1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam hiện nay

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Từ nửa cuối thế kỷ XX sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã tạo nên cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và sau đó là cách mạng khoa học – công nghệ làm thay đổi toàn bộ nền tảng lực lượng sản xuất của nhân loại từ đó thay đổi cả một số yếu tố của các quan hệ sản xuất, tạo ra rất nhiều biến đổi trong đời sống xã hội trong tất cả các lĩnh vực khác nhau và thúc đẩy đời sống xã hội phát triển nhanh hơn Cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 được hình thành.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nửa cuối kỷ XX phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ tạo nên cách mạng khoa học – kỹ thuật sau cách mạng khoa học – cơng nghệ làm thay đổi toàn tảng lực lượng sản xuất nhân loại từ thay đổi số yếu tố quan hệ sản xuất, tạo nhiều biến đổi đời sống xã hội tất lĩnh vực khác thúc đẩy đời sống xã hội phát triển nhanh Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 hình thành tảng cách mạng khoa học - cơng nghệ, nói cách khác, bước phát triển tất yếu cách mạng Cách mạng công nghiệp 4.0 đặc điểm bật thời đại ngày nay, “làm thay đổi cách sống, làm việc liên hệ với nhau” Với cách mạng này, “Chúng ta chứng kiến biến đổi sâu sắc tất ngành cơng nghiệp…sự định hình lại sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển giao nhận” Chính vậy, cách mạng cơng nghiệp 4.0 thúc đẩy q trình tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ, khiến kinh tế giới phát triển chỉnh thể Ngày nay, quốc gia bàn đến phát triển khơng thể khơng quan tâm đến cách mạng công nghiệp 4.0 diễn vũ bão với thành tựu tác động to lớn nó, Việt Nam điều lại khơng phải ngoại lệ Sự nghiệp đổi đất nước khởi xướng từ Đại hội VI Đảng (1986) đến 35 năm thu thành tựu to lớn Đặc biệt thành tựu đạt kể từ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996) tới Những thành tựu to lớn đạt cho thấy đắn đường Việt Nam lựa chọn Tuy nhiên, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Hiện nước ta chưa phải nước công nghiệp theo hướng đại so với đặc trưng chung nước cơng nghiệp hóa thành cơng trước Về chất, cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam việc vận dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất nhằm thay đổi cấu kinh tế theo hướng hợp lý, nâng cao suất, hiệu sản xuất qua giúp kinh tế đất nước phát triển Tuy nhiên, Việt Nam gặp nhiều thách thức việc xác định mơ hình kinh tế phù hợp với thực tiễn đất nước để đạt mục tiêu “sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Trong điều kiện giới tiến mạnh mẽ vào cách mạng công nghiệp 4.0, quốc gia bị bỏ lại phía sau khơng tranh thủ hội mà cách mạng tạo ra, việc nghiên cứu làm rõ tác động cách mạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam đưa giải pháp vận dụng tác động để phát triển kinh tế đất nước việc làm cấp bách Với lý vậy, chọn đề tài: “Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam nay” làm đề tài NCKH cấp Trường Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nhóm cơng trình bàn cách mạng khoa học – công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 - Những vấn đề cách mạng khoa học – công nghệ nghiên cứu khái qt cơng trình: “Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại” Hồng Đình Phu (Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997), “Hiện đại hóa xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Lương Việt Hải (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001), “Khoa học công nghệ giới – kinh nghiệm định hướng chiến lược” Tạ Bá Hưng chủ biên (Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002), “Nhận thức thời đại ngày nay” Vũ Văn Hiền (Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010) số cơng trình khác - Những vấn đề cách mạng công nghiệp 4.0 nghiên cứu khái qt cơng trình: “Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” tác giả Klaus Schwab (Bản dịch tiếng Việt tác giả: Đồng Bích Ngọc Trần Thị Mỹ Anh, 2016), “Định hình cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Vân, Thành Thép) (Nxb Thế Giới, 2019), “Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam” tác giả Trần Thị Vân Hoa, (Nxb CTQG thật, Hà Nội,2018), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” tác giả Phạm Thuyên (Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, 2019), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với quản trị nhà nước (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế)”, (Nxb CTQG thật, Hà Nội, 2018), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách mạng hội tụ tiết kiệm” tác giả Phan Xuân Dũng, (Nxb Khoa học kỹ thuật, 2018), (2019), “Sản xuất thông minh cách mạng công nghiệp 4.0” tác giả Hà Minh Hiệp, (Nxb CTQG thật, Hà Nội, 2019), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Nguyễn Đắc Hưng, Phùng Thế Đông (Nxb Quân đội nhân dân, 2018)… Qua cơng trình bàn cách mạng khoa học – cơng nghệ nêu trên, thấy dù cách tiếp cận diễn đạt khác cơng trình cho cách mạng khoa học – công nghệ thay đổi thân khoa học, kỹ thuật, công nghệ; thay đổi mối quan hệ khoa học – kỹ thuật – công nghệ với mối quan hệ chức xã hội chúng khiến cho cấu động thái phát triển lực lượng sản xuất bị thay đổi hoàn toàn Quan trọng yếu tố người lên hệ thống lực lượng sản xuất Qua cơng trình bàn cách mạng công nghiệp 4.0, thấy rằng, việc hình thành cách mạng cơng nghiệp khơng cịn vài phát minh, phát kiến đơn lẻ Trong cách mạng cơng nghiệp 4.0, có Internet tốc độ cao kết nối vạn vật, có liệu lớn, gắn với cơng nghệ chế tạo thơng minh hóa, tự động hóa với trí tuệ nhân tạo… Tất đỉnh cao lĩnh vực công nghệ hội tụ với tạo nên véc tơ tổng, tạo nên đỉnh cao, vĩ đại khoa học công nghệ, cách mạng cơng nghiệp – cách mạng cơng nghiệp 4.0 đời Nhìn chung, cơng trình nêu nghiên cứu khái quát tác động cách mạng khoa học – công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 đời sống xã hội người, lối sống, đến phát triển lực lượng sản xuất, đến kinh tế …và xét phương diện đó, cơng trình nhiều đề cập đến tác động cách mạng công nghiệp 4.0 với chuyển dịch cấu kinh tế Những nội dung chúng tơi phân tích, chọn lọc kế thừa trình triển khai đề tài 2.2 Nhóm cơng trình bàn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế đề cập nhiều tài liệu khoa học, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Cụ thể, giáo trình như: Lịch sử học thuyết kinh tế, Kinh tế phát triển… Các giáo trình làm rõ vấn đề cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Tác giả Ngơ Dỗn Vịnh đồng nghiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, như: “Bàn PTKT- nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang”(Nhà xuất Chính trị Quốc gia , 2005), “Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia , 2006) “Bàn cải tiến cấu kinh tế Việt Nam” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia , 2007) … Các cơng trình đưa quan điểm, đặc điểm, tính chất, yếu tố tác động đến cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế sở từ kinh nghiệm nghiên cứu chiến lược, quy hoạch tổng kết thực tiễn trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Trong cơng trình: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2006) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành thời kỳ CNH Việt Nam”(Nhà xuất Khoa học xã hội, 2007), tác giả Bùi Tất Thắng khái trình lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta thời kỳ CNH, HĐH, thực trạng, nêu quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta giai đoạn Nghiên cứu cải cách cấu kinh tế tái cấu trúc kinh tế, tác giả Vũ Minh Khương thông qua viết “Đôi điều cải cách cấu kinh tế” làm rõ khái niệm cải cách cấu Tâm điểm cải cách cấu tăng suất, đo giá trị gia tăng tạo đơn vị nguồn lực Đây mục tiêu quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế tăng suất lao động Tác giả Trần Du Lịch thông qua viết “Tái cấu trúc kinh tế theo 10 hướng cạnh tranh PTBV” tác giả Nguyễn Minh Phong thông qua viết “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam” bàn vấn đề tái cấu trúc kinh tế như: xu hướng phát triển sản phẩm, công ty, kinh tế nước ta kinh tế giới; hội tái cấu trúc kinh tế, định hướng tái cấu trúc kinh tế… từ yêu cầu tái cấu trúc kinh tế Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận, số học giả sâu nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh vùng, địa phương để đưa nhận định, tổng kết thực tiễn đề xuất phù hợp với đặc thù địa phương, vùng Những vấn đề cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế đề cập cơng trình tiêu biểu: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam” tác giả Phạm Thị Khanh (Nxb Chính trị quốc gia, 2010), “Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tang trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh” Đào Duy Huân, Lương Minh Cừ (Nxb Chính trị quốc gia, 2015), “Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam” Trần Kinh Chung, Nguyễn Văn Tùng (Tạp chí Tài chính, Kỳ 1+2, 2020), 2.3 Những tiếp thu tác giả qua tổng quan tư liệu cơng trình nghiên cứu Trên sở tổng quan hệ thống tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy tiếp thu, kế thừa số thành tựu đạt từ cơng trình nghiên cứu trước, cụ thể: - Tác giả kế thừa quan điểm, quan niệm khoa học, công nghệ, cách mạng khoa học – công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0, từ khái niệm, chất, đặc điểm, thành tựu, xu hướng phát triển đến vai trị cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói chung - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ Việt Nam giúp tác giả hình dung tranh tổng thể khoa học công nghệ nước nhà, qua giúp tác giả có sở vững khẳng định đánh giá thành tựu, hạn chế cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam tác động nói chung phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Tác giả kế thừa quan điểm, quan niệm cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Đặc biệt, cơng trình trình chuyển dịch cấu Việt Nam nói chung, thành tựu đạt vấn đề đặt kể từ nước ta tiến hành cơng đổi - Các cơng trình nghiên cứu đề cập từ góc độ nghiên cứu có phân tích phong phú, nhiều mặt tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung giúp tác giả đề tài bước đầu có nhìn tổng quát thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu kinh tế - Cũng qua tổng quan nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Những giải pháp đề cập nêu từ góc nhìn đề tài dù cịn chưa trực diện chưa thành hệ thống gợi mở quý báu cho tác giả đề tài tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp cụ thể nhằm phát huy tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp 4.0 q trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Như vậy, qua tổng quan tài liệu nghiên cứu, chúng tối thấy rằng, thông qua nhiều cách tiếp cận khuynh hướng nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu dần làm sáng tỏ vai trò cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển xã hội lồi người, với phát triển kinh tế nói chung Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với vai trị to lớn trở thành đặc điểm quan trọng thời đại Các cơng trình nhấn mạnh phát triển quốc gia, khoa học, cơng nghệ ln đóng vai trị to lớn, ngày nay, không quốc gia muốn phát triển lại không sử dụng thành tựu kỳ diệu cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại Đối với Việt Nam, cơng trình nghiên cứu nêu khẳng định vai trị cách mạng cơng nghiệp 4.0 phát triển chung đất nước Tuy nhiên, xét cách tổng thể khn khổ, mục đích khác mà chưa có cơng trình từ việc phân tích tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam cách toàn trực diện từ đề xuất giải pháp vận dụng tác động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển đất nước Đó vấn đề đề tài đặt giải Hi vọng với cách tiếp cận vừa nêu, tác giả đề tài phân tích cách có hệ thống tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam qua đề xuất số giải pháp để phát huy tác động tích cực cách mạng nhằm thực thành công công đổi phát triển đất nước Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước cách mạng khoa học - công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước khoa học, cơng nghệ, cách mạng khoa học – công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0, cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế công bố - Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, so sánh… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích làm sáng tỏ tác động tích cực cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam từ đề xuất số giải pháp phát huy tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu số vấn đề lý luận cách mạng khoa học – công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0, cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tác động cách mạng nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế + Nghiên cứu, phân tích tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu Quan niệm cách mạng cơng nghiệp 4.0 cịn nhiều ý kiến tranh luận, phạm vi đề tài cho cách mạng công nghiệp 4.0 bước phát triển nối tiếp cách mạng khoa học – cơng nghệ Vì vậy, để làm bật tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam nay, chừng mực định, tiến hành khảo sát thời kỳ từ Việt Nam tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996) đến Ngồi ra, đề tài cịn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận khoa học, công nghệ, cách mạng khoa học – công nghệ tảng để nghiên cứu cách mạng công nghiệp 4.0 5.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Đề góp phần vào việc tìm hiểu vấn đề lý luận cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển dịch cấu kinh tế từ tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan trường Đại học, Cao đẳng chuyên không chuyên triết học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu làm chương, tiết 10 Chương Lý luận chung cách mạng công nghiệp 4.0 chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Lý luận chung cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Khái niệm khoa học, công nghệ * Khái niệm khoa học Theo Từ điển bách khoa triết học khoa học phận quan trọng văn hóa tinh thần, hình thức cao tri thức người Tri thức khoa học thể khái niệm xác Tính đắn tri thức khoa học kiểm nghiệm chứng minh thực tiễn Nhờ có khoa học mà lồi người ngày làm chủ tự nhiên, phát triển sản xuất, cải tạo quan hệ xã hội Khoa học giúp người hình thành giới quan khoa học, giải phóng người khỏi mê tín, khỏi thành kiến kinh nghiệm, mở rộng tầm hiểu biết, tạo điều kiện để phát triển trí tuệ Theo Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê thì: “Khoa học hệ thống tri thức tích lũy q trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” [55, tr.118] Ở định nghĩa này, tác giả vạch đặc trưng quan trọng khoa học hệ thống tri thức người giới, hệ thống tri thức sản phẩm hoạt động nhận thức thực tiễn kiểm nghiệm Định nghĩa phần cho thấy vai trò khoa học việc cải tạo giới Các tác giả Một số chuyên đề Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: “Khoa học toàn hiểu biết (tri thức) tự nhiên, xã hội tư tồn hình thức lý thuyết, định lý, quy luật, nguyên tắc, luận điểm…” [48, tr.291] Như vậy, khoa học hình thái ý thức xã hội, thể tồn xã hội nội dung, mục đích, chuẩn giá trị, nguyên lý giới 64 nghệ cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, người Việt Nam Đó chế sách tăng cường đầu tư từ ngân sách huy động nguồn lực xã hội để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, việc rà soát, bổ sung chế hợp tác, liên kết quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp để nâng cao khả nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, nâng cao khả ứng dụng, chuyên giao khoa học cơng nghệ vào thực tiễn, hồn thiện chế mua sản phẩm khoa học, hợp đồng đặt hàng nghiên cứu khoa học cơng nghệ; có chế khuyến khích, giám sát việc lập sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ sở sản xuât - kinh doanh, doanh nghiệp quốc doanh Cùng với việc xây dựng, hồn thiện chế sách khuyến khích, phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng chuyển giao thành tựu, tiến khoa học công nghệ vào thực tiễn, cần hồn thiện, bổ sung chế sách nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập thông qua việc kết hợp nghiên cứu phát triển nước với chuyển giao công nghệ từ nước ngồi từ thúc đẩy q trình hợp tác nước quốc tế nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, qua tiếp cận, hội nhập với khoa học công nghệ đại, công nghệ cao giới, đồng thời thu hút nguồn lực nước tham gia, để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, bước phát triển khoa học công nghệ đất nước ngang tầm với khu vực giới, nhằm đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố 3.2.3 Tạo động lực thúc đẩy nghiên cứu, phổ biến sử dụng thành tựu khoa học công nghệ - Kích thích lợi ích để tạo tính động, tích cực cho đọi ngũ tri thức lợi ích kinh tế, vật chất, lẫn lợi ích tinh thần (chẳng hạn nhu cầu tiếng danh hiệu, chức danh khoa học xã hội công nhận) Có sách đãi ngộ thích đáng nhân tài để tránh chảy máu chất xám, tiết kiệm ngân sách giáo dục cho nhà nước nhân dân 65 Đây biện pháp quan trọng có tính địn bẩy để thực triệt để biện pháp khác Chỉ sức lao động trả giá giá trị cảu tạo sức thức đẩy sản xuất Với đội ngũ tri thức, động lực ngoại lệ Thực tiễn cho thấy ý tưởng dù cao đẹp đến khơng phản ánh nguyện vọng lợi ích người khơng biến thành thực Con người hoạt động theo tiếng gọi lợi ích Theo tác giả Lê Hữu Tầng, lợi ích “khâu nhậy cảm tồn chuỗi quy định nhân gây nên hoạt động người, huyệt mà tác động vào gây phản ứng nhanh nhậy thể xã hội”1 Trong số lợi ích thị lợi ích vật chất đóng vai trị quan trọng đáp ứng trực tiếp nhu cầu sống thân Do vậy, việc coi trọng lợi ích vật chất, sử dụng để khơi dạy phát huy tính tích cực người lao động chủ trương thiết thực Song cần có chế kích thích hợp lý để triển khai lợi ích khơng tổn hại đến lợi ích khác V.I.Lê nin, ra: “ nước tiểu nông … tiến lên chủ nghĩa xã hội cách trực tiếp dự vào nhiệt tinh, mà nhiệt tình cách mạng vĩ đại sinh cách khuyến khích lợi ích cá nhân, quan tâm thiết thân cá nhân … Nếu không, đồng chí khơng dẫn hàng chục hàng chục triệu người đến chủ nghĩa cộng sản” G.V.Hêghen hồn tồn có lý viết: “những lợi ích thúc đẩy đời sống dân tộc cá nhân” Con người nhạy cảm với lợi ích, lĩnh vực mang lại nhiều lợi ích, thu hút nhiều người Với tri thức, có đội ngũ giáo viên, xã hội chưa trả giá trị lao động chất xám với tính cách “bội số lao động giản đơn” xuất nạ chảy máu chất xám cấp độ khác Đó lãng phí tri thức lớn Đáng ra, phải dành nhiều thời gian để nghiên cứu trau dồi tri thức đa số tri thức, giáo viên phải dành thời gian cho việc khác để tồn Hạn chế tiền lương nước ta chưa đủ để tái sản xuất sức lao động hao phí Sự cách biệt lao động giản đơn lao động sang tạo chưa rõ 66 nét Những bất cập dịi hỏi phải tieepps tục cải cách tiền lương nhằm đảm bảo cho tri thức yên tâm sang tạo nâng cao trình độ Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục nghiên cứu khoa học, nhà nước cần tiếp tục cải cách chế độ để nâng cao mức sống tri thức để họ toàn tâm dành thời gian cho nghiên cứu khoa học đào tạo người.Ngồi điều kiện nguồn tài cịn hạn chế , nhà nước cịn ý đến lợi ích mặt tinh thần tri thức việc kịp thời công nhận danh hiệu khoa học xã hội công nhận, đáp ứng nhu cầu tiếng tri thức - Mở rộng dân chủ học thuật thông tin khoa học Tăng cường giao lưu, trao đổi cán khoa học nước để học hỏi tri thức kinh nghiệm, kể tri thức khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật nhân văn Chỉ môi trường dân chủ thông tin, tài khoa học tri thức có điều kiện nảy nở, phát triển - Đổi chế quản lý nghiên cứu khoa học, trọng tâm chuyển quan nghiên cứu sang chế hoạt động doanh nghiệp, khoán sản phẩm Như thế, quan nghiên cứu tự chủ động tìm đến thực tiễn, hạn chế dần lối nghiên cứu kinh viện, sách vở, thụ động theo kế hoạch giao làm thui chột tài nhà khoa học Các cơng trình nghiên cứu khoa học cần bám sát thực tiễn hơn, tránh tình trạng đề tài khoa học nghiệm thu tốt không áp dụng vào thực tiễn khơng có tính khả thi, gây tốn cho ngân sách Ngân sách cung cấp cho nghiên cứu khoa học cần ý đến nhu cầu thực tiễn, theo hướng khuyến khích chất lượng cơng trình khoa học - Bảo hộ quyền sản phẩm trí tuệ để nhà sáng chế thấy giá trị xã hội tơn vinh, họ tích cực nghiên cứu, tìm tịi để đóng góp tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hoá , đại hoá - Phát triển kinh tế tư nhân doanh nghiệp tư nhân coi động lực đổi Chỉ doanh nghiệp tư nhân nhìn thấy lợi ích từ việc áp dụng 67 tri thức khoa học,công nghệ vào sản xuất họ người dám bỏ tiền đầu tư phát triển khoa học – công nghệ - Các phương tiện thông tin đại chúng cần biểu dương kịp thời nhà khoa học, doanh nghiệp có tài phát triển kinh tế để nhân rộng điển hình, lơi kéo nhân dân phấn đấu , noi theo.Một toàn xã hội nhận thức rằng, tri thức sức mạnh giúp người làm chủ, học tìm cách để không ngừng tự học để trang bị tri thức , hiểu biết cho Từ thực trạng dân trí nguồn nhân lực Việt Nam cho thấy, có nỗ lực ngành, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm Nhà nước song mặt dân trí nước ta nhìn chung cịn thấp Đặc biệt, nguồn nhân lực nước ta – người trực tiếp tiến hành công đổi – lộ rõ nhiều khuyết điểm nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến nghiệp cơng nghiệp hố rút ngắn mà Đảng ta tiến hành nguồn nhân lực đơng số lượng đa số không đào tạo mà chủ yếu lao động thủ cơng bắp; tình trạng thừa thầy, thiếu thợ tiếp diễn, số công nhân lành nghề thiếu trầm trọng số người thất nghiệp lại tăng cao, đội ngũ tri thức phần nhiều thuộc ngành kinh tế, khoa học xã hội, tỷ trọng tri thức bậc cao khoa học kỹ thuật công nghệ thấp; số tri thức bậc cao đa số lớn tuổi chưa có thay kịp thời; số thí sinh chọn ngành khoa học nông, lâm, ngư nghiệp, ít; tâm lý sản xuất nhỏ , thiếu sáng tạo nét bao trùm đội ngũ nhân lực nước ta; doanh nghiệp nhỏ yếu quy mơ, trình độ doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế; khả chuẩn bị đội ngũ nhân lực chuyên gia chất lượng thấp; sử dụng tiếng Anh giao tiếp chưa đạt yêu cầu; sở vật chất, kỹ thuật ngân sách dành cho giáo dục – đào tạo khiêm tốn chưa theo kịp với nhu cầu xã hội; đội ngũ giáo viên cấp thiếu yếu Hệ số đổi máy móc cơng nghệ cịn chậm lạc hậu xa với nước khu vực Nhìn chung, 68 nguồn nhân lực Việt Nam chất lượng thấp, có khả cạnh tranh kinh tế tồn cầu Đề phát huy vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá cần thiết phải thực giải pháp lớn : nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; đổi chế , sách quản lý, nghiên cứu sử dụng tri thức khoa học , tạo động lực thúc đẩy nghiên cứu, phổ biến sử dụng thành tựu tri thức khoa học công nghệ 69 KẾT LUẬN Trong phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam chủ động bước lên đoàn tàu phát triển chung nhân loại Đó lựa chọn đắn để đưa Việt Nam phát triển, tránh bị bỏ lại phía sau Tuy nhiên, cần nghiêm túc nhìn nhận rằng, so với giới, trình độ khoa học, cơng nghệ Việt Nam cịn khoảng cách xa, điều thể chỗ, thứ nhất, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển chưa tương xứng, chưa đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế, chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, chưa khắc phục tình trạng tụt hậu so với nước phát triển khu vực; thứ hai, trình độ lực khoa học, cơng nghệ nội sinh cịn hạn chế, quan có trách nhiệm Nhà nước đánh giá trình độ khoa học, công nghệ sản xuất nay, bản, đánh giá lạc hậu, chí có lĩnh vực q lạc hậu; thứ ba, khoa học, công nghệ chưa phải yếu tố định rõ ràng chuyển dịch cấu kinh tế Như vậy, khơng có bước phù hợp tụt hậu xa Chính vậy, để thực thành cơng cơng phát triển đất nước có vấn đề quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại rõ ràng khoanh tay chờ số phận Điều có nghĩa cần chủ động tranh thủ điều kiện mà xu mở cửa, hội nhập tạo ra, vận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào phát triển đất nước nói chung, trước hết phát triển kinh tế Trong cần tập trung vào số giải pháp cụ thể giải pháp đổi nhận thức; trọng xây dựng chế, sách; tạo động lực thúc đẩy nghiên cứu, phổ biến sử dụng thành tựu khoa học Thực thực tốt giải pháp này, giúp trước hết tranh thủ thành tựu khoa học, công nghệ nước trước, bước khắc phục yếu lực khoa học, cơng nghệ nội sinh từ làm tảng động lực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, phát triển đất nước 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Ân (2012), Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 20112020, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Kết thực Nghị Đại hội XI Đảng (2011-2015) mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2016-2020, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương 2020 Dự thảo Báo cáo tổng kế thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Giáo trình Triết học (dùng cho khối khơng chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, ngành khoa học tự nhiên, công nghệ), Nxb CTQG thật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước cách mạng công nghiệp, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Cục Thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia (2012), Khoa học Cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội 71 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2015, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thê Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Cơng (2016), Cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa người đâu, Nxb Khoa học – công nghệ 15 Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học – công nghệ Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Phan Xuân Dũng (2012), Công nghệ tiên tiến cơng nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 18 Phan Xuân Dũng (2017), Công nghệ chuyển giao công nghệ, Nxb Khoa học kỹ thuật 19 Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách mạng hội tụ tiết kiệm, Nxb Khoa học kỹ thuật 20 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Tài (đồng chủ biên) (2016), Quan điểm Đảng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Văn kiện Đại hội XII, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội 72 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, (Tập I,II) Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội 24 Lê Cao Đồn (chủ biên) (2008), Cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Phạm Văn Đức (2016), Một số vấn đề triết học xã hội Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Lê Thế Giới (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam lý thuyết, thực tiễn sách, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội 27 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hoá xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội 28 Lương Đình Hải (2016), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ giai đoạn hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (5) 29 Lương Đình Hải (2017), “Quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Nghiên cứu người, Số (3) 30 Lương Đình Hải (2018), “Cách mạng khoa học cơng nghệ tác động đến người xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (5) 31 Lương Đình Hải (2018), “Quan niệm nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng khoa học – cơng nghệ nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (2) 32 Lương Đình Hải (2018), “Cách mạng khoa học – công nghệ với giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (6) 33 Vũ Văn Hiền, Bùi Đình Bơn (đồng chủ biên) (2016), Bức tranh giới đương đại, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội 73 34 Hà Minh Hiệp (2019), Sản xuất thông minh cách mạng công nghiệp 4.0, Nxb CTQG thật, Hà Nội 35 Trần Thị Vân Hoa (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb CTQG thật, Hà Nội 36 Học viện hành quốc gia, Việt nam; Trường Chính sách cơng Lý Quang Diệu, Singapore, Viện Kinh tế Việt Nam (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với quản trị nhà nước (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế), Nxb CTQG thật, Hà Nội 37 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2019), Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 1,2,3,4), Nxb Từ điển Bách khoa 38 Đào Duy Huân, Lương Minh Cừ (2015), Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 39 Bùi Đức Hùng (Chủ biên) (2018), Khoa học xã hội với phát triển vùng Trung bối cảnh nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hồng Ngân Hưng (2017), Bàn đại hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG thật, Hà Nội 41 Tạ Bá Hưng (chủ biên) (2005), Khoa học Công nghệ giới thách thức vận hội mới, Cơ quan xuất bản, Trung tâm Thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia 42 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Sự thật 44 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 45 Đặng Mộng Lân, Lê Minh Triết (1999), Công nghệ giới đầu kỷ XXI, Nxb Trẻ 46 Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Đặng Mộng Lân, Nguyễn Duy Thịnh (2000), Thế kỷ XXI thách thức triển vọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 48 Lê Văn Lực, Trần Văn Phòng đồng chủ biên (2008), Một số chuyên đề Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Tập I, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 49 Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò tri thức khoa học cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội 50 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học – công nghệ, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền (2008), Kinh tế Việt Nam sau năm hội nhập WTO, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 52 Đỗ Hồi Nam (chủ biên) (2010), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa: đường bước đi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1994), Q trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam triển vọng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Trịnh Thị Kim Ngọc (2018), “Ảnh hưởng cách mạng khoa học – cơng nghệ tới sống gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu người, Số (3) 55 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 75 56 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị 57 Phan Thanh Phố (1994), Khoa học công nghệ kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Phúc (2015), Các đột phá chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Phúc (2017), Công nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp phá triển giai đoạn tới, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 60 Peter Townsend (Quế Chi dịch) (2018), Mặt trái công nghệ, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 61 Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta lý luận thực tiễn, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 62 Trần Thanh Phương (1997), Tác động cách mạng khoa học công nghệ kinh tế nước tư phát triển - số gợi mở thời thách thức Việt Nam, Luận án PTSKH kinh tế 63 Danh Sơn (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Thái Sơn (2000), Quan hệ cách mạng khoa học – công nghệ đại với người nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 65 Tạp chí Cộng Sản, Ban đạo Tây nam bộ, Tỉnh ủy Sóc Trăng (2013), Khoa học – Công nghệ phát triển nông nghiệp bền vững vùng Đồng sông Cửu Long, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội 66 Lê Bàn Thạch, Trần Thị Chi (2000), Cơng nghiệp hóa NIEs Đơng Á học kinh nghiệm với Việt Nam, Nxb Thế Giới 76 67 Lê Văn Thái (2014), Một số vấn đề Khoa học luận (dành cho hệ cử nhân trị, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan niệm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Thống Kê 69 Lê Thị Thắm (2013), Tác động khoa học công nghệ đại đến lối sống người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 70 Đỗ Văn Thắng (2016), Khoa học công nghệ với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh nay, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội 71 Bùi Tất Thắng (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành thời kỳ CNH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 72 Phạm Quý Thọ (2015), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, Nxb Thông tin Truyền thông 73 Trần Văn Thọ (2016), Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, Nxb Tri thức 74 Tô Quang Thu (2008), Tác động ứng dụng khoa học – công nghệ đến chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia HCM 75 Phạm Thun (2019), Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb CTQG thật, Hà Nội 76 Đào Đình Thưởng (2013), Vai trị văn hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, LA Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH 77 Toffler Alvin (2007), Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Thụy (1994), Một số vấn đề sách phát triển khoa học công nghệ, Nxb CTQG, Hà Nội 77 79 Nguyễn Ngọc Toàn, Bùi Văn Huyền (đồng chủ biên) (2013), Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 80 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức, biến đổi giới người: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Lê Minh Triết (1980), Cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX, Nxb TP HCM 82 Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nxb Giáo dục 83 Nguyễn Kế Tuấn (2015), Phát triển đất nước thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84.Thomas L Friedman (Nguyễn Dương Hiếu, Đặng Bích Hằng dich) (2018), Cảm ơn đến trễ, Nhà xuất Trẻ 85 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb CTQG thật, Hà Nội 86 Hồ Đức Việt (chủ biên) (2010), Xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG – Sự thật, Hà Nội 87 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn PTKT- nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Ngơ Dỗn Vịnh (2007), Bàn cải tiến cấu kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .8 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Chương Lý luận chung cách mạng công nghiệp 4.0 chuyển dịch cấu kinh tế .10 1.1 Lý luận chung cách mạng công nghiệp 4.0 10 1.2 Lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế 20 Chương Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam .34 2.1 Thực trạng tác động đến chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp .34 2.2 Thực trạng tác động đến chuyển dịch cấu nội nông, lâm, ngư nghiệp 39 2.3 Thực trạng tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành dịch vụ 43 Chương Một số phương hướng giải pháp phát huy tác động tích cực cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 50 3.1 Một số phương hướng chung tận dụng hội vượt qua thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 50 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp 4.0 thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 53 KẾT LUẬN .69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Cơ cấu ngành công nghiệp, xây dựng trong tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành, giai đoạn 2005-2017  - Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam hiện nay
Bảng 1. Cơ cấu ngành công nghiệp, xây dựng trong tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành, giai đoạn 2005-2017 (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w