1.4.2.1 Môi trờng pháp lí:
a-/ Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n ớc ảnh h ởng tới sự phát triển các dịch vụ Ngân hàng Th ơng Mại:
Chính sách kinh tế vĩ mô tổng thể tác động định hớng và điều hành nền kinh tế nhằm đạt đợc những mục tiêu cơ bản. Chính sách đó càng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua khu vực sản xuất đến hoạt động Ngân hàng.
Một nền kinh tế đóng bắt buộc các Ngân hàng hớng về việc khai thác các nguồn vốn trong nớc một cách đơn điệu, các hoạt động Ngân hàng bị bó hẹp trong các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nội địa đã yếu kém và nhu cầu vốn lại cao. Ngợc lại một nền kinh tế mở khả năng huy động vốn của Ngân hàng tăng lên, nguồn vốn từ bên ngoài vào qua nhiều hình thức để mở ra các lĩnh vực đầu t. Song khả năng bị ảnh hởng bởi tác động của thị trờng tài chính quốc tế trên nhiều mặt trớc hết là các Ngân hàng trong nớc phải đối mặt với những công nghệ tiến, khả năng vốn dồi dào khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng trên thế giới.
b-/ Chính sách tài chính và ngân sách Quốc gia:
Nh chính sách cấp vốn đối với các Ngân hàng thơng mại Quốc Doanh và các doanh nghiệp. Nếu coi Ngân hàng nh một doanh nghiệp đặc biệt thì
mỗi ngân hàng đều phải đợc cấp vốn điều lệ ban đầu tơng ứng với qui mô và khả năng kinh doanh của nó. Cũng nh vậy các doanh nghiệp nhà nớc đều phải đợc Nhà nớc cấp vốn, các doanh nghiệp t nhân cổ phần phải có đủ năng lực tài chính khi bắt đầu sản xuất kinh doanh. Nếu nh khả năng cấp vốn và vốn tự có của các Doanh nghiệp đợc xử lí thỏa đáng thì sức ép về vốn đối với các Ngân hàng sẽ giảm, rủi ro tín dụng càng hạn chế hơn.
- Các chính sách về thuế và các hệ thống thuế sẽ quyết định đến mức lợi nhuận và khả năng tích luỹ để phòng chống rủi ro của các Ngân hàng.
Hệ thống thuế đánh vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng gián tiếp ảnh hởng đến Ngân hàng và những thay đổi về chính sách thuế đối với các
doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất, giá thành và kế hoạch tài chính lợi nhuận, nếu mức thuế tăng lên, việc trả nợ của các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng.
- Chính sách giá cả: Có vai trò định hớng và điều tiết thị trờng hàng hoá.
Sự thay đổi và biến động về giá cả đã đặt ra nhiều vấn đề cho các doanh nghiệp và ngân hàng nhất là khi giá cả hàng hoá bị thả nổi, tốc độ tăng giá nhanh ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.
Lạm phát tăng làm cho các ngân hàng huy động vốn khó khăn hơn vì
ngời chuyển tiền muốn chuyển tiền từ giá trị tiền tệ sang giá trị bằng hiện vật, rủi ro tín dụng tăng lên, tỉ giá và trạng thái ngoại hối sẽ biến động.
- Chính sách tiền tệ và các công cụ của chính sách tiền tệ - ví dụ một sự thay đổi về tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu. Nếu các chính sách này phù hợp và đúng đắn bảo đảm yêu cầu kinh doanh: “Bình quân lãi suất huy động phải thấp hơn bình quân lãi suất cho vay” sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các Ngân hàng thơng mại thực hiện đ- ợc mục tiêu và lợi nhuận
- Chính sách giá cả: có tác động khác nhau theo hớng xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hoá. Một tỉ giá giữa đồng bản tệ và đồng ngoại tệ không hợp lý kéo dài trong một thời gian sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu nếu đồng bản tệ giữ giá cao hơn và ngợc lại sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu nếu đồng bản tệ giữ giá thấp hơn. Mức tỉ giá chủ yếu tác động lên khả năng sinh lời của ngân hàng đồng thời tác động trực tiếp tới nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ,...
Nếu tỷ giá phản ánh không đúng giá trị đồng bản tệ và ngoại tệ sẽ làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc xuất khẩu khó khăn về tài chính dẫn tới khả năng trả nợ, trả lãi ngân hàng không đầy đủ đúng hạn.
c-/ Việc ban hành hệ thống pháp luật vững chắc, các văn bản pháp qui
đồng bộ, cụ thể rừ ràng cú tỏc dụng làm cho cỏc hoạt động của Ngõn hàng đi vào quĩ đạo luật hoỏ phỏt huy cỏc hiệu quả, bằng cỏc qui định cụ thể rừ ràng
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tạo niềm tin cho các doanh nghiệp Tài chính kế toán cũng nh thúc đẩy họ đến với các Ngân hàng để tham gia vào các quan hệ giao dịch với ngân hàng.
Ngợc lại, với hệ thống pháp luật chậm sửa đổi, thiếu đồng bộ sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong việc thực hiện sản xuất kinh doanh của mình. Các văn bản pháp qui giữa các bộ các ngành bị chồng chéo ảnh hởng đến chất lợng tín dụng và hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng và làm giảm niềm tin cũng nh sự hấp dẫn của khách hàng đối với Ngân hàng.
1.4.2.2 Môi trờng xã hội:
Các yếu tố của môi trờng xã hội không chịu sự điều tiết của ngân hàng, nhng chúng gián tiếp tác động mạnh mẽ tới hoạt động của ngân hàng. Môi tr- ờng xã hội bao gồm các yếu tố nh chính trị, dân số, tài nguyên thiên nhiên hay kể cả những đặc điểm về nền tảng văn hoá của một địa phơng cụ thể nào đó.
Chế độ chính trị là một yếu tố quyết định tới mô hình phát triển kinh tế của một quốc gia. Khi Đảng và Nhà nớc ta quyết định phát triển nền kinh tế theo hớng “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa” thì hoạt động Ngân hàng đã có nhiều thay đổi, hệ thống ngân hàng và phi ngân hàng phát triển mạnh mẽ, các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp ngày càng đa dạng và phong phú hơn.
Các yếu tố liên quan đến dân số nh thu nhập dân c, trình độ dân trí... có tác động lớn tới việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
- Trình độ dân trí cha cao, ngời dân kém hiểu biết về ngân hàng và hoạt
động ngân hàng, họ sẽ không thấy đợc lợi ích của việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng cho bản thân họ cũng nh cho toàn bộ xã hội.
- Mặt khác năng lực của khách hàng thể hiện ở mức độ tham gia vào quỏ trỡnh cung ứng dịch vụ cũng nh mức độ diễn đạt chớnh xỏc, rừ ràng, đầy
đủ nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng cho ngân hàng, sự am hiểu về trình tự xử lý các dịch vụ ngân hàng, sự tích cực chủ động trong quá trình sử
dụng dịch vụ, năng lực khởi xớng hợp tác trong việc kiểm tra đánh giá chất l- ợng dịch vụ ngân hàng.
Việc nghiên cứu mức thu nhập của dân c cũng nh năng lực của khách hàng sẽ giúp ngân hàng có thể phân loại từng nhóm khách hàng để lựa chọn việc cung cấp những loại sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng nhóm khách hàng.
Các yếu tố về tài nguyên thiên nhiên không thể không để lại dấu ấn lên hoạt động kinh tế của bất kì tổ chức nào kể cả ngân hàng. Những vấn đề có liên quan đến việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tới sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng xung quanh đang trở thành những vấn đề cấp thiết đòi hỏi các ngành, các cấp phải cùng nhau giải quyết.
Yếu tố về văn hoá ảnh hởng sâu sắc tới khách hàng. Môi trờng văn hoá mà chúng ta đang sống ảnh hởng mạnh mẽ tới những giá trị văn hoá đang đợc hình thành trong chế độ ta nh thái độ về rủi ro, tự do cá nhân, chạy đua thành quả,....
Ngoài ra, sự khác biệt về dân tộc, tín ngỡng, nguồn gốc, khí hậu cũng có tác động tới hành vi mua và sử dụng dịch vụ của khách hàng.
1.4.2.3 Môi trờng cạnh tranh:
Trong hoạt động kinh doanh: ngời bán hàng và cung ứng dịch vụ có t tởng độc quyền, còn ngời mua hàng và sử dụng dịch vụ có t tởng chống độc quyền. Cạnh tranh thờng đem lại lợi ích thực sự cho ngời tiêu dùng thúc đẩy nhanh sự phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp, các khách hàng đợc chủ
động tìm kiếm, lựa chọn Ngân hàng thơng mại để quan hệ gửi tiền, vay tiền và mở L/C thanh toán,... nh vậy một doanh nghiệp cùng một lúc có thể quan hệ với nhiều ngân hàng khác nhau và ngợc lại các ngân hàng cũng chủ động mời chào các doanh nghiệp và đa ra nhiều hình thức khuyến mại khác nhau nên một thực tế cho thấy chất lợng dịch vụ của ngân hàng nào tốt hơn, giá cả
phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh, điều đó bắt buộc các ngân hàng phải tự hoàn thiện và nâng cao trình
độ công nghệ, thái độ phục vụ để tạo uy tín và sự hấp dẫn đối với khách hàng.
Sự xuất hiện của các ngân hàng nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam với trình độ kỹ thuật công nghệ cao đã thúc đẩy các ngân hàng trong nớc đổi mới nhanh công nghệ, vơn lên hiện đại hoá hoà nhập với xu thế thế giới.
Vì vậy cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy việc mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng theo hớng đa năng hoá, hiện đại hoá.
chơng II
dịch vụ ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của sở giao dịch ngân hàng công thơng Việt Nam
2.1-/ Vài nét về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch ngân hàng công thơng việt nam (NHCTVN)
2.1.1 Giới thiệu về Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam