Chi phí thu tiền 1303.02 6453.9 9 Tri giá tài sản cần thiết để tạo ra doanh số6539564653

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len hà đông (Trang 95 - 99)

- Tài khoản lu động khác 59943 3

8 Chi phí thu tiền 1303.02 6453.9 9 Tri giá tài sản cần thiết để tạo ra doanh số6539564653

10 Tỷ lệ sinh lời cần thiết trên tài sản 355845 355845 11 lợi nhuận trớc thuế 113880.78 179935.2 12 lợi nhuận sau thuế 78577.7382 124155.288

Hiệu quả thu đợc là: 124155 -78577= 45577đơn vị tính 1000đ

Biện pháp 2: Giải phóng hàng tồn kho và thanh lý máy móc thiết bị

Để có một lợng vốn nhất định để có ý định sản xuất kinh doanh trong thời gian tới thì chúng ta phải có vốn vậy thì tìm vốn ở đâu ra trớc hết chúng ta

hãy nhìn lại các sản phẩm tồn kho còn lại từ những năm 90 đến nay những hàng hóa không tiêu thụ đợc do liên bang nga không nhập nữa và các máy móc tiết bị cũ nát hết thời gian sử dụng cần phải bán không xống cấp. để nghiên cứu vấn đề này ta xem bảng số liệu về hàng tồn kho và các máy móc thiết bị cũ nát cuả nhà máy len

Hàng tồn kho Nhà máy đã mở sổ theo dõi chi tiết tất cả các khoản mục (gồm: Hàng mua đang đi đờng; Nguyên liệu, vật liệu tồn kho; Công cụ, dụng cụ trong kho; Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang;Thành phẩm tồn kho; hàng hoá tồn kho và Hàng gửi đi bán). Định kỳ (tháng, qúy), Nhà máy tiến hành đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình hàng tồn kho. Riêng đối với công cụ lao động nhỏ, Nhà máy đã theo dõi, quản lý, sử dụng chúng nh đồi với TSCĐ và đã tính toán, phân bổ dần giá trị của chúng vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng cho phù hợp. Đối với công cụ đã phân bổ hết mà vẫn sử dụng đợc, Nhà máy đã theo dõi, quản lý, sử dụng chúng nh những công cụ lao động nhỏ bình thờng nhng không phân bổ giá trị của nó vào chi phí kinh doanh. Đặc biệt, ngày 6/12/2001, Nhà máy len Hà Đông đã thành lập Hội đồng kiểm kê gồm: Giám đốc, Trởng phòng tài chính-kế toán, Trởng phòng kinh doanh, Trởng phòng kỹ thuật sản xuất đầu t và hai phó phòng kỹ thuật sản xuất đẩu t cùng nhau kiểm tra xem xét đánh giá chất lợng các loại vật t hàng hoá thành phẩm kém mất phẩm chất của Nhà máy tại thời điểm 0 giờ ngày 1/1/2002 nh sau:

+ Thảm len phục vụ xuất khẩu: Là loại thảm dệt ra với hy vọng trả nợ cho CH Liên bang Nga. Nhng do chỉ tiêu trả nợ từ năm 1996 đến nay không có, cho nên không tiêu thụ đợc. Tổng số loại thảm này tồn kho đến 31/12/2001 là 1211,74 m2, số thảm này đợc dệt ra từ những năm 1991, 1994, 1995 nên chất lợng bị suy giảm nhiều, mặt thảm bị con nhậy cắn, các tua đa phần bị úa vàng, chất lợng kém;

+ Hoá chất thuốc nhuộm tồn kho ứ đọng lâu ngày: Do không có chỉ tiêu trả nợ cho CH liên bang Nga nên mặt hàng len thảm bị thu hẹp lại. Vì vậy, số hoá chất thuốc nhuộm mua về để chuẩn bị phục vụ cho sản xuát len thảm bị tồn kho ứ đọng nhiều, vì tồn kho lâu năm nên số hoá chất thuốc nhuộm này bị tác động của độ ẩm, không khí, oxy hoá làm chất lợng giảm đi rất nhiều, đại bộ phận là vón cục, chảy nớc, thậm chí có những loại không còn sử dụng đợc trong sản xuất công nghiệp nữa (chỉ đa vào sản xuất ở dạng thủ công nghiệp); + Vải thành phẩm tồn kho lâu ngày: Đại bộ phận số vải này là vải đầu tấm, vải có khuyết tật trong quá trình nhuộm và cũng có cả khuyết tật ngay khi còn là vải mộc đợc dồn từ năm này sang năm khác, số vải này do chất lợng kém, khó tiêu thụ nên tồn kho quá lâu năm, vì vậy độ bền cũng nh màu sắc các dạng lỗi, không còn đảm bảo theo tiêu chuẩn phân loại nữa;

+ Len thảm: Số len thảm tồn kho từ đầu những năm 1990 đến nay đã bị nhậy cắn nhiều, ố vàng, chất lợng suy giảm rất nhiều;

+ Len Acrylic: Do mới đầu t nên chất lợng cha đạt đợc nh len Acrylic của các Nhà máy có truyền thống nh len Vĩnh Thịnh, len Biên Hoà. Mặt khác, do cha có kinh nghiệm trong khâu tiếp cận thị trờng, nắm bắt những nhu cầu của khách hàng cho nên một số màu sắc bị lạc mốt, chỉ số sợi bị lạc hậu

+ Phụ tùng dụng cụ: Một số phụ tùng dụng cụ để từ lâu không sử dụng đến dẫn đến bị han rỉ, nứt hỏng, giá trị sử dụng bị giảm đi rất nhiều

Bảng 4.2

Giá trị nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm ứ đọng kém, mất phẩm chất đến 31/12/2001

stt Tên vật t Theo giá trị sổ sách Theo giá trị xác định lại Chênhtăng(+) giảm(-)lệch

A B 1 2 3=1-2

1 Hàng mộc 8.670.560 4.947.400 -3.723.160

2 Thuốc nhuộm hoá chất 1.259.331.692 536.851.416 -722.480.276

3 Xăng dầu mỡ 202.173.366 148.617.506 -53.555.860 4 Phụ tùng và vật liệu khác 94.185.309 24.501.660 -69.683.649 5 Công cụ dụng cụ 14.289.789 7.843.330 -6.446.459 6 Vải các loại 305.660.388 140.603.779 -165.056.609 7 Thảm len 588.978.514 98.210.000 -490.768.514 8 Len thảm 482.085.827 428.186.000 -53.899.827 9 Len đan 1.175.293.162 695.744.000 -479.549.162 Tổng 4.130.668.607 2.085.505.091 -2.045.163.516

Nguồn: Biên bản xác định chất lợng vật t, hàng hoá, thành phẩm kém, mất phẩm chất tồn kho đến 1/1/2002

Bảng 4.3

Thanh lý máy móc thiết bị

STT Máy móc thiết bị Định giá lại 1 1 Máy xé săn 145000

2 1 Máy chải số 1 156790

3 1 Hệ thống hút bụi máy chải 1150004 1 Hệ Máy nén làm lạnh 107,3kw 150000

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len hà đông (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w