SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

25 21 0
SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến: Tháng 03 năm 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, lần người khẳng định vị trí sức khoẻ người đưới chế độ mới: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành cơng Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt, người dân khoẻ mạnh tức nước khoẻ mạnh tập luyện thể dục bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước” Người lại khẳng định: “Hằng ngày tập thể dục, thường xuyên tập thể dục, sức khoẻ trì, thân thể cường tráng” Ngày đà phát triển đất nước, kinh tế nước nhà bước lên tiếp thu thành tựu giới người khơng cịn dừng chỗ ăn no mặc đủ mà nâng tầm lên ăn ngon mặc đẹp TDTT nhân tố tác động đến hình thành đẹp, đẹp thể chất kéo theo đẹp tâm hồn Thể thao bao gồm nhiều mơn bóng chuyền, bóng rổ, bơi lội, điền kinh… Nói chung mơn loại hình hoạt động phong phú, thu hút đông đảo tầng lớp thiếu niên tham gia tập luyện, có mơn tập luyện theo tập thể, có mơn cần cá nhân riêng lẻ tập luyện Điền Kinh mơn thể thao có lịch sử lâu đời với nội dung phong phú, phổ biến rộng rãi ưa chuộng giới Ngày nước ta môn Điền Kinh phát triển quy mô lớn, quan tâm Đảng Nhà nước, Điền Kinh bước phát triển vững chắc, nhảy vọt đạt thành tích đáng kể Hơn nữa, trường học, môn Điền Kinh môn học bản, chiếm ưu Bởi vì, tập luyện Điền Kinh giúp cho người phát triển toàn diện tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền Quá trình nắm vững kỹ thuật mơn thể thao nói chung mơn Điền Kinh nói riêng mơn nhảy xa mơn kỹ thuật khó, hoạt động khơng có chu kỳ nên tương đối phức tạp, địi hỏi người tập khơng nắm vững yếu lĩnh kỹ thuật động tác từ bước đầu phải trì thực động tác cho xác thục Vì vậy, từ ban đầu học kỹ thuật phải xây dựng khái niệm động tác trình tập luyện đạt kết cao Nhảy xa ưỡn thân hoạt động phức tạp thể qua giai đoạn, khơng có phối hợp nhịp nhàng khó cho việc hình thành kỹ thuật Vì học mơn nhảy xa ưỡn thân người học phải tuân thủ cách nghiêm ngặt nguyên tắc sinh học, phương hướng biên độ, nhịp độ, tốc độ động tác nỗ lực huy động tố chất thể lực tham gia thực động tác điều kiện tâm lý ổn định vững Trong mơn học, Điền kinh nói chung mơn nhảy xa ưỡn thân nói riêng ngồi yếu tố thể lực vấn đề kỹ thuật vơ quan trọng định đến thành tích Qua kinh nghiệm thực tế cơng trình nghiên cứu khoa học TDTT chứng minh rằng: “Động tác kỹ thuật thục xác tiết kiệm sức, vận dụng phát huy khả dùng sức phối hợp, cảm giác không gian, thời gian vấn đề quan trọng, địi hỏi người tập khơng tập kỹ thuật mà nắm vững yếu lĩnh động tác”, lý luận thực tiễn chứng minh rằng, trình tạo cho người học hình ảnh xác kỹ thuật động tác ban đầu biện pháp rút ngắn thời gian hoàn thiện động tác Chính giảng dạy địi hỏi người dạy phải nhanh chóng tìm sai lầm người tập mắc phải, việc tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm khó tìm biện pháp để sửa sai lầm lại khó khăn vấn đề cấp thiết cần khắc phục Với vai trò người giáo viên thể chất, để đóng góp phần cơng sức vào việc “Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, nhằm nâng cao thành tích thể thao nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc giai đoạn không nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh khối 8,9” Mục đích nghiên cứu: Xác định tập hiệu nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc giai đoạn không, học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đào tạo trường THCS nói chung trường địa bàn huyện Minh Hóa nói riêng Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu tơi đặt 02 mục tiêu sau: Mục tiêu 01: Tìm hiểu thực trạng học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh khối và xác định nguyên nhân gây sai lầm thường mắc giai đoạn không kỹ thuật Mục tiêu 02: Lựa chọn số tập, ứng dụng đánh giá hiệu Đối tượng nghiên cứu: Một số tập sửa chữa sai lầm thường mắc gai đoạn không nhảy xa ưỡn thân Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan Phương pháp vấn Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp thực nghiệm Phương pháp toán học thống kê Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2019 - 6/2020 tiến hành theo 03 giai đoạn: Giai đoạn 01: Từ tháng 8/2019 - 11/2019 Chọn đề tài làm đề cương nghiên cứu Giai đoạn 02: Từ tháng 11/2019 - 05/2020 Thu thập tài liệu có liên quan thực nghiệm sư phạm Giai đoạn 03: Từ tháng 05/2020 - 30/06/2020 Hoàn thành đề tài báo cáo đề tài B PHẦN NỘI DUNG Cở sở lý luận 1.1 Cơ sở đặc điểm kỹ thuật: “Nhảy xa” hoạt động thể dục thể thao dùng tốc độ chạy đà sức bật chân để đưa thể vượt qua khoảng cách xa Kỹ thuật nhảy xa bao gồm: nhảy xa “kiểu ngồi”, nhảy xa “kiểu ưỡn thân” Trong hai kỹ thuật nhảy xa kỹ thuật có tính ưu việt riêng kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi kiểu đơn giản, dễ học, thường để dạy cho người học, với học sinh cấp học nhỏ để dễ làm quen phù hợp với đối tượng, dễ tập, dễ học tập thi đấu thành tích khơng cao Nguyên nhân tư không gần ngồi xổm nên khó giữ thăng bằng, cịn “kiểu ưỡn thân” kiểu nhảy khó phức tạp, phù hợp với người có trình độ tập luyện cao Trong thực tế kể thi đấu nước quốc tế sử dụng nhảy xa “kiểu ưỡn thân”, kiểu có ưu điểm tư không ưỡn thân, phận lẻ thể gần tổng trọng tâm thể nên giữ thăng tốt hơn, gập thân nâng cao chân sau nên với tới điểm chạm cát xa hơn, VĐV thi đấu thường thực kiểu ưỡn thân Nhảy xa hoạt động khơng có chu kỳ động tác nối tiếp móc xích liên tục Vậy muốn có thành tích cao địi hỏi người tập phải có trình độ tập luyện cao thể lực kỹ thuật, người tập phải có tốc độ nhanh, sức bật cao, biết phối hợp lực vận động với kỹ thuật cách thục Để tiện cho việc học tập huấn luyện nhảy xa người ta chia nhảy xa thành 04 giai đoạn: giai đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy, giai đoạn không giai đoạn tiếp đất Chạy đà tiền đề, sở cho giậm nhảy Muốn có thành tích nhảy xa làm phải tạo tốc độ nằm ngang tốt Mà tốc độ nằm ngang kết trình chạy đà tạo Vì chạy đà phải tạo điều kiện thuận lợi cho giậm nhảy Giai đoạn giậm nhảy làm thay đổi phương hướng chuyển động, đưa thể với quỹ đạo, với tốc độ ban đầu cao Chính giậm nhảy cần phải nhanh, mạnh, tích cực tạo tốc độ ban đầu lớn góc bay hợp lý Đặc biệt, giai đoạn khơng nhờ gập thân vươn chân trước chủ động, mạnh nhanh, mà nhảy xa ưỡn thân tận dụng tối đa đường bay trọng tâm thể khơng gian, lợi nhảy xa kiểu ưỡn thân so với kiểu ngồi Tóm lại, nhảy xa kỹ thuật phức tạp, liên kết chặt chẽ, nhịp nhàng giai đoạn, đặc biệt giai đoạn không cần có khéo léo, nhằm đưa trọng tâm thẻ bay xa Vì trình giảng dạy huấn luyện việc hoàn thiện giai đoạn, giai đoạn không thiếu 1.2 Cơ sở nguyên lý kỹ thuật: Thành tích nhảy xa phụ thuộc vào góc bay tổng trọng tâm rời mặt đất tốc độ bay ban đầu Tốc độ bay phụ thuộc vào tốc độ đà tối đa có lúc giậm nhảy Dựa vào công thức: V20 sin2 S= g Trong đó: S: độ xa trọng tâm thể V0: tốc độ bay ban đầu ỏ: góc độ bay g: gia tốc rơi tự (g = 9,8m/s2) Trong thực tế môn nhảy xa muốn đưa thể qua khoảng cách xa phải đưa tổng trọng tâm thể bay khoảng cách xa nhất, quỹ đạo bay xa định độ cao lần nhảy Độ bay xa tổng trọng tâm thể nhảy xa tính theo cơng thức Có nghĩa độ bay xa tổng trọng tâm thể phụ thuộc vào bình phương tốc độ bay ban đầu lần góc bay ỏ (g số), yếu tố V0 ỏ yếu tố định tới độ bay xa lần nhảy Ở giai đoạn khơng kỹ thuật, tận dụng quỹ đạo bay, giữ thăng tạo điều kiện thuận lợi cho người nhảy với xa chân trước rơi xuống cát, sau kết thúc giậm nhảy thể rời khỏi mặt đất chuyển vào giai đoạn bay không trọng tâm thể bay theo đường cong định Về lý thuyết, góc độ bay tối ưu phải 45 song nhảy xa tốc độ nằm ngang (có chạy đà) lớn tốc độ thẳng đứng (trong giậm nhảy) nhiều độ cao trọng tâm thể lúc bay lớn so với lúc chạm đất nên thực tế góc bay lần nhảy xa từ 18 - 26 độ 1.3 Kỹ thuật giai đoạn không nhảy xa ưỡn thân Giai đoạn chận giậm rời đất đến phận thể bắt đầu tiếp xúc với mặt đất Nhiệm vụ giai đoạn không là: Tận dụng quỹ đạo bay, giữ thăng tạo điều kiện cho người nhảy với chân trước rơi xuống cát để đạt thành tích xa Giai đoạn không kiểu nhảy xa ưỡn thân có khác biệt là: Sau thể rời đất bay lên tư bước chân lăng phía trước hạ xuống sau sát với chân giậm Lúc hai chân dường phía sau, chân lăng duỗi thẳng hơn, chân giậm gấp lại phía gối Đồng thời với việc chủ động đẩy hông trước so với trọng tâm thể, người nhảy ưỡn căng vùng thắt lưng vùng ngực, hai tay lúc gấp khuỷu đưa sang ngang sau, lên tạo điều kiện cho việc ưỡn thân tích cực Do ưỡn thân mà mặt trước thân kéo giãn (tăng độ dài cơ), tạo điều kiện cho người tập gập thân mạnh dễ dàng nâng đùi đưa chân trước xa rơi xuống cát Khi rơi xuống cát hai chân gấp khớp gối, khớp hơng tích cực, cịn hai tay đánh trước xuống thể chuyển vào tư chuẩn bị rơi xuống cát 1.4 Các yếu tố chủ yếu định đến thành tích nhảy xa ưỡn thân: 1.4.1 Yếu tố kỹ thuật: Kỹ thuật nhảy xa bao gồm hệ thống phức tạp, động tác có quan hệ chặt chẽ với Từ tư chuẩn bị, chạy đà, giậm nhảy thực không động tác tiếp đất Trong giai đoạn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, tất động tác quan trọng nhau, trình tập luyện người tập phải biết khâu bản, khâu chủ yếu kỹ thuật chi tiết kỹ thuật Tính hiệu kỹ thuật Nhảy xa ưỡn thân đánh giá kết hợp chặt chẽ yếu tố thể lực (sức nhanh, sức mạnh) yếu tố kỹ thuật 1.4.2 Yếu tố sức mạnh: - Khái niệm: Sức mạnh khả khắc phục lực cản bên ngồi chống lại lực cản nhờ nỗ lực bắp (hay nói cách khác, sức mạnh khả người sinh lực học nỗ lực bắp) - Phân loại: Sức mạnh gồm 04 loại sau: * Sức mạnh tối đa: tốc độ căng tốt để khắc phục trọng lượng tối đa số lượng co tối đa sợi co độ dài tối ưu co với lực tối đa Sức mạnh tối đa thường đạt co tĩnh * Sức mạnh tương đối: thể hoạt động mà người tập vận động viên phải di chuyển toàn thể trọng lượng tối đa Sức mạnh tương đối tính tỷ số sức mạnh tối đa với Kg trọng lượng thể Sức mạnh tuyệt đối Sức mạnh tương đối = Trọng lượng thể * Sức mạnh tốc độ: tốc độ co nhanh khoảng thời gian ngắn, sức mạnh tốc độ thể số hoạt động thể thao như: nhảy ba bước, đẩy tạ * Sức mạnh bột phát: dạng đặc biệt sức mạnh tốc độ Đó khả huy động sức mạnh lớn thời gian ngắn I Trong đó: Fmax Tmax I: số sức mạnh tối đa Fmax: lực tối đa phát huy động tác Tmax: thời gian đạt trị số nỗ lực tối đa Như vậy: Sức mạnh thể nhiều nhiều hoạt động thể lực khác nhau, nhảy xa cần sức mạnh tốc độ sức mạnh bột phát 1.4.3 Yếu tố sức nhanh: - Khái niệm sức nhanh: tổ hợp đặc điểm chức thể, xác định đặc tính tốc độ động tác phản ứng vận động - Phân loại: Sức nhanh gồm 03 loại sau: * Sức nhanh phản ứng vận động: loại gồm có phản ứng vận động đơn giản phản ứng vận động phức tạp * Sức nhanh tốc độ động tác (sức nhanh động tác): Sức nhanh động tác đơn thực nhanh động tác riêng lẻ hành động hoàn chỉnh phức tạp * Sức nhanh tần số động tác: tần số động tác biểu cho hoạt động có chu kỳ Tần số động tác tần số lặp lại động tác, đơn vị thời gian Như ,sức nhanh thể nhiều mặt hoạt động khác môn nhảy xa cần sức nhanh tốc độ động tác sức nhanh tần số động tác 1.5 Đặc điểm trình học vận động Sự phân đoạn trình dạy học động tác riêng lẻ cần phải dựa giai đoạn tương ứng trình hình thành kỹ kỹ xảo vận động, muốn học thành kỹ xảo tương đối hồn thiện phải trải qua 03 giai đoạn tiêu biểu khác nhiệm vụ sư phạm lẫn phương pháp giảng dạy * Giai đoạn thứ nhất: Là dạy học ban đầu động tác, tương ứng với giai đoạn thực kĩ thuật động tác “thô thiển” *Giai đoạn thứ hai: Thể tiêu biểu dạy học sâu chi tiết hoá Kết kỹ vận động hình thành xác hố phần chuyển thành kỹ xảo * Giai đoạn thứ ba: Đảm bảo củng cố tiếp tục hoàn thiện động tác mà kết hình thành kỹ xảo vững 1.6 Đặc điểm dạy học giai đoạn xây dựng lại kỹ thuật động tác * Về xây dựng lại kỹ thuật động tác hai trường hợp sau: - Thứ nhất: Khi hình thức động tác vừa tiếp thu hồn tồn tương ứng với chức phận tăng thể - Thứ hai: Khi kỹ xảo hình thành bị sai sót dạy học sai lệch Việc xây dựng lại phần kỹ thuật phụ thuộc vào tốc độ nâng cao thể đường nâng cao thành tích thể thao,vận động viên phải biến dạng kỹ thuật động tác thi đấu mình, việc xây dựng lại kỹ xảo khơng nên phá huỷ cũ, định hình động lực hình thành linh hoạt dễ thích nghi - Phương pháp xây dựng lại kỹ thuật: Địi hỏi phải tận dụng tồn phương pháp thủ thuật dạy học Ở cần ý đặc biệt đến hai phương pháp: + Một giảm nhẹ thực động tác + Hai gây tác động dẫn dắt phát triển sức nhanh, sức mạnh phối hợp vận động Nhờ tập lặp lại phần toàn cấu trúc động tác Tóm lại: Qua mối quan hệ tổng hoà yếu tố định thành phần liên quan, xét yếu tố kỹ thuật thể lực cho thấy rằng: Chúng có quan hệ độc lập có liên quan mật thiết với chi phối ràng buộc lẫn Thể lực làm tảng cho kỹ thuật kỹ thuật sai thể lực kém, không đủ sức thực động tác Cơ sở thực tiễn Các trường THCS địa bàn huyện có sân vận động rộng đáp ứng yêu cầu giảng dạy huấn luyện TDTT Nhóm Thể dục có đầy đủ dụng cụ Bộ GD-ĐT cung cấp để giảng dạy, ngồi cịn phân cơng đồng chí giáo viên làm thêm dụng cụ như: trang cát, bục giậm nhảy, ghế thể dục để nâng cao hiệu giảng dậy tạo hưng phấn hăng say tập luyện cho học sinh giúp em hoàn thiện tốt nội dung học thành tích thể thao Qua nghiên cứu tìm hiểu dự dạy giáo viên số giáo án giảng dạy thể dục, nhận thấy giáo viên tuân thủ theo chương trình phương pháp giảng dạy phổ thơng Tuy nhiên giáo viên cịn thiên giảng dạy bản, cịn sử dụng tập sữa chữa sai sót kỹ thuật giảng dạy nhảy xa, nhảy xa ưỡn thân kỹ thuật khó Nên việc nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc giai đoạn khơng để hồn thiện kỹ thuật, nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nhà trường cần thiết Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Để giải mục tiêu đề tài nghiên cứu đặt sử dụng phương pháp sau: 3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng tài liệu chun mơn có liên quan đến đề tài nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể dục thể thao nói chung mơn Điền kinh nói riêng ,đặc biệt tìm hiểu tập phương pháp có tác động hiệu nhằm khắc phục sai lầm thường mắc để hoàn thiện kĩ thuật, nâng cao thành tích cho mơn học nhảy xa ưỡn thân Tơi tiến hành sử dụng tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: - Giáo trình Điền kinh - Sách hướng dẫn giảng dạy thể dục cấp II - Giáo trình lý luận phương pháp GDTC - Giáo trình tốn thống kê 3.2 Phương pháp vấn: Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm mà học sinh thường mắc giai đoạn khơng, q trình học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, để đảm bảo khoa học, thực tiễn tiến hành vấn số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy GDTC trường THCS địa bàn huyện Minh Hóa, sở có ý kiến giúp cho việc giải mục tiêu đề tài tốt 3.3 Phương pháp quan sát sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp để quan sát sư phạm lên lớp học sinh để tìm sai lầm mà học sinh mắc phải giai đoạn không học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân 3.4 Phương pháp thực nghiệm: Sau xây dựng lựa chọn nội dung tập, tơi tiến hành phân nhóm thực nghiệm với 20 em học sinh nữ nhóm thực nghiệm 20 em nhóm đối chiếu để so sánh kết sau tuần thực nghiệm * Số buổi tập luyện tuần:ba buổi (2,4,6) * Thời gian buổi tập 45 phút * Tổng thời gian tập luyện 15 buổi Nhóm A (nhóm thực nghiệm gồm 20 em) tập với nội dung tập đề tài lựa chọn Nhóm B ( nhóm đối chiếu gồm 20 em ) theo nội dung bình thường ngơi trường địa bàn huyện 3.5 Phương pháp toán học thống kê Tơi sử dụng phương pháp để tính tốn rút kết cụ thể, từ có sở đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp sửa sai, tham số mà đề tài quan tâm là: X; ; 2; t - Công thức tính giá trị trung bình : n X  xi i 1 với n t(bảng) = 2,042 ngưỡng xác suất p = 0,05 Như vậy: khác biệt thành tích điểm thành tích nhóm đối chiếu nhóm thực nghiệm khác biệt có ý nghĩa đạt độ tin cậy ngưỡng xác suất cần thiết Điều có nghĩa nội dung tập mà đề tài đưa nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc giai đoạn không kiểu nhảy xa ưỡn thân cho nữ học sinh khối 8-9, phù hợp tỏ rõ tính hiệu trình giảng dạy Cụ thể điểm kỹ thuật thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm tăng lên hẳn so với nhóm đối chiếu sau tuần thực nghiệm sửa chữa sai lầm bên cạnh tập mà tơi đưa có hiệu làm giảm tỷ lệ mắc sai lầm thực kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân nhóm thực nghịêm Để thấy rõ khác biệt thành tích điểm kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân hai nhóm trước sau sửa chữa sai lầm quan sát biểu đồ biểu diễn tăng lên thành tích điểm kỹ thuật thơng qua biểu đồ Thành tích (m) 20 Biểu đồ 1: Biểu đồ diễn biến thành tích nhảy xa trước sau thực nghiệm (của hai nhóm đối chiếu thực nghiệm Kỹ thuật (Thang điểm 10) Biểu đồ 2: So sánh điểm kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân trước sau thực nghiệm (của hai nhóm đối chiếu thực nghiệm) C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Quá trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa nói chung kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân nói riêng, việc phát nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc để 21 từ đưa tập biện pháp sửa sai cần thiết quan trọng nhằm nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên thành tích nhảy xa học sinh 1.2 Bằng việc sử dụng phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp vấn chúng tơi tìm sai lầm học kỹ thuật giai đoạn không nhảy xa ưỡn thân - Sai lầm 1: Chưa thực động tác bước - Sai lầm 2: Không thực động tác ưỡn thân - Sai lầm 3: Không gập thân để với chân 1.3 Các tập mà lựa chọn đơn giản, dễ thực tiếp thu đạt hiệu cao sửa chữa sai lầm kỹ thuật Bài tập Tập mô bước tốc độ chậm, tập thêm chạy đạp sau Bài tập Tập bước nhiều lần từ chậm đến nhanh sau giậm nhảy với đà ngắn Bài tập Tại chỗ bật xa ưỡn thân Bài tập Treo người bám xà làm động tác ưỡn thân Bài tập Treo người tư bước phía trước dùng đùi chân lăng miết cẳng chân xuống sau gập chân giậm đồng thời hai tay đánh lên trước, ngực căng tạo tư ưỡn thân Bài tâp năm bước giậm nhảy có khơng có bục, động tác bước rơi xuống cát chân lăng chạy tiếp Bài tâp Nhảy bật lên để đầu tay chạm vào vật cao Bài tập Chạy - bước làm động tác bật nhảy bục gỗ Bài tập Chạy - bước bục gỗ làm động tác ưỡn thân Bài tập 10 Đứng bục cao làm động tác ưỡn thân rơi xuống hố cát Bài tập 11 Tập đà có vật chuẩn phía trước để với chân chạm vào vật chuẩn Bài tập 12 Tại chỗ thực bật thu đùi duỗi với cẳng chân trước Bài tập 13 Chạy đà - bước giậm nhảy bục gỗ thực đưa hông trước, thân chân thẳng Bài tập 14 Chạy đà trung bình kết hợp giậm nhảy, không rơi xuống đất Bài tập 15 Nhảy lò cò gánh tạ, tập tập sức mạnh lưng, bụng, đùi cẳng chân Kiến nghị 22 Qua trình nghiên cứu kết đề tài với thực tế hoạt động suy nghĩ mình, tơi có số kiến nghị sau: -Những tập lựa chọn mơn thể dục trường đưa vào giảng dạy tiết học khóa - Những biện pháp sửa chữa sai lầm thường mắc giai đoạn không kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân, tơi đề xuất tham khảo vận dụng giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh trường THCS tỉnh Quảng Bình - Trong qúa trình nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót nên tơi mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Thanh Bình, năm 2005 “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT” Trường ĐHSPTDTT Hà Nội - NXB TDTT Hà Nội 23 PGS TS Phạm Khắc Học - GVC Nguyễn Hữu Bằng; Thạc sỹ Bùi Văn Ca; Thạc sỹ Phạm Thị Hương; Bùi Minh Thành; Nguyễn Duy Quyết; Chu Mạnh Từ; Trần Quyết Thắng; Bùi Thị Lấn (2012) - Giáo trình Điền kinh NXB TDTT Hà Nội Thạc sỹ Hồng Thị Đơng, năm 2010 “Lý luận phương pháp TDTT” Trường ĐHSPTDTT Hà Nội - NXB TDTT Hà Nội TS Lê Văn Hồng, năm 2001 “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học SP” Trường ĐHSPTDTT Hà Nội - NXB ĐHQG Hà Nội TS Nguyễn Mậu Loan, năm 2009 “Tâm lý học TDTT” Trường ĐHSPTDTT Hà Nội - NXB TDTT Hà Nội Thạc sỹ Phạm Thị Thiệu, năm 2014 “Giáo trình sinh lý học TDTT” Trường ĐHSPTDTT Hà Nội - NXB TDTT Hà Nội Thạc sỹ Lê Thanh, năm 2014 “Giáo trình phương pháp toán học thống kê TDTT Hà Nội” Sách giáo khoa giảng dạy TDTT lớp 8; giáo dục dành cho trường THCS MỤC LỤC Mục A Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Trang 01 24 B C Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương thức nghiên cứu Thời gian nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cở sở lý luận Cơ sở thực tiễn Các phương thức để tiến hành nghiên cứu Kết nghiên cứu PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 02 02 02 02-3 4-7 8-9 10-21 22 23 24 25 25 ... lầm mà học sinh thường mắc phải, cụ thể là: - Số mắc phải sai lầm học sinh, nhóm đối chiếu 10 học sinh - Số mắc phải sai lầm học sinh, nhóm đối chiếu 11 học sinh - Số mắc phải sai lầm học sinh,... thuật nhảy xa kiểu ngồi kiểu đơn giản, dễ học, thường để dạy cho người học, với học sinh cấp học nhỏ để dễ làm quen phù hợp với đối tượng, dễ tập, dễ học tập thi đấu thành tích khơng cao Nguyên... dạy thể dục cấp II - Giáo trình lý luận phương pháp GDTC - Giáo trình tốn thống kê 3.2 Phương pháp vấn: Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm mà học sinh thường mắc giai đoạn khơng, q trình học

Ngày đăng: 30/04/2022, 12:20

Hình ảnh liên quan

Tổng số 136 em kết quả được trình bảy ở bảng 1 - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

ng.

số 136 em kết quả được trình bảy ở bảng 1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Đặc điểm đối tượng trước thực nghiệm (n= 20). - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

Bảng 4.

Đặc điểm đối tượng trước thực nghiệm (n= 20) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả thành tích và điểm kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân của hai nhóm - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

Bảng 6.

Kết quả thành tích và điểm kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân của hai nhóm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết quả bảng 6 cho thấy: Trước thực nghiệm t(tính) của cả 2 test (kỹ thuật và thành tích) đều nhỏ hơn t(bảng) = 2,042 ở ngưỡng xác suất p =0.05 - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

t.

quả bảng 6 cho thấy: Trước thực nghiệm t(tính) của cả 2 test (kỹ thuật và thành tích) đều nhỏ hơn t(bảng) = 2,042 ở ngưỡng xác suất p =0.05 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 7: Đặc điểm đối tượng sau thực nghiệm (n= 20) - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

Bảng 7.

Đặc điểm đối tượng sau thực nghiệm (n= 20) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 8: Thành tích kiểm tra nhảy xa kiểu ưỡn thân và điểm kỹ thuật sau thực nghiệm của cả hai nhóm đối tượng. - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

Bảng 8.

Thành tích kiểm tra nhảy xa kiểu ưỡn thân và điểm kỹ thuật sau thực nghiệm của cả hai nhóm đối tượng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Theo kết quả bảng 7 cho thấy kết quả áp dụng của các bài tập sửa chữa là khả quan, đã giảm đáng kể những sai lầm mà học sinh thường mắc phải, cụ thể là: - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

heo.

kết quả bảng 7 cho thấy kết quả áp dụng của các bài tập sửa chữa là khả quan, đã giảm đáng kể những sai lầm mà học sinh thường mắc phải, cụ thể là: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả thành tích và điểm kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân sau thực nghiệm của cả hai nhóm đối tượng. - SKKN THỂ DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN

Bảng 9.

Kết quả thành tích và điểm kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân sau thực nghiệm của cả hai nhóm đối tượng Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan