Tác động của hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp đến mực độ tập trung kinh tế trong ngành NH việt nam giai đoạn 2010 2017 khoá luận tốt nghiệp 727
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
591,39 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -ω^Oraω - KHOA LUAN TOT NGHIEP ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HOAT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP ĐẾN MỨC Độ TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : THS NGUYỄN HỒNG HIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG Mã sinh viên : 17A4010512 Lớp : K17 - CLC Khoa : TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 05/2018 CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO KHOA TÀI CHÍNH HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP ĐẾN MỨC ĐỘ TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN HỒNG HIỆP SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG LỚP: K17 CLC - TC MÃ SINH VIÊN: 17A4010512 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu nêu chuyển đề trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn có tính độc lập, số liệu liệu sử dụng luận văn trích dẫn quy định Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết xin cảm ơn cán giảng viên Khoa Tài - Học viện Ngân hàng tận tình dạy truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu năm học vừa qua Đặc biệt xin cảm ơn Ths Nguyễn Hồng Hiệp, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình viết khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .9 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Kết cấu chuyên đề 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN SÁP NHẬP VÀ LÝ THUYẾT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 12 1.1 Lý luận mua bán sáp nhập doanh nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm mua bán sáp nhập .12 1.1.2 Đặc điểm mua bán sáp nhập 13 1.1.3 Các phương thức thực mua bán sáp nhập Error! Bookmark not defined 1.1.4 Phân loại hình thức mua bánvà sáp nhập doanh nghiệp 15 1.2 Lý thuyết tập trung kinh tế 23 1.2.1 Khái niệm tập trung kinh tế .23 1.2.2 Các hình thức tập trung kinh tế 24 1.2.3 Nguyên nhân tập trung kinh tế 26 1.2.4 Tác động tập trung kinh tế 27 1.2.5 Chỉ số đánh giá mức độ tập trung thị trường 28 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG MBSNDN ĐẾN MỨC Độ TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐƠẠN 2010 - 2017 32 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành ngân hàng 32 2.2.2 Vai trò hệ thống ngân hàng kinh tế Việt Nam 34 2.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam 36 2.2 Thực trạng hoạt động MBSN ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 ’ ĩ 41 2.2.1 Tình hình hoạt độngMBSN ngành Ngân hàng VNgiai đoạn 2010 - 2017 41 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động MBSN ngành Ngân hàng Việt Nam 48 2.2.3 Tác động MBSN lên mức độ tập trung ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 49 2.2.4 Đánh giá chung tác động mua bán, sáp nhập đến mức độ tập trung ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010- 2017 54 CHƯƠNG III MỘT SÔ KIẾN NGHỊ CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 56 3.1 Kế hoạch phát triển ngành ngân hàng giai đoạn tới 56 3.2 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước 58 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ 58 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 59 3.2.3 Kiến nghị với Bộ công thương 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Tổng tài sản tốc độ tăng trưởng tổng tài sản toàn hệ thống ngân hàng 2010 - 2017 37 Hinh 2 Cơ cấu tài sản TCTD năm 2017 37 Hinh Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam 2012 - 2017 38 Hinh Tỉ lệ nợ xấu 22 NHTM CP năm 2017 39 Hinh 5.Số lượng giá trị thương vụ MBSN Việt Nam 2006 - 2017 42 Hinh Chỉsố HHI ngành Ngân hàng Việt Nam 2010 - 2017 .51 Hinh Chỉsố Rosenblunt ngành Ngân hàng Việt Nam 2010 - 2017 52 Hinh Chỉsố CR3 thị phần ba ngân hàng lớn 54 Hinh Chỉsố HHI, Rosenblunt CR3 ngân hàng TMCP Việt Nam 2010 2017 55 DANH MỤC BẢNG Bảng Tóm tắt thương vụ MBSN NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 2016 43 Bảng 2.Tóm tắt số thuơng vụ mua bán cổ phần NHTM Việt Nam giai đoạn tái cấu 2012 - 2015 44 Bảng Chỉ số CR3 thị phần ngân hàng dẫn đầu thị trường 53 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MBSNDN: Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần TTKT: tập trung kinh tế TCTD: tổ chức tín dụng HHI: Chỉ số Herfindahl-Hirschman R index: Chỉ số Rosenblunt CR: Concentration Ratio: số tập trung thị trường LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (MBSNDN) thực từ lâu giới trở thành xu phổ biến nhiều quốc gia Tại Việt Nam, hoạt động MBSN thực từ năm đầu thập niên 90 kỷ trước phát triển nhanh chóng số lượng giá trị giao dịch, kênh đầu tư hấp dẫn nước Các hoạt động MBSN trở thành sóng năm 2003 đến 2008 lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn, viễn thơng Khuynh hướng MBSN có suy giảm dần sau từ năm 2013 đến nay, năm 2015 xu hướng MBSN ngân hàng nước ta diễn mạnh mẽ Sau bốn thương vụ sáp nhập ngân hàng năm thương vụ NHTM mua bán cơng ty tài diễn ra, số lượng NHTM Việt Nam lại 33 so với 42 ngân hàng năm 2010 Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chung kinh tế giới mà phải đối mặt với nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô nước tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, thâm hụt ngân sách lớn tỷ lệ lạm phát tăng cao Điều làm cho kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức Hệ thống NHTM có chuyển biến mạnh mẽ, tăng trưởng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng, mở rộng mạng lưới hoạt động, đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế bộc lộ số hạn chế, yếu mức độ tập trung kinh tế tính khoản thấp, nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, tỷ lệ nợ xấu tăng, trình độ quản trị yếu, xuất nguy hữu gây ổn định kinh tế vĩ mô Để giải vấn đề bất ổn này, MBSN với số chế khác giải pháp cần thiết giúp hệ thống NHTM tránh khỏi tình trạng đổ vỡ, giữ an toàn hệ thống, khắc phục hạn chế, yếu kém, nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời giúp NHTM nhỏ gia tăng thị phần, qua hình thành ngân hàng lớn có sức cạnh tranh thị trường nước khu vực 2020” Thủ tướng Chính phủ kí vào đầu ngày 19/7/201, cho thấy định hướng phát triển Chính phủ tiếp tục thu gọn hệ thống ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng tập trung , thống nhất, loại bỏ ngân hàng yếu Với định hướng Chính phủ NHNN MBSN ngân hàng cách giải nhanh chóng thuận lợi Điều làm cho mức độ tập trung kinh tế ngành ngân hàng tăng cao vượt mức 1000 điểm, ngành ngân hàng thị trường cạnh tranh chuyển thành thị trường có tính tập trung trung bình dẫn đến độc quyền giai đoạn Hình Chỉ số HHI, Rosenblunt CR3 ngân hàng TMCP Việt Nam 2010 - 2017 MHHIMR index — CR3 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Tuy nhiên, theo nghiên cứu NHNN, hoạt động MBSN ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung trình tái cấu ngành Ngân hàng nói riêng tồn đọng số hạn chế sau: - Quá trình MBSN NHTM cịn chậm chưa mong đợi Hoạt động MBSN giai đoạn 2011 - 2016, bao gồm bắt buộc tự nguyện, ghi nhận thành công thương vụ, dự kiến thương vụ thứ hoàn tất thời gian tới, giảm bớt 10 NHTM, đưa tổng số NHTM Việt Nam số 20 vào thời điểm Tuy nhiên, mục tiêu giảm tổng số lượng NHTM xuống 15 ngân hàng vào năm 2017 thách thức lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, nhìn lại trình MBSN NHTM giai đoạn vừa qua cho thấy sách hỗ trợ Nhà nước NHTM sau sáp nhập hợp cịn chưa nhiều, cần có quy định cụ thể bảo vệ cổ đông thiểu số, quyền nghĩa vụ chủ thể gián tiếp cơng ty luật, cơng ty kiểm tốn, cơng ty mơi giới tham gia vào hoạt động MBSN NHTM quy định định giá tài sản (hữu hình vơ hình) NHTM thực MBSN - Hiệu từ việc mua bán NHTM yếu với giá đồng trình MBSN NHTM chưa cao Các ngân hàng đồng, có cải thiện tính khoản, nợ xấu cần tiếp tục phải xử lý Các NHTM tham gia trình MBSN chưa tạo nhiều thay đổi tích cực - Khuôn khổ pháp lý cho tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cịn chưa đầy đủ Khn khổ pháp lý có liên quan đến khía cạnh chủ yếu trình tái cấu NHTM xử lý nợ xấu, MBSN NHTM, thiếu chưa đồng Kết luận chương Trong chương tác giả trình bày số liệu tổng hợp số đo mức độ tập trung kinh tế ngành ngân hàng Việt Nam giai doạn 2010 -2017 nêu đánh giá tác động hoạt động MBSN lên tính tập trung ngành Ngân hàng, đồng thời mặt hạn chế tồn đọng hoạt động MBSN ngành Ngân hàng CHƯƠNG III: MỘT SÔ KIẾN NGHỊ CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.1 Kế hoạch phát triển ngành ngân hàng giai đoạn túi Trong dự thảo đề án Kế hoạch tái cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa đưa lấy ý kiến, phần nội dung tái cấu thị trường tài chính, tập trung vào tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại, đưa số mục tiêu vào năm 2020: - Tiếp tục cắt giảm tỷ lệ nợ xấu cách bền vững cắt giảm đáng kể số ngân hàng thương mại yếu kém; - Kéo lãi suất cho vay xuống mức trung bình nước phát triển khoảng 5%; - Đảm bảo 70% số ngân hàng thương mại thực đầy đủ Basel II (Mục tiêu Basel II: nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro) vào năm 2020; - Nâng cao hiệu hoạt động thị trường: thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu phủ, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Để đạt mục tiêu trên, Bộ Kế hoạch đầu tư đưa vài giải pháp định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 đó: - Chính phủ NHNN sửa đổi đồng loạt Luật quy định liên quan để thúc đẩy xử lý nợ xấu, đạo VAMC mua nợ xấu theo giá thị trường ngân hàng, xóa hồn tồn nợ xấu khỏi bảng cân đối kế toán ngân hàng, đặc biệt ngân hàng kiểm soát đặc biệt với kỳ vọng giải nhanh thực chất vấn đề nợ xấu tổ chức tín dụng, góp phần đưa lãi suất cho vay mức 5%/năm - Tiếp tục xử lí ngân hàng yếu kém, để đảm bảo tính khoản hệ thống ngân hàng quyền lợi bên liên quan - Nâng cao xếp hạng tín dụng quốc gia để tìm thêm nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, tránh phát hành trái phiếu nội địa mức để tài trợ cho khoản thâm hụt, khiến lãi suất thị trường trái phiếu không giảm gây áp lực lên khoản ngân hàng, dẫn đến tượng lấn át kinh tế, theo nguồn vốn kinh tế phải tài trợ cho khoản vay phủ làm cắt giảm đầu tư khu vực tư nhân - Nâng cao lực hệ thống ngân hàng việc cung cấp tín dụng cho kinh tế thơng qua lành mạnh hóa hệ thống tổ chức tín dụng - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước Trên sở phân tích số mức độ tập trung thị trường ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015, đề xuất số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động MBSN NHTM Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 sau: 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ Một là, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lí, khn khổ cho hoạt động MBSN, tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị bên mua, bên bán, hậu pháp lý sau kết thúc giao dịch Hiện nay, khung pháp lý cho hoạt động MBSN nói chung MBSN lĩnh vực ngân hàng nói riêng cịn manh mún, rải rác luật, văn quy phạm pháp luật khác Những quy định chung chung, chưa chi tiết gây nên khó khăn không nhỏ bên tham gia hoạt động MBSN, với quan quản lý nhà nước việc kiểm sốt hoạt động Hơn nữa, Chính phủ cần đưa quy định rõ ràng trách nhiệm quyền lợi bên tham gia trình thực MBSN Điều cần thiết, thực khơng gây nên phản ứng tiêu cực lan truyền sang tổ chức tài khác gây hệ lụy tới kinh tế Cụ thể, Chính phủ cần có quy định rõ ràng thủ tục, quyền lợi trách nhiệm bên tham gia MBSN ngân hàng Việc quy định cụ thể giúp tránh mâu thuẫn nội chủ thể sau MBSN Hai là, Chính phủ nới lỏng quy định nhà đầu tư nước tham gia mua cổ phần, trở thành nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư chiến lược NHTM cổ phần Việt Nam Đặc biệt, cần nhấn mạnh việc xem xét, cho phép nhà đầu tư nước mua bán sáp nhập với tổ chức tín dụng yếu Việt Nam tiến tới tăng giới hạn sở hữu cổ phần họ ngân hàng cấu lại Nhất bối cảnh, Việt Nam cần bổ sung nguồn vốn ngoại cho hệ thống ngân hàng, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Basel III (cụ thể quy định tỷ lệ dự phịng bảo tồn vốn bắt buộc 2.5%) Ba là, kết sau sáp nhập, hợp thoái vốn NHTM cổ phần cần phải đánh giá dựa vào để rút học kinh nghiệm cho công tác đạo tiếp tục đẩy nhanh hiệu việc thực đề án cấu lại Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hoạt động mua bán, sáp nhập thoái vốn giải pháp quan trọng trình cấu lại NHTM cổ phần, động chạm đến lợi ích cổ đơng lớn, đến nhóm cổ đơng có quyền lực, cần xây dựng quy định bảo vệ cổ đông thiểu số, đặc biệt chế cung cấp thông tin cho đối tượng này, cần tiếp tục đúc rút kinh nghiệm, có biện pháp phù hợp để đẩy nhanh hoạt động MBSN thời gian tới Bốn là, cần phát triển kênh kiểm sốt thơng tin tính minh bạch thơng tin hoạt động MBSN Trong MBSN, thông tin thị trường, tình hình tài bên mua bên bán quan trọng, đó, kênh thơng tin phải thật minh bạch, xác, nên cần có quy định rõ ràng loại thơng tin hình thức cung cấp thơng tin để phục vụ cho hoạt động MBSN 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Một là, thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, định hướng hoạt động sáp nhập mua lại - NHNN cần lập kế hoạch phát triển ngân hàng rõ ràng chi tiết giai đoạn 2016 - 2020 để giúp ngân hàng có định hướng phát triển, ổn định hệ thống Kế hoạch giúp đối tượng có định hướng việc thành lập ngân hàng mới, củng cố hoạt động hay sáp nhập mua lại Có chiến lược phát triển ngành ngân hàng để từ NHNN đưa qui định pháp lý phù hợp nhằm điều chỉnh quản lý hoạt động ngân hàng theo mục tiêu vĩ mô đặt giúp ngân hàng thương mại có định hướng hoạt động - Tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam hoạt động cạnh tranh theo chế thị trường, tạo động lực cho ngân hàng vươn lên, phát triển chiều sâu, chiều rộng NHNN cần có định hướng việc giảm số lượng ngân hàng sở cấu, sáp nhập lại ngân hàng thành ngân hàng, tổ chức tài lớn nhằm có ngân hàng thực mạnh tiềm lực tài để đủ sức cạnh tranh với NH nước NHNN định hướng việc sáp nhập định hành mà đưa số quy định cao hoạt động ngân hàng quy mô vốn, nhân sự, công nghệ, chiến lược kinh doanh, hệ số an tồn vốn, cấu thu nhập, trích lập dự phịng Khi ngân hàng mạnh tồn phát triển, ngân hàng yếu thấy việc tự nguyện sáp nhập cần thiết theo u cầu thị trường từ hình thành ngân hàng lớn mạnh giữ ổn định cho hệ thống, đủ sức cạnh tranh bước vươn thị trường giới Hai là, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng - Cần rà sốt, đối chiếu lại tồn quy định văn luật hành tiền tệ hoạt động ngân hàng với cam kết quốc tế Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cam kết gia nhập WTO Cần trọng vào lĩnh vực tín dụng, đầu tư, bảo đảm tiền vay, ngoại hối, huy động vốn, toán; quy định quản lý giám sát cung cấp dịch vụ ngân hàng; cấp giấy phép quản lý loại hình TCTD, đảm bảo tuân thủ chuẩn mực quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam Ban hành thông tư hướng dẫn nghị định có hiệu lực Những sửa đổi cập nhật cần thực sớm nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động môi trường quán ổn định Những sửa đổi cần phải tính đến đồng với quy định khác vấn đề nảy sinh tương lai sản phẩm phái sinh, ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng qua biên giới, phù hợp với xu hướng diễn biến Việt Nam giới - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, nâng cao tính tuân thủ pháp luật ngân hàng Ba là, tăng cường lực xây dựng, thực thi sách tiền tệ sách quản lý ngoại hối - Nâng cao khả dự báo để có sách tiền tệ ổn định, việc cơng bố định hướng tăng trưởng tín dụng cần ổn định tránh thay đổi liên tục để NHTM chủ động tính tốn phương án kinh doanh - Điều hành sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt hiệu sở công cụ sách tiền tệ đại, sử dụng cơng cụ gián tiếp mà vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở Hạn chế can thiệp hành vào hoạt động thị trường tiền tệ - Điều hành tỷ giá hối đoái linh hoạt gắn với điều hành lãi suất, điều hành lãi suất tỷ giá hối đoái theo nguyên tắc thị trường - Đa dạng hóa đối tượng tham gia, cơng cụ phương thức giao dịch thị trường tiền tệ, đặc biệt sản phẩm phái sinh, cơng cụ phịng ngừa rủi ro Bốn là, tăng cường lực giám sát Ngân hàng Nhà nước - Trên sở máy Thanh tra NHNN có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày đa dạng thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (BaselII) - Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành, tất ngân hàng phải bắt buộc áp dụng đầy đủ chuẩn mực kế tốn quốc tế Hồn thiện quy chế kiểm toán độc lập ngân hàng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc - tế NHNN cần tiến hành đánh giá lại chất lượng xác bảng tổng kết tài sản ngân hàng để giám sát cách có hiệu thơng qua việc kiểm toán nghiệp vụ kế toán theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Rà sốt hồn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế Nâng cao hiệu lực quản lý tăng cường lực quản trị rủi ro, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro khoản; rủi ro thị trường, lãi suất, tỷ giá hối đối; rủi ro tín dụng Nâng cao vai trị, lực tài hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam việc giám sát, hỗ trợ Tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ cho hoạt động NHTM Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát NH nước ngồi Năm là, đại hóa cơng nghệ ngân hàng - NHNN phải định hướng phát triển công nghệ làm sở cho NHTM thực thống - Cải tạo nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin NHNN NHTM, nâng cấp hệ thống toán Triển khai đề án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật thơng tin, bảo đảm an tồn tài sản hoạt động NHNN NHTM - Xây dựng hệ thống thống kê, báo cáo nội ngành ngân hàng nhanh chóng, xác, kịp thời để giúp việc quản lý NHNN Năm là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút chuyên viên giỏi từ NHTM - Nâng cao lực quản lý, điều hành; nghiên cứu, phân tích, dự báo, đào tạo chun gia phân tích thơng tin phục vụ điều hành sách tiền tệ giám sát ngân hàng giải pháp sách tiền tệ Việt Nam mang tính xử lý tình mang tính trung hạn hạn chế lực phân tích dự báo - Nâng cao nhận thức tác động việc hội nhập ngành ngân hàng đến tất nhà quản lý nhân viên ngành ngân hàng - Khuyến khích phát triển tạo thuận lợi cho hoạt động hiệp hội ngành nghề lĩnh vực tài - ngân hàng Sáu là, đẩy nhanh q trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng - Cho phép nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngân hàng có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý uy tín mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình bước phù hợp với khả hệ thống ngân hàng Việt Nam - Tham gia điều ước quốc tế, diễn đàn khu vực quốc tế tiền tệ, ngân hàng Phát triển quan hệ hợp tác đa phương song phương; phối hợp với quan tra, giám sát tài phát hiện, ngăn chặn, phịng ngừa xử lý rủi ro phạm vi khu vực tồn cầu 3.2.3 Kiến nghị với Bộ cơng thương Một là, Bộ cần cải tổ pháp luật cạnh tranh chế cạnh tranh vận hành cách trôi chảy, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Nới lỏng điều kiện nhập rút lui khỏi thị trường để khuyến khích nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh Như việc hình thành nên khung pháp lý chung cho loại hình kinh doanh thuộc khu vực kinh tế khác điều cần thiết Việc cải tổ pháp luật cạnh tranh cần phải sửa đổi từ quy trình ban hành pháp luật: - Xây dựng luật văn luật để đảm bảo tính chất khách quan lâu dài cần chuyển việc dự thảo luật từ quan lập pháp sang cho quan hành pháp, đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh tham gia rộng rãi người chịu ảnh hưởng quy định - Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý kinh doanh cần xố bỏ quy định hành khơng phù hợp với kinh tế thị trường, với cam kết quốc tế nhằm mở rộng quyền kinh doanh, quyền chủ động cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Bổ sung luật văn luật thiếu, chưa hướng dẫn thi hành Trọng tâm xem xét lĩnh vực pháp luật cạnh tranh độc quyền Hai là, xây dựng quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Bộ Công thương cần giám sát chặt chẽ hành vi lạm dụng doanh nghiệp lớn Cần phải đổi chế độ chứng từ, kế toán kiểm tốn để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giám sát tài doanh nghiệp Ba là, cải thiện môi trường thông tin pháp luật theo hướng minh bạch kịp thời hơn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Bốn là, xây dựng chế phối hợp quan quản lý Việc xây dựng chế phối hợp quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành quản lý cạnh tranh yêu cầu tiên để đảm bảo hiệu quản lý chung Nhà nước vận hành lành mạnh thị trường, xóa bỏ lỗ hổng pháp lý văn pháp luật khác Trong đó, cần tuân thủ triệt để nguyên tắc sau: - Khơng có chồng chéo quản lý cạnh tranh quản lý chuyên ngành kinh tế - Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế phải thủ tục tiên quyết, thực trước tiến hành thủ tục khác pháp luật quản lý ngành - Cần xây dựng chế phối hợp thẩm tra kiểm soát quan quản lý ngành quan quản lý cạnh tranh thủ tục liên quan đến hành vi TTKT Theo đó, kiểm soát TTKT, quan cạnh tranh cần tham khảo ý kiến quan quản lý ngành nhằm có đánh giá xác tác động vụ việc cụ thể đến định hướng phát triển ngành, đánh giá tác động khách quan chủ quan thị trường đến hành vi doanh nghiệp Kết luận chương Trong chương 3, tác giả nêu kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ Công thương nhằm nâng cao hiệu hoạt động MBSN ngành ngân hàng công tác quản lý tập trung kinh tế KẾT LUẬN Hoạt động MBSN ngành Ngân hàng Việt Nam xu tất yếu cho phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, việc giảm thiểu NHTM yếu gia tăng quy mô ngân hàng thông qua hoạt động mua bán sáp nhập nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng an toàn, vững mạnh, thống nhất, quy mô lớn Tuy nhiên việc thực hoạt động mang lại nhiều khó khăn thách thức lớn cho đơn vị tham gia NHNN Chính phủ Khóa luận đạt kết sau: Thứ nhất, đề tài làm rõ sở lý luận liên quan đến hoạt động MBSN lý thuyết mức độ tập trung thị trường làm tảng cho việc tìm hiểu, nhận định phân tích sâu tác động hoạt động Thứ hai, đề tài nêu đươc thực trạng hoạt động MBSN Việt Nam giai đoạn 2010-2017, đưa số, số cụ thể đo lường, phân tích mức độ tập trung thị trường ngành để đưa nhận định ảnh hưởng lên ngành Ngân hàng Việt Nam Cuối cùng, đề tài nêu bật hạn chế hoạt động MBSN Việt Nam đưa vài giải pháp để giải hạn chế Dù đề tài nhiều hạn chế, nhiên đề tài mới, tác giả mong muốn nhìn nhận định tác giả có hữu ích việc nghiên cứu hoạt động MBSN Việt Nam nói chung đặc biệt ngành Ngân hàng nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Loan, 2010, Tạp chí Ngân hàng, NHNN, “Giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng” (Số 24/2010) Luật Doanh nghiệp (2014) Luật Cạnh tranh (2004) Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, (2009), “Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo” TS Vũ Thị Nhài, “Sáp nhập ngân hàng thương mại tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam ”, http://dainam.edu.vn/sap-nhap-cac-nganhang-thuong-mai-trong-tien-trinh-tai-cau-truc-he-thong-ngan-hang-vietnam.htm Ths Ngô Thùy Ninh, “Thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập (m&a) Việt Nam”, http://dainam.edu.vn/thuc-trang-hoat-dong-mua-ban-va-sap-nhapm-a-o-viet-nam.htm PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, PGS.TS Trần Thị Thanh Tú, TS Nguyễn Thị Nhung, Tạp chí ngân hàng - NHNN (2017), “Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2016 từ khía cạnh xử lý ngân hàng yếu kém” “Ngành Ngân hàng triển vọng năm tăng trưởng 2018”, Vietdata http://vietdata.vn/nganh-ngan-hang-2017-va-trien-vong-tang-truong-20182108104928 Nguyễn Thế Bính, ĐH Ngân hàng TP HCM, UEF, 2015, “Tập trung thị trường lĩnh vực ngân hàng Việt Nam” 10 Lê Viết Thái, “Chuyên đề Hành vi TTKT, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam””, Viện nghiên cứu thương mại - Bộ Thương mại, năm 2005 11.LỤC “Nguyên nhân tác động hành vi tập trung kinh tế thị trường PHỤ cạnh liệu thập doanh thu NHTM Việt Nam tranh” , Dân Số kinh tế,thu http://www.dankinhte.vn/nguyen-nhan-va-tac-dong-cuahanh-vi-tap-trung-kinh-te-doi-voi-thi-truong-canh-tranh/ CDEFGHIJKLMNOPQ 12 Ths Nguyễn Ngọc Sơn, Thông tin pháp luật dân (2010), “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/08/4471/ AB O thị ph àn 2011 thị ph àn 2012 thị ph àn 16τ8591 279 19.8 2% 24,763,2 18 19.0 9% 25,3 92,43 19.9 1% 12,089, 002 1421 % 20,048,0 54 15.4 538 18,420,0 24 9,191,3 80 10,8 0% 12,638,9 56 9.74 % 8,188,4 13 9.63 % 12,421,6 80 ZOl Ngân hàng Nâng nghiệp phát triền nâng Ngán hàng TMCP Công Ngân hàng TMCP Đầu tir hàng Ngán TMCP Ngoại R thị ph àn 2014 thị ph ân thị ph àn 2016 thị ph àn 2017 20,661,1 15 17.7 0% 21,658,2 60 17.4 1% 24,652,6 93 16.3 9% 28,511,1 98 16.3 4% 34,213,43 15.01% 14.4 4% 10,277,2 55 15.5 6% 17,862,1 16 18,838,9 85 12.5 3% 22,303,8 79 12.7 9% 27,072,98 12.57% 9,208,21 7.22 % 13,950,1 22 11.9 5% 16,844,2 62 19,314,9 69 12.8 4% 23,393,6 13 13.4 1% 30,955,33 14.49% 9.58 % 10,941,0 52 8.58 % 10,782,4 02 9.24 % 11,754,2 37 8.45 % 15,453,0 32 10.2 7% 18,527,7 11 10.5 2% 21,937,54 10.27% 2013 14.3 6% 13.5 4% 201 thị phà n AChau(ACB) 4,163,7 70 489 % 6,607,55 5.09 % 6,870,92 5.39 % 4,386,41 3.76 % 4,765,63 3.83 % 5,883,52 3.91 % 6,891,88 3.95 % 8,457,754 3.96% F An Binh (ABbanh) 1,208,5 58 1,42 % 1,872,07 1.44 % 1,717,32 1.35 % 1,257,89 1.08 % 1,486,47 1.19 % 1,647,25 1.10 % 1,825,95 1.05 % 2,181,839 1.02% Bão Việt (Baoviet Bank) 288 ,071 0,34 % 367, 0.28 % 395, 401 0.44 % 199470 0.16 % 473, 582 0.31 % 513, 235 775 0.32 % 614,668 0.35 % 880,979 0.41% 1,224,3 07 1.44 % 2,057,66 1.59 % 2,453,70 1.92 % 2,270,85 1.95 % 2,290,84 1.84 % 2,894,15 1.92 % 4,023,77 2.31 % 5,226,843 2.45% Bim điện Liên Việt (Lienviet Postbank) Đông Nam ÁISEA Bank) Hàng Hãi (Maritime bank) A B C D EFGH I _ J K L M N O P Q 849, R[ 1,124,3 28 1.32 % 0.66 % 1,158,08 0.91 % 862, 891 122 0.74 % 724,225 0.58 % 1,146,56 0.75 % 1,843,03 1.06 % 1,972,419 0.92% 1,919,9 03 2.26 % 1,557,47 1.20 % 2,009,92 1.58 % 1,614,39 1.38 % 1,173,40 0.94 % 1,586,91 1.06 % 2,252,64 1.29 % 1,602,077 0.75% Đóng Nam Á (SEA EankJ 1,124,3 20 32% 891 0.66 % 1,158,08 0.91 % ,122 0.74 % ,225 0.58 % 1,146,56 0.76 % 1,843,03 1.06 % Háng Hai (Maritime bank) 1,919,9 03 26% 1,557,47 1.20 % 2,009,92 1.58 % 1,614,39 1.38 % 1,173,40 0.94 % 1,586,91 1.06 % 2,252,64 1.29 % ,077 1 Kiên Long (Kiên Long Bank) 498 ,717 59% 877, 0.58 % 1,078,09 0.85 % 1,034,35 0.89 % 793 ,560 0.55 % 785 ,717 0.64 % 822 264 ,937 0.45 % ,632 Ky Throng (Techcombank) 3,184,3 49 74% 5,298,37 4.08 % 5,115,57 4.01 % 4,335,66 3.72 % 5,772,63 4.64 % 7,208,38 4.79 % 8,142,22 4.67 % ,412 Nam Á (Nam A Bank) 262 ,516 31% 473, 448 ,153 0.55 % 979 ,131 0.34 % 682 ,022 0.35 % 401 930 0.37 % ,794 0.65 % 1,148,59 0.66 % ,071 Phrrong Đỏng {OCB} 628 ,581 74% 898, 389 0.69 % 1,185,08 0.93 % 1,257,48 1.08 % 1,075,27 0.86 % 1,331,05 0.89 % 1,660,68 0.95 % ,144 Quốc Tề (VIB) 3,519,1 04 2,094,7 48 14% 46% 5,222,39 3,734,29 4.03 % 2.88 % 6,602,55 2,988,70 5.18 % 2.34 % 6,124,37 1,935,65 5.25 % 1.66 % 6,540,07 2,292,88 5.26 % 1.84 % 7,318,53 2,344,11 4.87 % 1.56 % 7,978,94 2,626,23 4.57 % 1.51 % 11,218,95 3,455 ,976 Quoc dãn (NCB) 490 ,264 58% 596 ,864 0.55 % 1,117 ,879 0.51 % 952 ,482 0.48 % 762 ,040 0.51 % 600 112 0.57 % ,506 ~ Sái Gòn {SCB) 461 ,039 54% 828 1,982,39 1.70 % 2,045,09 1.64 % 4,509,46 3.00 % 2,934,90 1.68 % ,423 I S Sái Gịn Cơng Throng (SGB) 572 ,342 67% 675 622 ,822 0.41 % 632 ,781 0.54 % ,499 0.36 % I C Sài Gòn-Hà Nội (SHB) 1,216,1 65 Sài Gịn Thirong Tin í SarnmhanH 3,890,5 51 - 11 Quân Đội {MB} 849, 740, 840, 0.57 % 732,411 862 724 1,972 ,419 1,602 1,041 8,930 1,186 2,401 0.65 % 3,195,95 2.51 % 966 947 0.65 % ,599 0.76 % ,861 0.59 % 43% 1,897,53 1.46 % 1,875,52 1.47 % 2,104,05 1.80 % 2,725,96 2.19 % 3,696,15 2.46 % 4,175,44 2.39 % ,660 57% 5,842,22 4.50 % 6,497,17 5.09 % 6,627,43 5.68 % 6,564,65 5.28 % 6,575,10 4.37 % 4,020,69 2.30 % ,035 841, 685 1,891 656,595 4,796 5,278 0.92% 0.75% 0.49% 4.18% 0.56% 1.12% 5.25% 1.62% 0.52% 0.89% 0.31% 2.25% 2.47% ... cứu tác động mua bán sáp nh? ??p lên mức độ tập trung kinh tế ng? ?nh ngân hàng Việt Nam Phạm vi thời gian: Khóa luận sử dụng số liệu liên quan đến tác động mua bán sáp nh? ??p lên mức độ tập trung kinh. .. II:_TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NH? ??P ĐẾN MỨC Độ TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG NG? ?NH NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 2.1 Khái quát tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam. .. CHƯƠNG TR? ?NH CỬ NH? ?N CHẤT LƯỢNG CAO KHOA TÀI CH? ?NH HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NH? ??P DOANH NGHIỆP ĐẾN MỨC ĐỘ TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG NG? ?NH NGÂN