Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch Vietinbank (Trang 40 - 47)

Mối quan hệ giữa nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay với thanh toán rất chặt chẽ và khăng khít, nếu không có nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền chi trả thì các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, và các nghiệp vụ khác không thể thực hiện đợc.

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thanh toán có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nớc cũng nh sự tồn tại và phát triển của

NHCT. Trong nhiều năm qua Sở giao dịch luôn là chi nhánh đi đầu trong việc thực hiện và phát triển các hình thức thanh toán phù hợp với tiến trình đổi mới của NHCT, đồng thời luôn đi đầu trong công tác cải tiến quy trình, kỹ thuật thanh toán góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập của Sở giao dịch nói riêng và của NHCT nói chung vào hệ thống thanh toán toàn cầu.

Trớc đây mọi hoạt động thanh toán ra ngoài hệ thống cũng nh thanh toán trong cùng hệ thống đều phải thông qua ngân hàng Nhà nớc theo các quy trình và cơ chế thanh toán đã đợc ban hành chung. Đến ngày 01/10/1991 căn cứ quyết định số 101/NH-QĐ ngày 30/7/1991 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc về thể lệ thanh toán qua ngân hàng, Tổng giám đốc NHCT đã ban hành quyết định 248/NHCT - QĐ "NHCTVN tổ chức thanh toán liên hàng nội bộ" và công văn hớng dẫn số 20/NHCT ngày 25/12/1991 về việc thực hiện thanh toán qua NHCTVN. Từ đó đánh dấu một bớc ngoặt đầu tiên cho sự phát triển hệ thống thanh toán độc lập tự chủ của NHCT. Do chủ động trong thanh toán, tốc độ thanh toán qua ngân hàng Công thơng đợc thực hiện nhanh hơn, kịp thời hơn ít sai sót hơn, khách hàng chuyển tiền qua NHCT thấy yên tâm hơn, không còn phải chạy qua, chạy lại 2 - 3 ngân hàng mới làm song thủ tục chuyển tiền. Nền kinh tế càng phát triển nhu cầu thanh toán ngày càng cao đòi hỏi tốc độ thanh toán phải đáp ứng nhanh chóng kịp thời. Công tác thanh toán của NHCT lại phát triển thêm một bớc mới đó là thanh toán liên hàng bằng máy vi tính truyền qua MODEM thoại thay cho việc chuyển giấy báo liên hàng qua bu điện. Kết quả đó không những thu hút khách hàng đến với NHCT ngày càng nhiều mà còn nâng cao uy tín của NHCT tạo tiền đề cho những bớc phát triển cao hơn nữa của NHCTVN vào những năm sau này.

Để mở rộng và cải tiến thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền. Chính phủ đã ra Nghị định 91/CP ngày 25/11/1996 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và thống đốc ngân hàng Nhà nớc ra quyết định số 22/QĐ - NH ngày 21/2/1997 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm thay đổi cơ bản về phạm vi cũng nh phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế. Tạo điều kiện cho các TCTD trong nớc mở rộng đổi mới phơng thức thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Không thoả mãn và dừng lại ở đó trong khi nền kinh tế thị trờng ngày càng mở rộng, công nghệ thông tin bùng nổ, nhu cầu về thanh toán và quản lý vốn tập trung đặt ra cấp thiết nhằm tăng nhanh vòng quay của đồng vốn đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của các tài chính kinh tế nói chung và đối với NHCTVN đó là mục tiêu cấp bách đã đợc Hội đồng quản trị điều hành thống nhất phơng hớng chỉ đạo nghiên cứu soạn thảo quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT và Sở giao dịch đã đ- ợc NHCT chọn làm thí điểm. Sau thời gian thử nghiệm ngày 1/7/1999 thanh toán điện tử đã chính thức đợc áp dụng trong nội bộ NHCT.

Việc triển khai nhanh chóng thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT không chỉ nâng cao uy tín với khách hàng mà còn nâng cao vị trí của NHCTVN lên hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam trong lĩnh vực hiện đại hoá hệ thống thanh toán là tiền đề cho việc mở rộng phạm vi thanh toán ra ngoài hệ thống dẫn đờng cho các NHTM, ngân hàng cổ phần để mở tài khoản tiền gửi và ký kết văn bản thực hiện thanh toán thu chi hộ giữa hai ngân hàng. Đến tháng 11/1999 NHCT nối mạng thanh toán với Sở giao dịch ngân hàng Nhà nớc thực hiện việc điều vốn từ NHCTVN đến các chi nhánh trực thuộc và ngợc lại, từ tháng 12/2000 NHCTVN và ngân hàng Đầu t và Phát triển đã chính thức thực hiện quy trình thanh toán thu chi hộ giữa hai ngân hàng. Hiệu quả cao nhất ở đây là NHCTVN đã tận dụng đợc nguồn vốn trong thanh toán để giảm bớt căng thẳng về vốn trong những tháng cuối năm. Đến quy 2/2001 quy trình thanh toán với ngân hàng cổ phần Hàng hải, Citibank, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đã đi vào hoạt động chính thức, đẩy nhanh tốc độ thanh toán qua ngân hàng gấp nhiều lần so với trớc đây. Mọi quy trình thanh toán mới đều đợc thực hiện thí điểm tại Sở giao dịch, sau đó triển khai toàn hệ thống ngân hàng Công thơng. Sở giao dịch là CN đứng đầu trong hệ thống NHCT và có doanh số thanh toán thờng chiếm từ 16,5 - 24% trong tổng số thanh toán toàn hệ thống và là một trong 64 thành viên thanh toán bù trừ có doanh số thanh toán lớn nhất bình quân 180 - 250 món/ngày, thanh toán liên hàng điện tử bình quân 150 - 180 món/ngày thanh toán liên hàng và bù trừ của Sở thờng chiếm từ 80 - 85% trong tổng các phơng tiện thanh toán. Khối lợng công việc nhiều song Sở đã hạn chế các sai sót xảy ra.

Biểu 5 - Tình hình thanh toán chuyển tiền trong nớc

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

S.Món T.số tiền trọngTỷ S.Món T.số tiền trọngTỷ % so 99 S.Món T.số tiền Tỷ trọng % so 00

I. Phân loại theo c.cụ t.toán

A. Thanh toán bằng T.mặt 67129 8508.563 4,8 70610 9066394 5,7 84337 12182067 7,4 - Tiền mặt 42523 5337.431 49270 6747026 60437 9577078

- N.phiếu thanh toán 24606 3171.132 21340 2319368 23900 2604989

B.Thanh toán không dùng TM 289078 168763.631 95,2 265443 150718038 94,3 261579 153491713 92,6 1. Séc chuyển khoản 28606 1029.097 27514 3007689 24902 791303

2. Séc bảo chi 18333 1330.350 19572 1718321 11897 834707 3. Séc chuyển tiền 321 71.162 352 72384 232 48296

4. Séc cá nhân 41 97 10 113 - -

5. Uỷ nhiệm thu 40421 1261.526 39320 210229 44665 224105 6. Uỷ nhiệm chi 56282 36062.201 81306 77937610 91555 42421922 7. Th tín dụng

8. Loại khác 145074 129009.198 97369 67771692 88328 109171380

Tổng cộng 356207 177272.194 336053 159784432 345916 165673780

Xem biểu 5 trang 43 ta thấy doanh số thanh toán ổn định qua các năm mà cha có sự tăng trởng, trong đó các hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi và uỷ nhiệm thu ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và chiếm phần lớn trong tổng doanh số thanh toán. Việc thanh toán bằng séc có xu hớng giảm dần qua các năm thể hiện:

Năm 1999 Doanh số thanh toán séc là 2359 tỷ.

Năm 2000 Doanh số thanh toán séc là 4725 tỷ tăng 2366 tỷ so 1999. Năm 2001 Doanh số thanh toán séc chỉ còn 1636 giảm 3089 tỷ so 2000. Qua biểu thống kê ở trên ta cũng thấy thanh toán bằng tiền mặt và ngân phiếu chỉ chiếm từ 4,8% đến 7,4% trong tổng doanh số thanh toán qua Sở giao dịch nhng thực tế theo số liệu thống kê của ngân hàng Nhà nớc thì tỷ lệ thanh toán tiền mặt trong dân c hiện nay vẫn chiếm tới 30 - 35% trong tổng doanh số thanh toán của nền kinh tế.

Mặc dù việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c từ lâu là mối quan tâm của cả hệ thống ngân hàng thể hiện:

Ngày 19/8/1996 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quyết định 160/QĐ - NH 2 và thể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp t nhân và cá nhân trong đó đã hớng dẫn cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Từ đó đến nay ngân hàng Nhà nớc cùng với các ngân hàng thơng mại thực hiện chủ trơng mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c bằng nhiều biện pháp khuyến khích nh miễn phí mở tài khoản, phát hành và sử dụng séc cá nhân, ngân hàng cũng không thu phí.

Tại Sở giao dịch tính đến tháng 6/2002 đã có 2121 tài khoản cá nhân đ- ợc mở nhng chỉ có 1.011 tài khoản hoạt động và số tài khoản hoạt động th- ờng xuyên chỉ chiếm 30 - 50% tổng số tài khoản cá nhân, số d tiền gửi bình quân chỉ chiếm từ 0,2 - 0,35% tổng số d tiền gửi thanh toán và séc cá nhân đ- ợc sử dụng trong thanh toán cũng rất hạn chế chỉ chiếm từ 0,4 - 0,6% so với tổng doanh số thanh toán qua tài khoản cá nhân (Xem biểu 6 trang 45).

Nghị định số 30 CP ngày 9/5/1999 ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc đã tạo những thuận lợi cho ngời dùng séc song cũng nảy sinh

những phức tạp. Tại chơng III điều 12 Nghị định 30/CP ghi "chủ tài khoản đ- ợc phép uỷ quyền cho ngời khác ký phát hành séc thay mình và ngời phát hành séc có quyền hạn và nghĩa vụ nh chủ tài khoản trong phạm vi đợc uỷ quyền" nh vậy Nghị định khẳng định quyền của chủ tài khoản (bao gồm chủ tài khoản tiền gửi cá nhân, chủ tài khoản tiền gửi các doanh nghiệp) đều đợc phép uỷ quyền ký phát hành séc, tức là đợc phép thay chủ tài khoản thực hiện thanh toán giao dịch với ngân hàng qua tài khoản cá nhân bằng hình thức séc.

Nhng tại phần I "mở và sử dụng tài khoản tiền gửi" mục 1 - 2 của thông t 08 hớng dẫn thực hiện thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt, ban hành theo quyết định 22/QĐ - NH 1 ngày 21/2/94 của thống đốc ngân hàng Nhà nớc ghi: "Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không thực hiện việc uỷ quyền ký thay chủ tài khoản, tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng phải do chủ tài khoản ký". Thêm vào đó là quy định đối với séc cá nhân phát hành từ 5 triệu đồng trở lên phải làm thủ tục bảo chi séc. Tất cả những vớng mắc trên đã làm giảm sự hấp dẫn của việc dùng séc.

Biểu 6 - Tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 6 tháng đầu 99

1. Số T.khoản cá nhân đã mở tính đến 1.680 1.732 1.920 2.121 + Trong đó số T.khoản hoạt động thờng xuyên 842 851 642 1.011 + Số T.khoản: ít hoặc không hoạt động 738 881 1.278 1.110 2. Số d tiền gửi bình quân 40.200 25.700 12.050 10.600 3. D.số T.toán qua tài khoản cá nhân 226.716 257.045 265.472 137.978 a. T.toán bằng uỷ nhiệm chi

+ Số món 3.720 3.052 2.857 1.392 + Số tiền 72.534 50.232 70.100 36.264 b. Thanh toán bằng séc + Số món 50 10 4 3 + Số tiền 1.429 113 12 5 c. T.toán bằng tiền mặt, NFTT + Số món 3.721 5.237 6.050 3.034 + Số tiền 152.753 206.700 195.360 101.669

Nguồn báo cáo tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân tại Sở giao dịch năm 1999, 2000, 2001.

- Đối với dịch vụ chuyển tiền cá nhân: Do quán triệt đợc tinh thần đẩy mạnh công tác dịch vụ chuyển tiền trong dân c không chỉ đơn thuần là thu dịch vụ phí mà nó còn mang ý nghĩa quan trọng thu hút đợc lợng tiền mặt vào ngân hàng, thúc đẩy công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực dân c, tiết kiệm chi phí lu thông và ngân hàng sẽ thực hiện đợc vai trò trung tâm thanh toán của nền kinh tế. Nên Sở giao dịch đã tổ chức tốt dịch vụ chuyển tiền cá nhân với các hình thức chuyển tiền nhanh hoặc chuyển bình thờng theo yêu cầu của khách hàng.

Đến tháng 8/2002 thực hiện công văn 2098/CV - NHCT 10 ngày 9/8/2002 của NHCTVN "hớng dẫn bổ xung chuyển tiền cá nhân" Sở đã thực hiện chi trả tiền đến tận nhà nếu khách hàng yêu cầu. Vì vậy khách hàng không phải thờng xuyên gọi điện đến Ngân hàng để hỏi gây mất thời gian và phiền hà cho khách. Dịch vụ chuyển tiền cá nhân của Sở giao dịch đã tăng nhanh qua các năm.

Phí dịch vụ áp dụng đối với thanh toán chuyển tiền trong nớc hiện tại Sở đang áp dụng theo quy định chung của ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của NHCT là: 2000đ/1 món thanh toán bù trừ trong đó ngân hàng Nhà nớc thu 1000đ/1 món và NHCT đợc hởng 1000đ/1 món không kể giá trị thanh toán cao hay thấp, nh vậy là quá thấp so với mức phí áp dụng trong thanh toán điện tử.

Phí thanh toán điện tử là 0,05% trên tổng số tiền chuyển khoản và 0,1% trên tổng số tiền chuyển bằng tiền mặt và tối đa là 500.000đ/1 món tối thiểu là 20000/1 món, nh vậy phí thanh toán điện tử cao hơn gấp nhiều lần so với phí áp dụng trong thanh toán bù trừ trên địa bàn thành phố. Theo quy định đối với những món chuyển tiền giữa các chi nhánh trong hệ thống NHCT nh- ng cùng trên địa bàn thành phố phải qua mạng thanh toán điện tử nên mức phí khách hàng phải trả sẽ cao hơn rất nhiều so với phí thanh toán bù trừ trong khi thời gian luân chuyển chứng từ là tơng đơng nhau. Đây là điểm bất hợp lý, do đó nhiều khách hàng có xu hớng mở tài khoản ở nhiều ngân hàng khác hệ thống trên cùng địa bàn thành phố nh ngân hàng Ngoại thơng, ngân

hàng Đầu t phát triển, ngân hàng Nông nghiệp để chuyển tiền trong nội bộ ngân hàng vừa nhanh hơn lại không phải mất phí hoặc chuyển tiền qua hệ thống thanh toán bù trừ với mức phí thấp.

Đối với các món chuyển tiền ra ngoài hệ thống khác tỉnh, TP phải chuyển chứng từ thanh toán qua ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng Nhà nớc thu phí 0,05% cho 1 món chuyển tiền, tối thiểu 20000đ/1món, tối đa 500000đ/món đây cũng là mức trần mà Nhà nớc quy định thu của khách hàng. Vì vậy NHCT chỉ thực hiện việc thanh toán hộ cho khách hàng mà không đợc hởng một đồng phí nào, đây là điểm bất hợp lý thứ 2, nhng đứng trên giác độ tổng thể thì việc không đợc hởng phí ở dịch vụ này để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng cũng nh phục vụ cho các nghiệp vụ khác của Sở giao dịch thì đó cũng là việc mà Sở giao dịch phải chấp nhận.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch Vietinbank (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w