1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng

57 509 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 592 KB

Nội dung

Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng

Trang 1

Cũng giống như các ngành sản xuất khác, để duy trì hoạt động của mình,kinh doanh vận tải thuỷ cũng tiêu tốn các khoản chi phí nhất định Vì vậy, tínhđúng, đủ và hợp lý các khoản chi phí, giá thành, xác định đúng đắn kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng to lớn Điều đó đòi hỏi các doanhnghiệp phải hoàn thiện công tác dự toán chi phí kinh doanh và tính giá thànhsản phẩm vận tải thuỷ để từ đó hạ thấp giá thành, tăng năng lực cạnh tranh trênthương trường Chính vì thế, hạch toán đúng đắn chi phí kinh doanh và tính giáthành sản phẩm dịch vụ vận tải thuỷ là rất cần thiết.

Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ PetrolimexHải Phòng, em đã hiểu được phần nào về thực tiễn trong ngành vận tải củacông ty, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của chi phí kinh doanh vàgiá thành sản phẩm dịch vụ vận tải thuỷ của công ty, em đã lựa chọn đề tài

“Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại công ty cổ phần vận tải vàdịch vụ Petrolimex Hải Phòng” cho đề tài tốt nghiệp của mình.

Đề tài được nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng chi phí dịch vụ vậntải thuỷ ở công ty.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn được trìnhbày thành 3 chương:

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 1

Trang 2

Chương I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần vận tải và dịch vụpetrolimex hải phòng

Chương II: Phân tích thực trạng chi phí vận tải tại công ty cổ phần vậntảI và dịch vụ Petrolimex hải phòng

Chương III: Một số biện pháp giảm chi phí trong lĩnh vực vận tải tạiCông ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải phòng.

Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn , cho nên trong bản chuyền đềnày không thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong các thầy cô và các cán bộCông ty cho em ý kiến để chuyên đề này được hoàn thiện hơn

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin chân

thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn,

sự dìu dắt của các thầy cô giáo trường đại học Kinh tế quốc dân, sự giúp đỡ củacác cô, các anh chị thuộc phòng Kinh doanh của công ty cổ phần vận tải vàdịch vụ Petrolimex Hải Phòng và sự đóng góp ý kiến của bạn bè.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀDỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG.

1.1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY

Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng là đơn vị thànhviên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số1705/2000/QĐ-BTM ngày 07 tháng 12 năm 2001 của Bộ Thương Mại và đượcSở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh lần thứ nhất số 0203000035 ngày 27/12/2002.

Một số thông tin chính về Công ty

PETROLIMEX HẢI PHÒNG

SERVICES JOINT STOCK COMPANY

- Địa chỉ trụ sở: Số 16 Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

1.1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

nghiệp sửa tầu Hồng Hà trực thuộc Công ty vận tải xăng dầu đường thuỷ I tiềnthân là xưởng sửa chữa , nhiệm vụ là sửa chữa tầu nội bộ công ty , được nângcấp thành Xí nghiệp từ năm 1996 theo quyết định số 221 ngày 10 tháng 5 năm1996 của Công ty xăng dầu Việt Nam.

Ngành nghề kinh doanh ( tính đến thời điểm cổ phần hoá):+ Sửa chữa đóng mới phương tiện vận tải thuỷ.

+ Kinh doanh xăng dầu

+Vận tải xăng dầu đường thuỷ , đường bộ và các dịch vụ khác.

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 3

Trang 4

- Xí nghiệp là một đơn vị sửa chữa cơ khí và kinh doanh xăng dầu hạchtoán phụ thuộc Từ tháng 9 năm 1999 , sáp nhập 04 cửa hàng xăng dầu về Xínghiệp , đến tháng 3 năm 2000 mới bổ sung thêm kinh doanh vận tảisông( chuyển đổi từ công ty xuống )

Sau một thời gian chuyển đổi để phù hợp với yêu cầu mới của cơ chế thịtrường và nhằm tạo điều kiện cho xí nghiệp phát triển, đến 01/01/2002 Xínghiệp đã chính thức cổ phần hoá thành Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụPetrolimex Hải Phòng Hình thức cổ phần hoá “ Bán một phần giá trị thuộcvốn sở hữu của nhà nước hiện có tại doanh nghiệp “

Từ khi thành lập , công ty đã quyết định đầu tư trang thiết bị để phục vụcho sản xuất kinh doanh , phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, tạo ra nhữngsản phẩm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao củakhách hàng Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao , trước khiđược cổ phần hoá thì sản xuất kinh doanh luôn bị thua lỗ cho đến khi trở thànhCông ty cổ phần năm 2002 đến nay, Công ty đã bắt đầu kinh doanh có lãi, đờisống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao.

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với việc phải cạnhtranh quyết liệt với những sản phẩm , dịch vụ cùng loại công ty đã dần khẳngđịnh được ưu thế của mình trên thị trường , cùng với sự lãnh đạo sáng suốt củalãnh đạo Công ty chắc chắn Công ty sẽ có thêm nhiều bạn hàng mới và pháttriển ngày càng nhanh hơn.

1.1.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾUTRONG NHƯNG NĂM GẦN ĐÂY.

(Được thể hiện ở bảng 1.1dưới đây)

Trang 5

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm

5Lợi nhuận trước thuế 2.148.700.892 3.682.484.910 4.170.732.509

6Lợi nhuận sau thuế 1.880.113.280 3.222.174.294 4.299.390.945

7 Lợi nhuận trước thuế/Vốnđiều lệ 18,52%22,63% 27,48%

8Vốn cổ đông 11.600.000.00016.270.000.00021.310.000.000

9 Phần lợi nhuận trả cổ tức (*) 1.012.500.000 1.811.550.000 2.029.500.000

* Nhận xét , đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

– Khó khăn, thuận lợi và ý kiến đề xuất 1- Khó khăn và thuận lợi

+ Thuận lợi : Các hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu là các hoạtđộng kinh doanh truyền thống nằm trong thế mạnh của nghành và được sự ủnghộ của Tổng công ty xăng dầu việt nam

Đội ngũ cán bộ người lao động lành nghề được đào tạo có bài bản và tâmhuyết với công việc

+ Khó khăn : Kinh doanh vận tải được đầu tư lớn nhưng hoạt độngkhông hết công suất ( Chỉ đạt trên 60% năng lực vận chuyển ) nhưng các đơn vịcung ứng xăng dầu trong nghành vẫn còn thuê phương tiện bên ngoài vậnchuyển chiếm đến 20-30% khối lượng cần vận chuyển bằng đường thuỷ củanghành trong khu vực, 100% các tầu của Công ty được lắp đặt máy bơm công

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 5

Trang 6

suất lớn nhưng không được bơm hàng Chi phí nhiên liệu và các chi phí khác( Chi phí sửa chữa, cảng phí, BHLĐ ) trong kết cấu giá thành vận tải đềutăng, nhưng giá cước được áp dụng từ năm 1997 đến nay không những khôngtăng mà còn giảm

Kinh doanh cơ khí do giá vật liệu tôn sắt thép không ổn định đứng ở mứccao nhất từ trước tới nay nên đã ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm cũngnhư ảnh hưởng đến lượng khách hàng vào sửa chữa và đóng mới

1.2 Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty.

Công ty PTS Hải Phòng có ba lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính làvận tải xăng dầu đường sông, sửa chữa đóng mới phương tiện thuỷ, và kinhdoanh thương mại Trong các hoạt động này công ty có doanh thu nội bộ từ 02hoạt động là sửa chữa đóng mới phương tiện thuỷ và kinh doanh thương mạixăng dầu Cụ thể các ngành nghề kinh doanh sau:

+ Kinh doanh vận tải Kinh doanh xăng dầu và các sản phầm hoá dầu;+ Sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải thuỷ Sản xuất sản phẩm cơkhí;

+ Xuất nhập khẩu, mua bán vật tư, thiết bị, hàng hoá khác;+ Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ thương mại;

+ Kinh doanh, đại lý khí hoá lỏng;

+ Nạo vét luồng lạch, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và pháttriển nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng, môi giới, dịch vụ nhà đất;

+ Vận tải hành khách đường thuỷ và đường bộ;+ Kinh doanh cảng biển;

+ Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; kinh doanh kho bãi; kinh doanh nhàđất.

1.2.1 Kinh doanh vận tải sông.

Đây là hoạt động kinh doanh truyền thống và chủ đạo của Công ty từ khicòn là doanh nghiệp nhà nước Sau khi chuyển sang mô hình công ty cổ phầnnăm 2002, xác định đây vẫn là một lĩnh vực kinh doanh chủ đạo, Công ty đã

Trang 7

tiến hành sắp xếp lại sản xuất, định biên lại lao động trên các tàu, bố trí lại cáctuyến vận tải để khai thác tối đa năng lực vận tải của các tàu, tiết kiệm chi phí.Đồng thời, Công ty cũng chú trọng đào tạo lại đội ngũ sỹ quan nhằm nâng caotay nghề cũng như chất lượng dịch vụ Và đặc biệt, Công ty liên tục đầu tư vàđóng mới các tàu vận tải để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Nhờ vậy,uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao, được khách hàng trong và ngoàinước tín nhiệm.

- Năng lực vận tải khi chuyển sang Công ty cổ phần: + Số lượng phương tiện: 20 tàu.

+ Trọng tải: 5.400 tấn tương đương 6.400 m3- Năng lực vận tải tính đến 30/06/2007:

+ Số lượng phương tiện: 20 tàu tự hành và đoàn tàu kéo TD8203 (Bảng2)

+ Trọng tải: 10.470 tấn tương đương 12.408 m3

Hiện nay, đội tàu vận tải của Công ty được bố trí trên các tuyến:+ Tuyến B12 - Khu vực I

+ Tuyến B12 - Bắc Ninh+ Tuyến B12 - Phú Thọ

+ Tuyến B12 - Bắc Giang+ Tuyến B12 - Hà Nam Ninh+ Tuyến B12 - Khu vực III+ Tuyến Lan Hạ - Hải Phòng

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 7

Trang 8

STTTên ph.tiện Nguyên giá GTCL Năng lực thiết kếMô tả đăc tính kỹ thuật

1PTS-01392.524.026199.547.466Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 2PTS-02483.264.746302.782.373Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 3PTS-03388.791.896198.023.570Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 4PTS-04359.528.800158.055.145Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 5PTS-06367.859.203196.333.289Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 6PTS-07336.714.603182.349.255Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 7PTS-08451.201.506171.083.886Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 8PTS-11526.353.640397.288.669Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 9PTS-12527.385.771399.036.768Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 10PTS-14590.914.672456.566.236Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 11PTS-16717.141.118551.571.877Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 12PTS-201.156.157.882988.994.972Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu13PTS-211.134.404.4861.037.025.256Tự hành 400T L x B x D x d = 44 x 8,5 x 1,9 x 1,65 ; 135 cv ; VRSII chở dầu

14PTS-221.565.506.1481.504.937.585Tự hành 500T L x B x D x d = 46,6 x 8,38 x 2,15 x 1,93 ; 135/120 x 2 cv ; VRSII chở dầu 15PTS-15666.014.685532.004.727Tự hành 450T L x B x D x d = 47,84 x 8 x 2,2 x 1,9 ; 135 cv ; VRSII chở dầu

16PTS-17764.667.508626.375.233Tự hành 450T L x B x D x d = 47,84 x 8 x 2,2 x 1,9 ; 135 cv ; VRSII chở dầu 17PTS-101.834.997.3661.429.064.568Tự hành 525T L x B x D x d = 47,2 x 9,7 x 2,28 x 1,78 ; 120cv x 2 ; VRSI chở dầu 18PTS-182.472.283.1582.112.441.876Tự hành 650T L x B x D x d = 49,63 x 10,5 x 2,45 x 1,9 ; 120cv x 2 ; VRSI chở dầu 19PTS-192.877.877.3542.638.771.424Tự hành 650T L x B x D x d = 49,63 x 10,5 x 2,45 x 1,9 ; 120cv x 2 ; VRSI chở dầu 20PTS-051.652.966.000919.593.353Tự hành 745T L x B x D x d = 48,098 x 11 x 2,7 x 2,35 ; 135cv x 2 ; VRSI chở dầu 21TD82-03112.218.67833.064.404Tàu kéo 600T L x B x D x d = 21,5 x 5,0 x 2,4 x 1,0 ; 225 cv

22D-0864.957.36019.139.230Sà lan 300T L x B x D x d = 40,26 x 8,4 x 2,2 x 1,5 ; VRSII chở dầu 23XD-1553.371.38515.725.489Sà lan 400T L x B x D x d = 38,0 x 8,5 x 1,9 x 1,55 ; VRSII chở dầu

Ghi chú

L: Chiều dài B: Chiều rộngVRSI: Vùng hoạt động giới hạn SID: Chiều cao mạn tàuVRSII: Vùng hoạt động giới hạn SIId: Chiều chìm thiết kếcv: mã lực

Trang 9

Biểu đồ 1.4: Doanh thu sửa chữa, đóng mới tàu (đã trừ doanh thu nội bộ)

Tháng 01 năm 2005, thực hiện theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổđông thường niên lần thứ 4, Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà trực thuộc Côngty đã ra đời Việc ra đời Xí nghiệp đánh dấu một bước tiến trong lĩnh vực hoạtđộng sửa chữa cơ khí của Công ty.

Nhờ đó, năng lực đóng mới phương tiện của Công ty được nâng lên rõrệt: từ chỗ chỉ đóng những con tầu pha sông biển 300 tấn đến nay đã đóng đượcnhững phương tiện đến 1.200 tấn, và đặc biệt năm 2003 Công ty đã đóng đượctầu chuyên dụng hút bùn 4.500 m3/h được khách hàng đánh giá cao

Theo Nghị quyết đại hội đồng cổ đông năm 2006, Công ty đang xâydựng dự án nghiên cứu chuyển Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà sang vị trí cóthuận lợi hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển.

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 9

Trang 10

Kinh doanh thương mại - các cửa hàng xăng dầu

Công ty thực hiện nghiệp vụ bán xăng đầu cho 02 đối tượng là chokhách hàng ngoài Công ty và cho nội bộ trong Công ty Công ty bán xăng dầunội bộ là bán cho các phương tiện vận tải thuỷ bộ hiện đang thực hiện cácnghiệp vụ vận tải xăng dầu của Công ty

Từ khi thành lập, Công ty đã có 5 cửa hàng xăng dầu có vị trí trong nộithành và ngoại thành thành phố Đó là Cửa hàng xăng dầu số 1 Hạ Lý, Cửa

hàng xăng dầu số 2 Kiến Thuỵ, Cửa hàng xăng dầu số 3 An Lão, Cửa hàng

xăng dầu số 4 Cầu Rào, Cửa hàng xăng dầu số 5 tại khuôn viên Công ty Nhìnchung các Cửa hàng xăng dầu của Công ty đều có vị trí thuận lợi, được đầu tưđầy đủ tranh thiết bị cần thiết cho việc kinh doanh.

Doanh thu thương mại xăng dầu trong giai đoạn 2004-2006 như sau:Nếu tính cả phần doanh thu nội bộ: Doanh thu kinh doanh xăng dầu quacác năm lần lượt là 30.968 triệu, 42.845 triệu (tương đương tăng 38,4%) và29.179 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2007 Doanh thu 6 tháng đầu năm 2007bằng 68,10% so với cả năm 2006

Biểu đồ 1.5:Doanh thu thương mại xăng dầu (gồm cả doanh thu nội bộ)

Trang 11

Doanh thu th ¬ng m¹i x¨ng dÇu

(gåm c¶ doanh thu néi bé)

Biểu đồ 1 6:Doanh thu thương mại xăng dầu (loại trừ doanh thu nội bộ)

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 11

Trang 12

Doanh thu th ¬ng m¹i x¨ng dÇu

(lo¹i trõ doanh thu néi bé)

- Sắp xếp, bố trí cán bộ có trình độ, năng lực quản lý cửa hàng.

- Xây dựng và áp dụng mức khoán hợp lý nhằm tạo cho các cửa hàngchủ động trong kinh doanh, khuyến khích tính năng động, sáng tạo và khả năngbán hàng của người lao động.

- Thực hiện việc bán hàng và thu tiền đúng quy định, không để phát sinh

công nợ lớn và nợ kéo dài.

Chính vì vậy, mặc dù kinh doanh xăng dầu là lĩnh vực chưa mang lại lợinhuận cao, nhưng đã đảm bảo đủ công ăn việc làm cho ngưòi lao động duy trìsự ổn định và tạo lòng tin với khách hàng Đồng thời Công ty không để xảy rasự cố trong kinh doanh xăng dầu; nhất là công tác phòng cháy chữa cháy đượcđặc biệt quan tâm.

Trang 13

1.2.3 Kinh doanh bất động sản

Hoạt động kinh doanh bất động sản được Công ty đăng ký kinh doanh bổsung năm 2002 và bắt đầu triển khai năm 2003 theo Thông báo 282/TB-UBngày 02/5/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc chấp thuậndự án đầu tư xây dựng khu nhà ở bán theo cơ chế kinh doanh tại xã Đông Hải,An Hải (nay là quận Hải An) và Quyết định số 981/QĐ-UB ngày 09/05/2003của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc giao đất cho Công ty đểthực hiện dự án Dự án được tài trợ từ nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng vàhuy động từ người mua nhà Công ty đã bắt đầu thực hiện dự án vào năm 2003,dự kiến hoàn thành công việc giải phóng mặt bằng và xâydựng cơ sở hạ tầngtrong năm 2007; kết thúc dự án vào năm 2009

Diện tích đất giao cho Công ty thực hiện dự án là 67.522,6 m2, tươngứng với giá trị quyền sử dụng đất là 25.042.400.000 VNĐ và chi phí đền bù,giải phóng mặt bằng là 6.559.226.981 VNĐ (Theo Quyết định số 2119/QĐ-UBngày 08/09/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng)

Tính đến 30/06/2007, Công ty đã nộp Ngân sách số tiền sử dụng đất là17.448.800.000 VNĐ và đã chi trả 3.304.542.739 VNĐ đền bù đất canh tác.Đối với phần đền bù đất thổ cư, Công ty đang phối hợp với các cấp chínhquyền và người dân để thống nhất giá đền bù và dự kiến sẽ đền bù hết trongnăm 2007.

Để thực hiện dự án trên, Công ty đã tiến hành thu tiền trước của ngườimua nhà tại dự án với số tiền tính đến 30/06/2007 là 12.698.000.000 VNĐ.Hiện Công ty vẫn tiếp tục công tác giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng cơsở hạ tầng Việc hoàn thành dự án khu nhà ở Đông Hải được HĐQT công tyxác định là một nhiệm vụ ưu tiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh trongthời gian tới

* Nhận xét : Với đặc thù là Công ty cổ phần được thành lập từ việc cổ phần

hoá một bộ phận trực thuộc Công ty Vận tải xăng dầu đường thuỷ I - đơn vịAnh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, nên Công ty cổ phần Vận tải và Dịch

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 13

Trang 14

vụ Petrolimex Hải Phòng đã có những điều kiện thuận lợi nhất định ngay từ khibắt đầu đi vào hoạt động

Đó là: Sự kế thừa các thành tựu đã đạt được, những truyền thống laođộng, bề dày kinh nghiệm và sự nhất quán, đoàn kết nội bộ trong sản xuất -kinh doanh Công ty là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xăng dầu ViệtNam, được sử dụng thương hiệu PETROLIMEX và được Tổng công ty tạođiều kiện giúp đỡ trong việc đầu tư kỹ thuật, vật chất và con người Trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Công ty được thừa hưởng thị trường vận tải xăng dầubằng đường sông với đội tàu chở dầu lớn nhất phía Bắc do Tổng công ty Xăngdầu Việt Nam chỉ định Ngoài ra, với việc tiên phong trong lĩnh vực cổ phầnhoá theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, Công ty cũng đượchưởng nhiều ưu đãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần làm giảmbớt khó khăn trong những năm đầu mới đi vào hoạt động theo mô hình mới.

Với những thuận lợi trên, từ khi hoạt động đến nay, Ban lãnh đạo cùngtoàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn đoàn kết, hăng say lao độngvà từng bước ổn định trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu, lợinhuận và cổ tức năm sau luôn cao hơn năm trước Thành tựu mà Công ty đạtđược tuy mới chỉ là bước đầu nhưng đã khẳng định đường lối đúng đắn và lòngnhiệt huyết, quyết tâm lao động của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Côngty

1.3 Đặc điểm về vốn kinh doanh

Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần vào năm 2002, vốn điều lệ đăngký của Công ty là 8.100.000.000 đồng Công ty đã nâng vốn điều lệ lần thứnhất lên 11.600.000.000 đồng vào năm 2004 Theo Nghị quyết của Đại hộiđồng cổ đông ngày 24/3/2005, Công ty đăng ký bổ sung nâng vốn điều lệ lên17.400.000.000 đồng thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ đônghiện hữu Công ty đã thực hiện phân phối cổ phiếu tăng thêm theo lộ trình sau:đến thời điểm 31/12/2005, vốn điều lệ thực góp là 16.270.000.000 đồng; đến30/6/2006, Công ty đã phân phối toàn bộ số cổ phiếu còn lại của đợt phát hànhvà hoàn thành việc nâng vốn lên 17.400.000.000 đồng.

Trang 15

T i th i i m 30/6/2007, v n i u l c a Công ty có c c u nh sau: ời điểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: điểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: điểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ệ của Công ty có cơ cấu như sau: ủa Công ty có cơ cấu như sau: ơ cấu như sau: ấu như sau: ư sau:

1Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam:887.40051%

1.4 Cơ sỏ vật chất và trang thiết bị.

Bảng 1.3: Giá trị TSCĐ tại 30/06/2007 Đơn vị tính: đồng

STTHạng mục Nguyên giá Giá trị còn lại lại/Tổng TS Giá trị còn

Bảng 1.4: Chi tiết TSCĐ của Công ty tại 30/06/2007

n v tính: ngĐơ cấu như sau: ị tính: đồngđiểm 30/6/2007, vốn điều lệ của Công ty có cơ cấu như sau: ồng

STTTên TSCĐNguyên giákhấu haoGiá trịGiá trị còn lại

A.Tài sản tại công ty

9Cột xăng đơn thấp SIDI(T7->CH3)34.914.28624.003.59410.910.69210Cột xăng đơn thấp SIDI-(T5/03 -> CH02)34.914.28624.003.59410.910.69211Cột xăng đơn thấp SIDI(T5/03->CH03)34.914.28624.003.59410.910.692

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 15

Trang 16

15Cây xăng dơn thấp Bennet Mỹ34.899.77120.721.72314.178.04816Bơm cánh gạt +Môtô+hệ thống ống16.851.66716.531.080320.587

B.Tài sản tại Xí nghiệp

Trang 17

8Máy đo tôn13.523.71812.396.7141.127.004

132 Kích thuỷ lực Masada Nhật(100T)47.571.43026.164.31421.407.116

15Máy tiện NIGATA (Nhật Bản)230.000.000191.666.64038.333.360

34Máy chấn tôn INOUE200T*2500142.000.00032.541.674109.458.326

37 Máy đo nồng độ Portable Combination Gas Indication GX7 28.140.00013.543.05414.596.946

Trang 18

Công ty đang quản lý sử dụng tổng diện tích đất là 18.898 m2 (không kểđất để thực hiện dự án khu nhà ở) trong đó có 17.500 m2 là đất thuê và 1.398m2 là đất giao Cụ thể như sau:

- Tại số 16 Ngô Quyền, Hải Phòng: 17.500 m2 (đất thuê).- Cửa hàng xăng dầu số 1 số 97 Hạ Lý, Hải Phòng: 745 m2.

- Cửa hàng xăng dầu số 2 thị trấn Núi Đối, Kiến Thuỵ, Hải Phòng: 320m2.

- Cửa hàng xăng dầu số 3 thị trấn huyện An Lão, Hải Phòng: 333 m2.

1.4 Cơ cấu lao động.

Bảng 1.6: Cơ cấu lao động tại Công ty

* Chính sách chung với người lao động

Sau khi cổ phần hoá, Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex HảiPhòng tiếp tục thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng lao động đã kýkết trước đó Người lao động trong Công ty được hưởng đầy đủ các quyền lợitheo quy định của pháp luật về lao động bao gồm các khoản trợ cấp, thưởng,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

Công ty luôn tạo điều kiện cho người lao động học hỏi, nâng cao taynghề; giúp người lao động phát huy tính sáng tạo và tinh thần tập thể Bên cạnhđó, Công ty có chính sách khen thưởng động viên kịp thời các cá nhân, tập thểcó thành tích xuất sắc, có đóng góp, sáng kiến về giải pháp kỹ thuật giúp đemlại hiệu quả kinh doanh cao; đồng thời cũng có những chế tài thích hợp đối với

Trang 19

các cán bộ, công nhân có hành vi ảnh hưởng xấu đến hoạt động và uy tín củaCông ty.

Qua gần 6 năm hoạt động sau cổ phần hoá, mức thu nhập bình quân củacán bộ công nhân viên Công ty đều tăng hàng năm, cụ thể một số năm gần đây:năm 2003 là 2.154.841 VNĐ/người/tháng; năm 2004 là 2.244.142 VNĐ/người/tháng; và năm 2005 là 2.729.034 VNĐ/người/tháng năm 2006 là 3.346.780VNĐ/người/tháng

Ngoài ra, căn cứ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, Côngty đều trích lập Quỹ khen thưởng phúc lợi, từ đó khuyến khích cán bộ côngnhân viên làm việc hăng say và gắn bó hơn với Công ty.

1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty PTS Hải Phòng.

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến Theo sơ đồ sau đây:

Biểu đồ 1.7: Bộ máy quản lý điều hành hiện tại của Công ty

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 19

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Kế toán Tài chính

Phòng Tổ chức

Các phươn

g tiện vận tải

XN S/C tàu Hồng

CH Xăng

dầu Ngô Quyền

CH Xăng

dầu Hạ

CH Xăng

Kiến Thuỵ

CH Xăng

dầu An Lão

Trang 20

Công ty có 01 đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà.

Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đạihội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông sở hữu cổ phần có quyền biểu quyếtcủa Công ty hoặc người được cổ đông uỷ quyền Đại hội đồng cổ đông có cácquyền và nghĩa vụ:

-Thông qua định hướng phát triển của Công ty;

- Quyết định loại và tổng số cổ phần, các loại chứng khoán được quyềnchào bán của từng loại Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phầndo Hội đồng quản trị Công ty đề nghị;

- Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, giải thể, tuyên bố phá sản, thanhlý tài sản trong trường hợp giải thể, phá sản Công ty;

Hội đồng quản trị

Trang 21

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ theo quyđịnh của pháp luật và Điều lệ của Công ty;

- Quyết định mua, bán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư tàichính có giá trị bằng hoặc lớn hơn 70% vốn chủ sở hữu được ghi trong sổ kếtoán của Công ty tại thời điểm quyết định;

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của từng loại;- Quyết định việc bán, niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu củaCông ty trên thị trường chứng khoán;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát;

gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;

- Thông qua báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm, phương án phân phốilợi nhuận của Công ty do Hội đồng quản trị đề nghị;

- Nghe và chất vấn báo cáo của Hội đồng quản trị, Giám đốc, Ban kiểmsoát về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty;

- Quy định mức thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát và tiền lương của các thành viên Hội đồng quản trị chuyên trách (nếu có);

Ban Kiểm soát :

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 21

Trang 22

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên cùng cónhiệm kỳ như nhiệm kỳ của HĐQT : Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soátmọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành Công ty Ban kiểm soát chỉchịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về mọi hoạt động cổ đông củamình Do vậy ,những người trong ban kiểm soát hoạt động rất có trách nhiệmvà được sự tín nhiệm tuyệt đối của toàn bộ cổ đông trong công ty

+ Bộ phận quản lí lao động tiền lương và công tác văn phòng + Bộ phận quản lí tài chính và hạch toán kinh doanh

+ Bộ phận quản lí vật tư tài sản thiết bị + Bộ phận quản lí kĩ thuật sản xuất

Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luậtvề những vấn đề thuộc quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm soát.

Ban Giám đốc công ty:

Bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.

Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty trong mọi giao

dịch Theo quy định tại Điều lệ Công ty, Giám đốc có các nhiệm vụ và quyềnhạn được quy định tại Điều 33 của Điều lệ Công ty.

Giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm , một mặt là người quản lí

điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là đạidiện pháp nhân của Công ty trong mọi hoạt động giao dịch

Phó giám đốc kĩ thuật: có nhiệm vụ tham mưu giúp đỡ cho giám đốc về

việc xây dựng các kế hoạch khoa học kĩ thuật và môi trường , xây dựng vàquản lí định mức vật tư , quản lí tốt công nghệ sản xuất và công tác quản lí thiếtbị Đa dạng hoá sản phẩm cải tiến chất lượng và mãu mã sản phẩm phù hợpvới việc vận chuyển và sở thích của người người sử dụng Duy trì chất lượngsản phẩm ổn định , giảm tỉ lệ phế phẩm và tiêu hao nguyên vật liệu Đề xuấtvới giám đốc về việc triển khai các kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản nhằmkhông ngừng nâng cao năng lực và phẩm cấp sản phẩm , cải thiện môi trườnglàm việc

Trang 23

Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc quản lý kinh doanh, mua

bán vật tư hàng hóa, lên kế hoạch sản xuất

Phòng kinh doanh :

Tham mưu và giúp việc cho giám đốc về việc xây dựng chiến lược sảnxuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh các mặt hàng đã sản xuất , khai thác kinhdoanh các mặt hàng khác ( nếu có ) có thể vận dụng cơ sở vật chất , thị trườnghiện có Tạo nguồn hàng điều chỉnh các khâu xuất nhạp hàng hoá đến các đạilí , của khách hàng , quản lí hàng xuất nhập , hoá đơn chứng từ , hệ thống sổsách theo dõi thống kê báo cáo Tổ chức hoạt động Marketing để duy trì vàmở rộngt hị trường , đa dạng hoá hình thức dịch vụ , tăng hiệu quả kinh doanh.

Phòng hành chính :

Tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác quy hoạch cán bộ , sắpxếp bố trí cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề ra Xây dựng cơ chế hợp lí cho cán bộ công nhân viên với mục đích khuyến khíchngười lao động và kiểm tra xử lí những trường hợp bất hợp lí , có kế hoạch đàotạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động , chăm sóc sức khoẻ an toàn lao động

Phòng kế toán tài vụ :

Hạch toán , thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy địnhcủa nhà nước Tham mưu giúp việc cho giám đốc thực hiện nghiêm túc các quyđịnh về kế toán- tài chính hiện hành Phân tích các hoạt động sản xuất kinhdoanh Thường xuyên cung cấp cho giám đốc về tình hình tài chính, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn Lập kế hạch về vốn và đạo tạo cho các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

Các phân xưởng và các cửa hàng :

Tổ chức bán hàng theo kế hoạch đề ra , khai thác có hiệu quả cơ sở vậtchất kĩ thuật hiện có , nguồn nhân lực được giao để sản xuất kinh doanh theođúng tiến độ mà doanh nghiệp đề ra

1.6 Định hướng sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Duy trì và phát huy cao hiệu quả của những ngành nghề truyền thống đólà: kinh doanh vận tải, sửa chữa cơ khí và kinh doanh xăng dầu, coi đây là cơ

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 23

Trang 24

sở để tạo ra những tiền đề cho việc mở rộng những ngành nghề hiện có và pháttriển những ngành nghề mới một cách hợp lý.

- Tiến hành sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức và tổ chức lại sản xuất nhằmkhắc phục những tồn tại và yếu kém của các năm trước, đặc biệt là trong lĩnhvực vận tải và sửa chữa cơ khí.

+ Kinh doanh vận tải: chuyển dần các đoàn tàu lai và xà lan thành các xàlan tự hành có trọng tải từ 400 đến 500 tấn, có tính hiệu quả và khả năng khaithác cao trên cơ sở tận dụng những giá trị đã có của đoàn tàu lai nhằm tạo ramột đội tàu hoàn thiện hơn, có khả năng cạnh tranh cao.Đồng thời đào tạo lại,đào tạo mới các chức danh thuyền trưởng, máy trưởng đảm bảo cho họ có đủđiều kiện để quản lý và khai thác phương tiện.

+ Sửa chữa cơ khí: tập trung vào thị trường bên ngoài,đa dạng hoá và mởrộng phạm vi, quy mô sửa chữa,đóng phương tiện (tàu sông, tàu biển, tàu dầu,tàu hàng khô…)Nâng cao chất lượng sửa chữa là yêu cầu hàng đầu để mở rộngthị trường.Sửa chữa nội bộ phải góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quảkinh doanh vận tải Kiện toàn lại đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật và điều hànhsản xuất, đảm bảo đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, tuyển dụng thợ đầungành có tay nghề cao bao gồm cả vỏ, máy, điện.

Xây dựng và hoàn thiện các quy chế quản lý , các cơ chế khoán,các địnhmức kinh tế – kỹ thuật hợp lý trên nguyên tắc: Đảm bảo được yêu cầu quản lý,Phù hợp với pháp luật, mở rộng được quyền tự chủ và tính năng động sáng tạotrong sản xuất kinh doanh.Tích cực áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật,tin học và công tác quản lý điều hành.

- Coi trọng công tác tiếp thị, nắm vững thị trường, điều chỉnh kịp thờinhững bất hợp lý Nhạy bén chớp thời cơ để mở rộng sản xuất, mở rộng cácngành nghề kinh doanh mới một cách hợp lý khi có cơ hội và điều kiện.Cụ thểtrong năm 2006 như sau:

+ Tiếp tục nâng cao năng lực vận tải xăng dầu đáp ứng tối đa nhu cầuvận chuyển cho khách hàng vì đây là một trong những ngành nghề kinh doanhchính mang lại lợi nhuận cho công ty Chính vì vậy, trong kế hoạch năm 2006

Trang 25

công ty sẽ đề ra nhiều bện pháp để giảm chi phí và hạ giá thành vận tải, đồngthời tăng cường khả năng cạnh tranh của đội tàu nhằm tối đa hoá doanh thu vàlợi nhuận Kinh doanh sửa chữa cơ khí, kinh doanh nạo vét và kinh doanh xăngdầu giữ ở mức ổn định và có tăng trưởng từ 10% đến 15% năm Chú trọng kinhdoanh dịch vụ, hàng hoá khác, kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triểnnhà ở, lấy hoạt động sản xuất kinh doanh này làm phương hướng ưu tiên thúcđẩy sản xuất kinh doanh của công ty phát triển đồng thời tạo tiền đề cho sảnxuất kinh doanh năm sau mang lại hiệu quả cao hơn.

+ Hoán cải 04 xà lan không tự hành 300 tấn thành tầu tự hành 400 tấn;đóng mới tầu tự hành chở dầu 650 tấn và từ 02 đến 03 tầu sông chở hàng khôcó trọng tải 650 tấn đến 1.200 tấn; khảo sát xây dựng phương án tiền khả thinâng cấp triền đà đạt khả năng đóng mới và sửa chữa tầu đến 1.000 tấn ; tiếptục san lấp và thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng dự án xây dựng nhà ở tại ĐôngHải; tiếp tục tìm kiếm vị trí mặt bằng phát triển hệ thống bán lẻ xăng dầu.

Với kế hoạch sản xuất kinh doanh trên, năm 2006 công ty phấn đấu đạtmức tăng trưởng chung từ 15% đến 17% so với cùng kỳ năm 2005.Trong đómức trả cổ tức đạt14%, thu nhập bình quân của người lao động đạt bình quân2.200.000đ/người- tháng

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHI PHÍ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔPHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 25

Trang 26

2.1 Giới thiệu khái quát về lập dự toán chi phí tại công ty PTS Hải Phòng2.1.1 Dự toán chi phí của công ty PTS – Hải phòng.

Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải phòng là đơn vịthành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt nam, kinh doanh nhiều ngànhnghề khác nhau trong đó kinh doanh vận tải sông là ngành chủ đạo, mang lạilợi nhuận cao nhất Để phục tốt cho yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chiphí , Công ty đã tiến hành hạch toán chi phí cho từng tầu theo phương pháp kêkhai thường xuyên Chi phí kinh doanh vận tải thuỷ được chia thành 2 khoảnmục, đó là chi phí nhân công trực tiêp và chi phí sản xuất chung Nội dung cụthể của từng khoản mục chi phí như sau :

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm tiền lương và cáckhoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định, tiền ăn và các khoản phụ cấp chothuyền viên.

- Khoản mục chi phí sản xuất chung : chi phí nhiên liệu chính, chi phísửa chữa thường xuyên, chi phí lệ phí, cảng phí khấu hao TSCĐ

2.1.2 Những căn cứ lập dự toán:

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập , trongđó ngành vận tải đóng góp một phần cho sự phát triển chung đó Công ty PTS– Hải phòng là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt nam, cónhiệm vụ vận chuyển , cung cấp xăng dầu cho các tỉnh phía bắc Trong nềnkinh tế mở hiện nay , sự xuất hiện của các Công ty vận tải tư nhân đã làm chongành vận tải của nước nhà lớn mạnh, nhưng bên cạnh đó các công ty có 100%vốn nhà nước và các công ty cổ phần gặp rất nhiều khó khăn Công ty PTS –Hải phòng không ngoại lệ Vì vậy, do nắm bắt được tình hình đó Hội đồngquản trị, Ban giám đốc Công ty đã đưa ra các biện pháp và phương hướng đểđáp ứng nhu cầu vận tải của Tổng công ty và cạnh trạnh với các công ty khác.Lập dự toán chi phí là biện pháp không thể thiếu trong quá trình định hướng vàphát của Công ty

B ng 2.1 : B ng d toán chi phí s n xu t (v n t i) n m 2007ảng 2.1 : Bảng dự toán chi phí sản xuất (vận tải) năm 2007ảng 2.1 : Bảng dự toán chi phí sản xuất (vận tải) năm 2007ự toán chi phí sản xuất (vận tải) năm 2007ảng 2.1 : Bảng dự toán chi phí sản xuất (vận tải) năm 2007ấu như sau: ận tải) năm 2007 ảng 2.1 : Bảng dự toán chi phí sản xuất (vận tải) năm 2007ăm 2007

Trang 27

stt Khoản mục Ký hiệu ước thực hiện năm

2.1.3 Phương pháp tính toán các yếu tố :

* Yếu tố tiền lương:

Được tính dựa vào mức lương cơ bản theo nghị định và mức khoán sản lượng theo phương tiện, đối với phương tiện và các phòng ban

* Yếu tố nhiên liệu:

Chi phí nhiên liệu chi phí nhiên liệu chi phí nhiên liệu chi phí nhiên liệu xuất dùng thực tế tồn trên tàu đầu kỳ đưa vào sử dụng trong kỳ tồn trên tàu cuối kỳ

* Yếu tố sửa chữa :

Dựa trên thời gian của các tàu, như thòi hạn sửa chữa định kỳ, thời gian lênđà của của các phương tiện Trên cơ sở đó bộ phận kỹ thuật đưa ra được dựtoán chi phí chung Bên cạnh đó là chi phí cho sửa chữa đột xuất.

2.2 Phân tích sự biến động chi phí vận tải

- Ngành vận tải thuỷ là một ngành kinh tế hẹp trong khối vận tải, nóhoạt động độc lập, sản phẩm của nó không những là khối lượng hàng hoá vậnchuyển mà còn là khối lượng hàng hoá luân chuyển Ngày nay, theo xu thế phattriển của ngành vận tải, có nhiều Công ty hoạt động về vận tải được thành lậpdẫn đến sự cạnh tranh giá thành,

2.2.1 Chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng không nhỏtrong tổng chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải Căn cứ vào doanh thu vận tải

Vũ Đức Anh QTKD – B2 – K6 27

Trang 28

-hoàn thành kế toán trích theo phần trăm để hình thành quỹ lương Quỹ lươngnày được dùng để chi trả cho các thuyền viên và nhân sự trong công ty

Phần lương cơ bản: L = H * 450.000

Trong đó:

L : Phần lương cơ bản H : Hệ số lương

450.000 : Mức lương cơ bản

Công ty trích BHXH (15%), BHYT (2%) trên tiền lương cơ bản và tríchKPCĐ (2%) trên tiền lương thực tế vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Sau đây là mẫu Bảng thanh toán tiền lương, Bảng tổng hợp lương tháng 6năm 2007 của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng.

Trong 06 tháng đầu năm 2007 doanh nghiệp đã mua thêm một chiếc tàuchỏ dầu với trong tải 1600tấn, định biên thuyền viên trên tầu là 20 ngưôi Điềunày đã làm cho chi phí lương tăng lên đáng kể.

Nguyên nhân làm chi phí lương là :

- Do tiền lương cơ bản tăng.

- Do tỷ lệ những người có trình độ cao tăng lên làm cho chi phí lươngtăng lên

- Do đơn giá tiền lương của tàu đã tăng từ 30đồng/1000đồng doanh thuđến 35đồng/1000 doanh thu

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm (Trang 5)
Bảng 1.4: Chi tiết TSCĐ của Cụng ty tại 30/06/2007 - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
Bảng 1.4 Chi tiết TSCĐ của Cụng ty tại 30/06/2007 (Trang 18)
Bảng 1.6: Cơ cấu lao động tại Cụng ty - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
Bảng 1.6 Cơ cấu lao động tại Cụng ty (Trang 21)
Bảng 2. 1: Bảng dự toỏn chi phớ sản xuất (vận tải) năm 2007 - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
Bảng 2. 1: Bảng dự toỏn chi phớ sản xuất (vận tải) năm 2007 (Trang 29)
TỔNG CễNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TÀU PTS22 CễNG TY PTS HẢI PHềNG                                                                  Thỏng 6 năm 2007 - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
22 CễNG TY PTS HẢI PHềNG Thỏng 6 năm 2007 (Trang 32)
7 Nguyễ n   Xuõn  - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
7 Nguyễ n Xuõn (Trang 33)
Biểu số 2.3 :BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI THUỶ - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
i ểu số 2.3 :BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI THUỶ (Trang 33)
1. Chi phớ nguyờn vật - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
1. Chi phớ nguyờn vật (Trang 34)
Qua bảng trờn ta cú thể xỏc định được biến phớ chiếm tỷ trọng bao nhiờu, cụng ty đó sử dụng định phớ tối ưu hay chưa và lượng đầu tư vào định phớ cú lợi  hay đầu tư vào biến phớ cú lợi hơn. - Một số biện pháp giảm chi phí vận tải thuỷ tại Cty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
ua bảng trờn ta cú thể xỏc định được biến phớ chiếm tỷ trọng bao nhiờu, cụng ty đó sử dụng định phớ tối ưu hay chưa và lượng đầu tư vào định phớ cú lợi hay đầu tư vào biến phớ cú lợi hơn (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w