Phân tích Tài chính Doanh nghiệp và Đề xuất Giải pháp Quản lý Hiệu quả tại Nhà máy Len Hà Đông

MỤC LỤC

Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Trong trờng hợp đặc biệt khi vốn lu động thờng xuyên < 0 ( nghĩa là doanh nghiệp hình thành tài sản cố định bằng nợ ngắn hạn ) đó là của việc sử dụng vốn sai , cán cân thanh toán là mất thăng bằng, hệ số thanh toán nợ < 1 , doanh nghiệp phải dùng tài sản dài hạn để thanh toán nợ ngắn hạn. Đánh giá khái quát tình hình biến động về nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn giữa cuối năm để đánh giá mức độ huy động vốn đảm bảo cho quá trính sản xuất kinh doanh, đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp ( các mụcA,B của phần nguồn vốn trên. bảng cân đói kế toán ) giữa cuối năm với đầu năm để phát hiện nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến tình hình trên.

Sơ đồ nguồn tài trợ
Sơ đồ nguồn tài trợ

Phân tích tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Nguyên tắc chung cho rằng kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp phải nhỏ hơn hoặc bằng(1+1/3) số ngày quy định bán chịu cho khách hàng. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục tiêu của việc trang bị tài sản cố. định trong doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất , hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định , hoàn chỉnh khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ. Đồng thời sử dụng hiệu quả tài sản cố định hiện có tại doanh nghiệp là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả Ngòi tính các chỉ tiêu sau:. Hiệu suất sử dụng TSCĐ. Giá trị sản lợng sản phẩm Giá trị bình quân TSCĐ. Trong đó, giá trị sản lợng có thể lấy bằng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tham gia vào quá trình kinh doanh thì tạo ra đọc bao nhiêu tổng giá trị sản l- ợng sản phẩm. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc quản lý và sử dụng tài sản cố định càng tốt. Sức sinh lời của TSCĐ =. Giá trị TSCĐ bình quân Doanh thu thuÇn 1.6 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn. Các khoản phải trả là những khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng của các tổ chức , cá nhân khác một cách hợp lý trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là các khoản vay ngắn hạn , vay dài hạn phải trả cho ngòi bán , ngòi mua trả tiền trớc , thuế và các khoản phải nộp nhà nớc , phải trả công nhân viên. Phân tích tình hình công nợ là làm rõ mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài. qua đó chủ doanh nghiệp có hớng giải quyết , tạo lòng tin cho các đối tác tam gia góp vốn vào doanh nghiệp. Khi phân tích ta tính số tuyệt đối, tơng đối và tỷ trọng cảu từng khoản cụ thể đẻ thấy đợc xu hớng biến đổi của từng khoản mục và từ đó đa ra nhận xét. Tất cả đợc trình bày dới dạng bản. b) Phân tích tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp. * Phân tích khả năng thanh thanh toán:. Phân tích tình hình thanh toán thực chất là xem xét cân đối giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ, cũng nhu tỷ trọng cuả từng khoản mục so với quy mô chung của khoản phải thu, các khoản phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả. Tổng nợ phải thu Tổng nợ phải trả. + Tổng phải thu gồm:. - Phải thu của khách hàng - Trả trớc cho ngời bán. - Phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác. Nếu chỉ tiêu này >1 Thì Nợ phải thu > Nợ phải trả tức là doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và ngợc lại chỉ tiêu này <1 thì. Nợ phải thu < Nợ phải trả tức là doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác chỉ tiêu bằng 1 thì cân bằng thu và trả. Nhằm đánh giá doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay không ngòi ta thờng tính các chỉ số về khả năng thanh toán theo các mức đọ tăng dần yêu cầu thanh toán. Bao gồm các chỉ tiêu sau đây. + Hệ số thanh toán hiện hành là mối quan hệ giứa tài sản lu động và nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản phải thu thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp thờng phải dùng tài sản của mình để thanh toán bằng cách chuyểnđổi một phần tài sản của mình thành tiền. Khả năng thanh toán hiện hành. Nợ ngắn hạn. + Hệ số khả năng thanh toán là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn về khả năng thanh toán hiện hành. Bởi khả năng thanh toán hiện hành bao gồm cả hàng tồn kho mà hàng tồn kho có nhiều loại rất khó trong việc chuyển thành tiền để thanh toán. cính vì vậy mà ta cần có một chỉ tiêu chặt hơn. Khả năng thanh toán nhanh. Tiền + Các khoản phải thu Nợ ngắn hạn. Ngoài ra còn có một chỉ số ta gọi là khả năng thanh toán tức thời, nó đ- ợc xác định nh sau:. Khả năng thanh toán tức thời =. Vốn bằng Tiền Nợ đến hạn. Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán tốt của doanh nghiệp nhng mặt trái của nó lại cho ta thấy khả năng sử dụng kém hiệu quả trong việc sử dụng tài chính với một ngân quỹ bị ứ đọng. Còn với một giá trị đủ nhỏ thì. nguồn lực tài chính đợc sử dụng dờng nh có hiệu quả nhng khả năng thanh toán sẽ yếu đi. 1.6.2 Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của nguồn vốn kinh doanh. a) Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của tổng vốn kinh doanh Để đánh giá việc sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không hiệu quả ta tính các chỉ số sau đây:. Sức sản xuất của vốn kinh doanh. DT thuần + TN của các hoạt động khác Vốn kinh doanh bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân thì tạo ra. đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần và thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuÊt kinh doanh. Sức sinh lời của vốn kinh doanh. Lọi nhuận trớc thuế Vốn kinh doanh bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra đầu t sã mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. SuÊt hao phÝ. Vốn kinh doanh bình quân DT thuần + TN từ các hoạt động. Chỉ tiêu này phản ánh để có đợc một đồng doanh thu thuần và thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải đầu t bao nhiêu đồng. Chỉ số này càng nhỏ càng tốt. b) Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của vốn chủ sở hữu. Trong những năm gần đây, do biến động của thị trờng tiêu thụ, sản phẩm của Nhà máy phải cạnh tranh với các hàng hoá nhập lậu bằng các đờng tiểu nghạch qua biên giới nên Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn.

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

Năm 1999, Nhà máy chính thức sát nhập trở thành đơn vị trực thuộc Công ty len Việt Nam (Công ty thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam) và mang tên Nhà máy len Hà Đông. Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Nhà máy đã có nhiều cố gắng trong việc đầu t mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất.

Công nghệ sản xuất của một số mặt hàng chủ yếu

-Thực hiện các hoạt động thơng mại, dịch vụ khác trong phạm vi nghành nghề kinh doanh. Sợi sau khi xe xong thì đợc guồng thành con để hấp hơi tạo độ xốp, qua bộ phận kiểm phẩm sau đó đánh ống và đóng kiện thành phÈm.

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu cấu sản xuất của doanh nghiệp

- Phân xởng đan dệt: Chuyên sản xuất các sản phảm dệt từ sợi len AC lấy từ một phần sản phẩm của phân xởng len 2 (phân xởng đan dệt mới đầu t đang hoàn thiện cha đi vào hoạt động). Bộ phận nhuộm đợc tổ chức theo hình thức chuyên môn hoá công nghệ nên có u điểm là tận dụng đợc năng lực sản xuất của thiết bị nhuộm bên cạnh đó cũng còn nhiều bất cập nh: việc tổ chức phối hợp giữa 02 phân xởng đôi khi không ăn khớp, dự trữ vật t bán thành phẩm trong sản xuất lớn, khó kiểm soát chất lợng và chi phí vận chuyển nội bộ tăng.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy Len Hà Đông 1. Mô hình quản lý của Nhà máy Len

Bộ phận nhuộm có nhiệm vụ nhuộm toàn bộ sản phẩm cũng nh nguyên liệu đầu vào cho các phân xởng sản xuất chính (bộ phận nhuộm đ- ợc đặt ở phân xởng len 1). Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh các số liệu kế toán phát sinh, sao chụp chính xác tình hình tài chính của Nhà máy.

Hình 3: Mô hình bộ máy quản lý Nhà máy Len
Hình 3: Mô hình bộ máy quản lý Nhà máy Len

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Nhà máy Len

Tại phân xởng, có bố trí các nhân viên thống kê phân xởng làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, sắp xếp các chứng từ, tổ chức công tác chấm công của công nhân sản xuất. - Kế toỏn tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng, tài sản cố định : Theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm, luân chuyển tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng của Nhà máy, đồng thời theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ, mức trớch khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán.

Hình 4: Bộ máy kế toán Nhà máy Len
Hình 4: Bộ máy kế toán Nhà máy Len

Tình hình lao động của Nhà máy Bảng 2.1

Ta không thể bỏ qua việc xem xét nhân tố này.… Qua hai bảng trên ta thấy trình độ chuyên môn của khối quản lý kĩ thuật và trình độ tay nghề của ngời công nhân trong nhà máy khá cao.Nhà máy đợc. Việt nam năm 2002 nhờ vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm và chế tạo những sản phẩm mới có chất lợng cao đợc thị trờng chấp nhận.Số lao động năm 2002 so với 2001 giảm 23 ngời là do số lao động dôi d ở dây chuyền len thảm không thể bố trí vào dây chuyền mới nên nhà máy đã có chế độ khuyến khích vật chất để họ về hu sớm.Giải quyết lao động dôi d luôn là vấn đề đau.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của Nhà máyLen

Nhận xét : quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Len Hà Đông ta có nhận xét thấy giá trị sản lợng của Nhà máy qua các năm đều tăng đó là điều thất đáng mừng nhng nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu đó chúng ta cha thể biết đợc nó tốt hay nó xấu bởi vì nó phải đợc đổi thành tiền hay nói cách khác là đợc thị trờng chấp nhận , chúng ta lại nhìn vào chỉ tiêu thứ 2 chúng ta thấy doanh thu trớc thuế doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả năm 2001 còn năm 2000 và 2002 có phần hiệu quả hơn một chút vậy thì nguyên nhân nào dần đến nh vậy là do máy móc thiết bị của Nhà máy đã cũ nát lạc hậu dẫn tới ảnh hởng chất l- ợng sản phẩm nên sản phẩm nhà máy không thể đủ sức cạnh tranh đợc trên thị trờng. Nhận xét: Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ len AC ta thấy tuy sản lợng len AC của Len Hà Đông chiếm tỷ trọng không lớn trong Công ty nhng điều quan trọng là trong khi các nhà máy thành viên khác sản lợng mỗi năm ngày một giảm đi(trừ len Bình Lợi) thì sản lợng của Len Hà Đông ngày một tăng lên cha kể đến các nhà máy phía Bắc bị cạnh tranh khốc liệt bởi len Trung Quốc(các Nhà máy phía nam không phải chịu sự cạnh tranh này).

Bảng cân đối kế toán qua hai năm
Bảng cân đối kế toán qua hai năm

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Thật vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng một đồng TSCĐ năm 2001 đem lại 2,27đ doanh thu đi đến năm 2002 cũng một đồng TSCĐ đã đem lại 2,68đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Nhà máy đợc tăng lên chút ít. Do đó suất sinh lời TSCĐ năm 2002 đã giảm xuống đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ của nhà máy Đối với nhà máy sản xuất tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt động kinh doanh vì vậy việc sử dụng có hiệu quả.

Phân tích tình hình nợ phải trả và khả năng thanh toán .1 Phân tích tình hình nợ phải trả

Về khả năng thanh toán hiện hành qua hai năm đều lớn hơn 1 nhà máy luôn có khat năng thanh toán nợ, tình hình tài chính của nhà máy là tốt đảm bảo cho điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đặc biệt năm 2002 hệ số thanh toán hiện hành tới 8,18 hay cứ một đồng nợ có 8,18 đồng vốn tài sản lu động bình quân để thanh toán nợ. Qua tính toán tha thấy khả năng thanh toán của nhà máy 2 năm gần đây là tuơng đối ổn định, khả năng thanh toán là đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhng nguyên nhân tại sao nó lại có thay đổi lớn đến nh vậy là do nhà máy nhận lại vốn lu động khi sát nhập(1/7/1999)Công ty Len có ý định.

Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

Nh vậy yếu tố ảnh hởng cần xem xét đó là yếu tố doanh thu của nhà máy cần có những biện pháp để tăng doanh thu có thể chúng ta dùng chính sách th-. Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đ giá trị vốn CSH bình quân tham gia vào sxkd tạo ra đợc bao đồng donh thu.

Biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Nhà máy Len

Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này phải dùng những chiến lợc kinh doanh của mình nh là nếu Anh mua nhiều và số lợng lớn và trả tiền hàng đúng thời hạn sẽ đợc giảm giá và đợc khuyến khích bằng vật chất nh tăng phẩm của Nhà máy ngoài ra Nhà máy phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao… về cách bán hàng và giao dịch thơng mại khôn khéo để thu nhanh đợc các khoản nợ từ khách hàng và phải có quy chế trả luơng họp lý cho các cán bộ này có nh vậy việc chiếm dụng vốn sẽ hạn chế. * Còn đối với máy móc tiết bị đã hết thời gian sử dụng để trong kho lâu ngày sẽ xuống giá và sẽ hỏng cho nên em cũng có biện pháp thanh lý toàn bộ số máy móc thiết bị đó bằng biện pháp bán đấu giá em sẽ cử ngời đi thăm dò và thu thập thông tin các đối tợng có nhu cầu cần để mua các máy móc đó nhất là các đơn vị cơ khí các doanh nghiệp t nhân đang cần mua máy đó để phục vụ sản xuất kinh doanh sau khi đã thu thập xong mời các đơn vị đó đến 1 ngày chúng ta sẽ bán đấu giá các sảm đó với mức giá khởi điểm nh đã định ở trên thì chúng ta sẽ thu đợc một khoản tiền cũng khá cao để phục vụ cho hoạt.