2001 Năm Năm2002 1 Giá trị tổng sản lợng Trđ 13.317 14.375 19

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len hà đông (Trang 45 - 49)

- Trên đại học Đại hoc,cao đẳng 29

20002001 Năm Năm2002 1 Giá trị tổng sản lợng Trđ 13.317 14.375 19

1. Giá trị tổng sản lợng Trđ 13.317 14.375 19.440 2.Tổng doanh thu(cha có VAT) Trđ 17.306 15.620 18.034 3.Sản lợng sản phẩm chủ yếu

- Len thảm Tấn 64 78 59

- Len acrylic Tấn 82 129 262

- Len PAN Tấn 187 82

4.Tổng số lao động Ngời 432 388 365

/tháng

6.Tổng số nộp ngân sách Trđ 745 567 660 7.Lợi nhuận trớc thuế Trđ 165 315 800

Nhận xét :quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Len Hà Đông ta có nhận xét thấy giá trị sản lợng của Nhà máy qua các năm đều tăng đó là điều thất đáng mừng nhng nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu đó chúng ta cha thể biết đợc nó tốt hay nó xấu bởi vì nó phải đợc đổi thành tiền hay nói cách khác là đợc thị trờng chấp nhận , chúng ta lại nhìn vào chỉ tiêu thứ 2 chúng ta thấy doanh thu trớc thuế doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả năm 2001 còn năm 2000 và 2002 có phần hiệu quả hơn một chút vậy thì nguyên nhân nào dần đến nh vậy là do máy móc thiết bị của Nhà máy đã cũ nát lạc hậu dẫn tới ảnh hởng chất l- ợng sản phẩm nên sản phẩm nhà máy không thể đủ sức cạnh tranh đợc trên thị trờng. để biết thêm chúng ta nhìn vào sản phẩm chủ yếu của nhà máy chúng ta thấy đợclen tham mỗi năm 1giảm năm 2000 là 64tấn năm 2001 là78tấn năm 2002 là 59 tấn còn len acrylic tăng năm 2000 là 82tấn năm 2001 là129tấn năm 2002 là 262 tấn còn len PAN thì năm 2000 là 187 tấn năm 2001 là82 tấn còn năm 2002 thì không sản xuất vậy thì có thể nhận thấy sản phẩm của nhà máy sản xuất đợc chủ yếu hiện nay là len acrylic nghuyên nhân là năm 2001 nhà máy đã trang bị dây chuyền len acrylic mới nên sản phẩm lencủa nhà máy mới Số lao động của nhà máy mỗi năm một giảm là do Nhà máy số lao động dây chuyên len thảm không bố trí vào dây chuyền mới nên phải cắt giảm theo nghị định 41 CP ngày11/4/2002 của chính phủ mới có thể giải quyết đợc vấn đề lao động dôi d hiện nay.và điều đáng mừng hiện nay thì thu nhập của cán bộ công nhân viên của Nhà máy mỗi năm 1 tăng đó là điều tốt cho công tác hoạt động sản sản kinh doanh của Nhà máy sau này.

Tình hình tiêu thụ len AC của các Nhà máy trong Công ty Len VN

Thị trờng Lợng 2001 (Tấn) 2002 (Tấn)

(tấn) Tỷ trọng (%) Lợng (tấn) Tỷ trọng (%)

Tổng số 1273 100 1408 100

1/ N/M Chăn Len Bình Lợi 374 29,4 424 30,12// N/M Vĩnh Thịnh 581 45,6 625 44,4 2// N/M Vĩnh Thịnh 581 45,6 625 44,4

3// N/M Biên Hoà 91 7,1 42 3,0

4// N/M Len Hà Đông 135 10,6 240 17,0 5// N/M Len Hải Phòng 40 3,1 27 1,9 6// N/M Chăn Nam Định 52 4,2 50 3,6

Nhận xét: Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ len AC ta thấy tuy sản lợng len AC của Len Hà Đông chiếm tỷ trọng không lớn trong Công ty nhng điều quan trọng là trong khi các nhà máy thành viên khác sản lợng mỗi năm ngày một giảm đi(trừ len Bình Lợi) thì sản lợng của Len Hà Đông ngày một tăng lên cha kể đến các nhà máy phía Bắc bị cạnh tranh khốc liệt bởi len Trung Quốc(các Nhà máy phía nam không phải chịu sự cạnh tranh này). Trên dây chuyền len acrylic ngoài mặt hàng chủ đạo là sợi len AC Nm=32/2 từ 100% tow kể trên nhà máy đã, đang và sẽ nghiên cứu làm những mặt hàng mới chất lợng cao. Hiện nay Nhà máy đã sản xuất thành công hai loại sợi chất lợng cao trên dây chuyền này là: sợi len AC/spandex và AC/Wool. sợi len AC/spandex là sợi len Ac trong lõi có một sợi SPandex có độ đàn hồi cao. Loại sợi này dùng để dệt áo thời trang cho nữ, loại áo mỏng, bó eo tạo dáng mềm mại uyển chuyển. Sợi AC/Wool là loại sợi đợc pha 70% AC với 30% wool (nguyên liệu thiên nhiên). Aó đợc dệt từ loại sợi này tạo một cảm giác thoải mái dễ chịu với độ xốp mịn của lông cừu tạo cho ngời mặc cảm giác trở về với thiên nhiên. Hai loại sợi

này chỉ duy nhất len Hà Đông có. Ngoài ra dây chuyền len AC đợc đầu t đồng bộ nên nhà máy có lợi thế là kéo sợi len từ Tow trong khi các nhà máy khác phải kéo từ TOP(trừ Chăn Bình Lợi ở phía nam). Vì vậy ngoài việc bán các loại sợi thành phẩm cho các cơ sở dệt nhà máy còn bán “bán thành phẩm” là TOP cho các cơ sở kéo sợi len khác nh Len Mùa Đông, Len Nam Định, Len Hải Phòng. So với các Nhà máy phải

Vậy chúng ta nhận thấy tình hình nhà máy mỗi năm một tốt dần nên sau mỗi năm tuy cha phải là cao xong vấn đề quản lý tài chính tốt sẽ là nền tảng vững chắc cho công tác ổn định và phát triển cuả doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tài chính tìm ra đợc biện pháp cải thiện tình hình tài chính ở tại Nhà máy Len Hà Đông là cả vấn đề không thể không xem xét đến.

Phần III

phân tích tình hình tài chính ở nhà máy len hà đông 3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính ở Nhà máy Len

Nh chúng ta đều biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết, đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả. Những nhiệm vụ đó đợc thể hiện rõ nét qua bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là cơ sở để các lãnh đạo, chuyên môn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Dới đây là số liệu trích từ bảng cân đối kế toán của Nhà máy qua hai năm và báo cáo kết quả của Nhà máy.

Bảng3.1

Bảng cân đối kế toán qua hai năm

Đơn vị tính:1000đ

số Tài sản Năm 2001

(Cuối năm) (Cuối năm)Năm 2002 100 A- Tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn 14313648 15142342

110 I. Tiền 2153517 950031

111 1. Tiền mặt tại quỹ 44314 113495112 2.Tiền gửi Ngân hàng 2109203 836536

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len hà đông (Trang 45 - 49)