Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch Vietinbank
Trang 1Lời nói đầu
1-/ Tính cấp thiết của đề tài luận văn.
Trong nền kinh tế thị trờng phát triển, Ngân hàng Thơng mại có một vai tròvô cùng quan trọng trong việc thu hút luồng vốn phục vụ cho đầu t phát triểnkinh tế Không những thế, với việc ứng dụng các thành tựu của khoa học côngnghệ hiện đại, Ngân hàng Thơng mại với các loại hình dịch vụ đa dạng của nócho phép khai thác tối đa các nguồn lực về vốn cung ứng cho nền kinh tế.
ở Việt Nam, nếu sự hoạt động của các Ngân hàng thơng mại chỉ mangtính chất nh một ngân hàng cổ điển thì cha đáp ứng đợc đòi hỏi của một nềnkinh tế thị trờng linh hoạt và năng động Đã đến lúc các Ngân hàng thơng mạiViệt Nam cần phát triển hơn nữa các hoạt động dịch vụ đa dạng và phong phúnhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn sự phát triển của nền kinh tế.
Bên cạnh các giải pháp tác động trực tiếp vào công tác tín dụng thì cómột giải pháp mang tính chất hỗ trợ nhằm mang lại thu nhập đáng kể choNgân hàng, bù đắp một phần rủi ro do hoạt động tín dụng mang lại, để đảmbảo và củng cố cho hoạt động của Ngân hàng thơng mại đợc bình thờng vàphát triển, đó là tăng cờng các loại hình dịch vụ trong hoạt động của Ngânhàng thơng mại Việt Nam.
Có thể nói, nhanh chóng phát triển các loại hình dịch vụ trong hoạt độngcủa Ngân hàng thơng mại Việt Nam xuất phát từ đòi hỏi bức xúc của nền kinhtế thị trờng trong điều kiện mở cửa và là yêu cầu không thể thiếu để hội nhậpvới nền kinh tế thế giới Đó cũng là cơ hội của chúng ta sử dụng các thành quảcủa cách mạng khoa học công nghệ trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng.
Đề tài “Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Sởgiao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam” đợc lựa chọn nhằm tìm ra
những biện pháp mở rộng và phát triển các dịch vụ của Ngân hàng Công ơng Việt Nam nói chung và Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Namnói riêng.
th-2-/ Mục đích nghiên cứu của luận văn.
Nghiên cứu các khả năng, điều kiện, giải pháp nhằm phát triển cácdịch vụ Ngân hàng cả về số lợng và chất lợng, của Sở Giao dịch Ngân hàngCông thơng Việt Nam (NHCTVN) hiện nay.
3-/ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Trang 2Luận văn tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đếncác dịch vụ Ngân hàng tại Sở giao dịch NHCT Việt Nam.
4-/ Các phơng pháp nghiên cứu.
Vận dụng phơng pháp nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhằm đa ra kếtluận và một số kiến nghị Cụ thể bao gồm các phơng pháp sau:
- Phơng pháp duy vật biện chứng.- Phơng pháp lịch sử và logic.- Phơng pháp phân tích tổng hợp.- Phơng pháp trừu tợng và cụ thể.
5-/ Những đóng góp của luận văn.
- Luận văn đã đề cập đến những vấn đề bức xúc, đáp ứng đợc nhữngđòi hỏi cấp thiết của thực tiễn đó là đa ra các giải pháp mở rộng và pháttriển các dịch vụ của Ngân hàng CTVN nói chung và của Sở giao dịchNHCT Việt Nam nói riêng.
- Khái quát hoá đợc các hoạt động dịch vụ của một Ngân hàng Thơngmại và thực trạng các dịch vụ Ngân hàng tại Sở giao dịch NHCT Việt Nam.
- Đề xuất đợc một hệ thống các giải pháp nhằm mở rộng và phát triểncác loại hình dịch vụ tại Sở giao dịch NHCT Việt Nam trong thời gian tới.
6-/ Bố cục của luận văn:
a Tên luận văn: "Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ Ngân hàng
tại Sở giao dịch NHCT Việt Nam".
b Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài
liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I - Dịch vụ Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Chơng III - Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ Ngân hàngtại Sở Giao dịch NHCT Việt Nam.
Trang 3Trong T bản luận, Các Mác đã đánh giá cao vai trò "bà đỡ" của Ngânhàng nh sau: "Ngân hàng ra đời với vai trò tài chính trung gian đã tập trungnhững khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế đem đến cho các nhà doanhnghiệp và công chúng vay Do đó khi một Ngân hàng cho khách hàng củamình vay, bằng cách đó tạo nên sức mua cho họ thì không làm giảm sứcmua của bất kỳ ai Đó chính là nét nổi bật nhất trong vai trò của Ngân hàngtạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ1 Theopháp lệnh Ngân hàng ngày 23-5-1990 thì "Ngân hàng thơng mại là tổ chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửicủa khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nghiệp vụ chiếu khấu và làm phơng tiện thanh toán”.
* Với chức năng trung gian tài chính, Ngân hàng thơng mại thực sự là
"cầu nối" giữa ngời có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở Ngân hàng vớingời thiếu vốn cần vay.
Thông qua chức năng trung gian tài chính Ngân hàng thơng mại(NHTM)thực sự huy động đợc sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quátrình sản xuất và lu thông hàng hoá, đồng thời thực hiện các dịch vụ tiệních cho xã hội Nhờ có NHTM mà tiền tiết kiệm của cá nhân, đoàn thể, tổchức đợc huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế Tiền tệ huyđộng đợc, thông qua các hoạt động của hệ thống NHTM nó trở thành "chấtbôi trơn" cho bộ máy kinh tế hoạt động Việc mở tài khoản, cung cấp vàquản lý các phơng tiện thanh toán làm cho NHTM trở thành một trung gianthanh toán của nền kinh tế.
1Các Mác - T Bản - Tập 3 phần 2 trang 28 - NXB Sự thật Hà Nội - 1987
Trang 4* Chức năng trung gian thanh toán cho phép NHTM tạo ra bút tệ mở
rộng quy mô tín dụng đối với nền kinh tế vừa tiết giảm đợc lợng tiền mặt,vừa đáp ứng đợc những biến động thờng xuyên của nền kinh tế Chuchuyển tiền tệ ngày nay chủ yếu thông qua hệ thống NHTM nên chức năngtrung gian thanh toán đợc hoàn thiện thì vai trò của NHTM sẽ đợc nâng caohơn, với t cách là ngời thủ quỹ cho xã hội.
* Một vai trò quan trọng mới của NHTM đó là khi thực hiện chức
năng tạo "bút tệ" hay tiền ghi sổ trong nền kinh tế: NHTM làm trung giangiữa cung và cầu về vốn tiền tệ, nó huy động tập trung những nơi có nguồntiền tạm thời thừa hay tiết kiệm để điều hoà sang những nơi thiếu đang cónhu cầu về vốn với mục đích đem lại lợi ích cho các bên đó là ngời gửi tiền,Ngân hàng và ngời vay Ngoài việc thu hút tiền gửi và cho vay NHTM còntạo tiền khi phát tín dụng Bút tệ hay tiền ghi sổ chỉ tạo ra khi phát tín dụngvà thông qua tài khoản tại Ngân hàng Lạm phát tín dụng hay thắt chặt tíndụng cũng đều gây ra suy thoái cho nền kinh tế.
Với chức năng trung gian trong việc thực hiện chính sách kinh tế quốcgia thì NHTM là các chủ thể đóng vai trò quan trọng trong quá trình thựchiện chính sách tiền tệ Quốc gia.
- Để gia tăng tốc độ tăng trởng kinh tế, tín dụng NHTM góp phần thuhút vốn nớc ngoài để mở rộng đầu t phát triển kinh tế đất nớc
- Tín dụng NHTM nhằm mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề, tạora công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần thực hiện các mục tiêuchính sách xã hội của Nhà nớc.
* Vai trò của NHTM còn đợc thể hiện thông qua các dịch vụ đó là:
Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi doanh nghiệp vừa là ngời mua, vừa làngời bán, họ mua nguyên vật liệu, sức lao động, máy móc, thiết bị, nhà x-ởng công nghệ để tiến hành sản xuất kinh doanh và bán các sản phẩm đợctạo ra sau quá trình sản xuất đó nhằm thu lợi nhuận Vì vậy trong quan hệkinh doanh tất yếu các doanh nghiệp phải thực hiện thanh toán với nhau vềcác khoản mua bán hàng hoá dịch vụ, các cá nhân cũng vậy, họ cũng phảithực hiện chi trả hay thanh toán cho các nhu cầu của mình, nên NHTM vớiviệc sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm giảm chi phílu thông tiền mặt, tăng nhanh khối lợng chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế,góp phần tiết kiệm chi phí xã hội.
Trang 5Với việc luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ cao trong thanh toán,các NHTM có thể cung cấp cho hàng triệu khách hàng các dịch vụ hiệu quảvà rẻ nhất có thể đợc.
Các NHTM bằng việc thực hiện môi giới đại lý cho cá nhân, các tổchức kinh tế trên thị trờng chứng khoán, hay thực hiện các dịch vụ về thôngtin, t vấn cho khách hàng và các dịch vụ khác Với trình độ chuyên môncủa mình hoạt động nh là chất "bôi trơn" dẫn vốn từ kênh tiết kiệm đếnkênh đầu t trên thị trờng tài chính hay giúp cho các khách hàng của mìnhtrong việc quản lý tài sản tài chính một cách có lợi nhất Việc làm này đảmbảo cho thị trờng tài chính hoạt động trôi chảy, nhịp nhàng và hữu hiệu,góp phần cải thiện đời sống kinh tế của mỗi cá nhân trong xã hội, đẩynhanh sự phát triển của nền kinh tế trong nớc.
1.2-/ Vai trò dịch vụ Ngân hàng trong hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng.
Trong môi trờng cạnh tranh, các sản phẩm dịch vụ đa dạng với chất ợng cao và chi phí thấp là một u thế quan trọng mang lại hiệu quả cao tronghoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàng Vì vậy vai trò của dịch vụ tronghoạt động kinh doanh của Ngân hàng thể hiện ở một số mặt chính sau đây:
l-a Đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nền kinh tế:
Dịch vụ thanh toán làm tăng khả năng luân chuyển vốn trong nền kinh tế,đáp ứng nhu cầu về chuyển tiền cũng nh chi trả của khách hàng một cách thuậnlợi nhanh chóng và chính xác, tiết kiệm chi phí lu thông.
Dịch vụ tài chính và t vấn, dịch vụ bảo quản ký gửi đáp ứng các nhu cầuriêng của khách hàng.
b Tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro:
Một trong những mục tiêu quan trọng của bất cứ một Ngân hàng ơng mại nào đó là lợi nhuận Nếu theo nghiệp vụ truyền thống và cổ điểncủa Ngân hàng thì lợi nhuận có đợc chủ yếu là từ nghiệp vụ tín dụng nhngđây cũng là lĩnh vực gặp nhiều rủi ro nhất bởi mọi biến động trên thị trờngđều liên quan đến tiền tệ Có thể kể đến các loại rủi ro Ngân hàng thờnggặp là:
Th Rủi ro lãi suất.- Rủi ro tỉ giá.- Rủi ro hệ thống.- Rủi ro chính sách.- Rủi ro môi trờng.
Trang 6Với việc kinh doanh nhiều lĩnh vực, đa dịch vụ là một phơng sách hiệuquả nhất để phân tán rủi ro trong kinh doanh, giữ vững sự ổn định của Ngânhàng, lợi nhuận thu đợc từ các dịch vụ khác nhau sẽ bổ sung cho nhau khi thịtrờng biến động giúp cho Ngân hàng ổn định đợc mức doanh lợi.
c Thúc đẩy các nghiệp vụ khác phát triển:
Giữa các nghiệp vụ của NHTM đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,tác động qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất Huy động vốn tạonguồn cho việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng và phát triển dịch vụ, nhng ngợclại thì nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ thực hiện tốt cũng tạo điều kiện để thuhút khách hàng đồng thời thu hút đợc những nguồn tiền nhàn rỗi của họ
Ngày nay việc thực hiện các dịch vụ Ngân hàng có một vai trò quantrọng nhằm thu hút khách hàng, tạo điều kiện có thể làm tốt các nghiệp vụkhác của Ngân hàng Khách hàng không những có nhu cầu vay vốn hay nhu cầu gửi tiền để lấylãi mà họ còn muốn đợc hởng những tiệních từ các dịch vụ do Ngân hàng đó đem lại Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, việc thực hiện những dịch vụ Ngân hàng đảm bảo chất lợng cao và sựphong phú đa dạng của nó đang là vấn đề rất quan trọng để các Ngân hàngkhai thác khách hàng.
d Tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong nền kinh tế thị tr ờng
Đứng trên giác độ lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng cóthể thấy sự tồn tại của Ngân hàng gắn chặt với các chủ thể sản xuất kinhdoanh và lu thông hàng hoá Sự tồn tại của NHTM đợc đảm bảo bởi sự kếthợp hữu cơ giữa hai mặt hoạt động: dịch vụ và kinh doanh tiền tệ Mặt kháctrong môi trờng cạnh tranh thì từ đầu các Ngân hàng đã đề cao chất lợnghoạt động dịch vụ nh một đối sách lợi hại để giữa phần thắng trong cạnhtranh Bên cạnh việc cạnh tranh bằng lãi suất, các Ngân hàng phải biết cạnhtranh bằng biện pháp phi giá (chất lợng dịch vụ và công nghệ Ngân hàng).Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì các giải pháp đó càng trở nên tiênquyết cho sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng hiện đại.
1.3-/ một số dịch vụ của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.1.3.1 Khái niệm dịch vụ Ngân hàng
Theo từ điển toàn th tiếng Anh trên mạng Internet thì dịch vụ nóichung đó là:
- Một hành động có ích; giúp đỡ, trợ giúp: cung cấp cho ai một dịch vụ
Trang 7- Thờng dùng, services Việc thực hiện bất kỳ một công việc hoặc phầnviệc nào cho một ngời khác; hoạt động có tính chuyên môn hoặc có ích lợi.
Theo David Cox trong tác phẩm “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”: dịchvụ Ngân hàng đợc hiểu theo nghĩa “Trong khi một số Ngân hàng chuyênđáp ứng các nhu cầu của nhóm khách hàng đặc biệt nh các công ty hoặcngời tiết kiệm nhỏ thì các Ngân hàng thanh toán bù trừ lại cung cấp mộtloạt các dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về tài chính của tất cả các loạikhách hàng từ những t nhân nhỏ nhất đến các công ty lớn nhất Các dịch vụnày đợc phân loại ra các nhóm chính sau:
- Tiền gửi và tiền tiết kiệm.- Cho vay ứng trớc.
- Dịch vụ chuyển tiền.
- Các dịch vụ tài chính và t vấn.- Các dịch vụ đối ngoại.
Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu dịch vụ ngân hàng là sự đápứng mọi nhu cầu hợp lý về tài chính của tất cả các đối tợng khách hàng - nócó tác dụng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả của ngân hàng.
1.3.2 Một số dịch vụ ngân hàng.
1.3.2.1Dịch vụ nhận tiền gửi:
a, Nghiệp vụ mở tài khoản:
Trong toàn bộ các công cụ của Ngân hàng thơng mại, tài khoản Ngân hànglà công cụ có vị trí quan trọng vào bậc nhất Phần lớn các nghiệp vụ do NHTMthực hiện thay cho khách hàng đều đợc ghi vào tài khoản của khách hàng.
Sau khi mở tài khoản tại Ngân hàng, khách hàng chuyển giao choNgân hàng việc tiến hành về mặt kỹ thuật các nghiệp vụ chi trả của mình,công việc mà trớc kia thuộc nhiệm vụ của kế toán khách hàng thì bây giờdo Ngân hàng thực hiện Thông qua tài khoản Ngân hàng, Ngân hàng cungcấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ tạo khả năng to lớn để khách hàngthực hiện đợc các nghiệp vụ có giá trị to lớn cùng khắp địa phơng một cáchnhanh chóng chính xác, bảo đảm an toàn mà bản thân khách hàng nếu tựđứng ra thực hiện sẽ rất tốn kém và khó khăn.
Đối với Ngân hàng, tài khoản là một công cụ diệu kỳ thực hiện cơ chếtạo tiền, làm tăng sức mạnh của Ngân hàng gấp nhiều lần.
Trang 8Về phơng diện pháp lý cũng nh theo thông lệ, tài khoản đợc địnhnghĩa là "một bảng kê có mang tên, họ, địa chỉ của khách hàng và có sốthứ tự Trong đó Ngân hàng tuần tự ghi chép tất cả các nghiệp vụ của Ngânhàng thực hiện giúp cho khách hàng chủ tài khoản" trên đó lu trữ bảo quảncác "dấu vết" của các nghiệp vụ và cho tổng kết tình hình kết số tiền gửicủa khách hàng.
Một số ngân hàng cho rằng không có lợi trong việc mở tài khoản chocác khách hàng chỉ để một số tiền khiêm tốn và tài khoản ít hoạt động Dođó ngân hàng thờng bắt buộc khách hàng phải gửi một số tiền nhất địnhcho lần đầu mới mở sổ hoặc lấy một khoản hoa hồng tơng đối cao để tránhmở các tài khoản mà Ngân hàng cho là không cần thiết áp dụng một chínhsách nh vậy mà không phân biệt có thể đa đến tình trạng cằn cỗi về kháchhàng Nhng kinh nghiệm cho thấy rằng sẽ rất khó khăn cho sau này trongviệc chinh phục lại các khách hàng mà ta đã để rơi mất.
Nhiều ngân hàng và ngay cả những tổ chức tín dụng đã áp dụngnguyên tắc tiếp đón một cách tự do thoải mái các đơn vị xin mở tài khoản,không lấy hoa hồng và cũng chỉ cần gởi một số tiền tợng trng cho lần gửiđầu mà thôi.
b, Nhận tiền gửi (ký thác)
NHTM đợc hiểu nh là một xí nghiệp là "tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phơng tiện thanh toán" (Điều I khoản 1, pháp lệnh Ngân hàng,Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính).
Đối với ngời gửi tiền, ý nghĩa "ký thác" không hoàn toàn nh danh từ đãsử dụng Thông thờng ở các nớc thì khách hàng xin mở tài khoản là có ý đểhởng các lợi ích của các phơng tiện mà Ngân hàng có thể cung cấp cho họ."Ký thác" ở đây là các số tiền đợc gửi vào để sử dụng cho các nghiệp vụtrong tơng lai hoặc do các nghiệp vụ phát sinh từ trớc còn lại Khách hàngcũng thờng gửi tiền để lấy lãi nh các số tiền gửi vào sổ tiết kiệm hay vàocác tài khoản định kỳ Trờng hợp này thì khách hàng không còn quyền sửdụng các dịch vụ của Ngân hàng nh dùng séc để thanh toán chẳng hạn Dođó ngời gửi tiền cảm thấy việc Ngân hàng tuỳ nghi sử dụng các số tiền kýthác là chính đáng.
Đối với Ngân hàng, các loại ký thác tạo thành nguồn vốn cung cấp cho
Trang 9hàng và doanh nhân thông qua việc mở tài khoản để đợc Ngân hàng cungứng các dịch vụ về ngân quỹ, thu chi tài vụ một cách nhanh chóng và antoàn Những nghiệp vụ này nếu tự khách hàng đứng ra đảm nhiệm sẽ tốnnhiều công sức và thời gian.
Đối với khách hàng thuộc các tầng lớp dân c, việc mở tài khoản và kýgửi tiền tại Ngân hàng ngoài việc đợc Ngân hàng cung cấp một tập séc (chiphiếu) để thuận tiện trong việc chi trả còn đợc Ngân hàng cung ứng các loạidịch vụ đa dạng về tài chính có sinh lời.
1.3.2.2 Dịch vụ thanh toán.
Với sự ra đời của Ngân hàng, những chi trả về hàng hoá và dịch vụ củakhách hàng đợc thực hiện qua Ngân hàng với nhiều hình thức thanh toánđơn giản, thích hợp và kỹ thuật ngày càng tiên tiến, Ngân hàng làm trunggian thanh toán hộ các khoản giao dịch theo yêu cầu của hai bên mua bán,cho doanh nghiệp vay vốn nếu thiếu vốn thanh toán, do đó tạo điều kiện mởrộng quy mô sản xuất, tăng nhanh vòng quay vốn Các doanh nghiệp thấyđợc tác dụng to lớn của việc quan hệ giao dịch với ngân hàng, do đó khối l-ợng thanh toán qua Ngân hàng ngày càng tăng, quy mô thanh toán trực tiếpngày càng bị thu hẹp và Ngân hàng đã trở thành trung gian thanh toán củaNgân hàng ngày càng đợc khẳng định vững chắc Ngày nay với sự bùng nổcủa cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ, Ngân hàng luôn ứng dụngkịp thời các thành tựu kỹ thuật hiện đại vào lĩnh vực thanh toán, nhằm mụctiêu phục vụ tốt nhất cho khách hàng, đảm bảo thanh toán nhanh, tiết kiệm,tiện lợi, văn minh.
Với việc tin học hoá lĩnh vực thanh toán đã làm cho quy mô thanh toánđợc mở rộng hơn bao giờ hết, phạm vi thanh toán không dừng lại ở cácdoanh nghiệp mà đã bao trùm lĩnh vực thanh toán trong dân c, theo đó cáccông cụ thanh toán hiện đại lần lợt xuất hiện và ngày càng hoàn thiện vớicác hình thức ngày càng phong phú bao gồm:
a, Hình thức thanh toán bằng séc.
Là lệnh của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng trích một số tiền nhấtđịnh trên tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên trên séc hayngời cầm tờ séc đó
Séc là hình thức thanh toán lâu đời, phổ biến ở hầu hết các nớc trên thếgiới Khi sử dụng séc phải tuân theo một nguyên tắc bắt buộc là ngời phát
Trang 10hành séc phải có đủ số d trên tài khoản tiền gửi và chỉ đợc phát hành trongphạm vi số d đó.
Séc là thể thức thanh toán đơn giản thuận tiện đợc sử dụng rộng rãinhiều nơi trên thế giới Tuy nhiên trong thực tế đã có xuất hiện séc giả dođó kỹ thuật thanh toán séc không ngừng đợc hoàn thiện
b, Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:
Là lệnh chi của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng,yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản để trả cho ngời thụ hởngcó tài khoản ở cùng một ngân hàng hay khác ngân hàng.
Uỷ nhiệm chi đợc dùng rất phổ biến trong cả quan hệ thanh toán hànghoá và phi hàng hoá Khi dùng hình thức này ngời trả tiền chủ động lậpchứng từ để thanh toán cho ngời hởng thông qua Ngân hàng.
c, Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu:
Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán mà ngời bán sau khi giao hàngsẽ xuất trình cho Ngân hàng phục vụ mình, những chứng từ đợc quy địnhtrong hợp đồng để nhờ thu hộ Căn cứ vào nội dung các chứng từ gửi đếnNgân hàng nhờ thu mà phân làm hai loại: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèmchứng từ.
Hình thức thanh toán này đợc sử dụng trong quan hệ thanh toán nộiđịa và trong thanh toán quốc tế.
d, Thanh toán bằng th tín dụng.
Th tín dụng là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng nơi mở th tín dụngcam kết trả tiền cho bên bán nếu bên bán thực hiện đúng và đầy đủ nhữngquy định theo th tín dụng Muốn đợc mở th tín dụng ngời mua phải lu kýtiền của mình vào tài khoản đảm bảo thanh toán tại Ngân hàng Th tín dụngđợc mở theo yêu cầu của bên mua trên cơ sở hợp đồng kinh tế hay đơn đặthàng hai bên đã ký kết.
Căn cứ vào th tín dụng, bên bán giao hàng cho bên mua sau đó lập bộchứng từ thanh toán theo quy định trong th tín dụng nộp vào ngân hàng Bộchứng từ này chuyển cho Ngân hàng bên mua trả tiền và Ngân hàng sẽthanh toán cho ngời đợc hởng nếu th tín dụng không có sai sót.
Hình thức này đòi hỏi bên mua phải có đủ phơng tiện thanh toán nênđộ an toàn và chuẩn xác cao do đó nó đợc dùng phổ biến trong thanh toán
Trang 11e, Hối phiếu và lệnh phiếu:
Hối phiếu do ngời cung cấp phát hành và đợc khách có nợ (ngời mua)chấp nhận Lệnh phiếu là do khách có nợ phát hành công nhận mình mắcnợ ngời cung cấp Đến thời hạn thanh toán ghi trên phiếu, ngời cung cấptrao lệnh phiếu này hay hối phiếu cho Ngân hàng A của khách nợ để lấytiền Ngân hàng A sẽ chuyển tiền vào tài khoản của ngời cung cấp.
Thẻ điện tử có thể do các doanh nghiệp liên kết phát hành hoặc cácNgân hàng liên kết phát hành nhằm tiết giảm chi phí và tận dụng hệ thốngcủa nhau Thẻ này đợc sử dụng trên cơ sở một hệ thống mạng vi tính đợcnối với nhau làm việc ở trình độ tự động hoá cao Bản thân mỗi tấm thẻ cósức chứa hàng trăm thậm chí hàng triệu dữ liệu thông tin và thông quamạng vi tính thực hiện ngày hàng trăm bút toán tăng, giảm tài khoản tại cácNgân hàng tham gia vào hệ thống thanh toán thẻ, đảm bảo nhanh chóng, antoàn chính xác Khách hàng có thể mua hàng tại chỗ, mua hàng qua máyđiện thoại và dùng thẻ để thanh toán Nh vậy thanh toán bằng thẻ đã tiếtkiệm đợc chi phí, công sức cho ngời mua - ngời bán, tiết giảm đợc lợng tiềnmặt trong lu thông và tăng chu chuyển vốn cho nền kinh tế Công cụ thanhtoán bằng thẻ ra đời đã làm xuất hiện máy ATM Máy ATM giúp chokhách hàng có thể giao dịch 24/24 giờ trong ngày, một khách hàng củaNgân hàng có thể rút tiền, gửi tiền, chuyển vốn từ tài khoản này sang tàikhoản khác và kiểm tra số d của tài khoản ở Ngân hàng thông qua máyATM.
Do sự tiện lợi, linh hoạt nên máy ATM đợc đặt ở tại trụ sở Ngân hàng mà còn ợc đặt ở các sân bay, nhà ga, điểm bán hàng, trờng học, trung tâm thơng mại.
đ-ATM vợt ra khỏi một hệ thống Ngân hàng quan hệ với các tổ chức tài chínhkhác Các hệ thống này có thể mang tính chất khu vực, quốc gia hay quốc tế.
Trang 121.3.2.3 Dịch vụ bảo lãnh.
Tín dụng bảo lãnh, đây là việc Ngân hàng đứng ra đảm bảo việc thựchiện một nghĩa vụ của khách hàng tức là sự cam kết của Ngân hàng sẽ thựchiện nghĩa vụ thay cho ngời đợc bảo lãnh nếu ngời này không thực hiệnnghĩa vụ Điều này đợc cụ thể hoá bằng văn bản do ngân hàng phát hành đ-ợc gọi là chứng th bảo lãnh Nghiêm khắc mà xét bảo lãnh không phải làcho vay vì ngời bảo lãnh không hề ứng tiền mà chỉ nhận bảo đảm cho ngờicó nợ đối với chủ nợ mà thôi Nh vậy chỉ khi nào con nợ không trả đợc nợbấy giờ ngời bảo lãnh mới phải trả nợ hộ.
Ngoài ra trong chu chuyển kinh tế thờng có những sự không khớp vềthời gian chi trả và thời gian nhận hàng, do đó cần có sự đảm bảo về chi trảhoặc cung cấp của ngời thứ ba - Ngời đó có thể là Ngân hàng và đảm bảocủa nó mang hình thức tín dụng.
Nh vậy bảo lãnh là hành vi có thể gặp nhiều rủi ro do đó trớc khi bảolãnh Ngân hàng cần nghiên cứu thận trọng uy tín và năng lực tài chính củakhách hàng.
Sau khi bảo lãnh, Ngân hàng sẽ đợc hởng khoản phí, mức phí hiện nayvào khoảng từ 1 - 2,5% Nh vậy có thể nói phí bảo lãnh là cái giá phải trảcho ngời bảo lãnh do việc sử dụng uy tín và khả năng tài chính của ngờibảo lãnh Bảo lãnh thờng đợc thực hiện trong các trờng hơp sau:
- Bảo lãnh thanh toán.- Bảo lãnh đấu thầu.- Bảo lãnh thuế quan.- Bảo lãnh tiền đặt cọc.
- Bảo lãnh chất lợng và trọng lợng.- Bảo lãnh vận đơn.
1.3.2.4 Dịch vụ chiết khấu thơng phiếu và chứng từ có giá.
Chiết khấu chứng từ có giá là nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại màtheo đó Ngân hàng sẽ nhận và tiến hành trả tiền trớc cho những chứng từcha đến hạn thanh toán cho ngời thụ hởng theo số tiền ghi trên chứng từ saukhi đã khấu trừ tiền lãi chiết khấu, hoa hồng và các lệ phí khác.
Thực chất nghiệp vụ chiết khấu là Ngân hàng bỏ tiền ra mua một trái
Trang 13- Nghiệp vụ chiết khấu có tác dụng biến các giấy nợ cha đến hạn thànhtiền do đó giúp cho các công ty, các đơn vị và cá nhân (những ngời hởnglợi) có tiền để thoả mãn các yêu cầu thanh toán, tạo điều kiện phát triểnkinh doanh.
- Đối với Ngân hàng: Nghiệp vụ chiết khấu cho phép nâng cao hiệusuất sử dụng vốn của ngân hàng đem lại cho ngân hàng những khoản lợinhuận từ lãi chiết khấu, hoa hồng và các loại phí khác.
1.3.2.5 Nhóm các dịch vụ hỗ trợ khác.
a, Quản lý đầu t cho các cá nhân và doanh nghiệp:
Để quản lý tốt các khoản đầu t trên thị trờng chứng khoán cần phải cóthời gian và kỹ năng chuyên môn nhất định Điều này không gì tốt hơn làtrao quyền đại lý cho các Ngân hàng thơng mại là nơi hoạt động lâu năm,có uy tín và kinh nghiệm trên thị trờng chứng khoán Ngời đầu t muốn đầu tvào thị trờng chứng khoán khi có một số tiền nhất định trên tài khoản củamình tại Ngân hàng Họ có thể yêu cầu Ngân hàng mua hộ một loại chứngkhoán nào đó hay bán hộ chứng khoán để chuyển thành tiền mặt hay một loạichứng khoán khác.
Trong khi quản lý các khoản đầu t của khách hàng Ngân hàng kiêmnhiệm luôn việc thanh toán các cổ tức nhận đợc cho nhà đầu t theo định kỳthờng xuyên xem xét định giá lại toàn bộ khoản đầu t mua và bán cổ phiếukhi thích hợp, giữ bảng tổng kết hàng năm cho nhà đầu t nêu lên giá trịhiện tại của các khoản đầu t.
b, Quản lý tài sản cho cá nhân và doanh nghiệp
Sự thiếu thời gian, kinh nghiệm và năng lực quản lý tài sản lớn, sự losợ rủi ro khi thực hiện các nghiệp vụ này hay nghiệp vụ khác cũng nh rấtnhiều nguyên nhân khác làm nảy sinh dịch vụ này của Ngân hàng Quản lýtài sản cho cá nhân bao gồm việc quản lý di sản, quản lý các tài sản thừakế Việc quản lý các di sản bao gồm tiếp nhận quyết định của toà án, pháthiện tất cả các di sản, bảo quản, bán di sản với giá cả hợp lý, chi trả các chiphí hành chính, thuế, quy định các vấn đề có liên quan đến việc trả nợ, chiatài sản theo di chúc Việc quản lý tài sản thừa kế đợc trao vào tay Ngânhàng khi ngời sở hữu tài sản không muốn chuyển ngay tài sản cho ngờithừa kế Ngân hàng khi đợc uỷ quyền có thể đầu t để nó sinh sôi và quản lýthu nhập thu đợc từ tài sản đó
Trang 14Quản lý tài sản đối với các doanh nghiệp, các tổ chức: Khi thực hiệndịch vụ này, ngân hàng thực hiện việc quản lý quỹ hu trí, quỹ hoàn trả nợhay khi có một xí nghiệp nào đó giải thể, ngân hàng có thể đợc uỷ quyềncông bố việc giải thể, thời hạn và thủ tục đòi nợ của các chủ nợ, thu hồi nợcho xí nghiệp, đánh giá tài sản hiện có, thanh toán cho chủ nợ, lập bảng cânđối thanh toán
c, Dịch vụ t vấn:
Với chức năng, nhiệm vụ của mình là ngời trung gian thu hút tiền gửivà cấp tín dụng cho khách hàng, là ngời quản lý tài khoản và thanh toán hộcho khách, các ngân hàng thơng mại có thể tham gia t vấn cho khách hàngcủa mình trên hai khía cạnh là t vấn đầu t và t vấn thông tin Mục tiêu củahoạt động này là tìm cách giúp đỡ khách hàng kinh doanh tạo ra nhiều lợinhuận mà trong đó sẽ bao hàm lợi ích của cả ngân hàng.
Đối với hoạt động t vấn đầu t, ngân hàng có thể hớng dẫn khách hàngxây dựng dự án, lựa chọn việc sản xuất sản phẩm gì, cung cấp các thông tinvề thị trờng sản phẩm đó, các phơng án kỹ thuật ra sao, nhập các thiết bịcông nghệ, tính toán nguồn tài trợ cho dự án với lãi suất tiền vay có lợi nhấtvà tính toán hiệu quả kinh tế, tính khả thi của dự án; t vấn cả về quản lýkinh doanh cho khách hàng nh hớng dẫn về hệ thống hoạch định tài chínhvà kiểm soát; trong việc tham gia thị trờng tiền tệ, ngân hàng có thể t vấncho khách hàng với số lợng vốn nhất định và thời gian cần thiết để tham giathị trờng tiền tệ ngắn ngày đợc hởng lãi suất cao.
Đối với hoạt động t vấn thông tin, các ngân hàng cung cấp các thôngtin cho khách hàng của mình về thị trờng tài chính tiền tệ, thị trờng sảnphẩm đầu vào đầu ra T vấn thông tin đang là một dịch vụ phát triển ở cácngân hàng thơng mại trên thế giới trong những năm 1990 ở thời đại bùngnổ thông tin thì thông tin kịp thời, chính xác sẽ luôn đảm bảo sự thành côngtrong kinh doanh Những thông tin mà Ngân hàng thu thập, chọn lọc đợckhi cung cấp sẽ tạo điều kiện mở rộng các cơ hội về kinh doanh cho kháchhàng.
Sở dĩ các khách hàng luôn muốn sử dụng dịch vụ này của Ngân hàngvà các Ngân hàng có khả năng cung cấp những t vấn chất lợng cao chokhách hàng bởi những lý do sau:
Một là, Ngân hàng và khách hàng có cùng động cơ nh nhau trong việc
tìm kiếm lợi nhuận Tạo ra cơ hội để tăng lợi nhuận cho khách hàng có nghĩa
Trang 15là thông qua đó Ngân hàng tăng đợc lợi nhuận không những là phí dịch vụ màcòn có lợi ích nhiều mặt khi có một quan hệ khách hàng lâu dài.
Hai là, Hoạt động Ngân hàng là một hoạt động gặp nhiều rủi ro nhất
trên thị trờng, để phòng tránh rủi ro, các ngân hàng có những biện phápnghiệp vụ chuyên môn cao để nắm bắt khả năng tài chính của từng doanhnghiệp cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của họ; do đặc thù của hoạtđộng Ngân hàng luôn liên quan đến các lĩnh vực hoạt động khác nhau trongnền kinh tế nên họ có thể nắm bắt hay dự báo đợc diễn biến của thị trờngtài chính, tiền tệ, thị trờng các sản phẩm khác.
Ba là, Ngân hàng có một lợng thông tin phong phú, chính xác để cung
cấp cho khách hàng của mình Nguồn thông tin mà Ngân hàng có đợc chủyếu đợc thu thập từ các nhân viên Ngân hàng khi họ thực hiện các dịch vụcho khách hàng (đặc biệt là dịch vụ liên quan đến cho vay), họ cần phải cónhững thông tin đa dạng và có giá trị Sự trao đổi thông tin giữa các ngânhàng khác và các hãng thông tấn lớn là nguồn quan trọng để nhận thêmthông tin Ngày nay, các ngân hàng thơng mại trang bị các thiết bị tin họchết sức hiện đại để xây dựng một kho dữ liệu vô cùng phong phú có hệthống và đợc cập nhật hàng ngày, và bởi môi trờng thông tin liên lạc kháhoàn chỉnh nên các Ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng nhữngthông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác.
Các Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh Việt Nam có một thuận lợi làđã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm do hoạt động lâu năm hơn so với Ngânhàng thơng mại cổ phần và liên doanh, có một số lợng khách hàng đôngđảo và quan hệ trong nhiều năm, hơn nữa các chủ thể kinh tế cũng nh cáccá nhân luôn đặt sự tin tởng vào Ngân hàng Quốc doanh hơn là các Ngânhàng cổ phần, liên doanh Đó là một lợi thế mà các Ngân hàng thơng mạiQuốc doanh Việt Nam cần tận dụng triệt để Hiện nay, các Ngân hàng Th-ơng mại Quốc doanh Việt Nam đang có một bộ phận về phòng tránh rủi rođã tập hợp đợc một lợng thông tin đáng kể Cần phải nâng cấp và mở rộngphạm vi hoạt động của bộ phận này đáp ứng yêu cầu thông tin t vấn chokhách hàng.
d, Dịch vụ Ngân hàng tại gia:
Sử dụng hệ thống này ngời có tài khoản có thể gửi thông tin vào máytính của Ngân hàng qua điện thoại hay nối máy tính của mình tại nhà vớimạng máy tính của Ngân hàng Theo cách giao dịch này có thể thực hiện24/24 giờ trong suốt các ngày trong tuần Dịch vụ này gồm có:
Trang 16- Cập nhập số d.
- Ghi chi tiết về các lệnh uỷ nhiệm chi.
- Cho phép thực hiện chuyển tiền giữa các tài khoản khác nhau của khách hàng.- Cho phép thanh toán với các chủ tài khoản khác.
e, Dịch vụ bảo quản và ký gửi (Dịch vụ két sắt)
Các cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t, các hợp đồng bảo hiểm, các chứngth tài sản, di chúc và các đồ quý giá có thể gửi ở Ngân hàng để bảo quản.Việc bảo quản có thể theo phơng thức mở là mọi tài sản đợc ghi chi tiết vàobiên lai hoặc theo phơng thức đóng kín và Ngân hàng không biết gì bêntrong
1.4-/ Những nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng và pháttriển dịch vụ Ngân hàng
1.4.1 Nhân tố chủ quan.
1.4.1.1 Chất lợng các dịch vụ Ngân hàng cung cấp.
"Chất lợng dịch vụ là năng lực của dịch vụ thể hiện trong việc thoảmãn nhu cầu nào đó của khách hàng" Nh vậy chất lợng của dịch vụ là cáimà khách hàng cảm nhận đợc chứ không phải do doanh nghiệp quyết định.Chất lợng các dịch vụ Ngân hàng chịu ảnh hởng của các nhân tố sau:
a, Phẩm chất và năng lực của nhân viên Ngân hàng:
Lịch sử đã chứng minh con ngời là nhân tố quan trọng thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế xã hội nói chung và Ngân hàng nói riêng Mọihoạt động của nền kinh tế xã hội đều phải thông qua tác động của con ngời,nếu hoạt động của con ngời có hiệu quả, phát huy đợc đầy đủ năng lực sẽthúc đẩy nền kinh tế ở mức cao Trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàngcũng vậy, yếu tố con ngời đợc coi trọng và sử dụng đúng đắn sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Ngợc lại nếu sử dụng những cán bộ thiếu năng lực và kém đạo đứcnghề nghiệp sẽ dẫn đến thiệt hại vô cùng to lớn
Đối với hoạt động dịch vụ Ngân hàng: phẩm chất và năng lực của nhânviên giao dịch giữ vai trò chủ đạo và đóng góp khá tích cực vào việc tạo ranhững dịch vụ Ngân hàng có chất lợng cao, sự tham gia của họ thể hiện ởchất lợng giao tiếp nhằm tạo ấn tợng tốt đẹp về hình ảnh Ngân hàng, sự tựtin và tính chuyên nghiệp trong việc nhanh chóng nhận biết nhu cầu và sự
Trang 17đảm bảo lợi ích của Ngân hàng Chủ động giúp đỡ, đề nghị các giải pháp hiệuquả có thể giải toả đợc lúng túng dè dặt phát sinh từ phía khách hàng khi thamgia sử dụng dịch vụ.
Do vậy, trong hoạt động Ngân hàng muốn nâng cao hiệu quả thì việcchú trọng phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa to lớn Một Ngân hàng vớiđiều kiện cơ sở yêu cầu kỹ thuật cao, với đội ngũ cán bộ nhân viên có phẩmchất, tinh thông nghề nghiệp sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và là điềukiện cơ bản để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao.
b, Khả năng trang bị các ph ơng tiện vật chất, thiết bị Ngân hàng.
Nó thể hiện ở trụ sở giao dịch khang trang bề thế, các phơng tiện thiếtbị phục vụ khách hàng nh bàn, quầy giao dịch phù hợp cho giao tiếp và traođổi với khách hàng, ghế ngồi phòng đợi, các tài liệu giấy tờ với mẫu mãđẹp, sổ séc, thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động và kiểm tra tài khoản vàcác trang thiết bị Ngân hàng sử dụng nội bộ nh mạng vi tính, với hệ thốngthanh toán nhanh, chính xác, an toàn tăng thêm lòng tin của khách hàngđối với Ngân hàng
Sự tham gia của các phơng tiện vật chất, thiết bị trở thành nhân tốchính trong các Ngân hàng hiện đại, để nâng cao chất lợng dịch vụ Ngânhàng, tạo bầu không khí tin cậy, tạo điều kiện cho khách hàng chủ độnghơn trong quá trình sử dụng dịch vụ, nâng cao chất lợng thông tin đếnkhách hàng (đầy đủ, chính xác, đều đặn rõ ràng với thời gian rút ngắn).
1.4.1.2 Uy tín của Ngân hàng.
Uy tín Ngân hàng và chất lợng dịch vụ là hai mặt của một vấn đề: MộtNgân hàng với chất lợng dịch vụ cao sẽ tạo lập và tăng thêm uy tín đối vớikhách hàng của mình, không những gây dựng đợc mối quan hệ bền chặt vớicác khách hàng truyền thống mà còn thu hút đợc nhiều khách hàng mớiđến với Ngân hàng, tạo điều kiện để Ngân hàng phát triển các nghiệp vụtrên cơ sở mở rộng và phát triển các dịch vụ Ngân hàng.
Một khi đã có mối quan hệ bền chặt với các khách hàng cũng nh gâydựng đợc uy tín trên lĩnh vực hoạt động tiền tệ - tín dụng có nghĩa là Ngânhàng đó có nhiều cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh và dịch vụ tăngsức cạnh tranh đồng thời hội nhập đợc với các Ngân hàng thế giới Mộtngân hàng có uy tín sẽ có nhiều khách hàng truyền thống và có khả năngthu hút đợc nhiều khách hàng lớn.
Ngợc lại nếu Ngân hàng bị mất uy tín sẽ mất dần khách hàng trờnghợp bị mất uy tín lớn dẫn đến khách hàng rút tiền ồ ạt, hoặc chuyển sang
Trang 18Ngân hàng khác để giao dịch điều đó sẽ gây đổ vỡ cho Ngân hàng và làmthiệt hại tới nền kinh tế.
1.4.1.3 Chất lợng các nghiệp vụ của Ngân hàng.
Chất lợng các nghiệp vụ của Ngân hàng cũng là nhân tố ảnh hởng tớisự mở rộng và phát triển các dịch vụ Ngân hàng.
Các nghiệp vụ của Ngân hàng bao gồm: nghiệp vụ huy động vốn, tíndụng, đầu t
Các nghiệp vụ Ngân hàng đạt hiệu quả là điều kiện để mở rộng và pháttriển các dịch vụ Ngân hàng thể hiện:
- Nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng thựchiện cho vay phát triển sản xuất đồng thời tạo khả năng thanh toán vàchuyển tiền qua Ngân hàng.
- Chất lợng tín dụng tốt có nghĩa là Ngân hàng cho vay đã mang lại lợiích thiết thực cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân thúcđẩy nền kinh tế phát triển, tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội, đồng thời tăngviệc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động là điều kiện cho các tổ chức kinhtế, các cá nhân sử dụng dịch vụ của Ngân hàng Với Ngân hàng, đồng vốntín dụng quay nhanh, Ngân hàng thu đợc nợ và lãi để đảm bảo cho guồngmáy Ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp, mang lại lợi nhuận cao;tạo điều kiện để Ngân hàng đầu t nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vậtchất để mở rộng phát triển các hoạt động kinh doanh Thực hiện tốt nghiệpvụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và sẽ tạo điều kiện để hỗ trợ tín dụng xuất nhập khẩu đồng thời đáp ứng đợc mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nhu cầu về thanh toán của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, qua đó cũng mang lại nguồnthu nhập đáng kể cho Ngân hàng.
Tóm lại, các nghiệp vụ Ngân hàng phát huy hiệu quả sẽ tạo khả năngthu hút ngày càng nhiều khách hàng, tạo điều kiện để Ngân hàng mở rộngvà phát triển các dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của kháchhàng Ngợc lại, chất lợng các nghiệp vụ của Ngân hàng trở nên yếu kém trìtrệ sẽ mất uy tín với khách hàng dẫn đến mất khách hàng, Ngân hàng sẽkhông có cơ hội để mở rộng và phát triển các dịch vụ Ngân hàng.
1.4.2 Nhân tố khách quan:
1.4.2.1Môi trờng pháp lí:
Trang 19a-/ Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n ớc ảnh h ởng tới sự phát triểncác dịch vụ Ngân hàng Th ơng Mại:
Chính sách kinh tế vĩ mô tổng thể tác động định hớng và điều hành nềnkinh tế nhằm đạt đợc những mục tiêu cơ bản Chính sách đó càng tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp thông qua khu vực sản xuất đến hoạt động Ngânhàng Một nền kinh tế đóng bắt buộc các Ngân hàng hớng về việc khai tháccác nguồn vốn trong nớc một cách đơn điệu, các hoạt động Ngân hàng bị bóhẹp trong các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nội địa đã yếu kém vànhu cầu vốn lại cao Ngợc lại một nền kinh tế mở khả năng huy động vốncủa Ngân hàng tăng lên, nguồn vốn từ bên ngoài vào qua nhiều hình thức đểmở ra các lĩnh vực đầu t Song khả năng bị ảnh hởng bởi tác động của thị tr-ờng tài chính quốc tế trên nhiều mặt trớc hết là các Ngân hàng trong nớcphải đối mặt với những công nghệ tiến, khả năng vốn dồi dào khả năng cạnhtranh của các Ngân hàng trên thế giới
b-/ Chính sách tài chính và ngân sách Quốc gia:
Nh chính sách cấp vốn đối với các Ngân hàng thơng mại Quốc Doanhvà các doanh nghiệp Nếu coi Ngân hàng nh một doanh nghiệp đặc biệt thìmỗi ngân hàng đều phải đợc cấp vốn điều lệ ban đầu tơng ứng với qui môvà khả năng kinh doanh của nó Cũng nh vậy các doanh nghiệp nhà nớcđều phải đợc Nhà nớc cấp vốn, các doanh nghiệp t nhân cổ phần phải có đủnăng lực tài chính khi bắt đầu sản xuất kinh doanh Nếu nh khả năng cấpvốn và vốn tự có của các Doanh nghiệp đợc xử lí thỏa đáng thì sức ép vềvốn đối với các Ngân hàng sẽ giảm, rủi ro tín dụng càng hạn chế hơn.
- Các chính sách về thuế và các hệ thống thuế sẽ quyết định đến mứclợi nhuận và khả năng tích luỹ để phòng chống rủi ro của các Ngân hàng
Hệ thống thuế đánh vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng giántiếp ảnh hởng đến Ngân hàng và những thay đổi về chính sách thuế đối vớicác doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất, giá thành và kếhoạch tài chính lợi nhuận, nếu mức thuế tăng lên, việc trả nợ của các doanhnghiệp sẽ bị ảnh hởng
- Chính sách giá cả: Có vai trò định hớng và điều tiết thị trờng hàng hoá.Sự thay đổi và biến động về giá cả đã đặt ra nhiều vấn đề cho các doanhnghiệp và ngân hàng nhất là khi giá cả hàng hoá bị thả nổi, tốc độ tăng giánhanh ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội
Trang 20Lạm phát tăng làm cho các ngân hàng huy động vốn khó khăn hơn vìngời chuyển tiền muốn chuyển tiền từ giá trị tiền tệ sang giá trị bằng hiệnvật, rủi ro tín dụng tăng lên, tỉ giá và trạng thái ngoại hối sẽ biến động
- Chính sách tiền tệ và các công cụ của chính sách tiền tệ - ví dụ mộtsự thay đổi về tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, lãi suất chiết khấu,tái chiết khấu Nếu các chính sách này phù hợp và đúng đắn bảo đảm yêucầu kinh doanh: “Bình quân lãi suất huy động phải thấp hơn bình quân lãisuất cho vay” sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các Ngân hàng thơng mại thựchiện đợc mục tiêu và lợi nhuận
- Chính sách giá cả: có tác động khác nhau theo hớng xuất khẩu haynhập khẩu hàng hoá Một tỉ giá giữa đồng bản tệ và đồng ngoại tệ khônghợp lý kéo dài trong một thời gian sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệpxuất khẩu nếu đồng bản tệ giữ giá cao hơn và ngợc lại sẽ gây khó khăn chocác doanh nghiệp nhập khẩu nếu đồng bản tệ giữ giá thấp hơn Mức tỉ giáchủ yếu tác động lên khả năng sinh lời của ngân hàng đồng thời tác độngtrực tiếp tới nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ,
Nếu tỷ giá phản ánh không đúng giá trị đồng bản tệ và ngoại tệ sẽ làmcho các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc xuất khẩu khó khăn về tài chính dẫntới khả năng trả nợ, trả lãi ngân hàng không đầy đủ đúng hạn
c-/ Việc ban hành hệ thống pháp luật vững chắc, các văn bản pháp qui
đồng bộ, cụ thể rõ ràng có tác dụng làm cho các hoạt động của Ngân hàngđi vào quĩ đạo luật hoá phát huy các hiệu quả, bằng các qui định cụ thể rõràng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tạo niềm tin cho các doanhnghiệp Tài chính kế toán cũng nh thúc đẩy họ đến với các Ngân hàng đểtham gia vào các quan hệ giao dịch với ngân hàng
Ngợc lại, với hệ thống pháp luật chậm sửa đổi, thiếu đồng bộ sẽ gây khókhăn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong việc thực hiện sản xuất kinhdoanh của mình Các văn bản pháp qui giữa các bộ các ngành bị chồng chéo ảnhhởng đến chất lợng tín dụng và hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng và làmgiảm niềm tin cũng nh sự hấp dẫn của khách hàng đối với Ngân hàng
1.4.2.2Môi trờng xã hội:
Các yếu tố của môi trờng xã hội không chịu sự điều tiết của ngân hàng,nhng chúng gián tiếp tác động mạnh mẽ tới hoạt động của ngân hàng Môitrờng xã hội bao gồm các yếu tố nh chính trị, dân số, tài nguyên thiên nhiên
Trang 21hay kể cả những đặc điểm về nền tảng văn hoá của một địa phơng cụ thể nàođó.
Chế độ chính trị là một yếu tố quyết định tới mô hình phát triển kinh tếcủa một quốc gia Khi Đảng và Nhà nớc ta quyết định phát triển nền kinhtế theo hớng “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hộichủ nghĩa” thì hoạt động Ngân hàng đã có nhiều thay đổi, hệ thống ngânhàng và phi ngân hàng phát triển mạnh mẽ, các sản phẩm và dịch vụ ngânhàng cung cấp ngày càng đa dạng và phong phú hơn.
Các yếu tố liên quan đến dân số nh thu nhập dân c, trình độ dân trí có tác động lớn tới việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng
- Trình độ dân trí cha cao, ngời dân kém hiểu biết về ngân hàng vàhoạt động ngân hàng, họ sẽ không thấy đợc lợi ích của việc sử dụng cácdịch vụ ngân hàng cho bản thân họ cũng nh cho toàn bộ xã hội
- Mặt khác năng lực của khách hàng thể hiện ở mức độ tham gia vàoquá trình cung ứng dịch vụ cũng nh mức độ diễn đạt chính xác, rõ ràng,đầy đủ nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng cho ngân hàng, sự am hiểuvề trình tự xử lý các dịch vụ ngân hàng, sự tích cực chủ động trong quátrình sử dụng dịch vụ, năng lực khởi xớng hợp tác trong việc kiểm tra đánhgiá chất lợng dịch vụ ngân hàng.
Việc nghiên cứu mức thu nhập của dân c cũng nh năng lực của kháchhàng sẽ giúp ngân hàng có thể phân loại từng nhóm khách hàng để lựachọn việc cung cấp những loại sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu và khảnăng của từng nhóm khách hàng.
Các yếu tố về tài nguyên thiên nhiên không thể không để lại dấu ấnlên hoạt động kinh tế của bất kì tổ chức nào kể cả ngân hàng Những vấn đềcó liên quan đến việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tới sựcần thiết phải bảo vệ môi trờng xung quanh đang trở thành những vấn đềcấp thiết đòi hỏi các ngành, các cấp phải cùng nhau giải quyết.
Yếu tố về văn hoá ảnh hởng sâu sắc tới khách hàng Môi trờng văn hoá màchúng ta đang sống ảnh hởng mạnh mẽ tới những giá trị văn hoá đang đợc hìnhthành trong chế độ ta nh thái độ về rủi ro, tự do cá nhân, chạy đua thành quả, Ngoài ra, sự khác biệt về dân tộc, tín ngỡng, nguồn gốc, khí hậu cũng có tácđộng tới hành vi mua và sử dụng dịch vụ của khách hàng.
1.4.2.3Môi trờng cạnh tranh:
Trang 22Trong hoạt động kinh doanh: ngời bán hàng và cung ứng dịch vụ có t tởng độcquyền, còn ngời mua hàng và sử dụng dịch vụ có t tởng chống độc quyền Cạnh tranh th-ờng đem lại lợi ích thực sự cho ngời tiêu dùng thúc đẩy nhanh sự phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp, các khách hàng đợc chủđộng tìm kiếm, lựa chọn Ngân hàng thơng mại để quan hệ gửi tiền, vay tiềnvà mở L/C thanh toán, nh vậy một doanh nghiệp cùng một lúc có thểquan hệ với nhiều ngân hàng khác nhau và ngợc lại các ngân hàng cũngchủ động mời chào các doanh nghiệp và đa ra nhiều hình thức khuyến mạikhác nhau nên một thực tế cho thấy chất lợng dịch vụ của ngân hàng nàotốt hơn, giá cả phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì sẽ chiếnthắng trong cạnh tranh, điều đó bắt buộc các ngân hàng phải tự hoàn thiệnvà nâng cao trình độ công nghệ, thái độ phục vụ để tạo uy tín và sự hấp dẫnđối với khách hàng.
Sự xuất hiện của các ngân hàng nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam vớitrình độ kỹ thuật công nghệ cao đã thúc đẩy các ngân hàng trong nớc đổimới nhanh công nghệ, vơn lên hiện đại hoá hoà nhập với xu thế thế giới.
Vì vậy cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng cũng là mộttrong những nhân tố thúc đẩy việc mở rộng và phát triển các dịch vụ ngânhàng theo hớng đa năng hoá, hiện đại hoá.
Trang 23chơng II
dịch vụ ngân hàng trong hoạt động kinh doanhcủa sở giao dịch ngân hàng công thơng Việt Nam 2.1-/ Vài nét về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch ngân
hàng công thơng việt nam (NHCTVN)
2.1.1 Giới thiệu về Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam
Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế do Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6(12 - 1986) khởi xớng, trong đó có chủ trơng xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoátập trung quan liêu bao cấp, thực hiện theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc Thích ứng với cơ chế kinh tế mới trong lĩnh vực tiền tệ, luthông tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đãchỉ rõ "Bên cạnh nhiệm vụ quản lý lu thông tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc,cần xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng vàdịch vụ ngân hàng, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế "
Thực hiện chủ trơng trên, Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định 53/HĐBTngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phân địnhrõ chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng kinh doanh tiền tệ của cácdoanh nghiệp ngân hàng Vì vậy từ 1/7/1988 NHCTVN ra đời và đi vàohoạt động đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sự nghiệp đổi mới và pháttriển của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, của toàn ngành ngân hàng,hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN đã khẳng định đợc vai trò,vị trí là một trong những ngân hàng thơng mại hàng đầu ở Việt Nam, khôngngừng đổi mới bộ máy tổ chức và mạng lới kinh doanh, góp phần đắc lựcthực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, thực thi chínhsách tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc.Tính đến 31/12/2001 NHCTVN có đội ngũ cán bộ nhân viên trên 11000ngời có mạng lới bao gồm: Trụ sở chính và hai Sở giao dịch, 65 chi nhánhphụ thuộc, 25 chi nhánh trực thuộc, 433 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, 86cửa hàng vàng bạc đặt tại trung tâm kinh tế và các khu vực công thơngnghiệp phát triển trong cả nớc NHCTVN có quan hệ đại lý với 435 ngânhàng và tổ chức tiền tệ của 40 nớc và khu vực trên thế giới Ngoài ra NHCTcòn có các đơn vị thành viên Trung tâm đào tạo nghiệp vụ, trung tâm côngnghệ thông tin, công ty cho thuê tài chính, tham gia hai liên doanh với nớcngoài là IWDOVINA BANK và công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC).
Trang 24Sở giao dịch NHCTVN là một chi nhánh ngân hàng thơng mại lớn.Trong những năm từ 1988 đến tháng 7 năm 1996 Sở giao dịch có tên là"Trung tâm giao dịch NHCT thành phố, từ 1/7/93 trung tâm giao dịchNHCT thành phố giải thể và đổi thành Sở giao dịch NHCTVN.
Sở giao dịch một mặt có chức năng nh một chi nhánh của NHCT thựchiện đầy đủ các mặt hoạt động nh một ngân hàng thơng mại, mặt khác có vaitrò quan trọng hơn các chi nhánh khác Đây là nơi đầu tiên nhận các quyếtđịnh chỉ thị, thực hiện thí điểm các chủ trơng chính sách của NHCTVN, đồngthời đợc NHCTVN uỷ quyền làm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trongviệc thu chi ngoại tệ mặt, séc du lịch, visacard, mastercard.
Sở giao dịch là đơn vị hạch toán phụ thuộc vào NHCTVN, có quyền tựchủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nhànớc và các ngân hàng khác Trong những năm qua Sở giao dịch đã thựchiện chức năng nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm cao, năngđộng, sáng tạo và theo đúng luật ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tíndụng, Nghị định của Chính phủ, các chủ trơng chính sách của ngành ngânhàng và của NHCTVN.
Sở giao dịch thờng xuyên quan tâm tới việc nâng cao chất lợng kinhdoanh và dịch vụ ngân hàng, đổi mới phong cách làm việc nâng cao chất l-ợng phục vụ, xây dựng chính sách khách hàng với phơng châm "vì sự thànhđạt của mọi ngời, mọi nhà và mọi doanh nghiệp ".
Mô hình tổ chức của Sở giao dịch nh sau: Với hơn 200 cán bộ trong đó40,8% có trình độ Đại học và trên Đại học, còn lại đều qua đào tạo hệ Caođẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng Sở giao dịch có 9 phòng chức năngdới sự chỉ đạo điều hành của Ban Giám đốc gồm: Một phó giám đốc và haiphó giám đốc.
- Phòng kinh doanh: Trực tiếp cho khách hàng vay vốn, giám sát và
quản lý việc sử dụng vốn vay.
- Phòng nguồn vốn: Làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối tổng
hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn Huy động vốn tiết kiệm cũng nh cácnguồn vốn nhàn rỗi khác Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo tổng hợp,phân tích việc thực hiện kế hoạch tài chính của Sở giao dịch.
- Phòng kế toán: Có chức năng hạch toán tất cả các nghiệp vụ thanh
toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp của Sở giao dịch.
Trang 25- Phòng hành chính quản trị: Làm các công việc về hành chính, quản
doanh, các mẫu biểu báo cáo của Sở giao dịch.
- Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán
quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và hạch toán kế toán các nghiệp vụ bằng ngoạitệ Làm đầu mối thanh toán séc du lịch visacard, và tiền mặt ngoại tệ chocác chi nhánh NHCT ở phía Bắc, thực hiện giải ngân một số dự án ODAmà ngân hàng Công thơng đợc chỉ định thực hiện.
Tất cả các phòng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại Cơ cấu tổ chức đợc đổi mớitheo hớng gọn nhẹ, hiệu quả, tránh cồng kềnh và chồng chéo Và Sở giaodịch đang tiến tới xây dựng một mô hình ngân hàng thơng mại đa năng,hiện đại, hớng tới sản phẩm mới, thị trờng mới, tăng cờng sức cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trờng.
2.1.2 Những hoạt động cở bản và kết quả kinh doanh của Sở giaodịch NHCTVN
Từ khi thành lập đến nay Sở giao dịch luôn luôn là một trong nhữngchi nhánh đứng đầu trong hệ thống các chi nhánh của NHCTVN Do Sởgiao dịch vừa là chi nhánh trực tiếp kinh doanh vừa làm đầu mối một sốcông việc cho các chi nhánh ngân hàng Công thơng phía Bắc Với các u thếvề địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh bề dày hoạt động mà Sở Giaodịch luôn nổi trội hơn các chi nhánh khác và chiếm vị trí chủ lực trong hệthống NHCTVN Trong các năm gần đây Sở giao dịch luôn đứng đầu vềnguồn vốn huy động cũng nh lợi nhuận hạch toán trong hệ thốngNHCTVN Tại Sở có các hoạt động cơ bản sau đây:
a, Huy động vốn:
Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế và nhằm nâng vốn tự có lên1500 tỷ vào cuối năm 2003 đồng thời đảm bảo tốc độ phát triển nguồn vốnhuy động bình quân 25% do NHCT đề ra Sở giao dịch đã chủ động tập
Trang 26trung khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng việc trực tiếp đa racác hình thức huy động vốn năng động có tính cạnh tranh nhằm thu hútkhách hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn có thờihạn phục vụ cho đầu t phát triển, tại Sở giao dịch có 6 quỹ tiết kiệm nằmtrong quận Hoàn Kiếm đây là khu vực trung tâm thơng mại của Hà Nội, tậptrung đông dân c cũng nh nhiều tổ chức kinh tế.
Nguồn vốn huy động bình quân tăng hàng năm từ 25 27% Mặc dùchịu ảnh hởng của cuộc tài chính tiền tệ khu vực Châu á nguồn vốn huyđộng năm 2001 của Sở giao dịch vẫn tiếp tục tăng 40,4% so với năm 2000,nguồn vốn huy động bình quân của Sở giao dịch hiện nay xấp xỉ 5572 tỷ.Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọnglớn 75% năm 1999, 72% năm 2000 và 60% năm 2001.
Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn có sự biến động qua các năm thể hiệntiền gửi tiết kiệm với lãi suất cao hơn lại có xu hớng tăng dần trong tỷtrọng Đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ có xu hớng tăng nhanh trong tổngnguồn vốn huy động năm 1999 chiếm 6%, năm 2000 tăng lên 16%, năm2001 chiếm 29% Nguồn vốn ngoại tệ tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sựphát triển các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại đặc biệt là công tác cho vayvà kinh doanh ngoại tệ.
Nguồn vốn dồi dào giúp Sở chủ động trong kinh doanh và ít bị lệ thuộcvào NHCTVN Tuy nhiên tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhngtrong đó đó tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng tơng ứng qua các năm (chiếmtừ 65 - 70% tổng nguồn) Đây cũng là điểm bất lợi của Sở vì doanh nghiệpcó thể rút vốn bất kỳ lúc nào gây bị động về vốn.
Các nguồn vốn trung dài hạn hiện nay ở Sở giao dịch chủ yếu là nguồnvốn tài trợ uỷ thác đầu t hoặc dới dạng phát hành kỳ phiếu.
Qua số liệu trên ta cũng thấy đợc Sở giao dịch luôn coi trọng việc cảitiến hình thức, liên tục đa dạng hoá cũng nh tạo ra các tiện ích cho ngời gửitiền với lãi suất luôn linh hoạt và phù hợp với thị trờng Đồng thời áp dụngcác hình thức u đãi lãi suất cho khách hàng thờng xuyên có số d tiền gửicao.
Nhờ nâng cao chất lợng phục vụ và biết khai thác yếu tố tâm lý củangời gửi tiền mà nguồn vốn huy động của Sở giao dịch ngày càng tăng tr-ởng nhanh và ổn định cả về đồng nội tệ và ngoại tệ.
Tóm lại, nguồn vốn huy động lớn, dồi dào, tăng trởng ổn định là điều
Trang 27để phát triển các nghiệp vụ và các dịch vụ của ngân hàng Đồng thời giúpNHCTVN trong việc điều hoà vốn toàn hệ thống ngân hàng Công thơng.
Biểu 1 - Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch
Nguồn báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN năm 1999, 2000, 2001.
b Sử dụng vốn
Trong 10 năm qua, hoạt động đầu t và cho vay không ngừng đợc mởrộng góp phần thúc đẩy tăng trởng, phát triển và đổi mới kinh tế của đất nớc.Tính đến 31/12/2001 d nợ cho vay đạt 875 tỷ tăng 19,5% so với cùng kỳnăm 2000 Cơ cấu tín dụng đợc đổi mới và chuyển dịch theo hớng mở rộngcho vay tất cả các thành phần kinh tế và dân c, mọi ngành nghề kinh doanhđợc Nhà nớc cho phép đồng thời chú ý tới việc tăng tỷ trọng cho vay trungvà dài hạn và thực hiện tăng trởng tín dụng đối với các thành viên là các tổngcông ty 90, 91 Mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng bảo lãnh,các chơng trình tín dụng bằng các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế đầu ttrên thị trờng liên ngân hàng, đầu t trái phiếu
Trong khi nguồn vốn tăng nhanh trung bình từ 25 đến 27%/năm thì dnợ hàng tăng chỉ tăng trung bình khoảng 8% - 20% không tơng xứng với tốcđộ tăng trởng nguồn vốn Mặt khác chất lợng tín dụng nói chung giảm sútthể hiện tỷ trọng nợ quá hạn năm 1999 chiếm 7% trong tổng d nợ, sang năm2000 giảm xuống còn 6% nhng đến năm 2001 là tăng lên đến 12% và hiệnnay Sở đã cố gắng để giảm thấp nợ quá hạn bằng nhiều biện pháp nhng vẫnở mức cao là 8% và nợ khó đòi vẫn có chiều hớng gia tăng.
Biểu 2 - Tình hình sử dụng vốn
Đơn vị: Tỷ đồng.
Trang 28Nguồn báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN 1999, 2000, 2001.
c Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ : (Xem biểu 3 trang 37)
Nhờ kinh doanh ngoại tệ mà Sở giao dịch đa dạng hoá cácnghiệp vụ của Ngân hàng giúp cho thuận lợi, nhanh chóng thựchiện các nhu cầu của khách hàng không chỉ bằng nội tệ mà cảngoại tệ Khách hàng có thể chỉ cần quan hệ với một ngân hàng làđã có thể thoả mãn đợc nhu cầu ngày càng đa dạng của mình Điềuđó giúp Sở giao dịch giữ đ ợc các khách hàng có quan hệ truyền thống với mình và còn mở rộng thêm quan hệ với các kháchhàng tiềm năng Sở giao dịch đã từng bớc đa dạng hoá các hình thức muabán ngoại tệ nh kỳ hạn hoán đổi Ngoài ra giao dịch các loại ngoại tệ nàyngày càng gia tăng từ 4,6% năm 1999 lên 9,7% năm 2000 và 7,2% năm2001 Trong đó hầu hết các loại ngoại tệ mạnh đợc thực hiện mua bán nhDEM, JPY, FRF, CHF, SGD, EUR, AUD, GBP, SEK Đây là những loạingoại tệ tự do chuyển đổi, có xu hớng tỷ giá ổn định, điều này cho thấy Sởgiao dịch rất coi trọng việc phòng ngừa rủi ro về tỷ giá và cố gắng doanh
Trang 29nhằm giảm bớt sức ép về USD của khách hàng, đồng thời giúp khách hàngthuận lợi trong thanh toán quốc tế bằng các loại ngoại tệ khác và đem lạilợi nhuận bổ sung cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ Hiện nay Sở giaodịch tích cực phát triển các dịch vụ này để tránh tình trạng khách hàng phảiđổi tiền thông qua USD, chênh lệch giá mua, giá bán của các loại ngoại tệnày cao do vậy thu lợi nhuận lớn.
Trong quan hệ với các ngân hàng đại lý, ngoài những quan hệ nh thanhtoán chuyển tiền, tài trợ, giúp đỡ đào tạo, cho vay vốn còn một quan hệkhông thể thiếu là các quan hệ giao dịch về mua bán ngoại tệ Tuy việcmua bán ngoại tệ với ngân hàng nớc ngoài không thực hiện tại Sở giao dịchmà thực hiện tại phòng Dealing room của Hội sở chính nhng có rất nhiềugiao dịch đợc phát sinh tại các chi nhánh trong đó Sở giao dịch là một chinhánh lớn đã yêu cầu Hội sở chính thực hiện hộ Điều đó làm tăng thêmmối quan hệ với các ngân hàng đại lý, tăng thêm thu nhập cho NHCTVNvà bản thân Sở giao dịch.
Doanh số mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch luôn chiếm khoảng 10%doanh số mua bán của toàn hệ thống NHCT Để hoạt động kinh doanhngoại tệ ngày càng có hiệu quả, sớm làm quen và hoà nhập với các ngânhàng khu vực và trên thế giới về kinh doanh ngoại tệ, từ năm 1998 NHCTđã nối mạng với hãng Reuters, telerate để thờng xuyên theo dõi sự biếnđộng của tỷ giá các loại ngoại tệ trên thị trờng quốc tế Đã sử dụng DealingServices để giao dịch trực tiếp với các ngân hàng nớc ngoài Đối với hoạtđộng tín dụng ngoại tệ của Sở giao dịch, kinh doanh ngoại tệ góp phần thựchiện việc vay, trả của các doanh nghiệp vay vốn của sở đợc thực hiện nhanhchóng thuận lợi.
Nếu một ngân hàng chỉ có huy động, cho vay, thanh toán và làm cácdịch vụ có liên quan đến ngoại tệ mà không có bộ phận kinh doanh ngoại tệthì mọi hoạt động này khó có thể tiến hành đợc Đặc biệt trong những thờikỳ khó khăn do tỷ giá thờng xuyên biến đổi, để đảm bảo an toàn vốn chovay nhằm thu nợ gốc và lãi vay ngoại tệ Sở giao dịch đã chịu lỗ trong kinhdoanh ngoại tệ, bán ứng ngoại tệ cho các doanh nghiệp để hoàn trả vốn vaycho Ngân hàng Đây là biện pháp tình thế cấp bách nhng rất cần thiết
Đứng trên tổng thể hoạt động của một ngân hàng thì việc lỗ ở nghiệpvụ này để lãi ở nghiệp vụ khác và kết quả cuối cùng là thu lợi nhuận điềuđó thể hiện tính linh hoạt trong kinh doanh của Sở giao dịch Qua đó Sởgiao dịch vừa giữ đợc khách hàng truyền thống vừa đảm bảo an toàn vốn
Trang 30trong hoạt động tín dụng, càng tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ và hoạt động tín dụng
Tín dụng ngoại tệ phát triển thì kinh doanh ngoại tệ phát triển, kinhdoanh ngoại tệ phát triển giúp hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quảhơn Đây cũng chính là lợi thế của Sở giao dịch trong cạnh tranh với cácngân hàng khác Kết quả kinh doanh cuối cùng là Sở giao dịch có lợi nhuậnlớn nhất trong hệ thống các chi nhánh NHCT.
Trang 31Biểu 3 - Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch NHCTVN
Nguồn Báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN năm 1999, 2000, 2001.
d Kết quả kinh doanh (Xem biểu 4 trang 39)
Trong những năm qua Sở giao dịch luôn hoàn thành vợt mức kế hoạchcủa NHCT giao, nộp đủ cho ngân sách Nhà nớc, và có lợi nhuận đứng đầutrong các chi nhánh của hệ thống ngân hàng Công thơng Lợi nhuận 2000bằng 154% năm 1999 và năm 2001 bằng 122,18% so với 2000 Và tổngthu nhập của năm 2001 tăng do những nguyên nhân sau:
Trang 32- Thu lãi cho vay tăng do d nợ tăng trong khi đó lãi suất bình quânnăm 2001 vẫn bằng năm trớc là 0,87%.
- Thu phí dịch vụ tăng.
- Đặc biệt thu lãi điều hoà tăng 27% so với năm 2000.
Qua phân tích khái quát hoạt động kinh doanh ta thấy Sở giao dịch đãchú trọng khơi tăng nguồn vốn D nợ có tăng nhng chậm và cha tơng xứngvới tốc độ tăng của nguồn vốn và không ổn định Đồng thời d nợ hầu hếttập trung vào số tổng công ty lớn nh Tổng công ty Bu chính viễn thông,Tổng công ty điện lực, xí nghiệp Liên hiệp đờng sắt: Biểu hiện lợng kháchhàng mỏng Nguồn vốn ngoại tệ tăng nhng d nợ ngoại tệ lại có xu hớnggiảm, thu dịch vụ có tăng nhng rất chậm và chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ xấp xỉ2% - 3% trong tổng thu nhập không tơng xứng với một ngân hàng lớn nhSở giao dịch Mặc dù thu nhập tăng nhng chủ yếu là thu lãi điều hoà (Năm2001: chiếm 69% trong tổng thu nhập) Vấn đề quan trọng hiện nay là tăngd nợ lành mạnh để thu lãi, đồng thời phát triển các dịch vụ mới để tăng thudịch vụ.
Trang 33Biểu 4 - Báo cáo thu nhập, chi phí của Sở giao dịch NHCTVN
Nguồn báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN năm 1999, 2000, 2001.
2.2-/ Các dịch vụ ngân hàng tại Sở giao dịch.2.2.1 Dịch vụ nhận tiền gửi:
Nhận thức rõ sự gia tăng của nguồn vốn là yếu tố quyết định sự tồn tạicủa ngân hàng Vì vậy Sở giao dịch luôn coi trọng công tác huy động vốnvà coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh khi nguồn vốnhuy động đợc có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Để đảm bảo nguồn vốn huy động tăng hàng năm 25% mà NHCTVNđã đề ra, Sở giao dịch đã phấn đấu để chủ động về nguồn vốn và cân đốingay tại Sở giao dịch, chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tếbằng nhiều hình thức Trong đó có hình thức thu hút khách hàng đến mở tàikhoản và giao dịch với thủ tục đơn giản và thuận tiện Tính đến tháng 6 năm2002 đã có 4.093 tài khoản đợc mở trong đó có 1.972 tài khoản doanh nghiệpvà 2.121 tài khoản cá nhân
Với bề dày hoạt động, hơn 10 năm qua Sở giao dịch đã tạo đợc niềmtin với khách hàng Vì vậy số khách hàng đến với ngân hàng ngày càngtăng Trong đó có mối quan hệ truyền thống với một số doanh nghiệp lớnnh Tổng công ty Bu chính viễn thông, Tổng công ty điện lực, xí nghiệp liênhợp đờng sắt, tính đến tháng 6/2002: tổng nguồn vốn huy động xấp xỉ
Trang 346.358 tỷ tăng 14,10% so với 31/12/2001 và tăng 50,95% so với cùng kỳnăm trớc Với kết quả này Sở giao dịch luôn là đơn vị đi đầu về công táchuy động vốn trong toàn hệ thống và là đơn vị có nguồn vốn huy động lớnnhất trên địa bàn thành phố Hà Nội (chiếm tỷ trọng 14%)
Về cơ cấu nguồn vốn huy động thì tiền gửi doanh nghiệp là 3.385 tỷchiếm tỷ trọng 61,2% trong tổng nguồn vốn so với đầu năm tăng 14% sovới cùng kỳ năm trớc tăng 46,6% Tiền gửi tiết kiệm là 2.473 tỷ chiếm tỷtrọng 38,8% trong tổng nguồn vốn So với đầu năm tăng 20,4% so với cùngkỳ năm trớc tăng 46% nguồn vốn tăng trởng nhanh, ổn định và vững chắc.Số d bình quân hàng năm tăng 20-27%.
Việc huy động tiền gửi dân c đợc thực hiện tại 6 quỹ tiết kiệm vớinhiều hình thức phong phú nh phát hành kỳ phiếu nội tệ, ngoại tệ, tiền gửikhông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn trả lãi định kỳ, trả lãi trớc, trả lãi sau với lãisuất linh hoạt mềm dẻo, tạo điều kiện thu hút khách hàng đến với ngân hàng.
2.2.2 Dịch vụ thanh toán.
2.2.2.1 Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nớc.
Mối quan hệ giữa nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay với thanh toán rấtchặt chẽ và khăng khít, nếu không có nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền chi trảthì các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, và các nghiệp vụ khác không thểthực hiện đợc.
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thanh toán có ý nghĩato lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nớc cũng nh sự tồn tại và phát triểncủa NHCT Trong nhiều năm qua Sở giao dịch luôn là chi nhánh đi đầutrong việc thực hiện và phát triển các hình thức thanh toán phù hợp với tiếntrình đổi mới của NHCT, đồng thời luôn đi đầu trong công tác cải tiến quytrình, kỹ thuật thanh toán góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập của Sở giaodịch nói riêng và của NHCT nói chung vào hệ thống thanh toán toàn cầu.
Trớc đây mọi hoạt động thanh toán ra ngoài hệ thống cũng nh thanhtoán trong cùng hệ thống đều phải thông qua ngân hàng Nhà nớc theo cácquy trình và cơ chế thanh toán đã đợc ban hành chung Đến ngày01/10/1991 căn cứ quyết định số 101/NH-QĐ ngày 30/7/1991 của Thốngđốc ngân hàng Nhà nớc về thể lệ thanh toán qua ngân hàng, Tổng giám đốcNHCT đã ban hành quyết định 248/NHCT - QĐ "NHCTVN tổ chức thanhtoán liên hàng nội bộ" và công văn hớng dẫn số 20/NHCT ngày 25/12/1991về việc thực hiện thanh toán qua NHCTVN Từ đó đánh dấu một bớc ngoặtđầu tiên cho sự phát triển hệ thống thanh toán độc lập tự chủ của NHCT.
Trang 35ơng đợc thực hiện nhanh hơn, kịp thời hơn ít sai sót hơn, khách hàngchuyển tiền qua NHCT thấy yên tâm hơn, không còn phải chạy qua, chạylại 2 - 3 ngân hàng mới làm song thủ tục chuyển tiền Nền kinh tế càngphát triển nhu cầu thanh toán ngày càng cao đòi hỏi tốc độ thanh toán phảiđáp ứng nhanh chóng kịp thời Công tác thanh toán của NHCT lại phát triểnthêm một bớc mới đó là thanh toán liên hàng bằng máy vi tính truyền quaMODEM thoại thay cho việc chuyển giấy báo liên hàng qua bu điện Kếtquả đó không những thu hút khách hàng đến với NHCT ngày càng nhiềumà còn nâng cao uy tín của NHCT tạo tiền đề cho những bớc phát triển caohơn nữa của NHCTVN vào những năm sau này.
Để mở rộng và cải tiến thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền Chính phủ đã ra Nghị định91/CP ngày 25/11/1996 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt vàthống đốc ngân hàng Nhà nớc ra quyết định số 22/QĐ - NH ngày21/2/1997 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm thay đổicơ bản về phạm vi cũng nh phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế Tạo điềukiện cho các TCTD trong nớc mở rộng đổi mới phơng thức thanh toán nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh.
Không thoả mãn và dừng lại ở đó trong khi nền kinh tế thị trờng ngàycàng mở rộng, công nghệ thông tin bùng nổ, nhu cầu về thanh toán và quảnlý vốn tập trung đặt ra cấp thiết nhằm tăng nhanh vòng quay của đồng vốnđồng thời nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của các tài chính kinhtế nói chung và đối với NHCTVN đó là mục tiêu cấp bách đã đợc Hội đồngquản trị điều hành thống nhất phơng hớng chỉ đạo nghiên cứu soạn thảo quytrình nghiệp vụ thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT và Sở giao dịch đãđợc NHCT chọn làm thí điểm Sau thời gian thử nghiệm ngày 1/7/1999thanh toán điện tử đã chính thức đợc áp dụng trong nội bộ NHCT.
Việc triển khai nhanh chóng thanh toán điện tử trong hệ thống NHCTkhông chỉ nâng cao uy tín với khách hàng mà còn nâng cao vị trí củaNHCTVN lên hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam trong lĩnh vực hiệnđại hoá hệ thống thanh toán là tiền đề cho việc mở rộng phạm vi thanh toánra ngoài hệ thống dẫn đờng cho các NHTM, ngân hàng cổ phần để mở tàikhoản tiền gửi và ký kết văn bản thực hiện thanh toán thu chi hộ giữa haingân hàng Đến tháng 11/1999 NHCT nối mạng thanh toán với Sở giaodịch ngân hàng Nhà nớc thực hiện việc điều vốn từ NHCTVN đến các chinhánh trực thuộc và ngợc lại, từ tháng 12/2000 NHCTVN và ngân hàngĐầu t và Phát triển đã chính thức thực hiện quy trình thanh toán thu chi hộgiữa hai ngân hàng Hiệu quả cao nhất ở đây là NHCTVN đã tận dụng đợcnguồn vốn trong thanh toán để giảm bớt căng thẳng về vốn trong nhữngtháng cuối năm Đến quy 2/2001 quy trình thanh toán với ngân hàng cổ
Trang 36phần Hàng hải, Citibank, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đãđi vào hoạt động chính thức, đẩy nhanh tốc độ thanh toán qua ngân hànggấp nhiều lần so với trớc đây Mọi quy trình thanh toán mới đều đợc thựchiện thí điểm tại Sở giao dịch, sau đó triển khai toàn hệ thống ngân hàngCông thơng Sở giao dịch là CN đứng đầu trong hệ thống NHCT và códoanh số thanh toán thờng chiếm từ 16,5 - 24% trong tổng số thanh toántoàn hệ thống và là một trong 64 thành viên thanh toán bù trừ có doanh sốthanh toán lớn nhất bình quân 180 - 250 món/ngày, thanh toán liên hàngđiện tử bình quân 150 - 180 món/ngày thanh toán liên hàng và bù trừ củaSở thờng chiếm từ 80 - 85% trong tổng các phơng tiện thanh toán Khối l-ợng công việc nhiều song Sở đã hạn chế các sai sót xảy ra.
Trang 37Biểu 5 - Tình hình thanh toán chuyển tiền trong nớc
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
S.MónT.số tiềntrọngTỷS.MónT.số tiềntrọngTỷ% so 99S.MónT.số tiềnTỷ trọng% so 00
I Phân loại theo c.cụ t.toán
A Thanh toán bằng T.mặt671298508.5634,87061090663945,784337121820677,4- Tiền mặt425235337.431492706747026604379577078
- N.phiếu thanh toán246063171.132213402319368239002604989
B.Thanh toán không dùng TM289078168763.63195,226544315071803894,326157915349171392,61 Séc chuyển khoản286061029.09727514300768924902791303
2 Séc bảo chi183331330.350195721718321118978347073 Séc chuyển tiền32171.1623527238423248296
-5 Uỷ nhiệm thu404211261.52639320210229446652241056 Uỷ nhiệm chi5628236062.201813067793761091555424219227 Th tín dụng
8 Loại khác145074129009.198973696777169288328109171380
Tổng cộng356207177272.194336053159784432345916165673780
Nguồn báo cáo của Sở giao dịch 1999-2001
Trang 38Xem biểu 5 trang 43 ta thấy doanh số thanh toán ổn định qua các nămmà cha có sự tăng trởng, trong đó các hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệmchi và uỷ nhiệm thu ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và chiếm phần lớn trongtổng doanh số thanh toán Việc thanh toán bằng séc có xu hớng giảm dần quacác năm thể hiện:
Năm 1999 Doanh số thanh toán séc là 2359 tỷ.
Năm 2000 Doanh số thanh toán séc là 4725 tỷ tăng 2366 tỷ so 1999.Năm 2001 Doanh số thanh toán séc chỉ còn 1636 giảm 3089 tỷ so 2000.Qua biểu thống kê ở trên ta cũng thấy thanh toán bằng tiền mặt vàngân phiếu chỉ chiếm từ 4,8% đến 7,4% trong tổng doanh số thanh toánqua Sở giao dịch nhng thực tế theo số liệu thống kê của ngân hàng Nhà nớcthì tỷ lệ thanh toán tiền mặt trong dân c hiện nay vẫn chiếm tới 30 - 35%trong tổng doanh số thanh toán của nền kinh tế.
Mặc dù việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c từlâu là mối quan tâm của cả hệ thống ngân hàng thể hiện:
Ngày 19/8/1996 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quyếtđịnh 160/QĐ - NH 2 và thể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của doanhnghiệp t nhân và cá nhân trong đó đã hớng dẫn cụ thể và tạo điều kiện thuậnlợi để cho các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua ngânhàng Từ đó đến nay ngân hàng Nhà nớc cùng với các ngân hàng thơng mạithực hiện chủ trơng mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt trongdân c bằng nhiều biện pháp khuyến khích nh miễn phí mở tài khoản, pháthành và sử dụng séc cá nhân, ngân hàng cũng không thu phí
Tại Sở giao dịch tính đến tháng 6/2002 đã có 2121 tài khoản cá nhânđợc mở nhng chỉ có 1.011 tài khoản hoạt động và số tài khoản hoạt độngthờng xuyên chỉ chiếm 30 - 50% tổng số tài khoản cá nhân, số d tiền gửibình quân chỉ chiếm từ 0,2 - 0,35% tổng số d tiền gửi thanh toán và séc cánhân đợc sử dụng trong thanh toán cũng rất hạn chế chỉ chiếm từ 0,4 -0,6% so với tổng doanh số thanh toán qua tài khoản cá nhân (Xem biểu 6trang 45).
Nghị định số 30 CP ngày 9/5/1999 ban hành quy chế phát hành và sửdụng séc đã tạo những thuận lợi cho ngời dùng séc song cũng nảy sinhnhững phức tạp Tại chơng III điều 12 Nghị định 30/CP ghi "chủ tài khoảnđợc phép uỷ quyền cho ngời khác ký phát hành séc thay mình và ngời pháthành séc có quyền hạn và nghĩa vụ nh chủ tài khoản trong phạm vi đợc uỷquyền" nh vậy Nghị định khẳng định quyền của chủ tài khoản (bao gồmchủ tài khoản tiền gửi cá nhân, chủ tài khoản tiền gửi các doanh nghiệp)đều đợc phép uỷ quyền ký phát hành séc, tức là đợc phép thay chủ tài
Trang 39khoản thực hiện thanh toán giao dịch với ngân hàng qua tài khoản cá nhânbằng hình thức séc.
Nhng tại phần I "mở và sử dụng tài khoản tiền gửi" mục 1 - 2 củathông t 08 hớng dẫn thực hiện thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt, banhành theo quyết định 22/QĐ - NH 1 ngày 21/2/94 của thống đốc ngân hàngNhà nớc ghi: "Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không thực hiện việc uỷquyền ký thay chủ tài khoản, tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch vớingân hàng phải do chủ tài khoản ký" Thêm vào đó là quy định đối với séccá nhân phát hành từ 5 triệu đồng trở lên phải làm thủ tục bảo chi séc Tấtcả những vớng mắc trên đã làm giảm sự hấp dẫn của việc dùng séc.
Biểu 6 - Tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân
Chỉ tiêuNăm 1999Năm 2000Năm 20016 thángđầu 99
1 Số T.khoản cá nhân đã mở tính đến1.6801.7321.9202.121+ Trong đó số T.khoản hoạt động thờng xuyên8428516421.011+ Số T.khoản: ít hoặc không hoạt động 7388811.2781.1102 Số d tiền gửi bình quân40.20025.70012.05010.6003 D.số T.toán qua tài khoản cá nhân226.716257.045265.472137.978a T.toán bằng uỷ nhiệm chi
+ Số món3.7203.0522.8571.392 + Số tiền72.53450.23270.10036.264b Thanh toán bằng séc
c T.toán bằng tiền mặt, NFTT
+ Số món3.7215.2376.0503.034 + Số tiền152.753206.700195.360101.669
Nguồn báo cáo tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân tại Sở giaodịch năm 1999, 2000, 2001.
- Đối với dịch vụ chuyển tiền cá nhân: Do quán triệt đợc tinh thần đẩymạnh công tác dịch vụ chuyển tiền trong dân c không chỉ đơn thuần là thudịch vụ phí mà nó còn mang ý nghĩa quan trọng thu hút đợc lợng tiền mặtvào ngân hàng, thúc đẩy công tác thanh toán không dùng tiền mặt trongkhu vực dân c, tiết kiệm chi phí lu thông và ngân hàng sẽ thực hiện đợc vaitrò trung tâm thanh toán của nền kinh tế Nên Sở giao dịch đã tổ chức tốtdịch vụ chuyển tiền cá nhân với các hình thức chuyển tiền nhanh hoặcchuyển bình thờng theo yêu cầu của khách hàng.
Đến tháng 8/2002 thực hiện công văn 2098/CV - NHCT 10 ngày9/8/2002 của NHCTVN "hớng dẫn bổ xung chuyển tiền cá nhân" Sở đãthực hiện chi trả tiền đến tận nhà nếu khách hàng yêu cầu Vì vậy kháchhàng không phải thờng xuyên gọi điện đến Ngân hàng để hỏi gây mất thời
Trang 40gian và phiền hà cho khách Dịch vụ chuyển tiền cá nhân của Sở giao dịchđã tăng nhanh qua các năm.
Phí dịch vụ áp dụng đối với thanh toán chuyển tiền trong nớc hiện tại
Sở đang áp dụng theo quy định chung của ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫncủa NHCT là: 2000đ/1 món thanh toán bù trừ trong đó ngân hàng Nhà nớcthu 1000đ/1 món và NHCT đợc hởng 1000đ/1 món không kể giá trị thanhtoán cao hay thấp, nh vậy là quá thấp so với mức phí áp dụng trong thanh toánđiện tử.
Phí thanh toán điện tử là 0,05% trên tổng số tiền chuyển khoản và0,1% trên tổng số tiền chuyển bằng tiền mặt và tối đa là 500.000đ/1 móntối thiểu là 20000/1 món, nh vậy phí thanh toán điện tử cao hơn gấp nhiềulần so với phí áp dụng trong thanh toán bù trừ trên địa bàn thành phố Theoquy định đối với những món chuyển tiền giữa các chi nhánh trong hệ thốngNHCT nhng cùng trên địa bàn thành phố phải qua mạng thanh toán điện tửnên mức phí khách hàng phải trả sẽ cao hơn rất nhiều so với phí thanh toánbù trừ trong khi thời gian luân chuyển chứng từ là tơng đơng nhau Đây làđiểm bất hợp lý, do đó nhiều khách hàng có xu hớng mở tài khoản ở nhiềungân hàng khác hệ thống trên cùng địa bàn thành phố nh ngân hàng Ngoạithơng, ngân hàng Đầu t phát triển, ngân hàng Nông nghiệp để chuyển tiềntrong nội bộ ngân hàng vừa nhanh hơn lại không phải mất phí hoặc chuyểntiền qua hệ thống thanh toán bù trừ với mức phí thấp.
Đối với các món chuyển tiền ra ngoài hệ thống khác tỉnh, TP phảichuyển chứng từ thanh toán qua ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng Nhà nớcthu phí 0,05% cho 1 món chuyển tiền, tối thiểu 20000đ/1món, tối đa500000đ/món đây cũng là mức trần mà Nhà nớc quy định thu của kháchhàng Vì vậy NHCT chỉ thực hiện việc thanh toán hộ cho khách hàng màkhông đợc hởng một đồng phí nào, đây là điểm bất hợp lý thứ 2, nhng đứngtrên giác độ tổng thể thì việc không đợc hởng phí ở dịch vụ này để đáp ứngnhu cầu đa dạng của khách hàng cũng nh phục vụ cho các nghiệp vụ khác củaSở giao dịch thì đó cũng là việc mà Sở giao dịch phải chấp nhận.
2.2.2.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế.
a Kết quả.
Từ năm 1991, NHCTVN đợc phép chính thức hoạt động thanh toánquốc tế và bớc đầu nghiệp vụ này cũng đợc thực hiện tại Sở giao dịch Hiệnnay nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã đợc triển khai và phát triển nhanh