Nợ ngắn hạn 10224407 1801324 8423083 468 1 Vay ngắn hạn10000000 100

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len hà đông (Trang 77 - 81)

2. Phải trả cho ngời bán 435505 688929 253424 373. Ngời mua trả tiền trớc 0 393 393 3. Ngời mua trả tiền trớc 0 393 393

4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 42105 49462 7357 155. Phải trả công nhân viên 804196 913527 109331 12 5. Phải trả công nhân viên 804196 913527 109331 12 6. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 7730345 9023 -7721322 -85574 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 212256 139990 -72266 -52

Tổng cộng nợ phải trả 10224407 1801324 -8423083 -468

Qua bảng phân tích tình hình công nợ phải trả ta có nhận xét

Tình hình nợ ngắn hạn năm 2002 giảm so với năm 2001 là -8423083 đơn vị tính 1000đ tốc độ giảm –468% trong khi đó giảm chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn –1000000 đơn vị tính1000đ và khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ –7721322 đơn vị tính1000đvà các khoản phải trả phải nộp khác-72266đơn vị tính1000đ trong khi đó có một số khoản tăng nhẹ phải trả công nhân viên ngoài ra thuế và các khoản phải nôp nhà nớc tăng nhẹ do quy định của pháp luật và ngời mua trả tiền trớc cũng tăng nhẹ 393 đơn vị tinh1000đ và khoản phải trả cho ngòi bán tăng là 253424 đơn vị tính1000đ

3.4.2 Phân tích tình hình khả năng thanh toán

Tình hình tài chính đợc phản ánh rõ nét qua tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của nhà máy. nếu hoạt động tài chính tốt sản xuất ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng nh ít bị chiếm dụng

vốn. Ngợc lại nếu tài chính không tốt sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau.

* Phân tích hệ số khả năng thanh toán:

Hệ số thanh toán của nhà máy đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Hệ số thanh toán tổng quát =

Tổng TSLĐ bình quân

Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh =

Tiền+ Đ t ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán tổng quát =

Tiền

Nợ ngắn hạn Số liệu tính toán các chỉ tiêu ở bảng sau

Bảng 3.19

Phân tích hệ số khả năng thanh toán giữa phải thu và phải trả

Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2001 2002 Mức tăng Tốc độ tăng tăng 1. Các khoản phải thu 5563230 6422772 859542 13 2. Nợ phải trả 12442196 4603624 -7838572 -170 Khả năng thanh toán 0.45 1.4 0.95 68

Qua bảng phân tích ta thấy tổng phải thu hàng năm đều nhỏ hơn tổng phải trả hệ số khả năng thanh toán giữa khả năng thanh toán gia phải thu và phải trả

là rất cao cụ thể là năm 2001 tổng phải thu là 5563230 đơn vị tính1000đ và nợ phải trả là 12442196 đơn vị tính 1000đ hệ số giữa phải thu và phải trả là 0,45 và năm 2002 hệ số giữa phải thu và phải trả là1,4 Qua phân tích trên đây ta thấy doanh bị đơn vị bạn chiếm dụng vốn nhất là năm 2002.

* Phân tích các chỉ tiêu thanh toán

Bảng 3.20

Phân tích các chỉ tiêu thanh toán

Đơn vị tính:1000đ

Chỉ tiêu Năm

2001 Năm 2002 Tiền Chênh lệch%1TSLĐ bình quân 13436427 14727995 1291568 8.8 1TSLĐ bình quân 13436427 14727995 1291568 8.8 2Tiền + các khoản phải thu 7716747 7372803 -343944 -4.7 3Tiền 2153517 950031 -1203486 -126.7 4Nợ ngắn hạn 10224407 1801324 -8423083 -467.6 Khả năng thanh toán hiện hành(1/4) 1.31 8.18 6.87 84 Khả năng TT nhanh(2/4) 0.75 4.09 3.34 81.7 Khả năng thanh toán tức thời(3/4) 0.21 0.53 0.32 60.4 Qua số liệu phân tích các chỉ tiêu thanh toán trên ta thấy:

Về khả năng thanh toán hiện hành qua hai năm đều lớn hơn 1 nhà máy luôn có khat năng thanh toán nợ, tình hình tài chính của nhà máy là tốt đảm bảo cho điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đặc biệt năm 2002 hệ số thanh toán hiện hành tới 8,18 hay cứ một đồng nợ có 8,18 đồng vốn tài sản lu động bình quân để thanh toán nợ. Tình hình rất khả quan trong lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp

Về khả năng thanh toán nhanh cho thấy năm 2001 hệ số thanh toán này là 0,75 ; năm 2002 là 4,09. Các hệ số này nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Năm 2001 hệ số này là 0,21 Năm 2002 hệ số này là 0,53

Hệ số này là tơng đối ổn định đảm bao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, dảm bảo độ tin cậy, uy tín cho khách hàng. Để xem xét sự ảnh hởng do biến động của các khoản phải thu đến tình hình tài chính của Nhà máy, ta cần phải phân tích kỹ hơn về nhu cầu thanh toán

• Phân tích nhu cầu thanh toán

Bảng3.21

Phân tích nhu cầu thanh toán

Đơn vị tính:1000đ

Chỉ tiêu Năm

Nhu cầu thanh toán 2001 2002 số tiền thanh toán 10224409 1800931

1. Vay ngắn hạn 1000000 0

2. Phải trả cho ngời bán 435505 6889293. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 42105 49462 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 42105 49462 4. Phải trả công nhân viên 804196 913527 5. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 7730345 9023 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 212256 139990 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy nhu cầu thanh toán của năm 2002 giảm so với năm 2001 là-8423478đơn vị tinh1000đ chủ yếu là phải trả cho các đơn vị nội bộ giảm là do nhà máy nhận lại vốn lu động khi sát nhập(1/7/1999)công ty len có ý định điều chuyển vốn của nhà máy về công ty(nhng thực sự cha chuyển) vì vậy nhà máy đang treo ở phải trả nội bộ. Cho nên nhu cầu thanh toán của nhà máy giảm đến nh vậy

• Phân tích khả năng thanh toán

Bảng 3.22

Phân tích khả năng thanh toán

Đơn vị tính:1000đ Khả năng thanh toán Năm

2001 2002

A. Các khoản có thể dùng thanh toán ngay 2153517 950031

- Tiền 2153517 950031

- Trong đó + Tiền mặt tại quỹ 44314 113495 +Tiền gửi Ngân hàng 2109203 836536

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len hà đông (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w