Để NHCT Việt Nam phát triển theo các mục tiêu chiến lợc đã đề ra, giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trờng tiền tệ, tín dụng Việt Nam, hỗ trợ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc cần phải có sự hỗ trợ tích cực về chính sách vĩ mô của Nhà nớc:
+ Đề nghị Nhà nớc cấp thêm vốn cho NHCT Việt Nam để tăng vốn điều lệ lên 2200 tỉ để NHCT Việt Nam có thể thực hiện đợc các mục tiêu hiện đại
hoá ngân hàng, tăng cờng sức cạnh tranh giữ vai trò chủ lực, chỉ đạo của ngân hàng thơng mại quốc doanh trên thị trờng tiền tệ - tín dụng Việt Nam.
+ Tạo môi trờng đầu t thông thoáng nhằm khuyến khích đầu t kinh doanh, phát triển kinh tế.
+ Đẩy nhanh việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện cho NHTM có môi trờng đầu t hiệu quả hơn.
- Phát triển thị trờng vốn để có thể huy động vốn của các thành phần kinh tế dân c vào đầu t có hiệu quả hơn.
- Thực hiện công tác kế toán kiểm toán theo các tiêu chuẩn quốc tế để có các thông tin công khai minh bạch về tình hình tài chính các doanh nghiệp giúp cho ngân hàng có thể có các quyết định đầu t đúng đắn và Nhà nớc có thể điều chỉnh, hoạch định chính sách kịp thời.
- Để có thể nâng cao hoạt động kinh doanh cũng nh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, Đảng và Nhà nớc cần có chính sách cụ thể để khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu nh chính sách trợ giá cho một số mặt hàng xuất khẩu...
- Củng cố và phát triển hiệp hội ngân hàng để có thể giúp đỡ cho các NHTM tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Quốc tế, qua đó các NHTM có điều kiện tiếp xúc với các ngân hàng đại lý không chỉ để học hỏi kinh nghiệm và còn giúp có cơ hội khắc phục hỗ trợ lẫn nhau giúp cho hoà nhập thế giới đợc thuận tiện hơn.
- Nhà nớc cần bổ xung và hoàn thiện các chính sách liên quan đến thuế và văn bản hớng dẫn cụ thể để các doanh nghiệp có thể nắm bắt rõ ràng cụ thể về nó, đặc biệt là thuế V.A.T. Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn cha có những hiểu biết rõ ràng về loại thuế này khi tiến hành xuất khẩu nên vẫn còn nghi ngại khi áp dụng
Trong thời gian qua Nhà nớc đã ban hành một số luật nh luật dân sự, luật thơng mại, luật ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng là khung hành lang pháp lý để ngân hàng hoạt động, cha có luật hối phiếu, luật séc nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia nhất là để tránh những tranh chấp, những rủi ro, phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thơng mại và thanh toán quốc tế.
Hiện nay theo điều 219 luật thơng mại của Việt Nam, thơng phiếu đợc hiểu bao gồm 2 loại đó là: lệnh phiếu và hối phiếu. Mặc dù luật thơng mại có hiệu lực thi hành từ ngày1/1/2001, nhng đến nay cha có nghị định hớng dẫn thi hành nên thơng phiếu vẫn chỉ dừng lại trên văn bản mà cha đi vào cuộc sống.
Séc cũng là một loại thơng phiếu nhng không giống hối phiếu và lệnh phiếu, vừa là phơng tiện thanh toán, vừa là phơng tiện tín dụng, còn séc chỉ đơn thuần là phơng tiện thanh toán nghĩa là khi xuất trình cho đơn vị thanh toán thì phải tiền ngay hoặc từ chối thanh toán.
Vậy khi thơng phiếu (hối phiếu, séc) đã trở thành công cụ thanh toán, đóng vai trò quan trọng thì cần thiết phải ban hành thành luật trong đó quy định rõ ràng cả nội dung, hình thức, điều kiện phát hành và cả những chế tài nhằm xử lý rủi ro, và những hành vi gian lận, luật đó còn bao gồm cả việc ngân hàng chiết khấu và chiết khấu lại. Một đạo luật nh vậy là hết sức cần thiết cho nền kinh tế, là yêu cầu bức bách cho hoạt động kinh tế đối ngoại và thanh toán quốc tế, là điều kiện quan trọng để ngân hàng mở rộng và phát triển dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.