MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM CHÍ PHÍ LƯU THÔNG TẠI CÔNG TY
Trang 1lời nói đầu
Trong cơ chế thị trờng hiện nay lu thông hàng hoá nằm trong bốn khâu của quá trình kinh doanh bao gồm sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Trong 4 khâu đó đối với doanh nghiệp thơng mại thì lu thông hàng hoá là khâu vận động tất yếu khách quan của quá trình tái sản xuất xã hội Vì vậy làm thế nào để đạt đợc hiệu quả kinh doanh? Câu hỏi này luôn là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, nhà kinh doanh nói chung và các nhà quản lý, các nhà kinh doanh, các CBCNV ở công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội nói riêng Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay lu thông hàng hoá giữa các khu vực càng ngày càng thuận tiện và nhanh chóng các thông tin mà các chủ doanh nghiệp cũng nh ngời tiêu dùng có thể nắm bắt đợc có ở nhiều phơng tiện khác nhau và rất nhanh chóng, chuẩn xác Do vậy chi phí lu thông lâu nay đã trở thành trung tâm thu hút của các doanh nghiệp Chi phí lu thông là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh tơng đối đầy đủ chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, muốn giảm đợc chí phí lu thông đạt kết quả tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ bản chất của chi phí lu thông, những vấn đề liên quan đến chí phí lu thông những tác động có lợi và bất lợi của nó trong hoạt động kinh doanh Cho nên cần biết phân tích và vận dụng chúng một cách có khoa học và có hiệu quả.
Qua thời gian thực tập tại công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội đợc sự giúp đỡ tận tình của chú Phan Tiến Hải (cử nhân kế toán) cùng với sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo PGS-TSLê Văn Tâm để nghiên cứu vấn đề chi phí lu thông từ đó rút ra một số ý kiến đề xuất tiết kiệm chi phí lu thông tại công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội.
Tên đề tài:
Một số biện pháp giảm chí phí lu thông tại công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội
Kết cấu chuyên đề:
Phần 1: Lý luận cơ bản về chí phí lu thông trong hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp.
Phần 2: Phân tích tình hình chi phí lu thông tại công tyKinh doanh và Chế biến than Hà Nội.
Phần 3: Một số biện pháp nhằm giảm chí phí lu thông tạicông ty kinh doanh và chế biến than hà nội.
Phần 1
Lý luận cơ bản về chí phí lu thông trong hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp
I-/Khái niệm và phân loại chi phí lu thông.
1
Trang 21-/Khái niệm:
Phí lu thông thực chất là chi phí lao động xã hội cần thiết bằng tiền trong lĩnh vực lu thông hàng hoá từ nơi mua (nguồn hàng) đến nơi bán.
Chi phí lu thông là giá của việc lu thông hàng hoá Những chi phí này là giá phát sinh trong quá trình lu thông, là một tồn tại khách quan nh bản thân quá trình lu thông và vì quá trình lu thông.
Chi phí lu thông hàng hoá gắn liền với quá trình mua bán và vận động của hàng hoá từ nơi mua hàng (nguồn hàng, nơi nhận) đến nơi bán hàng Điều này chỉ rõ phí lu thông là nhằm để đảm bảo các chí phí để thực hiện việc chuyển đa hàng hoá từ nơi mua đến nơi bán Không có chi phí lu thông, sẽ không thể thực hiện việc lu thông hàng hoá Đó là chi phí cần thiết khách quan Tuy nhiên mức phí cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức quản lý kinh doanh thơng mại , sự tính toán hợp lý và các nhân tố chủ quan của ngời quản trị điều hành kinh doanh Vì vậy, tuy là khách quan nhng nó gắn chặt với hoạt động chủ quan của các doanh nghiệp thơng mại Do vậy, chi phí lu thông là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại cho nên phân loại phí lu thông là vô cùng cần thiết và quan trọng:
Một là: Phân loại theo nội dung kinh tế:
Phí lu thông đợc chia thành phí lu thông thuần tuý và phí lu thông bổ sung.
+ Phí lu thông thuần tuý: là những khoản chí phí gắn liền với việc mua, bán hàng hoá, hạch toán hàng hoá và lu thông tiền tệ Đó là những khoản chi chỉ nhằm chuyển hoá một cách đơn thuần giá trị của hàng hoá (T - H, H - T’) Chi phí này không làm tăng thêm giá trị của sản phẩm hàng hoá.
+ Phí lu thông bổ sung: là những khoản chi phí nhằm tiếp tục và hoàn thành quá trình sản xuất nhng bị hình thái lu thông che dấu đi Nhìn chung phí lu thông bổ sung không làm tăng thêm giá trị sử dụng của hàng hoá, nhng nó làm tăng thêm giá trị của hàng hoá Thuộc loại phí lu thông bổ sung gồm các loại chi phí: phí vận tải, phí bốc dỡ hàng hoá, phí phân loại chọn lọc, đóng gói hàng hoá, phí bảo quản hàng hoá,
Hai là: Phân loại theo sự phụ thuộc vào tổng mức lu chuyển thì phí luthông đợc chia thành phí lu thông khả biến và phí lu thống bất biến.
+ Phí lu thông khả biến: là những chi phí phụ thuộc vào sự thay đổi của tổng mức lu chuyển hàng hoá Khi tổng mức lu chuyển hàng hoá tăng lên hay giảm xuống thì các khoản chi phí này cũng tăng lên hay giảm đi Phí lu thông khả biến bao gồm phí thu mua, phí vận tải, bốc dỡ hàng hoá, phí bảo quản hàng hoá, sự phụ thuộc đến mức nào tuỳ thuộc vào tính chất của các chỉ tiêu.
Trang 3+ Phí lu thông bất biến là những khoản chi phí không thay đổi hoặc ít có liên quan đến sự thay đổi của tổng mức lu chuyển hàng hoá Phí lu thông bất biến bao gồm: chi phí quản lý hành chính, khấu hao tài sản cố định.
Ba là: Theo các khâu của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơngmại.
Ngời ta còn phân phí lu thông theo các khâu của hoạt động kinh doanh và quản lý kinh doanh: ở cấp Tổng công ty, ở cấp công ty Ngay trong doanh nghiệp cũng chia ra: cấp doanh nghiệp (công ty) cấp kho, trạm, cửa hàng, quầy hàng, các đại lý (tổng đại lý, đại lý nhánh) Để minh hoạ sự phân loại trên có thể minh hoạ bằng bảng danh mục chi phí lu thông:
Danh mục phí lu thông là bảng liệt kê các khoản mục phí lu thông trong quá trình kinh doanh hàng hoá Các khoản mục trong bảng danh mục phí lu thông đợc xây dựng theo nguyên tắc này, các doanh nghiệp thơng mại dễ dàng hạch toán các chi phí phát sinh ở từng khâu trong hoạt động kinh doanh theo cách xây dựng trên, bảng danh mục phí lu thông hàng hoá đợc chia thành 4 khoản mục lớn.
* Khoản mục phí vận tải, bốc dỡ hàng hoá * Khoản mục phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ * Khoản mục phí hao hụt hàng hoá.
* Khoản mục phí quản lý hành chính.
II Phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ
4 Tiền lơng (tiền công) trực tiếp kinh doanh 5 Tiền thuê nhà và công cụ.
6 Tiền khấu hao nhà cửa, công cụ.
7 Phí phân loại, chọn lọc, đóng gói, bao bì 8 Phí bảo quản.
9 Chi phí sửa chữa nhỏ, nhà cửa, công cụ 10 Chi phí nhiên liệu, điện lực.
11 Chi phí trả lãi vay ngân hàng 12 Chi phí vệ sinh kho tàng, cửa hàng 13 Chi phí tuyên truyền quảng cáo.
3
Trang 414 Chi phí đào tạo, huấn luyện 15 Chi phí khác.
III Chi phí hao hụt hàng hoá.
16 Chi phí hao hụt hàng hoá trong định mức 17 Chi phí hao hụt ngoài định mức.
IV Chi phí quản lý hành chính.
18 Tiền lơng bộ máy quản trị kinh doanh 19 Khấu hao tài sản cố định.
20 Chi phí nhiên liệu động lực 21 Chi phí nộp lên cấp trên 22 Chi phí tiếp khách.
23 Chi phí hành chính khác.
II-/Những nhân tố ảnh hởng đến phí lu thông.
Chi phí lu thông chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, vì vậy việc xác định đ-ợc các nhân tố ảnh hởng tới chi phí lu thông sẽ giúp cho các doanh nghiệp có biện pháp và phơng hớng đúng đắn để giảm chi phí lu thông Dới đây là các nhân tố chủ yếu tác động đến phí lu thông.
a Cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc nh các văn bản, chính sách quy phạm pháp luật, các quy chế, chế tài do Nhà nớc ban hành nh: chính sách thuế, chính sách giá cả, quy định về giao thông vận tải, dịch vụ vận tải, bốc dỡ, điều kiện nguồn hàng, nguồn hàng sản xuất trong nớc hay nhập khẩu, tập trung hay phân tán.
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng: hệ thống đờng xá giao thông phơng tiện chuyên chở, bến cảng, kho bãi.
Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật - công nghệ mới và điều kiện tự nhiên, địa hình, không gian và thời gian, thời tiết, khí hậu, vùng.
Nh chúng ta đã biết nhân tố bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp cũng nh gián tiếp đến phí lu thông Lấy ví dụ nh:
+ Giá cả các mặt hàng kinh doanh, các loại dịch vụ có liên quan đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp Nếu giá cao sẽ dẫn đến phí lu thông tăng lên và ngợc lại: giá dịch vụ vận tải bốc xếp, điện, nớc, dịch vụ thuê nhà, thuê kho bãi.
+ Các nguồn hàng trong nớc hoặc nớc ngoài từ đầu mối nhập khẩu Điều kiện về nguồn hàng có tác động rất quan trọng tới phí lu thông, nếu nguồn hàng ở xa không tập trung hoặc nguồn hàng khan hiếm thì các loại chi phí cho việc vận chuyển từ nguồn tới khi tiêu thụ sẽ tăng và ngợc lại nếu nh các nguồn hàng ở gần, tập trung, sẵn có.
Trang 5+ Điều kiện về đơn vị tiêu dùng: đơn vị tiêu dùng có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến phí lu thông, nếu nh địa điểm rộng lớn tận dụng hết diện tích kho bãi sẽ làm đẩy nhanh tốc độ lu chuyển dẫn đến phí lu thông giảm và ngợc lại.
+ Sự phát triển của ngành vận tải và những hình thức tiến bộ đợc áp dụng cho ngành vận tải thông qua sự phát triển của khoa học - kỹ thuật - công nghệ mới Nh ta đã biết chi phí vận tải là một khoản chi phí chiếm 80% trong chi phí lu thông phụ thuộc nhiều vào chí phí vận tải, giá cớc vận tải, tốc độ phơng tiện vận tải liên tục và tính linh hoạt của phơng tiện vận tải.
+ Sự phát triển của tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ mới trong việc bảo quản, cân đong, đo hàng Nhân tố này ảnh hởng tới sự tăng giảm các khoản phí nh phí qua cầu, phí bảo quản, đóng gói Nếu cân đong đo hàng chính xác, nhanh gọn sẽ làm giảm các khoản phí có liên quan.
Chi phí lu thông cao hay thấp còn chịu sự chi phối của bản thân doanh nghiệp cho nên có rất nhiều nhân tố tác động đến chí phí lu thông bao gồm:
Khi mức lu chuyển hàng hoá tăng lên thì doanh nghiệp có thể hạ tơng đối mức của chi phí lu thông Bởi vì khi mức lu chuyển hàng hoá tăng lên thì số tiền tuyệt đối của khoản chi phí này cũng tăng lên song có thể không tăng bằng mức tăng của lu chuyển hàng hoá Bởi lẽ khi lu chuyển hàng hoá đợc mở rộng sẽ có điều kiện vận chuyển hợp lý hơn, năng suất lao động có điều kiện nâng cao hơn Mặt khác trong khi chí phí lu thông còn có những khoản bất biến nh khấu hao tài sản cố định, chí phí quản lý hành chính, thuế vốn Nh vậy khi mức lu chuyển hàng hoá tăng lên thì số tiền tuyệt đối của chí phí lu thông có thể tăng lên nhng mức tăng nhỏ hơn so với mức tăng lu chuyển hàng hoá Điều đó làm cho tỷ suất phí lu thông giảm xuống.
Mặt khác cơ cấu của mức lu chuyển hàng hoá cũng ảnh hởng đến phí lu thông Nếu cơ cấu của mức lu chuyển hàng hoá gồm những loại hàng hợp với nhu cầu thì sẽ bán nhanh giảm đợc phần nào chi phí bảo quản, hao hụt, lãi vay vốn Do vậy mức tơng đối phí lu thông hạ thấp, ngợc lại sẽ làm mức phí lu thông tăng lên.
b Nhân tố sản xuất:
Khi sản xuất hàng hoá phát triển thì kinh doanh hàng hoá cũng phát triển theo, các mặt hàng tăng lên, chất lợng đợc nâng lên từ đó sẽ mở rộng mức lu chuyển hàng hoá, do vậy tỷ suất phí lu thông đợc hạ thấp Mặt khác nếu tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc tổ chức lu chuyển hàng hoá đợc hợp lý hơn Điều này cũng có thể giúp cho việc tiết kiệm đợc phí lu thông.
c Tổ chức vận chuyển hàng hoá:
Khi sử dụng hợp lý phơng tiện vận chuyển, kết hợp một cách khoa học các nguồn hàng, mạng lới bán hàng, kho hàng sao cho chọn đợc quãng đờng
5
Trang 6vận chuyển tối u nhất cùng với việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, xếp dỡ sẽ giảm đợc chi phí vận chuyển hao hụt, tăng tốc độ lu chuyển từ mức phí đợc hạ thấp.
d Nhân tố về năng suất lao động:
Khi năng suất lao động trong lĩnh vực lu thông tăng thì tiết kiệm đợc lao động sử dụng, tiết kiệm đợc chí phí lu thông Tăng năng suất lao động sẽ tăng đợc tiền lơng bình quân cho công nhân, tổng tiền lơng cũng có thể tăng Tuy nhiên khi tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân thì tỷ suất phí lu thông sẽ đợc hạ thấp.
e Giá cả:
Nếu giá cả của các vật liệu dụng cụ mua sắm nhằm phục vụ kinh doanh, cớc phí vận chuyển xếp dỡ mà cao thì sẽ làm cho phí lu thông tăng lên Do đó khi tính toán vận dụng các mức giá của các vật liệu, dịch vụ có liên quan mà hợp lý sẽ tiết kiệm đợc phí lu thông mà vẫn hoàn thành đợc nhiệm vụ.
g Nhân tố tổ chức bộ máy và cơ sở vật chất của doanh nghiệp:
Trình độ tổ chức mạng lới của doanh nghiệp và trình độ tiên tiến của cơ sở vật chất kỹ thuật mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng cũng ảnh hởng lớn tới phí lu thông của doanh nghiệp Tổ chức bộ máy và mạng lới kinh doanh hợp lý sẽ giảm đợc những khâu trung gian không cần thiết, loại trừ đợc những khoản chi phí bất hợp lý Thêm vào đó, cơ sở vật chất kỹ thuật đạt trình độ tiên tiến bao nhiêu sẽ làm tăng năng suất lao động mở rộng lu chuyển hàng hoá từ đó góp phần giảm đợc chí phí lu thông.
h Khối l ợng cơ cấu hàng hoá dự trữ của doanh nghiệp trong từng giai đoạn
Vì dự trữ là cần thiết nhng phải tính toán lợng dự trữ và cơ cấu dự trữ cho phù hợp bởi vì dự trữ càng nhiều thì chí phí bảo quản hàng hoá, hao hụt càng cao.
i Đó là việc tổ chức thanh toán, vay trả giữa doanh nghiệp và khách
III-/ Tầm quan trọng của giảm chí phí lu thông.
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng là phải chấp nhận cạnh tranh và phải biết cạnh tranh Với cơ chế quản lý mới Nhà nớc giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cao trớc mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của mình Cơ chế thị trờng cũng đòi hỏi doanh nghiệp cần thực hiện hạch toán kinh doanh đầy đủ, chính xác và khách quan Cho nên phí lu thông là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá bằng chỉ tiêu lợi nhuận Mà lợi nhuận là phần giá trị dôi ra của doanh thu so với chí phí, vì vậy giảm chí phí là một biện pháp quan trọng để làm tăng lợi nhuận tức là làm tăng kết quả kinh doanh Trong kinh doanh thơng mại phí lu thông là khoản chi phí chủ yếu sau chi phí mua hàng do đó đánh giá hiệu quả kinh doanh ngời ta
Trang 7dùng chỉ tiêu phí lu thông Phí lu thông cũng còn là chỉ tiêu để căn cứ đánh giá trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng lao động vật t, tiền vốn.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay có rất nhiều cách khoán phí trong đó có cách khoán tơng đối khoa học mà các chủ doanh nghiệp thờng áp dụng là cách khoán phí lu thông qua khoán mức lãi trên tổng số vốn Trong thời đại thông tin nh hiện nay thì thông tin có rất nhiều chiều và cực kỳ nhanh chóng cho nên nó đã trở nên rất thuận lợi cho doanh nghiệp xác định đợc chính xác Vì vậy vấn đề nhập hàng hoá vật t rẻ bán đắt là ít gặp Do đó muốn có lãi và có lãi cao thì không còn cách nào khác mà các doanh nghiệp phải chú ý đến những yếu tố có liên quan Trong đó yếu tố quan trọng nhất là giảm phí lu thông Đối với các doanh nghiệp thơng mại phí lu thông là loại chí phí chiếm tỷ trọng chủ yếu vì vậy tiết kiệm phí lu thông trong các doanh nghiệp thơng mại là cực kỳ quan trọng Nếu chúng ta tiết kiệm đợc phí lu thông thì sẽ hạ thấp đợc giá bán vật t hàng hoá góp phần nâng cao sức mua, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Nó có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp thơng mại Mặt khác tiết kiệm đợc phí lu thông sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, đảm bảo tăng tích luỹ vốn cho tái sản xuất, tạo điều kiện khuyến khích ngời sản xuất, ngời quản lý nâng cao năng suất lao động để giảm chí phí, tự giác thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm chí phí, quản lý sử dụng các khoản chí phí có hiệu quả.
Tuy nhiên trong việc cố gắng tiết kiệm chí phí lu thông cần lu ý tiết kiệm một cách hợp lý Tránh khuynh hớng giảm chi phí một cách máy móc, thiếu khoa học, việc đáng chi lại không chi việc không đáng chi lại chi một cách dập khuôn máy móc theo kế hoạch (bởi vì nhiều khi kế hoạch cha đợc chính xác, sát với yêu cầu thực tế) Nh ta biết phí lu thông thực chất là những khoản chi rất linh hoạt, phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của ngời kinh doanh bởi vậy nếu biết sử dụng hợp lý, tiết kiệm một cách khoa học phí lu thông thì ngời kinh doanh sẽ đạt đợc mục đích kinh doanh của mình là lợi nhuận.
Từ khi hoàn toàn thống nhất đất nớc chúng ta đã trải qua hai thời kỳ kinh tế khác nhau, đó là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mọi hoạt động kinh tế đều theo kế hoạch, kế hoạch từ trên dội xuống, bộ máy kinh tế vận động theo guồng kế hoạch chỉ tiêu từ trên giao xuống vì vậy xảy ra tình trạng “lãi giả lỗ thật” ở các doanh nghiệp Trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp kinh doanh vật t cũng có kế hoạch chí phí lu thông Kế hoạch phí lu thông đợc xây dựng vào kế hoạch lu chuyển vật t hàng hoá Mức lu chuyển vật t hàng hoá là do cấp trên quy định theo kế hoạch Thực chất của việc tiết kiệm phí lu thông ở thời kỳ đó là làm sao giảm đợc các khoản mục chí phí so với kế hoạch Do vậy việc tiết kiệm này nhiều khi không thực tế và không đem lại hiệu quả, nhiều khoản cần chí phí thì tiết kiệm ngợc lại nhiều khoản có thể tiết kiệm lại không tiết kiệm Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh Do đó kế hoạch phí lu thông của các doanh nghiệp chỉ mang tính định hớng Mặt khác phí lu thông là những khoản
7
Trang 8chi rất linh hoạt phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của ngời kinh doanh Để tăng đợc lợi nhuận mục tiêu số một của các doanh nghiệp thơng mại, các doanh nghiệp thơng mại cần phải cố gắng tiết kiệm chí phí lu thông Vì chí phí lu thông trong các doanh nghiệp thơng mại chiếm một khoảng rất lớn khoảng 80% trong tổng chi phí Thực chất của việc tiết kiệm phí lu thông trong cơ chế thị trờng khác với tiết kiệm phí lu thông trong cơ chế bao cấp Trong cơ chế thị trờng tiết kiệm phí lu thông có nghĩa là cứ giảm đợc tối đa các khoản chi phí là tiết kiệm đợc phí lu thông mà tiết kiệm phí lu thông ở đây là có nghĩa biết tiết kiệm phí lu thông một cách tiết kiệm và khoa học, khoản nào đáng tiết kiệm thì tiết kiệm, khoản nào không đáng tiết kiệm mặc dù khoản chi rất lớn thì vẫn chi sao cho đạt đợc mục đích kinh doanh của mình và có hiệu quả cao nhất Khi tốc độ giảm phí lu thông đạt đợc nhỏ hơn hoặc bằng tốc độ tăng lợi nhuận khi đó việc tiết kiệm là hiệu quả.
IV-/ Những chỉ tiêu cơ bản đánh giá phân tích phí lu thông.
Dựa vào cách phân loại phí lu thông và bảng danh mục phí lu thông ta có các chỉ tiêu phí lu thông và phơng pháp xác định.
Thứ 1: Tổng số tiền chi phí lu thông là tổng cộng số tiền chi phí lu thông
của bốn khoản mục Tổng số tiền chí phí lu thông là chỉ tiêu số tuyệt đối Đơn
Tỷ lệ phí lu thông của từng khoảng mục là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số tiền chi phí lu thông của từng khoản mục so với tổng doanh số bán ra (giá bán).
Thứ 3: Tỷ trọng của từng khoản mục chi phí lu thông là tỷ lệ phần trăm
của từng khoản mục phí chiếm trong tổng số phí Tỷ trọng của tất cả các khoản mục chi phí lu thông phản ánh cấu thành chi phí lu thông Tỷ trọng của từng khoản mục chi phí lu thông đợc xác định bằng công thức:
+ Mức tiết kiệm chi phí lu thông hay vợt chi là số tiền chênh lệch giữa tổng số tiền CPLT thực hiện và tổng số tiền CPLT kế hoạch.
= -
Trang 9Nếu hiệu số nhỏ hơn không (<0) là mức tiết kiệm CPLT và nếu hiệu số
Thứ 6: Tốc độ hạ thấp hay nâng cao tỷ lệ CPLT là tỷ lệ phần trăm của
phạm vi hạ thấp hay nâng cao tỷ lệ CPLT thực tế so với tỷ lệ CPLT kế hoạch Nó đợc xác định bằng công thức sau:
= x 100%
Ngoài các công thức ở trên chí phí lu thông còn bao gồm chí phí:
A Chi phí vận tải, bốc dỡ hàng hoá: là toàn bộ các khoản chí phí về vận
chuyển, bốc dỡ hàng hoá trong quá trình mua bán, xuất nhập hàng hoá Chi phí vận tải bốc dỡ hàng hoá gồm có:
1 Tiền cớc phí vận chuyển: là những khoản tiền chí phí về cớc phí vận
tải các loại phơng tiện nh tầu hoả, ô tô, tàu thuỷ, xà lan hoặc các phơng tiện thô sơ nh xe bò, xe lam, xích lô, xe ngựa.
Để xác định tiền cớc phí vận chuyển cần phải xác định đợc trọng lợng, khối lợng hàng hoá cần vận chuyển theo từng loại phơng tiện, độ đờng dài bình quân (cự ly hay khoảng cách vận chuyển bình quân) của từng loại phơng tiện về giá cớc 1 tấn/km theo từng loại phơng tiện.
Trọng lợng hàng hoá cần vận chuyển đợc xác định theo công thức sau: TVC = x Hb x HC
ở đây:
TVC = trọng lợng hàng hoá cần vận chuyển (tấn)
MV = giá trị hàng hoá mua vào và bán ra trong kỳ cần phải vận
Trang 10S1 , S2 Sn = cự ly thực tế của từng quãng đờng (km)
Q1 , Q2 Qn = trọng lợng hàng hoá cần vận chuyển trên quãng đờng tơng ứng (tấn).
Giá cớc tấn/km (theo từng loại phơng tiện) căn cứ vào giá thị trờng hiện hành và thơng lợng với cơ quan dịch vụ vận tải có hợp đồng ký kết Sau khi xác định đợc ba yếu tố trên, ta có thể xác định tiền cớc vận chuyển theo công thức sau:
CVC = TVC * Sbq x GVC
CVC = tiền cớc phí vận chuyển (đồng) Sbq = đoạn đờng dài bình quân (km)
TVC = trọng lợng hàng hoá vận chuyển (tấn) GVC = giá cớc vận chuyển 1tấn/km (đồng)
2 Tiền bốc dỡ khuân vác: là những khoản tiền để thuê mớn nhân công và
phơng tiện bốc dỡ hàng hoá trong quá trình, mua, bán, xuất nhập hàng hoá Nếu gọi CV là chi phí bốc dỡ khuân vác, ta có:
Dt = số lần bốc dỡ khuân vác (còn gọi là số động tác bốc dỡ, khuân vác) đợc tính bình quân, căn cứ vào điều kiện vận chuyển và kinh nghiệm của các kỳ trớc đối với từng loại phơng tiện.
GBV = Giá bốc lên hoặc dỡ xuống 1 tấn/động tác.
3 Tạp phí vận tải: bao gồm những khoản chí phí nhỏ phát sinh trong quá
trình vận tải, bốc dỡ hàng hoá nh:
- Tiền thuê bến, bãi, kho tạm thời trên đờng vận chuyển trong trờng hợp phải thay đổi phơng tiện.
Trang 11- Các khoản chi để bảo quản hàng hoá trong khi vận chuyển do điều kiện tự nhiên đòi hỏi (ma, bão).
- Các thủ tục phí vận tải (niêm phong, cặp chì) và tiền sửa chữa cầu đờng cho một chuyến vận tải để giảm nhẹ bốc dỡ, khuân vác.
- Công tác phí cho nhân viên đi áp tải thờng xuyên và bảo hộ lao động cho áp tải viên chuyên trách.
- Lệ phí bến bãi, cớc đờng nhánh xe hoả.
Để lập các khoản phí này, ngời ta dùng bảng kê dựa vào kinh nghiệm của kỳ báo cáo và ớc lợng sự biến động của kỳ kế hoạch.
B Chi phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ.
Là những khoản chí phí phục vụ cho quá trình bảo quản, thu mua, tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp thơng mại Trong khoản mục này có rất nhiều tiểu khoản mục nhỏ Chúng ta sẽ xem xét một số tiểu khoản mục điển hình.
1 Tiền lơng (tiền công) trực tiếp kinh doanh: là các khoản chi về tiền
l-ơng (tiền công) để trả cho số cán bộ công nhân viên trực tiếp làm nhiệm vụ bảo quản, thu mua, tiêu thụ.
= x
2 Chi phí bảo quản hàng hoá: là những khoản chi phí nhằm giữ gìn số
l-ợng và chất ll-ợng hàng hoá dự trữ trong kho Những khoản chi phí này gồm có: chi phí về nguyên vật liệu dùng để bảo quản hàng hoá nh dầu, mỡ, sơn, bàn chải, giẻ lau.
3 Chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng: là số tiền chênh lệch giữa số lãi phải
trả cho ngân hàng về các hình thức vay và số tiền lãi của tiền gửi vào ngân hàng Để xác định chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng, trớc tiên phải xác định đợc tổng số tiền cần thiết phải vay của ngân hàng theo các hình thức vay trong năm kế hoạch và thời hạn vay Dựa vào tỷ suất lợi tức tiền vay của từng hình thức vay, có thể xác định số lãi phải trả cho ngân hàng theo công thức sau:
CVNH = Trong đó:
CVNH = chí phí tiền lãi phải trả cho ngân hàng theo từng hình thức vay (đồng).
Sv = số tiền vay của ngân hàng theo từng hình thức vay (đồng) B = tỷ suất lợi tức tiền vay ngân hàng %/tháng (năm)
t = thời hạn vay ngân hàng (tính theo ngày hoặc tháng) T = thời gian của tháng (hoặc năm) tính bằng ngày.
Thứ 2: phải xác định đợc tổng số các khoản tiền gửi vào ngân hàng và số tiền lãi, tỷ suất lợi tức của tiền gửi để tính ra số lãi của tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp thơng mại.
11
Trang 12Thứ 3: số tiền chênh lệch giữa số lãi phải trả về các khoản tiền vay và số tiền lãi của tiền gửi chính là số tiền chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng.
4 Chi phí nhiên liệu, điện lực: là khoản tiền chi về nhiên liệu, điện lực
dùng trong kinh doanh nh: nhiên liệu dùng chạy máy thắp sáng kho tàng, cửa hàng, chi phí điện lực để chạy máy bơm, thắp sáng phải trả cho cơ quan quản lý phân phối điện Đối với khoản này ngời ta dùng phơng pháp thống kê kinh nghiệm và tính toán theo mức độ để dự kiến số chi kỳ kế hoạch.
5 Chi phí về vệ sinh kho tàng, cửa hàng: là khoản chí phí dùng vào vệ
sinh kho tàng, cửa hàng nh xà phòng, bồ tạt, thuốc sát trùng, chổi quét nhà, tiền trả công cho công ty vệ sinh thu để rác Khi tính các khoản này thờng dùng phơng pháp bản kê và dựa vào kinh nghiệm kỳ trớc.
C Chi phí hao hụt hàng hoá.
1 Hao hụt trong định mức: là hao hụt tự nhiên phụ thuộc vào tính chất
vật lý hoá học của hàng hoá trong quá trình vận chuyển, giao nhận, bốc dỡ, bảo quản Sự hao hụt trên là tất yếu nh xăng dầu bay hơi, than vỡ vụn, phân đạm rơi vãi (đạm rời) xi măng vỡ bao, ngời ta thờng quy định thành định mức hao hụt Định mức hao hụt là tỷ lệ hao hụt cho phép tối đa đối với hàng hoá trong điều kiện nhất định về kỹ thuật và quản lý kinh doanh của thời kỳ kế hoạch cho từng loại hàng và từng khâu Dựa vào định mức hao hụt ngời ta có thể tính đợc lợng hàng hó cho phép hao hụt (tự nhiên) Hao hụt trong định mức đợc tính vào phí lu thông Nếu tiết kiệm đợc định mức hao hụt đợc tính vào lãi.
2 Hao hụt ngoài định mức: là hao hụt do chủ quan của con ngời gây ra.
Ví dụ làm rò rỉ, chảy vỡ, quên khoá van, đóng nắp, hao hụt nhiều hơn so với định mức cho phép Ngoài ra do hàng loạt nguyên nhân khác: hàng hoá bị hao hụt, mất giá, giảm chất lợng, đâylà khoản bội chi phải trừ vào lợi nhuận.
D Chi phí quản lý hành chính.
1 Tiền lơng gián tiếp kinh doanh: là toàn bộ khoản tiền lơng (tiền công)
cho giám đốc, các trởng phó phòng ban, các bộ phận cửa hàng, trung tâm, xí nghiệp, Đây là chi phí tiền lơng (tiền công) cho bộ máy quản trị doanh nghiệp Căn cứ vào kế hoạch lao động tiền lơng, căn cứ vào thang bậc và hợp đồng đã ký với ngời làm thuê quản lý, có thể xác định đợc tổng quỹ lơng trong từng đơn vị thời gian của bộ máy quản lý hành chính.
2 Khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý hành chính: là số tiền
trích khấu hao nhà cửa, công cụ dùng trong quản lý kinh doanh.
3 Chi phí nhiên liệu, điện lực: dùng trong quản lý hành chính nh: nhiên
liệu xe con, điện dùng thắp sáng và máy móc làm việc hành chính phải trả cho cơ quan phân phối điện.
4 Các khoản chi phí khác: chi phí trang trí, tiếp khách, chi phí hội nghị
tổng kết.
V-/Nội dụng của giảm phí lu thông.
Trang 131-/Những biện pháp giảm chí phí vận tải bốc dỡ:
Rút ngắn quãng đờng vận tải bình quân và lựa chọn đúng đắn phơng tiện vận tải hàng hoá, kết hợp chặt chẽ mua và bán, chủ động tiến hành các hoạt động dịch vụ, phân bố hợp lý mạng lới kinh doanh tạo cho hàng hoá có con đ-ờng vận động hợp lý và ngắn nhất, chuẩn bị tốt chào hàng, chuẩn bị tốt đóng gói hàng hoá và bao bì phù hợp, tổ chức tốt công tác bốc dỡ hàng hoá ở hai đầu tuyến vận chuyển và hợp tác chặt chẽ với cơ quan vận chuyển, sử dụng phơng thức vận chuyển tiên tiến.
Tổ chức bộ máy kinh doanh và mạng lới kinh doanh có quy mô phù hợp với khối lợng hàng hoá luân chuyển, tăng cờng quản lý và sử dụng tốt tài sản dùng trong kinh doanh thực hiện đúng kỷ luật tài chính tín dụng, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới trng bảo quản hàng hoá, tăng cờng bồi dỡng, nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên công tác kho.
Hao hụt hàng hoá có liên quan đến nhiều khâu, nhiều yếu tố, đặc biệt phải quan tâm đến điều kiện kỹ thuật Để giảm hao hụt có thể áp dụng các biện pháp sau: kiểm tra chặt chẽ số lợng, chất lợng hàng hoá nhập kho Có sự phân loại hàng hoá và biện pháp bảo quản thích hợp ngay từ đầu Cải tiến kỹ thuật bảo quản hàng hóa ở kho, trạm, cửa hàng Củng cố và hoàn thiện kho tàng, vật liệu che đậy, kê lót các trang thiết bị của kho xây dựng các định mức hao hụt và quản lý chặt chẽ các khâu, các yếu tố có liên quan đến hao hụt tự nhiên Tăng cờng bồi dỡng kỹ thuật bảo quản và tinh thần trách nhiệm của công nhân bảo quản, bảo vệ hàng hoá.
Tinh giản bộ máy quản lý hành chính và cải tiến bộ máy quản lý phù hợp với sự phát triển của công ty Giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết, giảm bớt các khoản chi tiêu có tính chất hình thức, phô trơng áp dụng các tiến bộ khoa học trong quản lý hành chính đảm bảo thông tin trong suốt, chính xác.
13
Trang 14phần 2
phân tích tình hình phí lu thông tại công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội
I-/Giới thiệu công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội.
a Đặc điểm về tổ chức quản lý hoạt động.
a.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty.
Chức năng quản lý vật t than cho nền kinh tế quốc dân đã hình thành sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng Lúc đầu là công ty cung ứng than xi măng thuộc Tổng cục vật t, từ năm 1969 là Bộ vật t Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc quản lý vật t theo ngành từ sản xuất đến lu thông phân phối, ngày 25/11/1974 Hội đồng Chính phủ chuyển chức năng quản lý cung ứng than về Bộ điện than (Quyết định 254-CP và ngày 9/12/1974 của Bộ điện than, Quyết định 1878/ĐT-QLKT thành lập “Công ty quản lý và phân phối than Hà Nội”) hoạt động chính thức vào ngày 1/1/1975 với nhiệm vụ tổ chức thu mua cung ứng đủ than theo kế hoạch cho các nhu cầu sử dụng than của Bộ trung ơng và địa phơng tại các địa bàn từ Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu.
Đến năm 1993 theo chủ trơng của Nhà nớc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc nên ngày 30/6/1993 Bộ năng lợng đã ban hành Quyết định 488/NLNL-TCCB-LĐ thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc - công ty cung ứng than Hà Nội đợc đổi tên thành “Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội” làm nhiệm vụ kinh doanh than sản xuất chế biến than sinh hoạt phục vụ mọi nhu cầu than cho sản xuất và sinh hoạt của cán bộ tiêu dùng nội thành, ngoại thành Hà Nội, các tỉnh Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu và các tỉnh lân cận Cơ sở vật chất của công ty những năm đầu mới thành lập còn rất nghèo nàn với bốn căn nhà cấp IV làm văn phòng tại Vĩnh Tuy, bàn ghế thô sơ, có một xe con, hai xe vận tải than Các trạm hầu nh không có gì Trạm Cổ Loa có một máy xúc, một máy gạt, trạm Vĩnh Tuy có một băng tải than cỡ nhỏ, nói chung thiết bị hầu nh đã khấu hao hết, nhà làm việc của các trạm và nhà ở của cán bộ công nhân viên chỉ là thanh tre, nứa lá với tổng số 207 cán bộ công nhân viên, 4 đại học và 23 trung cấp Đến nay công ty đã có một ngôi nhà 3 tầng ở Phơng Liệt - Đống Đa - Hà Nội làm trụ sở chính Trạm Vĩnh Tuy có một nhà cân 30 tấn, trạm Cổ Loa có văn phòng là nhà 2 tầng và trạm cân 30 tấn Các trạm đều đầy đủ tiện nghi hơn Công ty đã có xe vận tải chuyển đến tận nơi sử dụng trong đó số xe mới mua là một máy xúc DH 112 mới, một máy ủi C130 mới Trạm Giáp Nhị mới trang bị 02 dây chuyền chế biến than khép kín từ nghiền sang trộn ép than tổ ong, Công ty đã có 02 xe con phục vụ công tác, 01 xe Hải Âu và 01 xe 12 chỗ ngồi chuyên đa CBCNV đi du lịch và phục vụ các công tác phúc lợi khác Hiện nay công ty có khoảng 150
Trang 15CBCNV trong đó 35 ngời có trình độ đại học, 40 ngời có trình độ trung cấp Với số vốn hiện nay trên 2,5 tỷ VNĐ.
Về tổ chức công ty có Ban giám đốc (gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc), 3 phòng chức năng nghiệp vụ và 5 trạm kinh doanh và chế biến than ở Vĩnh Tuy, Giáp Nhị, Ô Cách, Sơn Tây, Cổ Loa.
Theo Quyết định số 140 NL/TCCB-LĐ ngày 4/3/1995 của Bộ Năng lợng về việc thành lập công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam.
Căn cứ vào Quyết định số 151 TMB/TCNS ngày 21/5/1995 của công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội miền Bắc ban hành quy chế tạm thời về việc tổ chức hoạt động của công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm Ban giám đốc (gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc) và 3 phòng chức năng nghiệp vụ làm tham mu gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính + Phòng kế hoạch kinh doanh + Phòng tài chính kế toán.
Bộ máy tổ chức sản xuất bao gồm 5 trạm kinh doanh và chế biến than: + Trạm kinh doanh và chế biến than Vĩnh Tuy.
+ Trạm kinh doanh và chế biến than Giáp Nhị + Trạm kinh doanh và chế biến than Ô Cách + Trạm kinh doanh và chế biến than Cổ Loa + Trạm kinh doanh và chế biến than Sơn Tây.
Trong đó trạm kinh doanh và chế biến than Giáp Nhị có 2 xởng chế biến than (xởng I và xởng II), trạm kinh doanh và chế biến than Sơn Tây có 2 cửa
Trang 16Sơ đồ tổ chức công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
b.1 Ban giám đốc: là ngời đứng đầu trong công ty có nhiệm vụ chỉ đạo,
điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kinh doanh của công ty trớc pháp luật.
b.2 Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty vạch
các kế hoạch chung về: tổ chức và thực hiện kế hoạch đào tạo lại CBCNV để nâng cao trình độ quản lý và chất lợng lao động Tổ chức lực lợng lao động trong công ty, thực hiện công tác thi đua tuyên truyền quảng cáo, thanh tra, bảo vệ, công tác giao dịch và đối nội, đối ngoại.
b.3 Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ chính là xây dựng các kế
hoạch kinh doanh và trực tiếp chỉ đạo các trạm, cửa hàng thực hiện các kế hoạch kinh doanh đó dựa trên tình hình thực tế của thị trờng Ví dụ nh chủ trì dự thảo các hợp đồng kinh tế về mua bán than, vận chuyển bốc xếp, chỉ đạo quy hoạch kho bãi, xây dựng cơ chế mua bán than, tổ chức các biện pháp chống hao hụt than trên định mức nhằm phấn đấu giảm chi phí kinh doanh có hiệu quả.
b.4 Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ lập báo các quyết toán hàng
năm, tính toán lỗ lãi, số nộp ngân sách, tiền lơng, tiền thởng hàng tháng, thực hiện đúng theo các chế độ tài chính kế toán của Nhà nớc và của cấp trên ban hành Ngoài ra phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ quản lý vốn tiền hàng, và phải sử dụng có hiệu quả không đợc để thất thoát Đồng thời kết hợp với phòng kế hoạch kinh doanh đánh giá kết quả hoạt động của công ty trong thời gian vừa qua từ đó đề ra phơng hớng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới Phòng tài chính kế toán xây dựng cụ thể các kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm đối với các trạm và công ty.
b.3 Các trạm kinh doanh và chế biến than.
Có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức thực hiện việc tiếp nhận và tiêu thụ than, tổ chức sản xuất, chế biến than sinh hoạt quản lý và bảo quản kho than và các tài sản khác đợc công ty giao cho.
Trang 17c Tình hình hoạt động của công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nộitrong thời gian qua.
c.1 Tình hình hoạt động:
Trong những năm đầu mới thành lập nhiệm vụ của công ty chủ yếu là tổ chức thu mua, cung ứng than theo kế hoạch Nhà nớc quy định cho nhu cầu sử dụng than của các Bộ trung ơng và địa phơng tại các địa bàn thuộc Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, chính vì tình trạng mua bán than theo giá kế hoạch (hay giá cung cấp) dẫn đến tình trạng giá cả, giá trị tách rời nhau phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền tệ Cơ chế quản lý kinh tế theo kiểu hành chính quan liêu bao cấp đó tuy có kế hoạch nhng nó đặt lên hàng đầu là việc sản xuất và phân phối sản phẩm theo hiện vật, các quan hệ hàng hoá tiền tệ sử dụng một cách hình thức, nền kinh tế dựa trên cơ sở cung cấp và giao nộp theo hiện vật Trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung mọi hoạt động của công ty phát triển theo kế hoạch đã đợc ấn định sẵn do cấp trên đa xuống Các chỉ tiêu kế hoạch trong đó có cả chỉ tiêu chi phí lu thông mà cấp trên giao xuống cho công ty thực hiện Những kế hoạch đó mang tính chủ quan nhiều hơn tính khoa học thực tiễn Do vậy dù kết quả kinh doanh của công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch nhng luôn nằm trong tình trạng bị động, tuân thủ sự chỉ huy chỉ đạo khuôn mẫu cứng nhắc không phát huy hết đợc năng lực tự chủ sáng tạo Bớc sang giai đoạn từ năm 1988-1989 đến nay Nhà nớc đã giao quyền tự chủ kinh doanh cho các đơn vị kinh tế xã hội xó bỏ hoàn toàn bao cấp, công ty cũng chuyển hẳn sang chức năng kinh doanh than và chế biến than sinh hoạt theo cơ chế thị trờng Công ty tự hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có hiệu quả, trong bối cảnh đó Nhà nớc chỉ giao một số chỉ tiêu
Còn các chỉ tiêu khác chỉ mang tính chất hớng dẫn.
Đứng trớc thực tiễn của xu thế đổi mới công ty phải thay đổi phơng thức quản lý, quy trình nghiệp vụ Tích cực tìm kiếm thu hút khách hàng và khả năng phục vụ khách hàng Bộ máy của công ty đợc tinh giảm xuống còn 3 phòng ban với chức năng phục vụ khách hàng và 3 trạm kinh doanh và chế biến than Đồng thời công ty cũng giao cho các trạm độc lập hạch toán kinh doanh Các trạm có quyền áp dụng quy chế trả lơng khoán theo tấn than bán ra, tấn than bốc xếp, theo quy chế chung đợc duyệt và tổ chức quy hoạch lại kho bãi, đẩy mạnh nghiên cứu chế biến than tổ ong, than cháy nhanh bếp đun than Kết quả là từ những bỡ ngỡ ban đầu công ty đã rút ra đợc những kinh nghiệm thực tế, đã tổ chức các lớp học bồi dỡng kiến thức kinh doanh cho cán bộ công nhân viên nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trờng, về nhiệm vụ công ty và phơng thức nghệ thuật kinh doanh trên lĩnh vực mua
17
Trang 18bán than Kết quả những năm hoạt động trong cơ chế thị trờng công ty không mất vốn mà còn bảo toàn đợc vốn hàng năm trên 12% của vốn lu động Vòng quay của vốn đạt khoảng 13 vòng/năm Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nớc với cấp trên mà trực tiếp là công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội và Tổng công ty than Việt Nam Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty trong những năm qua bao gồm:
- Than cục các loại: 2,3,4,5,6 và cục vùng Hòn Gai, Cẩm Phả, Núi Hồng, Vàng Chanh, Mạc Khê.
- Than cám các loại: 2,3,4,5,6,7 vùng Hòn Gai, Cẩm Phả, Núi Hồng, Vàng Chanh, Mạc Khê,
- Than chế biến các loại: Than tổ ong, than nhào, than cháy nhanh.
Trong đó công ty chủ yếu kinh doanh hai loại than chính là than cục và than cám các loại, việc chế biến và kinh doanh than sinh hoạt với sản lợng chiếm tỷ lệ khoảng 11%.
trong 3 năm qua (1997-1999)
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua có thể khái quát ở biểu số 1.
Trang 19Biểu kết quả hoạt động của công ty trong 3 năm qua 1997-1999
Trang 20Năm 1997 công ty bán đợc 107.500 tấn than các loại đạt 98% so với kế hoạch, tổng doanh thu là 22.015.704.500 đồng Tổng chi phí là 21.886.937.972 đồng, trong đó chi phí lu thông là 3.103.318.510 đồng chiếm 14,2% trong tổng chi phí và bằng 97% so với kế hoạch Kết quả kinh doanh đ-ợc 128.766.528 đồng Việc bán than cha thực hiện đđ-ợc so với kế hoạch đđ-ợc giao là do sự cạnh tranh trên thị trờng rất phức tạp, các t nhân bán than có cơ chế kinh doanh thoáng hơn, mặt khác giá than tại mỏ lại luôn biến động tăng ảnh hởng đến giá bán than của công ty cho các hộ tiêu thụ Mặc dù vậy công ty đã biết tính toán điều tiết xuất nhập phù hợp với từng thời điểm điều hoà giá cả phù hợp với từng khu vực, từng đối tợng để có giá hợp lý đảm bảo đợc đầu vào của khách hàng Sản lợng bán than so với kế hoạch và so với năm 1996 có giảm vì đối tợng giao tay ba với công ty không thực hiện than bán cho các tỉnh miền núi không đợc Nhà nớc trợ giá cớc vận tải nên cũng giảm sản lợng bán, đối với than chất đốt sinh hoạt thì đi vào hoạt động có nền nếp hơn sản lợng bán có tăng hơn, kinh doanh có hiệu qủa, trên thị trờng than chế biến công ty đã mở đợc thêm nhiều đại lý bán than, chất lợng than tốt ổn định, giá cả phù hợp với thị trờng Sang năm 1998 công ty bán đợc 105.000 tấn than các loại đạt 91,30% so với kế hoạch và đạt 99,9% so với năm 1997 Tổng doanh thu là 25.178.692.200 đồng, tổng chi phí là 25.058.507.714 đồng, trong đó chi phí lu thông là 3.707.472.500 đồng chiếm 14,80% trong tổng chi phí và bằng 106% so với kế hoạch Kết quả kinh doanh đạt đợc là 120.184.486 đồng.
Trong năm 1998 mặc dù công ty không hoàn thành kế hoạch đặt ra nhng vẫn luôn cố gắng tìm hiểu thị trờng bán, nguồn nhập và giao thẳng cho các nhà máy trọng điểm khối công nghiệp, cố gắng giữ các khách hàng lớn của công ty cho nên so với cùng kỳ năm trớc sản lợng bán ra xấp xỉ bằng nhau Trong khi thị trờng mua bán than ngày càng có nhiều sự cạnh tranh hơn: các hộ bán than t nhân phát triển mạnh, hiện tợng trốn lậu thuế, nhiều các cai than bán ra so với năm trớc, trong khi công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc phải thực hiện nghiêm chỉnh đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc do đó giá bán còn cao hơn vì vậy sản lợng bán không đạt so với kế hoạch Để giữ vững đợc sản lợng bán ra so với năm trớc công ty đã phải khoán bán than cho từng trạm, cửa hàng, thực hiện cơ chế trả lơng theo tấn than bán đợc đối với các trạm để khuyến khích các trạm tìm mọi biện pháp đẩy mạnh việc bán than Mặc dù vậy tổng chi phí lu thông vẫn tăng lên so với kế hoạch, việc tăng chi phí lu thông một phần do cớc phí vận chuyển, bốc xếp tăng lên, các chi phí dịch vụ mua ngoài cao hơn tuy nhiên công ty vẫn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc và có lãi.
Năm 1999 công ty bán đợc 101.225 tấn than các loại đạt 96% so với kế hoạch và đạt 96% so với năm 1998, tổng doanh thu là 24.698.491.973 đồng, tổng chi phí là 24.571.740.661 đồng, trong đó chi phí lu thông là 2.844.661.033 đồng chiếm 11,6% trong tổng chi phí và bằng 95% so với kế hoạch kết quả kinh doanh đạt đợc là 126.751.312 đồng.
Trong năm 1999 tình hình diễn biến trên thị trờng vẫn còn phức tạp Các khu vực nh cảng Hà Nội, Sơn Tây, các hộ t nhân buôn bán than vẫn tăng và
Trang 21có quy mô về đầu t, xây dựng kho tàng bến bãi có tính chất lâu dài hơn chất l-ợng than t nhân cũng tăng hơn vì vậy càng làm tăng sức cạnh tranh trên thị tr-ờng Do vậy khối lợng bán than của công ty giảm xuống so với năm trớc và kế hoạch đặt ra Đứng trớc tình hình khó khăn đó công ty đã tìm mọi biện pháp nh mở rộng nguồn nhập, tìm các loại than phù hợp với nhu cầu thị trờng hơn, cơ chế giá bán cho từng trạm, cửa hàng, đồng thời giao cho các trạm tổ chức đi nhận than tại các mỏ, công ty sản xuất than theo hợp đồng mà công ty đã ký kết, để nâng cao trách nhiệm của các trạm nhằm giảm bớt việc hao hụt than, giảm các chí phí giao nhận than Công ty thực hiện theo hợp đồng cơ chế trả lơng theo tấn than bán đợc đối với các trạm để khuyến khích các trạm tìm mọi biện pháp đẩy mạnh việc bán than Vậy tổng chi phí lu thông đã giảm xuống so với kế hoạch về năm trớc.
Đối với các hộ mua lẻ, công ty tiếp tục tạo uy tín bằng việc giao than chất lợng tốt, giá cả phù hợp, phong cách phục vụ khách hàng tận tình chu đáo Do vậy quí VI năm 1999 công ty đã bán tăng hơn so với quí VI năm 1998 là 20% Về than chế biến sinh hoạt công ty luốn chú trọng quan tâm đến chất lợng và giá thành đảm bảo đợc giá bán cạnh tranh trên thị trờng Cho nên năm 1999 công ty đã tăng sản lợng than chế biến lên 15% so với kế hoạch và việc kinh doanh trong lĩnh vực này dần dần có hiệu quả hơn.
Kết quả cho thấy trong ba năm công ty đều hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc với tổng số tiền đã nộp thực tế là 1.315.418.349 đồng và luôn bảo toàn đợc vốn kinh doanh của mình, thu nhập của CBCNV ngày càng ổn định hơn.
II-/Phân tích tình hình chi phí lu thông tại Công ty kinhdoanh và chế biến than Hà Nội.
Là tập hợp các khoản mục chi phí lu thông phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ Đây là chỉ tiêu tuyệt đối tính bằng đồng chi phí.
Trong thực tế công ty thờng hạch toán chi phí lu thông theo các khoản
Trang 222 Chi phí cho nhân viên. - Khấu hao sữa chữa lớn.
5 Dịch vụ mua ngoài.
- Điện thoại, điện nớc - Thuê kho bãi.
- Bảo quản.
- Sửa chữa thờng xuyên.
- Trả công ngời lao động thuê ngoài.
Toàn bộ 8 khoản mục trên là tổng mức chi phí lu thông tại công ty Tr-ờng hợp nếu đã có tỷ suất chi phí lu thông thì tổng mức chí phí lu thông là doanh số bán ra.
a.2 Tỷ suất chi phí lu thông hàng hoá.
Là tỷ lệ phần trăm của tổng mức chi phí lu thông hàng hoá và tổng doanh số bán ra.
= x 100%
Để xác định đợc tỷ suất chi phí lu thông hợp lý đảm bảo tính chính xác và khoa học trớc hết phải căn cứ vào các chỉ tiêu đã nêu trên Và dựa vào kế