Qua số liệu tính toán ta thấy rằng năm, 2001vế trái nhỏ hơn vế vế phải. Có thể nói rằng nguồn vốn chủ sở hữu của nhà máy không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu của mình nên tất yếu doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Còn năm 2002 vế trái lớn hơn vế phải có thể nói rằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ khả năng trang trải những hoạt động chủ yếu của nhà máy.
Để xem xét việc vay vốn và việc việc khả năng chiếm dụng vốn của theo cân đối 1
Bảng3.4
đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu Năm2001
Cuối năm Năm2002Cuối năm Bên tài sản
A- Tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn 5623173 6457128III. Các khoản phải thu 5563230 6422772 III. Các khoản phải thu 5563230 6422772 V. Tài khoản lu động khác 59943 34356
1. Tạm ứng 59943 34356
Bên nguồn
A. Nợ phải trả 9224407 1801324
I. Nợ ngắn hạn 9224407 1801324
2. Phải trả cho ngời bán 435505 688929
3. Ngời mua trả tiền trớc 0 393
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 42105 494625. Phải trả công nhân viên 804196 913527 5. Phải trả công nhân viên 804196 913527 6. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 7730345 9023 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 212256 139990
Qua phân tích ta thấy năm 2001 nhà máy đi chiếm dụng đợc là 3601234(đơn vị tính 1000đ) nhng năm 20002 thì nhà máy bị chiếm dụng vốn là -4655804( dơn vị tính 1000đ)
Tiếp theo ta xem xét cân đối 2
* Cân đối 2:
Nguồn vốn{[(1)I+II]A+B}=ATSản{[I+II+IV+(2,3)V+VI)+(I+II+III)B TSản
Bảng 3.5
Bảng cân đối thứ hai
Đơn vị tính: 1000đ
chỉ tiêu Năm2001 Năm2002
Cộng vế phải 15815671 15568310
Vế phải
A- Tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn 8690475 8685214
I. Tiền 2153517 950031
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn X XIV. Hàng tồn kho 6536958 7735183