (kĩ thuật SX, kinh doanh, tổ chức hành chính, tàichính kế toán) Các bộ phận chức năng không trực tiếp ra quyết định mà chủyếu làm tham mu cho lãnh đạo trong quá trình ban hành quyết định
2.5.2 Chức năng nhiệmvụ của bộ máy tổ chức quản lý
Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc Nhà máy về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Nhà máy có các phòng ban chức năng sau:
Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức
cán bộ của bộ máy quản lý, lao động, tiền lơng và các công tác thuộc phạmvi chế độ chính sách đối với ngời lao động, công tác bảo vệ, quân sự, thi đuatuyên truyền… giữ doanh nghiệp vớiPhòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụ xây dựng kếhoạch dự trù mua sắm, quản lý và cấp phát các dụng cụ, trang bị hành chínhphục vụ cho nhu cầu của cán bộ, công nhân viên chịu trách nhiệm tổ chứccông tác văn th lu trữ, tổ chức tiếp khách đến giao dịch với Nhà máy, tổ chứckhám sức khoẻ định kì cho cán bộ, công nhân viên.
Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kĩ thuật, có nhiệm vụ xây dựng
các định mức kinh tế kĩ thuật, chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và
tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đối với các phân xởng Có nhiệm vụcung ứng và quản lý toàn bộ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất
Phân xởng
len 1 Phân xởnglen 2 Phân xởngđan dệt Phân xởngcơ điện
Trang 33sản phẩm Tổ chức mạng lới và tiến hành các hoạt động tiêu thụ sản phẩmcủa Nhà máy.
Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh các
số liệu kế toán phát sinh, sao chụp chính xác tình hình tài chính của Nhàmáy trên cơ sở các số liệu đã có, tham mu tài chính cho giám đốc, cung cấpcác thông tin cần thiết và chính xác giúp cho giám đốc đa ra các quyết địnhquản trị.
Giữa các phòng ban chức năng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, cùngtriển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
2.6 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Nhà máy Len:
2.6.1.Bộ máy kế toán của Nhà máy Len:
Bộ máy kế toán của Nhà máy Len Hà Đông đợc tổ chức thành Phòng Tàichính –DN: Kế toán, chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Giám đốc.
Bộ máy kế toán của Nhà máy đợc tổ chức theo hình thức tập trung, hạchtoán độc lập
Hình 4: Bộ máy kế toán Nhà máy Len
Công tác kế toán đợc tổ chức theo dõi từ Phòng Kế toán xuống kho vàcác phân xởng.
Tại phân xởng, có bố trí các nhân viên thống kê phân xởng làm nhiệmvụ hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, sắpxếp các chứng từ, tổ chức công tác chấm công của công nhân sản xuất Sau
Trởngphòng kế toán
Kế toán NVL,chi phí giá
Kế toán tiềnmặt, tiềnGNH,TSCĐ
Kế toán tiêu thụ và công nợKế toán tiền l-
ơng, BHXH,kiêm thủ quỹ
Trang 34đó, các chứng từ này đợc gửi về Phòng Kế toán để kế toán tiến hành ghi chépkế toán.
Tại kho (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm ), Thủ kho cónhiệm vụ lập các phiếu nhập, xuất kho, sau đó ghi vào Thẻ kho Định kỳ,Thủ kho tập hợp các chứng từ gửi lên Phòng Kế toán Cuối kỳ, tiến hànhkiểm kê và lập Báo cáo nhập, xuất, tồn kho gửi lên Phòng Kế toán.
Tại Phòng Kế toán, khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, theo sự phâncông, các nhân viên kế toán thực hiện công tác kiểm tra, phân loại, xử lýchứng từ, tiến hành ghi sổ liên quan Từ đó là cơ sở để tổng hợp, hệ thốnghoá số liệu cung cấp thông tin cho việc quản lý tại Nhà máy Cuối kỳ, lậpcác báo cáo kế toán gửi lên cấp trên và cơ quan quản lý Nhà nớc.
Phòng Tài chính - Kế toán của Nhà máy hiện nay gồm có 5 ngời: kếtoán trởng và 4 kế toán viên.
- Kế toán trởng: ở Nhà máy, kế toán trởng đồng thời là kế toán tổng hợp, cónhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy Kế toán trởng phụ tráchchung toàn bộ bộ máy kế toán, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện ghi chép kếtoán, chấp hành chế độ kế toán Định kỳ, kế toán trởng tập hợp các tài liệu đểlập báo cáo gửi lên cơ quan cấp trên và cơ quan quản lý Đồng thời, kế toántrởng còn phải tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ Kếtoán trởng có trách nhiệm đúc rút kinh nghiệm, vận dụng sáng tạo các phơngpháp kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ, phù hợp với tình hình, điều kiệncủa Nhà máy.
- Kế toán tiền lơng, BHXH, kiêm Thủ quỹ: Có trách nhiệm tổng hợp, tínhtoán, phân bổ và tiến hành thanh toán lơng, tính các khoản trích theo lơngcủa cán bộ, công nhân viên toàn Nhà máy Đồng thời, có nhiệm vụ theo dõisự biến động quỹ tiền mặt, tổ chức thu, chi tiền mặt vào quỹ Cuối kỳ, kiểmkê tồn quỹ và lập Báo cáo tồn quỹ.
- Kế toán vật liệu, chi phí và giá thành: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập,xuất, tồn kho nguyên, vật liệu Cuối kỳ, tập hợp các chi phí sản xuất phátsinh, phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan để tính giá thành sản phẩm.- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tài sản cố định : Theo dõi tình hìnhtăng, giảm, luân chuyển tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng của Nhà máy, đồngthời theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, mức trích khấu hao tài sản cố địnhvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán.
Trang 35- Kế toán tiêu thụ, công nợ: Theo dõi các khoản nợ phải trả, nợ phải thu, tìnhhình hình thanh toán các khoản nợ này; theo dõi tình hình nhập, xuất, tồnkho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm.
2.6.2 Hình thức sổ kế toán - Hệ thống sổ kế toán:
Để phù hợp với khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá nhiều, đápứng kịp thời yêu cầu quản ký trong điều kiện bộ máy kế toán gọn nhẹ, cha ápdụng phần mềm kế toán trong việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,việc trang bị máy vi tính mới ở mức độ phục vụ cho tính toán, hình thức sổkế toán Nhật ký –DN: chứng từ đợc áp dụng tại Nhà máy là phù hợp nhất Nhàmáy áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho là theo phơng pháp kê khaithờng xuyên, đánh giá theo giá thực tế, chuyển đổi ngoại tệ theo tỷ giá thờiđiểm hạch toán, thực hiện tính và trích khấu hao tài sản cố định theo Quyếtđịnh 166 của Bộ Tài chính.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Hình 5: Ghi sổ theo hình thức nhật ký - chứng từ
Hệ thống sổ kế toán đợc Nhà máy sử dụng:- Nhật ký chứng từ :
Nhật ký chứng từ số 1: Ghi có Tài khoản 111-Tiền mặt
Nhật ký chứng từ số 2: Ghi có Tài khoản 112-Tiền gửi Ngân hàngNhật ký chứng từ số 4: Ghi có Tài khoản 341-Vay dài hạn Ngân hàngNhật ký chứng từ số 5: Ghi có Tài khoản 331-Phải trả cho ngời bán
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Sổ( thẻ)hoạchtoán chi
Bảng tổnghợp chi tiết
Trang 36Nhật ký chứng từ số 6: Ghi có Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi trênđờng
Nhật ký chứng từ số 7: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanhnghiệp
Nhật ký chứng từ số 8: Theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, kếtquả
Nhật ký chứng từ số 9: Theo dõi việc ghi giảm TSCĐ
Nhật ký chứng từ số 10: Ghi có các Tài khoản: TK 141, TK 414,TK138(8), TK 411,TK431
- Bảng kê:
Bảng kê số 1: Theo dõi về thu tiền mặt
Bảng kê số 2:Theo dõi việc thu tiền gửi ngân hàng Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng
Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí đầu t xây dựng cơ bản, chi phi bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng kê số 8: Theo dõi việc tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩmBảng kê số 11: Phải thu của khách hàng
- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết vật liệu,
công cụ dụng cụ, sổ theo dõi thanh toán - Sổ cái các Tài khoản.
2.7 Tình hình lao động của Nhà máyBảng 2.1
Cơ cấu lao động của nhà máy
Trang 37Qua hai bảng trên ta thấy trình độ chuyên môn của khối quản lý kĩ thuậtvà trình độ tay nghề của ngời công nhân trong nhà máy khá cao.Nhà máy đ-ợc đánh giá là có số lợng kĩ s công nghệ hùng mạnh nhất Công ty Len ViệtNam Đây là nguồn nhân lực vô cùng quý giá góp phần không nhỏ vào việcđa nhà máy vợt qua gian đoạn làm ăn thua lỗ khó khăn vơn lên đứng đầuCông ty Len Việt nam năm 2002 nhờ vào việc nâng cao chất lợng sản phẩmvà chế tạo những sản phẩm mới có chất lợng cao đợc thị trờng chấp nhận.Sốlao động năm 2002 so với 2001 giảm 23 ngời là do số lao động dôi d ở dâychuyền len thảm không thể bố trí vào dây chuyền mới nên nhà máy đã cóchế độ khuyến khích vật chất để họ về hu sớm.Giải quyết lao động dôi dluôn là vấn đề đau đầu của các cấp lãnh đạo nhà máy.Năm 2003 nhà máy sẽphải tiếp tục sắp xếp lại lao động theo nghị định 41CP ngày 11/4/2002 củachính phủ mới có thể giải quyết đợc vấn đề lao động dôi d hiện nay.
Trang 382.8 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm quacủa Nhà máyLen
Bảng 2.3
Kết quả HĐSXKD trong 3 năm gần đây
20002001Năm 2002Năm1 Giá trị tổng sản lợng Trđ 13.317 14.375 19.4402.Tổng doanh thu(cha có VAT)Trđ17.30615.62018.0343.Sản lợng sản phẩm chủ yếu
Nhận xét : quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Len Hà Đông
ta có nhận xét thấy giá trị sản lợng của Nhà máy qua các năm đều tăng đó làđiều thất đáng mừng nhng nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu đó chúng ta cha thể biếtđợc nó tốt hay nó xấu bởi vì nó phải đợc đổi thành tiền hay nói cách khác làđợc thị trờng chấp nhận , chúng ta lại nhìn vào chỉ tiêu thứ 2 chúng ta thấydoanh thu trớc thuế doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả năm 2001 còn năm2000 và 2002 có phần hiệu quả hơn một chút vậy thì nguyên nhân nào dầnđến nh vậy là do máy móc thiết bị của Nhà máy đã cũ nát lạc hậu dẫn tới ảnhhởng chất lợng sản phẩm nên sản phẩm nhà máy không thể đủ sức cạnhtranh đợc trên thị trờng để biết thêm chúng ta nhìn vào sản phẩm chủ yếucủa nhà máy chúng ta thấy đợclen tham mỗi năm 1giảm năm 2000 là 64tấn
Trang 39năm 2001 là78tấn năm 2002 là 59 tấn còn len acrylic tăng năm 2000 là82tấn năm 2001 là129tấn năm 2002 là 262 tấn còn len PAN thì năm 2000là 187 tấn năm 2001 là82 tấn còn năm 2002 thì không sản xuất vậy thì có thểnhận thấy sản phẩm của nhà máy sản xuất đợc chủ yếu hiện nay là lenacrylic nghuyên nhân là năm 2001 nhà máy đã trang bị dây chuyền lenacrylic mới nên sản phẩm lencủa nhà máy mới Số lao động của nhà máy mỗinăm một giảm là do Nhà máy số lao động dây chuyên len thảm không bố trívào dây chuyền mới nên phải cắt giảm theo nghị định 41 CP ngày11/4/2002của chính phủ mới có thể giải quyết đợc vấn đề lao động dôi d hiện nay.vàđiều đáng mừng hiện nay thì thu nhập của cán bộ công nhân viên của Nhàmáy mỗi năm 1 tăng đó là điều tốt cho công tác hoạt động sản sản kinhdoanh của Nhà máy sau này.
Bảng 2.4
Tình hình tiêu thụ len AC của các Nhà máy trong Công ty Len VN
Nhận xét: Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ len AC ta thấy tuy sản lợng len
AC của Len Hà Đông chiếm tỷ trọng không lớn trong Công ty nhng điềuquan trọng là trong khi các nhà máy thành viên khác sản lợng mỗi năm ngàymột giảm đi(trừ len Bình Lợi) thì sản lợng của Len Hà Đông ngày một tănglên cha kể đến các nhà máy phía Bắc bị cạnh tranh khốc liệt bởi len TrungQuốc(các Nhà máy phía nam không phải chịu sự cạnh tranh này) Trên dây
Trang 40chuyền len acrylic ngoài mặt hàng chủ đạo là sợi len AC Nm=32/2 từ 100%tow kể trên nhà máy đã, đang và sẽ nghiên cứu làm những mặt hàng mới chấtlợng cao Hiện nay Nhà máy đã sản xuất thành công hai loại sợi chất lợngcao trên dây chuyền này là: sợi len AC/spandex và AC/Wool sợi lenAC/spandex là sợi len Ac trong lõi có một sợi SPandex có độ đàn hồi cao.Loại sợi này dùng để dệt áo thời trang cho nữ, loại áo mỏng, bó eo tạo dángmềm mại uyển chuyển Sợi AC/Wool là loại sợi đợc pha 70% AC với 30%wool (nguyên liệu thiên nhiên) Aó đợc dệt từ loại sợi này tạo một cảm giácthoải mái dễ chịu với độ xốp mịn của lông cừu tạo cho ngời mặc cảm giáctrở về với thiên nhiên Hai loại sợi này chỉ duy nhất len Hà Đông có Ngoàira dây chuyền len AC đợc đầu t đồng bộ nên nhà máy có lợi thế là kéo sợilen từ Tow trong khi các nhà máy khác phải kéo từ TOP(trừ Chăn Bình Lợi ởphía nam) Vì vậy ngoài việc bán các loại sợi thành phẩm cho các cơ sở dệtnhà máy còn bán “bán thành phẩm” là TOP cho các cơ sở kéo sợi len khácnh Len Mùa Đông, Len Nam Định, Len Hải Phòng So với các Nhà máy phải Vậy chúng ta nhận thấy tình hình nhà máy mỗi năm một tốt dần nên saumỗi năm tuy cha phải là cao xong vấn đề quản lý tài chính tốt sẽ là nền tảngvững chắc cho công tác ổn định và phát triển cuả doanh nghiệp Việc phântích tình hình tài chính tìm ra đợc biện pháp cải thiện tình hình tài chính ở tạiNhà máy Len Hà Đông là cả vấn đề không thể không xem xét đến.