Một số nhiệm vụ chiến lợc:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch Vietinbank (Trang 63 - 66)

1. Tăng vốn tự có: Đảm bảo tỷ lệ tăng vốn tự có so với tốc độ phát triển

tài sản có, tài sản nợ và tỷ lệ sử dụng vốn tự có để đầu t vào tài sản cố định theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Dự báo mức vốn tự có phải đạt đến năm 2003: 2.040 tỷ VNĐ, năm 2005: 3.640 tỷ VNĐ, năm 2010: 4.550 tỷ VNĐ.

2. Cho vay và đầu t: mức tăng trởng hàng năm cao hơn tốc độ tăng tr-

ởng GDP cộng với mức lạm phát. Dự báo mức tăng trởng bình quân 12-15% năm (giai đoạn 2002-2005) và 10-12% năm (giai đoạn 2006-2010).

3. Tăng vốn huy động: duy trì mức tăng trởng đảm bảo mục tiêu tăng tr-

ởng d nợ cho vay và đầu t hàng năm và duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.

4. Đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng và dịch vụ theo hớng tăng tỷ

trọng thu nhập từ dịch vụ, giảm tỷ trọng thu nhập từ tín dụng. Đến năm 2010 thu nhập từ lãi cho vay chiếm khoảng 65-70%, thu nhập từ thu phí các dịch vụ khoảng 30-35%.

5. Thu nhập bình quân đầu ngời: tăng bình quân 10%/năm.

6. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và tin học trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

- Giai đoạn 2002-2003: cải tiến, nâng cấp các chơng trình ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tin học phục vụ công tác quản lý và điều hành kinh doanh về xử lý dữ liệu, lu trữ, kế toán, thanh toán nội bộ, thanh toán trong nớc và quốc tế.

- Giai đoạn 2004-2010: hiện đại hoá các giải pháp kỹ thuật, công nghệ phục vụ việc cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm hiện có, đa ra sản các sản phẩm mới có năng lực cạnh tranh cao theo chiến lợc khách hàng.

7. Đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo và nhân viên có đủ phẩm chất và

năng lực đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới và phát triển kinh doanh của một ngân hàng lớn, hiện đại.

Với mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc đã đặt ra để mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng cần phải quán triệt các quan điểm sau:

- Thứ nhất: phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng cần phải phát triển toàn diện cả về bề rộng lẫn bề sâu đó chính là các biện pháp nâng cao chất lợng các loại dịch vụ ngân hàng hiện có đồng thời mở rộng thêm các loại hình dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng đa dạng và phong phú phù hợp với cơ chế thị trờng.

- Thứ hai: với xu thế hoà nhập nh hiện nay việc phát triển các loại hình dịch vụ Ngân hàng Thơng mại chính là nhằm củng cố và phát triển hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam lên ngang tầm với các ngân hàng trên thế giới để nhanh chóng hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế nhng lại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc cũng nh khả năng tài chính của mỗi ngân hàng.

Vì vậy trong quá trình tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài cần có sự chọn lọc phê phán, không rập khuôn máy móc.

- Thứ ba: việc trú trọng phát triển các loại hình dịch vụ nào cần xuất phát từ yêu cầu bức xúc của nền kinh tế nớc ta cũng nh nắm bắt đợc xu hớng phát triển các nhu cầu của khách hàng trong tơng lai đó là:

- Thị trờng chứng khoán sẽ hoạt động vào tơng lai gần, phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ đợc cổ phần hoá, tuy nhiên dự báo đến 2005 và 2010 nhu cầu vốn hoạt động và đầu t của các doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất lớn vào vốn cho vay, đầu t của ngân hàng.

- Nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt sẽ tăng lên 80-90% tổng lu l- ợng thanh toán toàn xã hội, đòi hỏi ngân hàng phải hiện đại hoá mạng lới thanh toán, phát triển các sản phẩm mới nh thẻ rút tiền tự động, thẻ tín dụng, tài khoản thấu chi để phục vụ các nhu cầu của khách hàng.

- Thu nhập tăng dần từ tích luỹ và tiêu dùng của các tầng lớp dân c tăng làm phát triển các nhu cầu cất trữ, đầu t vào thị trờng chứng khoán. Ngoài ra tín dụng tiêu dùng đối với các hàng hoá tiêu dùng có giá trị lớn sẽ phát triển.

- Thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong kinh doanh, đầu t trong một môi trờng kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngân hàng có hệ thống thông tin rộng lớn nhanh, chính xác có khả năng bảo mật có thể thực hiện dịch vụ t vấn, quản lý kinh doanh đầu t cho khách hàng.

- Có mạng thanh toán tốt, mạng lới rộng lớn, ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán hộ, thu chi hộ, quản lý và hạch toán tài khoản cá nhân.

Tóm lại, nhu cầu về tín dụng và dịch vụ ngân hàng của khách hàng không ngừng tăng lên đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, chính trị xã hội và các tầng lớp dân c là thị trờng còn nhiều tiềm năng và sẽ phát triển mạnh cần đầu t khai thác.

- Thứ t : việc mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng không chỉ xác

định các nhu cầu của khách hàng trong tơng lai mà phải nắm vững xu thế cạnh tranh trên cơ sở đó đề ra những nhiệm vụ chiến lợc và biện pháp mở rộng phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng để có thể đứng vững trong cạnh tranh bởi vì:

- Các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam sẽ kinh doanh đa năng, bình đẳng trên thị trờng. Trong những năm tới sức ép cạnh tranh sẽ rất lớn giữa các ngân hàng nội địa với nhau và với các ngân hàng có vốn đầu t nớc ngoài. Các ngân hàng nớc ngoài có tiềm lực về vốn, công nghệ, có kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trờng sẽ là đối thủ cạnh tranh đáng gờm với các ngân hàng nội địa. Khả năng từ nay đến 2005, các hạn chế về hoạt động của ngân hàng nớc ngoài sẽ đợc nới lỏng và xoá bỏ sau khi Việt Nam ra

nhập AFTA, WTO. Khi đó sẽ không còn có các hạn chế về các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng, số lợng dịch vụ cung cấp, giá trị các dịch vụ cung cấp tại Việt Nam. Các ngân hàng nớc ngoài sẽ không bị hạn chế về số lợng cổ phần đợc nắm giữ ở các tài chính tín dụng tại Việt Nam, sẽ không có những u đãi của Nhà nớc cho các ngân hàng Việt Nam kể cả ngân hàng quốc doanh trong hoạt động kinh doanh trên thị trờng Việt Nam. Ngân hàng nào có chất lợng dịch vụ tốt, giá cả cạnh tranh, quản lý tốt sẽ có lợi thế cạnh tranh trên thị tr- ờng.

- Các ngân hàng cổ phần sẽ đợc xắp xếp lại, củng cố trở thành những ngân hàng có quy mô đủ lớn, quản lý tốt và có sức cạnh tranh.

- Các định chế tài chính phi ngân hàng nh công ty bảo hiểm, công ty tài chính, cho thuê tài chính sẽ đợc thành lập nhiều và mở rộng phạm vi hoạt động đây cũng là đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên thị trờng tài chính quốc tế, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và mức độ rủi ro ngày càng cao. Các sản phẩm tài chính rất đa dạng trên thị trờng quốc tế.

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão đặc biệt là công nghệ thông tin sẽ tác động sâu sắc đến sự phát triển của ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng nào có chiến lợc phát triển công nghệ mới hợp lý sẽ có u thế cạnh tranh trên thị trờng.

Xu thế phát triển và cạnh tranh của hệ thống ngân hàng và thị trờng tài chính ở Việt Nam trong mời năm tới cho thấy vấn đề sống còn đặt ra cho các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam nói chung và Ngân hàng Công thơng Việt Nam nói riêng là phải đổi mới và phát triển nh thế nào để khỏi bị tụt hậu và bị loại ra khỏi thị trờng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch Vietinbank (Trang 63 - 66)