1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC

44 1,5K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 327 KB

Nội dung

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt nam chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã và đang từng bớc khẳng định tính

đúng đắn và tất yếu phù hợp với xu thế thời đại Chúng ta đã thu đợc những thành tựu to lớn: nền kinh tế tăng trởng nhanh, giá cả ổn định, kim ngạch xuất khẩu tăng tạo điều kiện tăng thu, giảm chi ngoại tệ, đời sống nhân dân

đợc cải thiện, an ninh quốc phòng vững chắc, chính trị ổn định Bên cạnh những thành tựu, chúng ta còn nhiều tồn tại trong quản lý kinh tế, nh chính sách thiếu đồng bộ, cha theo kịp sự biến đổi phức tạp của cơ nền kinh tế thị tr- ờng, kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp ra

đời từ cơ chế cũ bộ máy quản lý cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả.

Trớc thực trạng trên, qua thời gian học tập và nghiên cứu ở trờng Đại học tôi quyết định chọn đề tài: “Môt số đề xuất nhằm hoàn thiện bộ máy quản trị ở Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí” nhằm làm sáng tỏ lý luận và trau dồi kiến thức, góp phần đóng góp cho thực tiễn.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài này đợc chia làm 3 phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ

máy quản trị doanh nghiệp.

Phần II: Thực trạng cơ cấu bộ máy quản trị ở Công ty Dụng cụ

cắt và Đo lờng cơ khí.

Phần III: Những đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ

máy quản trị ở Công ty.

Đề tài này hoàn thiện với sự giúp đỡ tận tình của thày Vũ Minh Trai và các cán bộ công nhân viên của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí Nhng

do thời gian và trình độ còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong đợc sự góp ý của thày cô và các bạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

Phần thứ nhất

Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy

quản trị doanh nghiệp

I-/ Khái niệm chung về quản lý và quản trị:

Quản lý doanh nghiệp là một khoa học có vai trò quan trọng với sự phát triển của doanh nghiệp Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau nhng đa số các nhà khoa học và quản lý đều thống nhất “quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản

lý lên đối tợng bị quản lý nhằm đạt đợc một một mục tiêu chung của tổ chức Trong hoạt động quản lý ngời ta sử dụng hàng loạt các công cụ nh: phân tích thông tin kinh

tế, kế hoạch, định mức, thống kê, phân tích kinh doanh, các phơng pháp và nguyên tắc sao cho phù hợp với môi trờng bên trong và bên ngoài tổ chức

Quản lý là toàn bộ các hoạt động nhằm tác động đến hành vi có ý thức của con ngời sao cho phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội Quản lý là sự lãnh đạo của con ngời hớng vào sự hợp tác có kế hoạch của các thành viên trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của xã hội Trớc hết trong lĩnh vực chuẩn bị, tiến hành thực hiện sản xuất kinh doanh Nh vậy, quản lý trớc hết là sự tác động đến con ngời, thông qua con ngời để tác động đến yếu tố vật chất nhằm đạt tới mục tiêu chung đề

ra của tổ chức

Nhiệm vụ phức tạp của quản lý doanh nghiệp là sự bố trí, sắp xếp phân chia công việc cho từng cá nhân sao cho phù hợp với trình độ sở thích, khả năng của họ

mà vẫn đảm bảo thống nhất các thành viên trong hoạt động theo mục đích chung,

đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, đều đặn trên cơ sở ứng dụng có hiệu quả các yếu tố vật chất - Đây chính là chức năng tổ chức của hoạt động quản lý doanh nghiệp

Ngày nay ngời ta xem quản lý có chức năng là dự đoán, tổ chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm tra, trong đó chức năng tổ chức là quan trọng nhất vì nó là quá trình triển khai lý tởng thành hiện thực

Trong nền kinh tế thị trờng ngời ta thờng đề cập tới cụm từ “quản trị” và “quản trị doanh nghiệp” nhằm nói đến quá trình điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thay cho cụm từ “quản lý” mang tầm cỡ vĩ mô Thực chất “quản trị cũng là quá trình tác động có tổ chức của chủ thể quản trị lên đối tợng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức Quản trị cũng có chức năng, phơng pháp, nguyên tắc cơ bản nh hoạt

động quản lý nhng đợc áp dung ở tầm vĩ mô Hoạt động quản trị bao gồm các yếu tố: phải có chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra tác động quản trị và một đối tợng bị quản trị; phải có mục tiêu đề ra cho cả chủ thể và đối tợng quản trị Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có chủ hớng của chủ doanh nghiệp lên tập thể những ngời lao động trong doanh nghiệp, Sử dụng một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra theo đúng pháp luật và thông

lệ của thị trờng

Trang 3

II-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp:

1-/ Khái niệm tổ chức và cơ cấu tổ chức.

a Khái niệm tổ chức:

Nh phần trên đã nêu, tổ chức là một chức năng cơ bản của quản lý nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng Quá trình tổ chức thực hiện là sự nối liền giữa chức năng hoạch định với các chức năng khác của hoạt động quản trị, nó làm nhiệm vụ biến kế hoạch thành hiện thực thông qua sự sắp xếp, bố trí, phân công gông việc cho từng cá nhân trong đơn vị Mỗi cá nhân có quyền hạn và trách nhiệm nhất định và có các thông tin, công cụ cần thiết để thực hiện công việc đợc giao, qua đó mỗi cá nhân

đều xác định đợc vai trò của mình trong tổ chức Trong một doanh nghiệp nó bao gồm tập thể ngời lao động và các yếu tố vật chất kỹ thuật vì vậy cũng có nhiều vai trò khác nhau, để các vai trò hỗ trợ nhau một cách có hiệu quả, chúng đợc sắp xếp,

bố trí theo một trật tự hớng đích

Tổ chức là sự liên kết giữa các cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong

hệ thống để thực hiện mục tiêu hoạt động đã đề ra của hệ thống dựa trên cơ sở các nguyên tắc, quy định nhất định

Từ khái niệm trên ta có thể rút ra một số đặc trng của tổ chức:

Một nhóm ngời cùng hoạt động với nhau

Có mục tiêu chung Mục tiêu trong tơng lai cần đạt đợc và với mỗi một tổ chức thờng có nhiều mục tiêu khác nhau

Đợc quản trị theo các thể chế, nguyên tắc nhất định Các thể chế, nguyên tắc

đ-ợc xem nh các chuẩn mực, tiêu chuẩn cần thiết để quản trị điều hành tổ chức một cách có trật tự trong quá trình thực hiện các mục tiêu

b Khái niệm về cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức là quá trình tồn tại của tổ chức, biểu thị sự sắp xếp theo một trật tự nhất định nào đó các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng

2-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.

a Khái niệm:

Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp (cơ cấu tổ chức quả trị) là tổng hợp các bộ phận khác nhau có một mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, đợc giao trách nhiệm, quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng của quản lý doanh nghiệp

b

ý nghĩa của cơ cấu quản trị:

Cơ cấu tổ chức quản trị là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị,

nó tác động đến quá trình hoạt động của bộ máy quản trị Cơ cấu tổ chức quản trị một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, một mặt nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất, cơ cấu tổ chức cho phép chúng ta tổ chức và thực hiện sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực, nó cũng cho phép ta xác định mối tơng quan giữa công việc cụ thể với những trách nhiệm, quyền hạn gắn liền với những cá nhân, phân hệ của cơ cấu Nó trợ giúp việc định ra quyết định bởi thông tin rõ ràng

Trang 4

Một cơ cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp

và phù hợp với môi trờng kinh doanh linh hoạt, dễ thích ứng với sự thay đổi của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nó sẽ tồn tại, có tác động tích cực đến hoạt động của toàn doanh nghiệp Ngợc lại, một cơ cấu cồng kềnh, kém linh hoạt, hoạt động trì trệ sẽ có tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp và nó phải đợc thay thế bằng bộ máy linh hoạt hơn, gọn nhẹ hơn

3-/ Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức quản trị doanh nghiệp:

Ta thấy rằng cơ cấu tổ chức quản trị đợc hình thành từ các bộ phận và các cấp quản lý Hiện có rất nhiều hình thức tổ chức quản lý khác nhau Mỗi kiểu cơ cấu tổ chức đều chứa đựng những u nhợc điểm nhất định và nó luôn mang tính động, dễ dàng thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của đối tợng quản lý

Sơ đồ 1: Cơ cấu trực tuyến

Ưu điểm:

Đơn giản, rõ ràng do thống nhất chỉ huy

Tách biệt rõ ràng các trách nhiệm

Giải quyết hậu quả các mâu thuẫn

Kiểu cơ cấu này thích hợp với chế độ một thủ trởng, tăng cờng trách nhiệm cá nhân, tránh tình trạng ngời thi hành những chỉ thị khác nhau

Trang 5

Ngăn cách và thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận.

Thiếu linh hoạt sáng tạo, nguy cơ xuất hiện quan liêu

* Cơ cấu chức năng:

Cơ cấu này lần đầu tiên do Frederie W Taylor đề xớng và áp dụng trong chế độ

đốc công chức năng.Theo cơ cấu này: “ Mỗi vị trí một ngời, mỗi ngời một vị trí” Kiểu cơ cấu này cho phép các phòng chức năng có quyền ra các mệnh lệnh và các vấn đề liên quan đến chuyên môn của họ cho các phân xởng, các bộ phận sản xuất

Sơ đồ 2: Cơ cấu chức năng.

Ưu điểm:

Thu hút đợc chuyên gia vào công tác lãnh đạo

Giải quyết vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn

Giảm bớt gánh nặng cho cán bộ chỉ huy chung của doanh nghiệp

Nhợc điểm:

Vi phạm chế độ một thủ trởng

Nảy sinh thái độ thiếu trách nhiệm, thiếu kỷ luật

Cùng một lúc phải nhận và thi hành mệnh lệnh của nhiều ngời phụ trách

* Cơ cấu trực tuyến chức năng:

Cơ cấu đợc hình thành: bên cạnh hệ thống chỉ huy trực tuyến có các bộ phận tham mu giúp sức bao gồm các phòng chức năng, các chuyên gia, hội đồng t vấn trong việc suy nghĩ, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp Thủ trởng là ngời ra quyết

định cuối cùng để áp dụng biện pháp

Trang 6

Đòi hỏi việc xây dựng và xác định rõ ràng giữa quyền chỉ huy và quyền tham mu.

Đòi hỏi trình độ cán bộ quản lý cao

* Cơ cấu trực tuyến tham m u:

Thực chất đây là cơ cấu trực tuyến mở rộng, vẫn mang đặc điểm cơ bản của cơ cấu trực tuyến nhng lãnh đạo đã có thêm hệ thống tham mu, giúp việc

Sơ đồ 4: Cấu trúc trực tuyến tham mu.

Bộ phận sản xuất n

Trang 7

Lãnh đạo doanh nghiệp, các tuyến mất thêm thời gian bàn bạc với bộ phận tham

mu, giảm bớt thời gian làm việc với đối tợng bị quản trị, tốc độ ra quyết định thờng

bị chậm lại, nhiều khi không tận dụng tốt nhất các cơ hội kinh doanh

* Cơ cấu kiểu ma trận:

Cơ cấu dựa trên nguyên tắc song trùng chỉ huy tức là một ngời đồng thời có hai cấp trên nh quản đốc bán hàng miền Tây phụ thuộc trực tiếp giám đốc miền Tây và giám đốc bán hàng trụ sở chính Đó là sự kết hợp theo cơ cấu tuyến và địa lý trong doanh nghiệp

Sơ đồ 5: Cơ cấu ma trận

Quản lý chức năng A Quản lý chức năng B Quản lý chức năng Z

Trang 8

Ưu điểm: Có nhiều ngời tham gia khi ra quyết định nên hạn chế ngời phạm sai lầm Nhợc điểm:

Tính song trùng chỉ huy

Tình trạng ít thoải mái, ít an toàn với ngời chấp hành Chậm chạp trong quyết định

*Cơ cấu tổ chức quản lý phi hình thể:

Trong những nhóm nhân viên có ngời nổi bật lên không phải do tổ chức định

Họ đợc anh em coi là thủ lĩnh, ý kiến của họ ảnh hởng lớn đến các nhóm nhân viên Nhà quản trị cần phát hiện ra những ngời này và tác động vào họ khuyến khích những nhóm nhân viên làm việc có hiệu quả hơn

Trên đây là một trong số kiểu tổ chức cơ bản, mỗi kiểu đều có mặt mạnh và hạn chế của nó Do đó nhiệm vụ của việc nghiên cứu là hạn chế mặt yếu và phát huy các

u điểm của mỗi kiểu

III-/ Những mô hình cơ bản trong việc phân chia bộ phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.

1-/ Mô hình phân chia bộ phận theo chức năng trong doanh nghiệp

Phân chia bộ phận theo chức năng là cách cơ bản đợc áp dụng rộng rãi nhất trong việc tổ chức các hoạt động, nó đợc thừa nhận trong thực tiễn và xuất hiện ở hầu hết mọi doanh nghiệp tại một cấp nào đó trong cơ cấu tổ chức Thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 6: Phân chia bộ phận theo chức năng trong doanh nghiệp.

Ưu điểm:

Phản ánh logic các chức năng

Tuân theo nguyên tắc chuyên môn hoá nghành nghề

Giữ đợc sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu

Đơn giản hoá việc đào tạo

Tạo ra các biện pháp kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất

Chức năng sản xuất

Chức năng tài chính

Trang 9

Chỉ có cấp cao nhất chịu trách nhiệm về lợi nhuận.

Qua chuyên môn hoá và đào tạo và tạo ra cách nhìn quá hẹp đối với nhân viên chủ chốt.Hạn chế sự phát triển của ngời quản ly chung

Giảm sự phối hợp chức năng

2-/ Mô hình phân chia bô phận theo lãnh thổ:

Là phơng pháp phổ biến ở các doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi địa lý rộng Trong trờng hợp, điều kiện hoạt động trong một khu vực hay địa d nhất định nên đợc góp lại và giao cho một ngời quản lý

Sơ đồ 7: Phân chia bộ phận theo lãnh thổ.

Ưu điểm:

Theo cách phân chia này thì trách nhiệm đợc giao cho các cấp thấp hơn chú ý nhiều hơn đến thị trờng và những vấn đề địa phơng, tăng cờng sự kết hợp theo vùng Tận dụng đợc tính hiệu quả của các hoạt động tại địa phơng, có sự thông tin tốt hơn những đại diện cho lợi ích địa phơng,v.v

Nhợc điểm:

Cần nhiều ngời có khả năng làm công việc tổng quản lý, vấn đề kiểm soát của cấp quản lý cao nhất gặp khó khăn

3-/ Phân chia theo bộ phận theo phẩm:

Việc nhóm gộp các hoạt động theo sản phẩm hay tuyến sản phẩm có vai trò ngày càng quan trọng trong doanh nghiệp có quy mô lớn nhiều dât truền công nghệ

Trang 10

Chiến lợc này cho phép quản trị cao nhất trao các quyền hạn lớn hơn cho ban quản lý

bộ phận theo các chức năng liên quan đến một sản phẩm hay một dây chuyền sản phẩm và chỉ rõ trách nhiệm của ngời quản lý bộ phận

Sơ đồ 8: Phân chia bộ phận theo sản phẩm.

Ưu điểm: Hớng sự chú ý và nỗ lực vào tuyến sản phẩm.

Đặt trách nhiệm về lợi nhuận cho cả cấp khu vực, cho phép phát triển, đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ

Nhợc điểm:

Cần có nhiều ngời có khả năng quản lý chung

Làm nảy sinh những vấn đề khó khăn đối với việc quản lý của cấp cao nhất.Trên đây là những mô hình cơ bản trong việc phân chia bộ phận của bộ máy quản trị doanh nghiệp, không có cách phân chia bộ phận nào là tốt nhất có thể vận

đụng cho mọi tổ chức mọi doanh nghiệp, trong mọi hoàn cảnh.Ngời quản lý phải xác

định cách nào phù hợp vơi hoàn cảnh mà họ gặp, công việc cần phải làm, cách thức phải tiến hành, những ngới tham gia và cá tính của họ, công nghệ sử dụng các yếu tố môi trờng trong và ngoài khác để có thể xây dựng một cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp nhất với hoạt động cụ thể của mình

IV-/ Mối quan hệ trực tuyến với tham mu và sự phân chia quyền hạn trong tổ chức, các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện bộ máy:

1-/ Mối quan hệ:

Việc nhận thức các mối quan hệ trực tuyến và tham mu là vô cùng quan trọng Ngới quản lý và ngời bị quản lý đều phải biết xem họ đang trong một bộ phận trực tuyến hay tham mu Nêu ở bộ phận tham mu công việc của họ là đa ra những lời khuyên chc không phải mệnh lệnh, còn ngời lãnh đạo trực tuyến thì phải đa ra những quyết định và chỉ thị

Lãnh đạo

Trang 11

Quyền hạn trực tiếp do ngời giám sát một quyền lực trực tiếp với cấp dới theo thứ bậc Còn chức năng của ngời làm việc ở ban tham mu thuần tuy là điều tra và khảo sát, nghiên cứu và đa ra những ý kiến t vấn cho ngời quản lý trực tuyến mà họ

có trách nhiệm phải quan hệ Mặc dù trong những tròng hợp nhất định, bộ phận tham mu đợc lãnh đạo giao cho quyền đa ra chỉ thị trực tiếp cho các tổ chức trực tuyến thì quyền đó đợc gọi là quyền hạn theo chức năng” Để thu đợc kết quả cao nhất, ngời lãnh đạo trong quá trình giao phó quyền hạn chức năng phải đảm bảo phạm vi quyền hạn đó đọc giao cho ai và ai là đối tợng bị quản lý của quyền hạn của quyền lực này

Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động dành cho mọi ngới

sử dụng khả năng quyết đoán của họ thông qua công việc trao cho họ quyền ra các quyết định Nh vậy cần thiết phải có sự phân quyền trong một cơ cấu tổ chức, nếu không có sự phân quyền thì quyền lực tập trung tuyệt đối vào một ngời và nh vậy không có cơ cấu tổ chức

Phân quyền là xu hớng phân tán các quyền ra quy định trong một cơ cấu tổ chức Tập quyền là xu thế không phân chia quyền lực mà toàn bộ quyền lực về làm một

Để tránh sự tan vỡ về mặt tổ chức, phân quyền phải phù hợp với tập quyền có lựa chọn cho một số lĩnh vực nhất định trong chính sách sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp đạt đợc sự phân quyền tập trung Các quyết định những vấn đề nh: tài chính lợi nhuận, những chơng trình về sản phẩm quan trọng, chính sách Marketting, chính sách nhân sự v.v Nh vậy khi các quyết định về chơng trình và chính sách chủ yếu đợc đề ra ở cấp cao nhất, lúc này có vô số các quyết định nằm trong phạm vi

điều hành của họ đợc phân quyền cho các bộ phận tác nghiệp Doanh nghiệp trở thành mô hình có sự phân quyền và tập quyền hợp lý

Nh phần đã nêu trên, hiện nay có nhiều kiểu cơ cấu tổ chức quản trị khác nhau

đợc áp dụng rộng rãi trong thức tế Tuỳ từng loại hình và đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mà ngời áp dụng kiểu cơ cấu khác mục tiêu quan trọng nhất là: bộ máy quản trị phải hoạt động với chi phí nhỏ nhất và hiệu quả cao nhất

Để đạt đợc mục tiêu nêu trên, khi xây dựng một cơ cấu tổ chức , nhà quản trị phải am hiểu và quán triệt một số yêu cầu, nguyên tắc quan trọng sau đây

2-/ Yêu cầu:

Phải đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ của doanh nghiệp, phải thực hiện đầy

đủ toàn diện các chức năng quản trị doanh nghiệp Đây là cơ sở pháp lý, là căn cứ chủ yếu để từng doanh nghiệp tự tổ chức bộ máy quản trị của mình

Phải đảm bảo thực hiện chế độ môt thủ trởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở phát huy quyền làm chủ của tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp

Phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp, cân đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Phải quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng bộ phận qủan lý, từng nhân viên quản lý đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ phải phù hợp, cân xứng với nhau

Trang 12

Phải đảm bảo gọn nhẹ linh hoạt nhng vẫn hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ với hiệu xuất cao.

3-/ Nguyên tắc:

Nguyên tắc thống nhất trong mục tiêu: Một tổ chức đợc gọi là có hiệu qủa khi

nó cho phép mỗi cá nhân, mỗi bộ phận đóng góp công sức vào mục tiêu chung của doanh nghiệp

Nguyên tắc hiệu quả về một tổ chức: Một tổ chức có hiệu quả khi nó đợc xây dựng để giúp việc hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp với chi phí thấp nhất.Nguyên tắc về tầm quản lý: Mỗi ngời có thể quản lý có hiệu quả một số giới hạn những ngời dới quyền

Nguyên tắc bậc thang: Tuyến quyền lực càng rõ ràng thì từ ngời quản lý cao nhất trong doanh nghiệp xuống bất kỳ cơng vị quản lý bên dới thì các quyết định càng rõ và việc thông tin càng có kết quả

Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn: Quyền đợc giao phải tơng xứng với khả năng hoàn thành các kết quả đã định Nếu quyền lực đợc giao nhỏ hơn khả năng thì không tận dụng hết năng lực và sự nhiệt tình của ngời thực hiện và việc này không đồng nghĩa với việc cha sử dụng tối đa nguồn lực, ngợc lại ngời đợc giao nhận công việc lớn hơn khả năng của họ thì công việc sẽ trở nên trì trệ, khó thực hiện Cả hai trờng hợp đều làm giảm hiệu quả của bộ máy quản trị

Nguyên tắc tuyệt đối về trách nhiệm: cấp dới phải chịu trách nhiệm với cấp trên của mình, còn cấp trên phải có trách nhiệm về hoạt động của cấp dới của mình trớc doanh nghiệp

Nguyên tắc nhất quán mệnh lệnh: Quan hệ báo cáo của cấp dới cho một cấp trên duy nhất càng hoàn hảo thì sự mâu thuẫn trong chỉ thị càng ít và trách nhiệm cá nhân càng cao

Nguyên tắc tơng xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm:Trách nhiệm về các hoạt

động không thể lớn hơn mức chứa đựng trong quyền hạn đợc giao phó và cũng không đợc nhỏ hơn

Nguyên tắc cấp quyền: các quyết định trong phạm vị quyền hạn của từng ngời quản lý phải đợc ngời đó đa ra, không đợc đẩy lên theo cơ cấu tổ chức

Nguyên tắc xác định theo chức năng: Một vị trí công tác hay một bộ phận đợc xác định càng rõ ràng theo kết qủa mong đợi, các hoạt động đợc thực hiện, quyền hạn đợc giao phó trong tổ chức, những mối quan hệ về thông tin, với các đơn vị công tác khác thì những ngời có trách nhiệm càng có thể đóng góp xứng đáng hơn cho việc hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp

Nguyên tắc cân bằng: Bất kỳ cơ cấu nào cũng cần đạt đợc sự cân bằng, việc vận dụng những tắc hay biện pháp phải cân đối, căn cứ vào toàn bộ kết quả của cơ cấu trong việc đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp

Nguyên tắc linh hoạt: Cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng nh ngoài môi trờng

Trang 13

Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo tính chính xác của tất cả các thông tin đợc sử dụng trong doanh nghiệp thì nhờ đó đảm bảo sự phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp.

V-/ Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp trong tình hình hiện nay.

1-/ Tất yếu khách quan của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp trong tình hình hiện nay.

Sau Đai hội lần thứ VI của Đảng (1986) nớc ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô cuả Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã thu đợc những thành tựu to lớn, tăng trởng nhanh tạo

uy tín trên trờng quốc tế, mở rộng giao lu kinh tế thơng mại với nhiều quốc gia trên thế giới, đầu t nớc ngoài tăng, xây dựng đợc nhiều khu công nghiệp, chế xuất, tạo đ-

ợc công ăn việc làm cho ngời lao động, từng bớc nâng cao thu nhập cho ngời lao

động, cải thiện đời sống nâng cao trình độ quản lý cho nhiều nhà doanh nghiệp và trình độ tay nghề của ngời lao động Tất cả sự thay đổi trên đã tạo thế và lực cho lực lợng lao động phát triển, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc, rút ngắn thơi gian, đón đầu công nghệ để bắt kịp vơi nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới

Để thực hiện đợc mục tiêu trên, chúng ta phải phát huy tối đa nội lực, đánh gía mọi tiềm năng của đất nớc, trong đó các doanh nghiệp Việt nam là không thể thiếu

đợc Các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, đứng vững trong cơ chế thị trờng, làm ăn có lãi, tăng tích luỹ tạo khả năng tái

đầu t theo chiều rộng và chiều sâu Để thực hiện đợc mục tiêu này các doanh nghiệp phải luôn tổ chức sản xuất quản lý tốt, đổi mới t duy do cơ chế cũ để lại – đặc biệt

là các doanh nghiệp nhà nớc

Cho đến nay sự nghiệp đổi mới của chúng ta đã đợc hơn mời năm nhng nhiều doanh nghiệp nhà nớc, bộ máy quản trị cồng kềnh, cứng nhắc hoạt động kém hiệu quả Trên thực tế nhiều doanh nghiệp đã giải thể hoặc sát nhập hoặc phá sản một phần nguyên nhân do máy móc, công nghiệp lạc hậu, nguồn vốn ít ỏi, sản phẩm không còn có uy tín, không còn phù hợp với yêu cầu thị trờng, một phần do tổ chức quản trị kém, không linh hoạt thích ứng với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng

Trong tình hình hiện nay, để các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, Nhà nớc ta đã có những chủ trơng đúng là đẩy mạnh sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n-ớc: tổ chức các Tổng công ty, cổ phần hoá, liên doanh,liên kết, đầu t thay đổi công nghệ sản xuất hiện đại, tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao động Song song với các giải pháp đó thì mỗi doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện bộ máy quản trị sao cho phù hợp với đối tợng quản trị dễ dàng thích ứng với sự thay đổi phức tạp của cơ cấu sản phẩm và nhu cầu của thị trờng

2-/ ý nghĩa và vai trò của việc hoàn thiện bộ máy qủan trị doanh nghiệp.

Hoàn thiên và đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Bởi vì, hoạt động quản trị nó tác động

Trang 14

đến mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, nếu cách thức tác động đúng quy luật sẽ thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, ngợc lại nó sẽ là nhân tố kìm hãm, làm giảm hiệu qủa hoạt động của toàn doanh nghiệp Mặt khác chi phi cho bộ máy quản trị chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí, làm tăng giá thành toàn bộ, giảm lợi nhuận của doanh nghhiệp.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, trớc hết doanh nghiệp phải xác định mặt hàng sản xuất, thị trờng tiêu thụ, mua sắm công nghệ và tuyển chọn lao động Khi đã

có đầy đủ các yêu tố đầu vào phải tiến hành tổ chức sản xuất để tạo ra sản phẩm cho thị trờng Tất cả các yếu tố này tạo ra môi trờng bên trong và đó chính là đối tợng bị quản lý của doanh nghiệp, nó không hoàn toàn ổn định mà luôm mang tính động, th-ờng thay đổi do sự thay đổi, phát triển của công nghệ sản xuất, nhu cầu thị trờng và

sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Chính vì thế, cách thức quản trị và bộ máy quản trị luôn luôn phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của môi trờng bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Tóm lại, hoàn thiện bộ máy quản trị doanh nghiệp là việc làm hết sức cần thiết,

nó mang ý nghĩa to lớn đối với hiệu quả công tác của bộ máy quản trị nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung nhằm đạt mục tiêu: “tối đa hoá lơi nhuận tôi thiểu hoá chi phí”

Trang 15

đông thời làm nghĩa vụ với Nhà nớc và với ngời lao động theo chế độ hiện hành Công ty là doanh nghiệp có t cách pháp nhân, đợc tự do tiến hành sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật, chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Luật doanh nghiệp của Nhà nớc Việt Nam.

Cho đến nay, trải qua hơn 30 năm phát triển để phù hợp với điều kiện, tình hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ, Công ty đã có 3 tên gọi khác nhau

Ngày 17/08/1970 Nhà máy Dụng Cụ Cắt Gọt đợc đổi tên thành Nhà máy Công

cụ số 1

Ngày 22/05/1995, Nhà máy Công cụ số 1 đợc thành lập lại theo quyết định 292/QĐ/TCNSDT của Bộ công nghiệp lấy tên là Công ty Dụng Cụ cắt và Đo lờng cơ khí

Tên viết tắt của Công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch tiếng Anh là: Cutting and Measuring Tools Company

Nhiệm chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh dụng cụ cắt gọt kim loại, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cầm tay, phụ thùng cơ khí,thiết bị công tác phục vụ cho nghành giàu khí, chế biến lơng thực thực phẩm, xây dựng và các nghành kinh tế khác Sản phẩm của Công ty là các t liệu sản xuất phục vụ các nghành kinh tế công nghiệp trong nớc và ngoài nớc, tham gia trên thị trờng t liệu sản xuất

Trong cơ chế cũ, nhiệm vụ của Công ty là sản xuất và cung cấp sản phẩm của mình cho các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp nớc ngoài theo chỉ tiêu của cấp trên giao cho Thời kỳ bao cấp, tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy không gặp nhiều khó khăn, mặc dù hiệu quả kinh tế không cao Song thực chất mọi

Trang 16

hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh từ mua sắm yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đều do cấp trên chỉ định Các doanh nghiệp trong thời kỳ này không đợc tự chủ trong kinh doanh, không tiến hành hạch toán độc lập, họ không phải nghiên cứu thị trờng, lập phơng án kinh doanh và trên thị trờng không có sự cạnh tranh Chính vì vậy các doanh nghiệp cũng không hoàn toàn chịu trách nhiệm

về hoạt động kinh doanh của mình

Cuối những năm 1980, thực hiện chủ trơng mới của Đảng ta, chuyển nền kinh

tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, có sự kiểm soát của Nhà

n-ớc Các doanh nghiệp Nhà nớc có quyền quản lý, sử dụng vốn, tự chủ kinh doanh, tiến hành hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc quản lý bằng pháp luật và cơ chế chính sách

Thời điểm này, hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt là các doanh nghiệp cơ khí đều gặp khó khăn, thi trờng tiêu thụ bị thu hẹp, thiếu việc làm, kinh doanh thua lỗ, đời sống công nhân viên gặp nhiều khó khăn Công ty Dụng Cụ cắt và

Đo lờng cơ khí cũng không nằm ngoài thực trạng này: sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm và giảm sút do công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, sản phẩm cha đạt chất lợng cao, khó cạnh tranh với hàng ngoại, đội ngũ quản lý cha có kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng Trớc tình hình đó, công ty đã mạnh dạn thay thế một số thiết bị, dây truyền công nghệ sản xuất mới với giá trị gần 4 tỷ đồng, nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng tối đa tiềm năng sẵn

có về lao động, máy móc, thị trờng truyền thống, phát động phong trào thi đua lấy sáng kiến thực hành tiết kiệm, tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành Vì vậy sang những năm 1990 tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã từng bớc ổn định, thu nhập của ngời lao động đựoc nâng cao, thị trờng dần đợc mở rộng, sản xuất kinh doanh đã có lãi và bắt đầu tích luỹ

Thời kỳ 1989 - 1991 thu nhập bình quân ngời lao động của công ty là 210.000đ/ngời/tháng

Thời kỳ 1995 - 1997 thu nhập bình quân ngời lao động của công ty là 600.000 - 680.000đ/ngời/tháng tăng so với thời kỳ trớc đó là hơn 200%

đổi thích hàng ngoại hơn hàng nội Tất cả các nguyên nhân trên đã đẩy Công ty vào tình trạng vô cùng khó khăn, sản xuất bị thu hẹp, lực lợng lao động giảm xuống chỉ còn 1/3 so với trớc, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn

Trớc tình hình đó, đợc sự chỉ đạo đúng đắn và sát sao của Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến Công ty đã tổ chức lại sản xuất, đầu t đổi mới công nghệ, nghiên cứu tìm tòi phơng án kinh doanh,

Trang 17

mở rông thị trờng và đổi mới t duy quản lý Đặc biệt, khi chuyển sang cơ chế thị ờng, chế độ bao cấp bị xoá bỏ, ngời lao động nhận thức đợc rằng sự sống còn của Công ty gắn liền với việc làm và đời sống của họ Vì vậy, họ gắn bó và cống hiến sức lực nhiều hơn, có trách nhiệm hơn với Công ty nhằm thực hiện mục tiêu chung đã đề

tr-ra của Công ty

Tất cả sự cố gắng trên đây đã tạo nên một tổng hợp lực từng ngày đa Công ty thoát khỏi tình trạng làm ăn kém hiệu quả, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần nhỏ bé vào tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá của đất nớc htông qua việc nâng cao tay nghề lực lợng lao động, cung cấp các thiết bị kỹ thuật công nghiệp cao cho các ngang kinh tế khác trong toàn quốc

Trong 3 năm qua, tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng bình quân 20%, năm

1999 tổng vốn kinh doanh tăng 46,6% so với năm 1997 Tổng sản lợng năm 1999 tăng 40,4% so với năm 1997 Tổng doanh thu năm 1999 tăng 2,7% so với năm 1997 Nộp ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc Công ty đảm bảo việc làm cho hơn 400 cán bộ công nhân viên, đạt mức thu nhập bình quân 710000đ/ngời/tháng năm 1999 Những thành tựu trên mà Công ty đã đạt đợc trong mấy năm gần đây do nhiều nguyên nhân mang lại.Song một nguyên nhân đóng vai trò quan trọng là sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, sự đoàn kết nhất trí trong hành động, lao động hăng say, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật Trong 3 năm qua, Công ty đã áp dụng 218 sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm lợi cho Công ty gần 450 triệu đồng Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công dàn máy sản xuất kẹo mềm và kẹo cứng với giá thành chỉ bằng 50% giá nhập ngoại, các sản phẩm dụng cụ, phụ tùng cơ khí kỹ thuật cao cho ngành dầu khí.Mặt khác, do tổ chức quản lý, sản xuất phù hợp với sự đổi mới của cơ chế quản

lý, đánh giá và xác định phơng án kinh doanh đúng đắn, đồng thời Công ty đã tiến hành đổi mới trang thiết bị, nâng cấp nhà xởng nh: nâng cấp phân xởng nhiệt luyện, xây dựng nhà điều hành sản xuất kinh doanh 3 tầng, mua mới 28 thiết bị mới (máy dập 400 tấn, máy cắt tôn 12mm, máy ép nhựa ) đã nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của Công ty.Trên đây là những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc, song trớc mắt và tơnh lai gần, Công ty còn phải đối phó với nhiều thách thức, thị trờng có nhiều biến động -

đặc biệt là thị trờng khác hàng đặt gia công Ngành cơ khí nói chung vẫn tronng tình

Trang 18

trang tìm lối thoát Năm 1999 Công ty đã thực hiện chậm 25 hợp đồng trị giá 1.106.000.000đ trong đó có 685.000.000đ đến hết năm 1999 vẫn cha có hàng giao cho khách Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu sản phẩm phức tạp, tỷ trọng sản phẩm mới cao làm cho thời gian chuẩn bị kỹ thuật kéo dài, tổ chức cung cấp vật t chậm, công nghệ sản xuất còn cha hoàn thiện gây khó khăn cho tổ chức sản xuất

Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh phù hợp sao cho vừa giả quyết khó khăn trớc mắt vừa tính đến hiệu quả lâu dài

Biểu 2:

Kế hoạch năm 2000 của Công ty:

so vớinăm 2000 TT 1999(%)

1 Giá trị TSL(theo giá bán)

(1000đ/ngời/tháng)

II-/ Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật:

1-/ Quy mô và loại hình sản xuất:

Trong mấy năm gần đây, do nhu cầu thị trờng thay đổi, sản phẩm truyền thống của Công ty đã bị thu hẹp, Công ty đã tiến hành nghiên cứu, chế thử nhiều loại sản phẩm mới Vì vậy chủng loại của Công ty cũng rất đa dạng, phong phú, cơ cấu sản phẩm phức tạp, nhiều loại sản phẩm đang trong giai đoạn vừa sản xuất vừa hoàn thiện

Sản phẩm chính của Công ty hiện nay là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại gồm: bàn ren, tarô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lỡi ca, calíp với sản lợng 22 tấn /năm Ngoài ra công ty còn sản xuất một số loại sản phẩm khác nh tấm sàn chống trợt, phụ tùng cơ khí, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trợt với sản lợng 200 tấn/năm Những năm trớc đây công ty đi vào chuyên môn hoá những sản phẩm chính nh: dụng cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại Khi chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trờng, Công ty vừa coi trọng khai thác những mặt hàng truyền thống, vừa sản xuất thêm những mặt hàng mới nhằn tạo thêm việc làm, sử dụng hết năng lực về trang thiết bị máy móc, nhà xởng và lao động

Hiện nay Công ty tiến hành sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng, duy có ít mặt hàng truyền thống thì tiến hành sản xuất hàng loạt để cung ứng trên thị trờng, ngoài

ra Công ty còn nhận gia công cơ khí cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Với cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp 20% giá trị sản xuất công nghiệp là sản phẩm dụng cụ cắt (sản phẩm truyền thống) và 80% giá trị sản xuất là sản phẩm khác làm theo yêu cầu của khách hàng

2-/ Tình hình máy móc thiết bị và cung ứng nguyên vật liệu của Công ty.

Trang 19

Ngay từ khi mơi thành lập, hầu hết các máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất đều nhập từ Liên Xô (cũ) với nhiều chủng loại khác nhau Cho đến nay hệ thống thiết bị này đã cũ, không phù hợp với tình hình sản xuất mới, song Công ty vẫn cha có điều kiện đầu t mới một cách đồng bộ, do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mấy năm gần đây còn cha ổn định Mặt khác do qui mô sản xuất bị thu hẹp nên hầu hết các máy móc thiết bị chỉ đợc sử dụng khoảng từ 50-60% công suất thiết kế Vì vậy nếu tiến hành thay mới hàng loạt những thiết bị sẽ gây lãng phí lớn, trong khi đó Công ty vẫn phải trích khấu hao hàng năm đa vào chi phí sản xuất, điều này sẽ đẩy giá thành lên cao nó sẽ gây ra nhiều bất lợi cho công ty Nh vậy việc đầu tu đổi mới trang thiết bị cần đợc cân nhắc kĩ lỡng, trên cơ sở tính toán so sánh kếy quả có khả năng mang lại với chi phí bỏ ra và chu kì sống của sản phẩm

Biểu 3:

Danh mục máy móc thiết bị năm 1999:

6416

Liên xô

Tiệp khắc

ĐứcViệt nam

37

Việt namLiên xô

Đức

801111

Việt namLiên xô

Đức

Đài loanNhật

51

Liên xô

ĐứcHungary

112

Việt namNhậtRumanyLiên xô

Loại 2,5 tấnLoại 5 tấnLoại 250 tấnLoại 400 tấn

3311

Việt namViệt NamLiên xô

Trang 20

10 Máy ép, lăn số, máy cắt ren

12

Việt namLiên xô

Tiệp khắc

ĐứcVới số lợng thiết bị nh trên và khả năng sử dụng từ 50-60% công xuất thiết kế thì nguyên vật liệu và năng lợng cũng phải cung cấp đầy đủ cho sản xuất Khối lợng nguyên vật liệu và năng lợng dùng cho sản xuất của công ty một phần là nguồn nớc còn hầu hết là phải nhập ngoại Chính điều đó cũng làm ảnh hởng tới giá thành sản phẩm Hàng năm công ty cần một khối lợng lớn nguyên vật liệu và năng lợng nh sau:Biểu 4:

Tuy nhiên đối với nền công nghiệp hiện nay thì cơ sở vật chất kỹ thuật của công

ty còn quá nghèo nàn, lạc hậu và không phù hợp Công đoạn sản xuất không đồng

đều do đó ảnh hởng tới năng xuất và chất lợng sản phẩm Trong qúa trình sản xuất, Công ty luôn tiến hành bảo dỡng và đầu t cải tiến máy móc song chất lợng sản phẩm cha cao, giá thành sản phẩm còn cha hạ đợc là bao Điều đó ảnh hởng lớn tới việc duy trì và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm do có sự cạnh tranh gay gắt của một

số doanh nghiệp khác Vì vậy, Công ty cần có những giải pháp thu hút vốn đầu t, đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ để theo kịp xu hớng phát triển chung của nền kinh tế trong và ngoài nớc, trong khu vực cũng nh trên thế giới

3-/ Số lợng và trình độ lao động:

Sự thành công của công ty không chỉ phụ thuộc vào hiệu năng của máy móc thiết bị mà còn phụ thuộc vaò hiệu quả của đối tợng lao động và bố trí hợp lý lực l-ợng lao động sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản

20

Lăn số

Trang 21

xuất kinh doanh Hiện nay Công ty có 433 lao động trong đó ngời lao động gián tiếp

là là 168 ngời chiếm 38,8%, lao động trực tiếp là 265 ngời chiếm 61,2% Trong năm

1999 lao động có mặt là 410 ngời với tỷ lệ chi phí trên tiền lơng là 23%, trên giá trị tổng sản lợng là 28,4%

Cơ cấu bậc thợ của công nhân sản xuất năm 1999:

ời lao động và ngời sử dụng lao động

Quản lý lao động là vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn Đặc biệt trong giai

đoạn hiện nay, nhu cầu của con ngời ngày một cao và phong phú, động cơ làm việc cũng có nhiều thay đổi Mỗi lúc, mỗi điều kiện, hoàn cảnh, mỗi nhóm ngời cần có phơng pháp quản lý khác nhau Với đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu nh vậy, lãnh đạo Công ty cần tìm một phơng pháp hữu hiệu nhất sao cho thu hút đợc sự cố gắng, đồng tâm nhất trí trong hành động, làm việc hết sức mình vì mục đích chung Suy cho cùng thì nguồn lực con ngời là quan trọng nhất, nó là nguồn lực của mọi nguồn lực Nếu Công ty có máy móc thiết bị tốt, công nghệ sản xuất hiện đại , phơng

án sản xuất tốt u mà không có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, nhiệt huyết hăng say với công việc thì cũng không đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa con ngời và các trang thiết bị

4-/ Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất:

Hiện nay Công ty có 8 phân xởng thuộc khối sản xuất chịu sự chỉ đạo của Phó giám đốc sản xuất bao gồm: phân xởng khởi phẩm, phân xởng cơ khí I, phân xởng cơ khí II, phân xởng dụng cụ, phân xởng cơ điện, phân xởng mạ, phân xởng nhiệt luyện

Kho kim khí

PXKhởi phẩm

Tiêu thụ

Cơ khí I cơ khí II, dụng cụ cơ điện

Px nhiệt luyện

Px bao gói

Kho thành phẩmCác yếu tố

đầu vào(NVL)

Trang 22

a Quy trình công nghệ sản xuất bàn ren :

b Quy trình công nghệ sản xuất taro:

c Quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan :

d Quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt:

22

Thép Máy tiện Máy phay vạn năng Máy phay chuyên dùng Lăn số

Thép

Máy tiện tự

động

Nhiệt luyện

Tẩy rửa nhuộm

đen

Máy cán phayMáy Lăn số

Máy mài tròn

Máy mài phẳng

Lồng trục Máy phay

Nhiệt luyện

Máy tiện vạn năng

Máy mài lỗ

Máy mài phẳng mâm tròn

Máy mài sắc

Mài hai mặt

Máy cắtMáy phay

Máy khoan

Chống gỉ

Nhập khoThép

Trang 23

e Quy trình công nghệ sản xuất l ỡi c a máy:

f Quy trình công nghệ sản xuất dao tiện :

g Quy trình công nghệ sản xuất thanh tr ợt :

Máy ép

Nhiệt luyện

Làm non trong lò tần số

Máy phay vạn năng

Sơn

Nhập kho

Nhiệt luyện

Máy phay

Tẩy rửa

Nhập kho Viết hoặc in số Máy mài sắc Máymài phẳng 2

Thép

Máy phay vạn năng

Máy ép

Cắt đoạn (Máy dập 130 T)

Dập móng (Máy dập 400 T)

Thép tấmMáy dập 250 tấn Máy tiện

Máy mài phẳng

Mài phẳngNhiện luyệnKhoan lỗMáy phay vạn năngMáy dập 130 tấnThép tấm

Máy khoan

Máy mài lỗ

Lắp rápMài lưỡi

Nhập khoThành phẩmMài tròn

Kho

Trang 24

Hiện nay Công ty đang quản lý và sử dụng nhiều quy trình công nghệ sản xuất khác nhau để sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trờng Mỗi loại sản phẩm đợc sản xuất trên một dây chuyền công nghệ đặc thù, mỗi phân xởng đảm nhận một hay nhiều công đoạn của quá trình sản xuất Nh vậy, từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi tạo thành sản phẩm cuối cùng phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau, thành phẩm của phân xởng này sẽ là bán thành phẩm của phân xởng tiếp theo Điều này quy định việc tổ chức sản xuất phải nghiêm ngặt, đảm bảo sự liên thông giữa các phân xởng đợc liên tục, thông tin qua lại rõ ràng, chính xác nhằm hạn chế đến mức tối thiểu khả năng sản xuất bị gián đoạn.

Sự phong phú, đa dạng của ssản phẩm cùng với quy trình sản xuất phức tạp đã gây nhiều khó khăn cho quá trình tổ chức quản lý Vì vậy, Công ty đã thành lập nên khối sản xuất gồm một Phó giám đốc điều hành chứ không chỉ đơn thuần là một phòng sản xuất nh ở một số doanh nghiệp khác

B Thực trạng cơ cấu bộ máy quản trị của Công ty

I-/ Bộ máy quản trị

1-/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty, số lợng các phòng ban chức năng.

Bộ máy quản trị của Công ty hiện nay đợc chia thành ba khối chính đó là: khối

kỹ thuật, khối sản xuất và khối kinh doanh Mỗi khối do một Phó giám đốc phụ trách

và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngoàira, trong bộ máy quản lý còn có các

24

Kho

Trang 25

phòng ban chức năng quan trọng khác nh: phòng tàI vụ, phòng kế hoạch -kinh doanh, phòng tổ chức cán bộ làm tham mu cho Giám đốc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc.

Trong các khối chính còn bao gồm nhiều phòng ban khác làm tham mu cho ban giám đốc và chịu sự chỉ đạo của các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tơng ứng (sơ đồ trang bên)

Hiện nay Công ty có số lợng các phòng ban chức năng và phân xởng sản xuất

• Khối kinh doanh: - Phân xởng nhiệt luyện

- Phòng cung tiêu – Phân xởng bao gói

Với số lợng các phòng ban chức năng nêu trên, hiện nay Công ty có 168 lao

động gián tiếp chiếm 38,8% trên tổng số lao động của Công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của Công ty

Cửa hàng

Trạm biến thế

Px dụng

cụ

Phòng

Kho dụng cụ

Phòng cung tiêu

Kho cơ

điện

Kiểm tra thép

Nghiệm thu

Đo lường

Phó giám

đốc kinh doanh

Phòng y tế

Phòng hành chính quản trị

Kế toán trưởng

Kho thành phẩm

Kho kim khí

Kho dầu hoá chất

Kho tạp phẩm

Phòng tài vụ

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng tổ chức cán bộ

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu trực tuyến - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ 1 Cơ cấu trực tuyến (Trang 4)
Sơ đồ 4: Cấu trúc trực tuyến  tham mu. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ 4 Cấu trúc trực tuyến tham mu (Trang 6)
Sơ đồ 3: Cơ cấu trực tuyến chức năng. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ 3 Cơ cấu trực tuyến chức năng (Trang 6)
Sơ đồ 5: Cơ cấu ma trận - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ 5 Cơ cấu ma trận (Trang 7)
Sơ đồ 6: Phân chia bộ phận theo chức năng trong doanh nghiệp. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ 6 Phân chia bộ phận theo chức năng trong doanh nghiệp (Trang 8)
Sơ đồ 7: Phân chia bộ phận theo lãnh thổ. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ 7 Phân chia bộ phận theo lãnh thổ (Trang 9)
Sơ đồ 8: Phân chia bộ phận theo sản phẩm. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ 8 Phân chia bộ phận theo sản phẩm (Trang 10)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của Công ty - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản trị của Công ty (Trang 25)
Sơ đồ quan hệ trực tuyến của Công ty - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ quan hệ trực tuyến của Công ty (Trang 27)
Sơ đồ cấp quản lý và chỉ đạo sản xuất(các mối quan hệ) trong Công ty. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.doc.DOC
Sơ đồ c ấp quản lý và chỉ đạo sản xuất(các mối quan hệ) trong Công ty (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w